Hoàn thiện quy định về biện pháp đảm bảo nghĩa vụ

Một phần của tài liệu Hợp đồng vay giữa ngân hàng thương mại với khách hàng cá nhân theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 81 - 91)

Vấn đề đảm bão khoản vay bằng tài sản của bên thứ ba là một vấn đề khá “khó nhằn” đổi với ngân hàng. Đầu tiên là vấn đề bảo đảm khoản vay bằng tài sản của bên thứ ba. Hiện nay, sự nhầm lẫn giữa quan hệ bảo lãnh và bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba diễn ra khá phổ biến. Một số tịa án đã

tun vơ hiệu giao dịch bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba do cho rằng đây thực chất là giao dịch bảo lãnh, do đó đã có sự nhầm lẫn về hình thức hợp đồng [45]. Một số cơ quan tiến hành tố tụng do sự nhầm lẫn đáng tiếc này mà đã một mực yêu cầu phải cỏ cam kết bảo lãnh của bên thứ ba, trong đó bên thứ ba lại sử dụng tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố) để bảo đảm cho nghĩa vụ của mình.

Thực tế cho thấy việc xác định quan hệ bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba cũng khá khó khăn do khơng có tiêu chuẩn nào về hình thức xác lập

loại thỏa thuận này (xác lập mổi quan hệ 3 bên gồm bên thứ ba - bên vay - bên cho vay). Bên thứ ba sẽ làm hợp đồng thỏa thuận riêng với bên vay và

bên vay dựa vào đó để chứng minh với ngân hàng mình đã có tài sản bảo đảm

được hay khơng? Hoặc ngân hàng có cân yêu câu bên thứ ba xác nhận điêu này qua một thỏa thuận với ngân hàng để tiến hành xử lý nợ nếu cần; nói cách khác, bắt buộc thiết lập quan hệ bảo lãnh, có phù hợp hơn hay không?

Theo tác giả, việc yêu cầu xác lập quan hệ bảo lãnh sẽ làm phát sinh thêm chi phí và thời gian giao dịch, gây ra sự tốn kém nhất định. Pháp luật không nên đưa ra quy định khắt khe như vậy, mà chỉ nên có quy định bổ sung về hình thức thể hiện quan hệ bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba thật rõ ràng đế lấy đó làm cơ sở thiết lập quan hệ ba bên, giúp đảm bảo sự an toàn

pháp lý cho giao dịch. Các quy định về hình thức giao dịch này nên được quy định một cách chi tiết, và ngân hàng có nghĩa vụ từ chối cấp tín dụng nếu như khơng đạt được sự rõ ràng cần thiết. Theo quan điểm của tác giả, giải pháp này cịn có một tác dụng nữa là giúp hạn chế được rủi ro trong các trường hợp “nhờ” vay hộ, ở đó bên thứ ba mới thực sự là bên có nhu cầu vay.

KẾT LUẬN

Qua cơng trình nghiên cứu của mình, tác giả đã góp phần làm sáng tở những vấn đề pháp lý xoay quanh hợp đồng tín dụng cá nhân, đặc biệt làm sáng tỏ các nội dung liên quan đến quan hệ hợp đồng tín dụng cá nhân theo góc độ tiếp cận từ các lợi ích tư của mồi chủ thể liên quan. Việc xây dựng pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng từ lâu đã được nghiên cứu nhiều, nhưng mới chỉ được tập trung nghiên cứu trên góc độ là các vấn đề gắn với kinh tế vĩ mô, an ninh tiền tệ hay các vấn đề mang tính hệ thống, mà chưa có cơng trình lớn nào đi sâu vào nhũng lợi ích tư nhân cụ the và thiết thực với từng bên. Những lợi ích này mới động lực thực sự thúc đẩy các giao dịch tín

dụng. Trên cơ sở nhận thức đó và các thành quả nghiên cứu như đã trình bày, tác già đưa ra một số kết luận như sau:

1. về định hướnghoàn thiện phápluật

Tác giả đồng ý rằng đối với lĩnh vực tín dụng, cách tiếp cận cơ bản và chủ đạo phải là pháp luật có sự điều chinh trực tiếp và can thiệp mạnh mẽ vào quan hệ giữa các bên để phòng tránh rủi ro. Các quy định cần phải rất chặt chẽ và rõ ràng thì mới có thể giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất. Tuy nhiên, cần phải hết sức chú ý đến việc nhà nước không nên có sự can thiệp quá mạnh tay vào quyền tự do thỏa thuận của các bên; khung pháp lý vẫn cần sự linh hoạt cần thiết để các giao dịch diễn ra nhanh chóng và thuận lợi hơn. Điều quan trọng hơn cả là pháp luật chuyên ngành phải có câu trả lời dứt khoát và rõ ràng về những câu hỏi pháp lý đang bỏ ngỏ.

2. về các giải pháphoàn thiện phápluật cụ thể

Trên tinh thần thượng tôn tự do thỏa thuận, mục đích hướng tới là bâo vệ lợi ích kinh tế cùa các chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng, tác giả đã đưa ra các kiến nghị cụ thể bao gồm:

- Hoàn thiện quy định về chù thể vay và người có nghĩa vụ trả nợ vay,

mà cụ thê là hoàn thiện quy định vê nghĩa vụ chứng minh nhân thân của người vay, quyền của họ đối với tài sản bảo đảm và quan hệ của họ với bên thứ ba (nếu có) để tránh những tranh chấp khơng đáng có xảy ra. Đặc biệt, cần quan tâm đưa ra quy định cụ thế rõ ràng về trách nhiệm giải trình, chứng minh của người vay khi liên quan đến vấn đề bảo đảm nghĩa vụ bằng tài sàn của bên thứ ba.

- Hoàn thiện quy định về điều kiện vay theo hướng giảm bớt các quy định gây khó tiếp cận khoản vay đối với người dân. Từ góc nhìn lợi ích tư, phải nhận thấy rằng cách thức nhà nước tạo điều kiện các nhóm ưu tiên hiện nay (chẳng hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ) là không phù hợp với những mong muốn và mục tiêu theo đuối lợi nhuận chính đáng của ngân hàng. Do đó, nên quy định thơng thống hon về việc tiếp cận khoản vay. Đặc biệt nhà nước nên từ bỏ việc áp dụng trần lãi suất cho vay ngắn hạn với các ngân hàng thương mại, cho phép ngân hàng và cá nhân vay tự thỏa thuận với nhau. Trường hợp nhà nước chưa sẵn sàng tiếp cận vấn đề theo hướng này thì nên nâng trần lãi

suất và có các biện pháp hồ trợ bên cạnh khác cho các nhóm cần được ưu tiên thay vì áp đặt lên các ngân hàng như hiện nay.

- Quy định rõ ràng, định hướng chính xác các vấn đề liên quan đến lãi suất và phí, đảm bảo bên vay có thể tính tốn được chính xác số tiền họ sẽ phải hồn trả và để hạn chế các tranh chấp nảy sinh liên quan đến vấn đề tính tốn số tiền phải trả. Đặc biệt, cần có hướng dẫn rõ ràng, chính xác về vấn đề phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng để các bên khỏi lúng túng.

- Quy định rõ ràng về hình thức và nội dung cơ bản của các thởa thuận bảo lãnh, và hơn cà là thỏa thuận liên quan đến quan hệ bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba để làm rõ quy chế pháp lý áp dụng đối với các giao dịch bảo đảm này, nhằm tạo sự yên tâm cho các bên; và

- Nên quy định chi tiết hơn về nghĩa vụ giải thích, tư vấn các nội dung

của hợp đơng mâu. Đê tạo thuận tiện cho người dân và trên cơ sờ tiên đê các biện pháp trên, cũng như để hồ trợ thực hiện các kiến nghị trên, cần ban hành các mẫu hợp đồng tín dụng có giá trị tham khảo.

Nội dung luận văn đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu đặt ra, có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn, đóng góp cho hoạt động nghiên cứu và lập pháp đối với lĩnh vực pháp luật về cho vay của ngân hành thương mại đối với khách hàng cá nhân nói riêng và pháp luật về ngân hàng nói chung.

DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

Lương Khải An (2017), “Tư cách pháp lý của chủ thê hợp đông cho vay trong lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chi Khoa học pháplý Việt Nam.

Dư Ngọc Bích (2015), “Góp ý điêu khoản phạt hợp đông và môi liên hệ với bồi thường thiệt hại trong dự thảo BLDS (sửa đổi)”, Hội thảohoàn

thiện dự thảo bộ luật dân sự (sửa đôi), Tài liệu nội bộ, tr.8 - 17.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Thôngtư 33/2017/TT-BTNMT ngày 29 thảng 9 năm 2017 quy định chi tiết nghị địnhsổ 01/2017/nđ-cp ngày 06 tháng 01 năm 2017của chính phủ sửa đơi,bổ sung một sổ nghịđịnh quy địnhchitiết thi hành luật đẩt đai vàsửa đôi, bổ sung một số điềucủa các thông tưhướng dẫn thi hành luật đất đai, Hà Nội.

Bộ Tư pháp (2019), Thông tư 07/2019/TT-BTPngày 25tháng11 năm 2019 hướng dẫn một sonội dung vềđăng ký thếchấpquyềnsử dụng đất, tài sảngắnliền với đất, Hà Nội.

Cục Hộ tịch, Quôc tịch, Chứng thực, Cơngvăn sơỈ275/HTQTCT-CT.

Chính phủ (2019), Nghị định 86/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2019 về quy định mức von phápđịnh của tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàngnước ngồi, Hà Nội.

Chính phủ (2021), Nghịđịnh 2I/2021/NĐ-CP ngày 19tháng3 năm 2021về quy địnhthi hành Bộ luậtdân sự về bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ, Hà Nội.

Chủ tịch Hội đông Bộ trưởng (1990), Quyêt định sô 218/CT ngày 15 tháng 6 năm 1990 về việc tơ chức thực hiện chương trình tự độnghoả

Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1951), Săc lệnhsô 17-SL ngày6/5/1951.

Ngô Huy Cương (2009), “Hai cặp phân loại họp đông căn bản”, Tạp

chi Khoa họcĐHQGHN, chuyên san Luật học, (2525), tr. 27.

11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21.

Đồ Văn Đại (2015), ““Vật quyền bảo đảm”: Kinh nghiệm của nước ngoài cho Việt Nam?”, Tạp chỉ khoa họcpháp lý ViệtNam, (86).

ĐH Luật TP.HCM (2012), Giáotrình pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ, Nxb Hồng Đức.

Nguyễn Ngọc Điện (2011), “Lợi ích của việc xây dựng chế định vật quyền đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về tài sản”, Tạpchỉ nghiêncứulập pháp, tháng 02/2011.

Nguyễn Trọng Điệp, Cao Thị Hồng Giang (2016), “Những giới hạn của tự do ý chí và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chỉkhoa học ĐHQGHN, Chuyên san Luật học, Tập 32, (2).

Nguyễn Thái Hà (2000), Một số vấn đề pháp lý về họp đồng tín dụng ở Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐHQGHN.

Bùi Thị Thanh Hằng, Đồ Giang Nam (2012), “Đánh giá bước đầu chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005”,

Tạpchí Khoa học ĐHQGHN'. Luật học, (28), tr. 212.

Hội đồng Bộ trưởng (1988), Nghị định 53/HĐBT ngày 26 tháng 3năm

1988 vềtổchức bộ máy Ngàn hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội.

Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11 thảng 01 năm2019hướng dẫn ápdụng một sổquy định của pháp luật về lãi,lãi suất,phạt viphạm, Hà Nội.

Ngô Quốc Kỳ (1995), Một sổ vấn đề pháp lý cơ bảnvề hoạtđộng của ngânhàng, Nxb Chính trị quốc gia.

Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợpđồngtrongBộ luật Dân sự Việt Nam, Nxb Tư pháp.

Nguyễn Ngọc Khánh, “Hợp đồng: Thuật ngừ và khái niệm”, Tạp chỉ Nhà nước và phápluật, (8), tr. 38.

22. Nguyễn Hương Lan (2010), Hợpđồngvaytài sản theoquy địnhcủa pháp luật dán sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật -

ĐHGQHN.

23. Hồng Thế Liên (2009), Bình luận khoa họcBộ luật Dân sự năm 2005,

Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia.

24. Vũ Văn Mầu (1963), Việt Nam dân luậtkhái luận, QuyếnII:Khế ước và nghĩa vụ, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản.

25. Đỗ Giang Nam (2015), “Bình luận về các quy định liên quan đến Hợp đồng theo mẫu và Điều kiện giao dịch chung trong Dự thảo Bộ luật

Dân sự (sửa đổi)”, Tạp chỉ nghiên cứu lậppháp, (585).

26. Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch sổ 16/20Ỉ4/TTLTBTP-BTNMT-NHNN hướngdẫn một sovấnđề về xử lý tài sản bảođảm, Hà Nội.

27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 29/2016/TT-NHNN

ngày 12 tháng10 năm 2016 quy định vềviệc thấu chi và chovay qua đêm trong thanh toán điện tử liênngán hàng, Hà Nội.

28. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định về hoạt động cho vay của tơ chức tín dụng, chi nhảnh ngần hàngnướcngồi đổi vớikhách hàng, Hà Nội. 29. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định1730/QĐ-NHNN

ngày 30 thảng 9 năm 2020 về mức lãi suất chovay ngắn hạn tối đa bằng đồng việt nam của tơ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàngnước ngồi đối với khách hàngvayđê đáp ứng nhu cầuvốnphục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quyđịnh tại thôngtư sổ 39/20Ỉ6/TT- NHNN ngày 30 tháng12năm 2016, Hà Nội.

30. Phạm Duy Nghĩa (1999), “về mối quan hệ giữa pháp luật thương mại, kinh tế và dân sự”, Tạp chíkhoahọc ĐHQGHN, Chuyên san Khoa học xã hội, t.xv, (1).

31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46.

Nguyên Văn Phương (2016), Pháp luật vê cho vay của ngân hàng thương mạicó vốn đầu tư nướcngoàitại Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN.

Trương Nhật Quang, Ngô Thái Ninh (2020), “Vấn đề miễn trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ thanh toán trong trường hợp bất khả kháng - Covid-19”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 4(404).

Quốc hội (1997), Luật các tơchức tín dụng, Hà Nội. Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội.

Quốc hội (2005), Luật Thươngmại, Hà Nội.

Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội. Quốc hội (2013), LuậtĐất đai, Hà Nội.

Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội.

Quốc hội (2015), Bộ luậttố tụng dân sự, Hà Nội. Quốc hội (2015), Luật Phá sản, Hà Nội.

Quốc hội (2017), Luật cáctơ chức tín dụng năm 2010, sửa đơi, hổsung năm 2017, Hà Nội.

Quốc hội (2020), Luật nhà ở, Hà Nội.

Quốc hội (2020), Luật Xây dựng năm 2014,sửađổibô sung năm2020,

Hà Nội.

Nguyễn Anh Sơn, Lê Thị Thu Thủy (2002), “Bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng”, Tạpchỉ Nghiên cứu Lậppháp, tháng 3, (3).

Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Bản án sơ thâm số 26/201Ỉ/KT-ST ngày 05/08/2011, Bản ánsơ thẩmsố48/201 ỉ/KDTM- ST ngày 22/09/2011củaTANDtỉnhQuảng Ngãi.

Tòa án nhân dân tối cao (2019), Công vãn 64/TANDTC-PC ngày03 tháng 4năm2019 vềthông báo kếtquả giảiđáptrực tuyến một sổ vướng mắc về hình sự, dãn sự và tố tụnghành chỉnh. Hà Nội.

m. Võ Đình Tồn (chủ biên), Giảotrình luậtngân hàng ViệtNam, Nxb Cơng an nhân dân.

48. Lê Thị Thu Thủy (2005), Giáo trình luật ngăn hàng Việt Nam, Nxb ĐHQGHN.

49. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), Phảp luật về hợp đồng tín dụngngăn hàng ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐHQGHN.

50. ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Pháp lệnhngoại hối 2005, sửa đôi, bổsung năm 2013, Hà Nội.

Tài liệu Website

51. Các ngân hàng chia sẻ khó khăn với khách hàng cá nhân,

https ://hanoimoi. com. vn/tin-tuc/Kinh-te/1012187/cac-ngan-hang-chia- se-kho-khan-voi-khach-hang-ca-nhan, [truy cập ngày 01/12/2021].

52. Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Một sổ vấnđề lý luận về hợpđồng vay tài sản theo quy định của pháp luật dânsự, tại

https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-

doi.aspx?ItemID=2497, đăng tải ngày 15/10/2019, [truy cập 25/9/2021].

53. Lê Thị Bích Ngọc, Pháp luật về hợp đồngkinh tế, Ấn bản điện tử tại https://anydoc.me/cl/168475/168475, [truy cập ngày 19/10/2021],

54. Lê Thị Anh Quyên (2020), “Cho vay cá nhân của các ngân hàng

Một phần của tài liệu Hợp đồng vay giữa ngân hàng thương mại với khách hàng cá nhân theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)