1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hậu quả pháp lý của việc miễn trách theo CISG 1980 so sánh với pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

74 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 647,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ - - NGUYỄN THỊ MINH NGHĨA HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC MIỄN TRÁCH THEO CISG 1980 – SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC MIỄN TRÁCH THEO CISG 1980 – SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MINH NGHĨA KHÓA 36 MSSV: 1155050152 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN NGỌC HÀ TP HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam”, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Trần Ngọc Hà hướng dẫn tận tình, ln động viên suốt q trình thực khóa luận Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến tất q thầy trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức suốt năm học tập trường, thư viện Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả nghiên cứu, hồn thành khóa luận Khóa luận cơng trình nghiên cứu đầu tay tác giả, đó, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành từ q thầy để khóa luận hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp: “Hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam” kết trình nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu thân tác giả Mọi thơng tin tham khảo trích dẫn đầy đủ quy định Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Tác giả Nguyễn Thị Minh Nghĩa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật dân 2005; CISG 1980 United Nations Convention on Contract for the International Sale of Goods; LTM 2005 Luật Thương mại 2005; UNIDROIT Unidroit Principles of International Commercial Contracts (Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế); WTO Word Trade Organization MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ MIỄN TRÁCH TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .9 1.2 Chế định miễn trách hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.2.1 Khái niệm miễn trách .12 1.2.2 Các trường hợp miễn trách 15 1.2.2.1 Sự kiện bất khả kháng 15 1.2.2.2 Lỗi người thứ ba 21 1.2.2.3 Thỏa thuận bên 24 1.2.2.4 Lỗi bên bị thiệt hại 25 1.2.2.5 Theo định quan có thẩm quyền 26 1.2.3 Điều kiện để miễn trách .28 CHƢƠNG 2: HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC MIỄN TRÁCH THEO CISG 1980 – KINH NGHIỆM CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 33 2.1 Hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980 33 2.1.1 Giới hạn việc miễn trách 33 2.1.2 Một số biện pháp khắc phục 36 2.2 Hậu pháp lý việc miễn trách theo pháp luật Việt Nam – Những bất cập hƣớng hoàn thiện 46 2.2.1 Theo thỏa thuận bên 49 2.2.2 Kéo dài thời gian thực nghĩa vụ 50 2.2.3 Từ chối thực hợp đồng 55 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau nhiều năm gia nhập WTO, Việt Nam có bước chuyển đáng kể mặt, kinh tế thị trường nước ta phát triển ngày mạnh, đặc biệt hoạt động kinh tế đối ngoại Trong nịng cốt hoạt động ngoại thương có bước tiến rõ rệt: thị trường xuất khẩu, nhập mở rộng, đầu tư nước ngồi tăng nhanh, mơi trường kinh doanh cải thiện minh bạch Song song với hội thành tựu đạt Việt Nam phải đối diện với khơng trở ngại thách thức, trở ngại khơng nhắc tới rào cản sách, pháp luật Gia nhập WTO, Việt Nam phải thực cam kết, thỏa thuận ký hiệp định thương mại song phương, đa phương, quy chế WTO Trong đó, chế, sách Việt Nam trình hồn thiện, chưa đồng bộ, gây khơng khó khăn trình hội nhập Đồng thời, Việt Nam chưa phải thành viên nhiều công ước quốc tế, có CISG 1980 mua bán hàng hóa quốc tế – Cơng ước phổ biến sử dụng nhiều giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa giới, điều gây nhiều trở ngại việc giao kết đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định quốc tế hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng hoạt động cấp bách cần thiết nhằm hoàn thiện chế sách pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế Có thể nói, chế định miễn trách chế định quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chế định miễn trách giúp cho bên vi phạm hợp đồng loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại số trường hợp định Chính vậy, chủ thể hợp đồng cần phải nắm rõ quy định chế định miễn trách hậu pháp lý việc miễn trách để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đồng thời, chế định miễn trách hậu pháp lý việc miễn trách theo quy định pháp luật Việt Nam có nhiều điểm khác biệt tồn nhiều bất cập so với quy định CISG 1980, đó, việc nghiên cứu quy định miễn trách hậu pháp lý việc miễn trách pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với CISG 1980 việc làm cần thiết nhằm hoàn thiện chế định pháp luật Việt Nam Thơng qua hướng tới việc đồng hóa chế, sách pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế, nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng, thuận tiện việc giao lưu thương mại thị trường quốc tế Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC MIỄN TRÁCH THEO CISG 1980 – SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam” nhằm giúp chủ thể hiểu rõ chế định miễn trách hậu pháp lý việc miễn trách hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nắm rõ chế định giúp bên hợp đồng thuận tiện, dễ dàng việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trình thực hợp đồng Đồng thời, nghiên cứu hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980 tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam làm rõ điểm bất cập chế định pháp luật quốc gia so với pháp luật quốc tế, qua đó, đưa kiến nghị để bổ sung hoàn thiện chế định hơn, hướng tới việc xóa bỏ rào cản sách nước ta hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Phạm vi nghiên cứu Đề tài: “Hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam” nghiên cứu quy định trường hợp miễn trách hậu pháp lý việc miễn trách CISG 1980, trường hợp miễn trách hậu lý việc miễn trách theo BLDS 2005 LTM 2005 pháp luật Việt Nam Ngoài ra, để đạt kết nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều nguồn tham khảo từ nước nước ngồi sách, giáo trình, tạp chí, vụ án thơng tin từ internet Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề miễn trách nhiệm hậu pháp lý việc miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980 theo pháp luật Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu với quy mơ khác Có thể kể đến số khóa luận phạm vi trường Đại học Luật TPHCM có liên quan đến vấn đề như: Đồn Thị Thuận (2011), Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại – Lý luận thực tiễn; Nguyễn Thị Ngân (2013), Miễn trách nhiệm hoạt động thương mại; Nguyễn Thị Kim Phụng (2010), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo CISG 1980 tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam;… Tuy nhiên, hầu hết tác giả tập trung nghiên cứu chế tài trường hợp miễn trách hợp đồng thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Các tác giả đề cập cách khái quát, sơ lược hậu pháp lý việc miễn trách mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu, chi tiết vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phép vật biện chứng triết học Mác – Lênin làm tảng phương pháp luận cho việc nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh pháp lý, phương pháp nghiên cứu trường hợp… Các phương pháp Thiết nghĩ, pháp luật nên có quy định chặt chẽ linh hoạt Tại khoản Điều 296 LTM 2005 quy định rằng: “Nếu bên khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận thời hạn nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả” Theo quan điểm tác giả, cần quy định hợp lý, không cần thiết phải quy định giới hạn tối đa thời hạn kéo dài thực hợp đồng Bởi lẽ, kiện bất khả kháng xảy làm việc thực hợp đồng tạm thời bị gián đoạn nên thời gian gián đoạn thời hạn kéo dài việc thực hợp đồng nên kéo dài thêm thời hạn Hơn nữa, thời gian xảy kiện bất khả kháng thời gian khách quan xảy thực tế mà bên dễ dàng xác định nên pháp luật không cần phải quy định mức thời gian cụ thể Đồng thời, thời gian kéo dài bao gồm thời gian hợp lý để khắc phục hậu hợp lý cần thiết Vì trường hợp bất khả kháng xảy thường gây thiệt hại, bên vi phạm khó tiếp tục thực nghĩa vụ liền sau mà phải cần khoảng thời gian để khắc phục hậu Tuy nhiên, để xác định “thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả” việc đơn giản Các bên viện dẫn khoảng thời gian khắc phục hậu mà chậm trễ, trì hỗn việc thực hợp đồng Do đó, có giới hạn khoảng thời gian nên giới hạn khoảng thời gian hợp lý để khắc phục hậu nhằm đảm bảo tiến độ thực hợp đồng bên, không nên giới hạn khoảng thời gian kéo dài thực hợp đồng để tránh bất cập nêu Pháp luật loại trừ trường hợp hợp đồng quy định thời hạn cố định giao hàng hoàn thành dịch vụ việc kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng không áp dụng (khoản Điều 296 LTM 2005) Trong số hợp đồng mua bán hàng hóa, bên thỏa thuận việc giao hàng thời gian cố định, có kiện bất khả kháng xảy ra, làm cho bên không thực nghĩa vụ mình, kiện bất khả kháng khơng cịn việc thực tiếp tục nghĩa vụ bên hợp đồng không đạt ý nghĩa mục đích ban đầu việc giao kết, việc kéo dài thời hạn hợp đồng khơng áp dụng Ví dụ A 53 B ký hợp đồng mua bán hàng hóa vật dụng trang trí vào dịp giáng sinh, thỏa thuận giao hàng vào ngày 10 tháng 11, để kịp bán vào dịp giáng sinh, nhiên bên bán gặp kiện bất khả kháng giao hàng hạn Mãi đến ngày 25 tháng 12 bên bán khắc phục hậu kiện bất khả kháng tiếp tục sản xuất hàng hóa để giao cho bên mua Tuy nhiên, lúc việc giao hàng bên bán cho bên mua khơng cịn ý nghĩa, qua dịp giáng sinh, hàng hóa khơng thể tiêu thụ Vì vậy, việc quy định khơng kéo dài thời hạn thực hợp đồng trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa cố định thời gian giao hàng hồn tồn hợp lý Tuy nhiên, luật lại khơng đề cập đến hướng giải hợp đồng trường hợp không kéo dài thời hạn thực hợp đồng Rõ ràng, trường hợp này, việc tiếp tục thực hợp đồng thông thường hợp đồng bị chấm dứt Về nguyên tắc, bên vi phạm rơi vào kiện bất khả kháng nên miễn trách, bồi thường thiệt hại Mà hợp đồng tiếp tục thực hiện, đó, bên bị vi phạm bên phải gánh chịu tổn thất Đây rõ ràng bất cập quy định pháp luật, trường hợp này, để tìm giải pháp nhằm cân lợi ích cho hai bên khơng phải điều dễ dàng Tuy nhiên, pháp luật không cấm bên có thỏa thuận khác Trong trường hợp này, bên thỏa thuận bồi thường thiệt hại cho nhau, chia sẻ rủi ro, thể thái độ thiện chí, hợp tác việc thực hợp đồng Ngoài ra, luật cho phép bên kéo dài thời gian thực nghĩa vụ hợp đồng lại không quy định rõ cách thức tiếp tục thực hợp đồng bên Phải thực theo thỏa thuận ban đầu hay thực khác thỏa thuận ban đầu hay không luật không rõ Trong trường hợp xảy kiện bất khả kháng thường làm cho hàng hóa bị hư hỏng, phá hủy, khơng với phẩm chất ban đầu hai bên thỏa thuận Do đó, bên gặp phải khó khăn thực nghĩa vụ dẫn tới việc khơng thực thực không nghĩa vụ, vi phạm hợp đồng nên việc thực theo nghĩa vụ ban đầu khó khăn tốn nhiều Tuy nhiên, pháp luật lại khơng nói rõ 54 trường hợp bên phải xử lý nào, có phép thực khác hay khơng Theo CISG 1980, trường hợp này, CISG cho phép bên thực biện pháp khắc phục giao hàng thay giảm giá hàng hóa Điều tạo thuận lợi cho bên tiếp tục thực hợp đồng, khơng làm khó khăn cho bên vi phạm, không để bên bị vi phạm chịu nhiều thiệt hại Thiết nghĩ, pháp luật Việt Nam nên có quy định tương tự để giúp cho bên hợp đồng có nhiều lựa chọn dễ dàng cho việc thực hợp đồng, khắc phục hậu trường hợp miễn trách 2.2.3 Từ chối thực hợp đồng Khi kiện bất khả kháng xảy ra, bên quyền kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng, trường hợp kéo dài thời hạn quy định bên có quyền từ chối thực nghĩa vụ hợp đồng Theo khoản Điều 296 LTM 2005 quy định: “Trường hợp kéo dài thời hạn quy định khoản Điều này, bên có quyền từ chối thực hợp đồng khơng bên có quyền u cầu bên bồi thường thiệt hại” Theo đó, thời hạn kéo dài thực nghĩa vụ vượt thời hạn bên thỏa thuận pháp luật quy định mà bên khơng thực nghĩa vụ có quyền từ chối thực hợp đồng Khi bên từ chối thực hợp đồng bên quyền đòi bồi thường thiệt hại, khơng bên có quyền u cầu bên bồi thường thiệt hại Từ chối thực hợp đồng làm bên khơng cịn nghĩa vụ phải tiếp tục thực hợp đồng, có nghĩa hợp đồng chấm dứt Tuy nhiên, hậu pháp lý việc từ chối thực hợp đồng nào, hợp đồng chấm dứt vào thời điểm từ chối thực hợp đồng hay làm cho hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết pháp luật khơng có quy định rõ Trên thực tế xảy hai trường hợp nêu Vì tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể, vào thiệt hại thực tế mà hợp đồng bị chấm dứt vào thời điểm từ chối thực chấm dứt từ thời điểm giao kết Nếu trường hợp nghĩa vụ mà bên thực trước có hiệu lực bên thừa nhận hợp 55 đồng nên chấm dứt vào thời điểm từ chối thực hợp đồng Cịn trường hợp bên khơng chấp nhận nghĩa vụ thực trước hợp đồng chấm dứt vào thời điểm giao kết, bên hồn trả lại cho nhận Do đó, theo quan điểm tác giả, nên tùy theo thỏa thuận lựa chọn bên để xác định hậu việc từ chối thực hợp đồng Nếu bên không thỏa thuận không thỏa thuận nên vào tình hình thực tế để xác định Nếu muốn từ chối thực hợp đồng, bên từ chối phải có nghĩa vụ thông báo cho bên biết khoản thời gian mà pháp luật quy định Cụ thể khoản Điều 296 LTM 2005 quy định: “Trường hợp từ chối thực hợp đồng thời hạn quy định không mười ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn quy định khoản Điều bên từ chối phải thông báo cho bên biết trước bắt đầu thực nghĩa vụ hợp đồng” Theo đó, thời hạn quy định khơng q mười ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn kéo dài thực nghĩa vụ hợp đồng, bên từ chối phải thơng báo cho bên biết việc từ chối thực hợp đồng trước bên bắt đầu thực nghĩa vụ hợp đồng Quy định nhằm loại bỏ trường hợp bên thực chuẩn bị thực nghĩa vụ hợp đồng, mà bên lại không muốn thực hiện, điều làm làm cho bên tổn thất nặng nề Do đó, để giảm thiểu thiệt hại, pháp luật quy định bên muốn từ chối thực hợp đồng phải có nghĩa vụ thơng báo cho bên biết trước bên bắt đầu thực nghĩa vụ Khoảng thời gian mười ngày khoảng thời gian hợp lý cho việc thơng báo khoảng thời gian khơng ngắn không dài, đủ để bên thực cơng việc Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định rõ phương thức xử lý bên muốn từ chối thực hợp đồng không thực nghĩa vụ thông báo theo luật định Khi bên muốn từ chối thực hợp đồng lại khơng có thơng báo thơng báo khoảng thời gian thích hợp gây thiệt hại cho bên Ví dụ bên không thông báo cho bên biết việc từ chối thực 56 hợp đồng bên thực hoạt động chuẩn bị cho việc tiếp tục thực hợp đồng sản xuất lại hàng hóa, thuê phương tiện vận chuyển, phát hành L/C, thuê kho bãi,… Rõ ràng, bên muốn từ chối phép từ chối thực hợp đồng mang đến tổn thất cho bên cịn lại Do đó, để hạn chế thiệt hại xảy ra, theo quan điểm tác giả, pháp luật nên quy định khơng thực nghĩa vụ thơng báo quyền từ chối thực hợp đồng phải bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy Quyền từ chối thực hợp đồng giúp bên không nhiều thời gian việc tiếp tục thực hợp đồng không hiệu quả, giúp bên giảm thiểu thiệt hại xảy Tuy nhiên, khoản Điều 296 quy định: “Trường hợp kéo dài thời hạn quy định khoản Điều này, bên có quyền từ chối hợp đồng…” Theo đó, pháp luật khơng cho phép bên từ chối hợp đồng từ ban đầu mà phải trải qua thời gian kéo dài thời hạn thực hợp đồng, q thời hạn bên khơng thực nghĩa vụ bên cịn lại có quyền từ chối thực hợp đồng Vậy trường hợp, kiện bất khả kháng xảy làm cho hàng hóa bị phá hủy hồn tồn, chi phí khắc phục thiệt hại lớn, bên không muốn kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng mà muốn chấm dứt hợp đồng sau xảy kiện bất khả kháng nhằm hạn chế tổn thất khơng với quy định pháp luật Việc quy định gây khó khăn cho bên số trường hợp kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng khơng thể thực kéo dài thời gian thực gây thêm nhiều tốn thiệt hại cho bên Do đó, trường hợp này, pháp luật khơng nên quy định cách cứng nhắc mà nên cho phép bên có quyền từ chối thực hợp đồng sau kiện bất khả kháng xảy bên thấy cần thiết hợp lý hồn cảnh Qua tìm hiểu ta thấy quy định hậu pháp lý việc miễn trách pháp luật Việt Nam so với CISG 1980 có điểm khác biệt sau: 57 Thứ nhất, CISG 1980 quy đinh rõ miễn trách hiệu lực thời kỳ tồn trở ngại, pháp luật Việt Nam khơng nêu rõ điều mà quy định kéo dài thời hạn thực hợp đồng trường hợp bất khả kháng Thứ hai, CISG 1980 quy định nhiều biện pháp khắc phục trường hợp miễn trách xảy ra, giúp bên dễ dàng lựa chọn biện pháp phù hợp Còn pháp luật Việt Nam quy định việc kéo dài thời hạn thực hợp đồng từ chối thực hợp đồng trường hợp xảy kiện bất khả kháng Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam có quy định mở cho bên cho phép bên thỏa thuận giải với việc giải hợp đồng trường hợp bất khả kháng Việc tự thỏa thuận không làm hạn chế biện pháp khắc phục, bên tự lựa chọn biện pháp giải phù hợp cho khơng trái với quy định pháp luật Ngoài ra, thân quy định hậu pháp lý việc miễn trách pháp luật Việt Nam tồn nhiều điểm bất cập chưa rõ ràng Như phân tích trên, bất cập thời gian kéo dài thực hợp đồng, việc từ chối thực hợp đồng, nghĩa vụ thông báo từ chối thực hợp đồng… Những bất cập gây khó khăn cản trở cho bên trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Do đó, cần có sửa đổi cho phù hợp Trong phần trên, tác giả phân tích bất cập đưa kiến nghị hồn thiện theo quan điểm nhân Một cách tổng quát đề xuất hướng hoàn thiện bao gồm ý sau: - Nên quy định giới hạn việc miễn trách giống quy định CISG 1980: “Việc miễn trách có tác dụng thời kỳ tồn trở ngại” - Không nên đưa thời hạn tối đa cụ thể cho việc kéo dài thời hạn thực hợp đồng trường hợp xảy kiện bất khả kháng Chỉ cần quy định 58 kéo dài thời hạn thực hợp đồng với thời hạn xảy kiện bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu phù hợp - Các bên từ chối thực hợp đồng mà không cần phải trải qua thời gian kéo dài thời hạn thực hợp đồng thấy cần thiết phù hợp - Trong trường hợp từ chối thực nghĩa vụ hợp đồng, bên muốn từ chối không thực thực không nghĩa vụ thơng báo bị quyền từ chối thực hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên có thiệt hại xảy - Trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ có thời gian giao hàng thời gian thực dịch vụ cố định, không áp dụng biện pháp kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng bên chấm dứt thực hợp đồng theo thỏa thuận bên mà không trái với quy định pháp luật Trong trường hợp mà pháp luật không quy định rõ biện pháp giải quyết, bên thỏa thuận với việc giải dễ dàng thuận lợi Nhưng bên không thỏa thuận với mà pháp luật lại khơng có quy định rõ ràng để giải gây khó khăn nhiều cho bên hợp đồng quan giải tranh chấp Do đó, cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện chế định pháp luật Việt Nam nhằm giúp bên thuận tiện, dễ dàng việc giao kết, thực hiện, việc giải tranh chấp hợp đồng Việc nghiên cứu hậu pháp lý việc miễn trách hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giúp bên hợp đồng nắm rõ hậu quả, tính chất kiện miễn trách cách giải có kiện miễn trách xảy Tùy vào trường hợp xảy ra, hoàn cảnh cụ thể thiệt hại thực tế mà bên lựa chọn cho biện pháp khắc phục phù hợp để giải hợp đồng, hạn chế thấp thiệt hại xảy Qua việc nghiên cứu trên, tác giả làm rõ 59 điểm giống khác chế định theo quy định pháp luật Việt Nam so với CISG 1980 Đồng thời, đưa hướng khắc phục điểm bất cập pháp luật Việt Nam theo quan điểm tác giả phù hợp nhẳm hoàn thiện chế định pháp luật Việt Nam, giúp thương nhân Việt Nam dễ dàng thuận lợi việc ký kết hợp đồng thương mại quốc tế có giá trị lớn, mang lại lợi nhuận cao, giúp kinh tế thị trường nước ta ngày phát triển mạnh mẽ 60 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam”, tác giả làm rõ vấn đề trường hợp miễn trách hậu pháp lý việc miễn trách theo quy định CISG 1980 tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam Qua đó, ta thấy quy định pháp luật Việt Nam so với CISG 1980 tồn nhiều điểm khác biệt pháp luật Việt Nam chưa đưa giới hạn việc miễn trách chưa đưa nhiều biện pháp khắc phục rõ ràng, cần thiết xảy trường hợp miễn trách Ngoài ra, thân quy định hậu pháp lý việc miễn trách theo pháp luật Việt Nam tồn bất cập thời hạn kéo dài thực hợp đồng, việc từ chối thực hợp đồng, nghĩa vụ thông báo từ chối thực hợp đồng,… Qua đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam mà theo quan điểm cá nhân hợp lý như: nên quy định giới hạn việc miễn trách giống quy định CISG 1980: “Việc miễn trách có tác dụng thời kỳ tồn trở ngại”; không nên đưa thời hạn tối đa cụ thể cho việc kéo dài thời hạn thực hợp đồng trường hợp xảy kiện bất khả kháng; bên từ chối thực hợp đồng mà khơng cần phải trải qua thời gian kéo dài thời hạn thực hợp đồng thấy cần thiết phù hợp; trường hợp từ chối thực nghĩa vụ hợp đồng, bên muốn từ chối không thực thực khơng nghĩa vụ thơng báo bị quyền từ chối thực hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên có thiệt hại xảy ra; trường hợp hàng hóa, dịch vụ có thời gian giao hàng thời gian thực dịch vụ cố định, không áp dụng biện pháp kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng bên chấm dứt thực hợp đồng theo thỏa thuận bên mà không trái với quy định pháp luật Những kiến nghị phần giúp hoàn thiện quy định hậu pháp lý việc miễn trách pháp luật Việt Nam, xóa bỏ khác biệt, giảm thiểu rào cản pháp luật quốc gia so với pháp luật quốc tế Một 61 hành lang pháp lý củng cố vững chắc, hiệu quả, gắn liền với thực tiễn quan hệ giao lưu kinh tế với thị trường quốc tế mở rộng, diễn thuận lợi, giúp thương nhân Việt Nam dễ dàng ký kết hợp đồng thương mại quốc tế có giá trị cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Đồng thời, bối cảnh hội nhập với kinh tế giới, quan hệ thương mại ngày trở nên đa dạng phức tạp, chủ thể cần trang bị cho hiểu biết cần thiết trình ký kết thực hợp đồng để không ký kết hợp đồng mang lại lợi nhuận cao, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tránh rủi ro, tổn thất, thiệt hại không mong muốn Hy vọng rằng, với nghiên cứu đóng góp phần tích cực giúp ngày hoàn thiện pháp luật lĩnh vực thương mại thúc đẩy giao lưu thương mại phát triển bền vững 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật dân 2005; Luật Thương mại 2005; Văn pháp luật quốc tế Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004; Công ước Lahaye Luật thống mua bán hàng hóa quốc tế 1964; Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Cơng ước viên 1980 Tài liệu tiếng Việt Giáo trình, sách, tạp chí Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Chính trị Quốc gia, TP Hồ Chí Minh; Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận án (tập 2), NXB Chính trị Quốc gia, TP Hồ Chí Minh; Đỗ Văn Đại, Nguyễn Văn Tiến (2010), Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam tố tụng dân sự, NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 Thuật ngữ pháp lý phổ thông, NXB Giao thơng – Vận tải, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Vũ Hồng (2003), “Về tiêu chí xác đinh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11(187)/2003, trang23-27; Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh; 63 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2004), Hợp đồng thương mại quốc tế , NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2007), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thi Khế (2008), “Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định Luật thương mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1(237)/2008, trang 43-46; 10 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia; 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước Pháp luật, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 12 Trường Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật thương mại (tập 2), NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 13 Trường đại học Luật TPHCM (2013), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, NXB Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; Khóa luận, luận văn 14 Đặng Sỹ Doanh (2014), Exemption for non- performance due to third party in International sale of good contract, Khóa luận cử nhân; 15 Trịnh Minh Hồi (2009), Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt nam hành CISG 1980 mua bán hàng hóa quốc tế, Luận văn tốt nghiệp; 16 Hồ Ngọc Hương (2008), Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Lý luận thực tiễn, khóa luận cử nhân; 64 17 Nguyễn Thị Ngân (2013), Miễn trách nhiệm hoạt động thương mại, Khóa luận cử nhân; 18 Nguyễn Thị Kim Phụng (2010), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo CISG 1980 tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam, khóa luận cử nhân; 19 Đoàn Thị Thuận (2011), Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại – Lý luận thực tiễn, Khóa luận cử nhân; Internet 20 Nguyễn Văn Duy, “Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay” [http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail]; 21 Bùi Hưng Nguyên, “Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều 294 LTM 2005” [www.haiphong.gov.vn]; 22 https://luatminhkhue.vn/hop-dong/su-kien-bat-kha-khang-va-mot-vai-luu-ytrong-thuc-tien-ap-dung.aspx; 23 http://text.123doc.org/document/1292186-phan-tich-va-binh-luan-cac-quydinh-ve-cac-truong-hop-mien-trach-nhiem-doi-voi-hanh-vi-vi-pham.htm; 24 http://www.dhluathn.com/2015/05/cac-truong-hop-mien-trach-nhiem-oivoi.html; 25 https://cisgvn.wordpress.com; Tài liệu tiếng Anh Barry Nicholas, International Sales: The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Matthew Bender, [http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/nicholas1.html]; 65 Chengwei Liu, Force majeure: Perspective from the CISG, UNIDROIT Principles, PECL and Case Law, [http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/liu8.html]; Denis Tallon, Cite as Tallon, in Bianca-Bonell Commentary on the International Sales Law, Giuffrè: Milan, [http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/tallon-bb79.html]; Dionysios P Flambouras, The Doctrines of Impossibility of Performance and clausula rebus sic stantibus in the 1980 Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods and the Principles of European Contract Law: A Comparative Analysis, [http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/flambouras1.html]; John O Honnold, Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention 1980, 3rd ed (1999), Kluwer Law International, The Hague, [http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/honnold.html]; Joseph Lookofsky, The 1980 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (2008), Kluwer Law Internationl, [http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/loo79.html]; Case: Tranh chấp Thụy Sĩ – Trung Quốc [http://cisg3.law.edu/cases/910929c1.html]; Tranh chấp Australia – Trung Quốc [http://cisg3.law.edu/cases/030917c1.html]; Tranh chấp Áo - Đức 66 [http://cisg3.law.edu/cases/980331g1.html]; 10 Tranh chấp Bỉ - Hà Lan [http://cisg3.law.edu/cases/960314c1.html]; 11 Tranh chấp Hoa Kỳ – Đức [http://cisg3.law.edu/cases/981215a3.html] Website www.cisg.law.pace.edu; www.dhluathn.com; www.text.123doc.org; www.luatminhkhue.vn; www.vinamarine.gov.vn; www.haiphong.gov.vn; www.cisgvn.wordpress.com 67 ... tài: ? ?Hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam? ?? nghiên cứu quy định trường hợp miễn trách hậu pháp lý việc miễn trách CISG 1980, trường hợp miễn trách hậu lý việc. .. nghiên cứu hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980, sau so sánh với pháp luật Việt Nam nhằm tìm điểm mạnh, khắc phục điểm yếu pháp luật Việt Nam để hoàn thiện pháp luật Việt Nam, giúp Việt Nam dễ... cứu Nghiên cứu đề tài ? ?Hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam? ?? nhằm giúp chủ thể hiểu rõ chế định miễn trách hậu pháp lý việc miễn trách hợp đồng mua bán

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2004), Hợp đồng thương mại quốc tế , NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2007), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2007
9. Nguyễn Thi Khế (2008), “Một số ý kiến liên quan đến quy định về chế tài trong thương mại theo quy định của Luật thương mại”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 1(237)/2008, trang 43-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến liên quan đến quy định về chế tài trong thương mại theo quy định của Luật thương mại”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 1(237)/2008
Tác giả: Nguyễn Thi Khế
Năm: 2008
10. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2002), 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc
Tác giả: Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
11. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước và Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2009
12. Trường Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật thương mại (tập 2), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật thương mại (tập 2)
Tác giả: Trường Đại học luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2012
13. Trường đại học Luật TPHCM (2013), Giáo trình Pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ, NXB Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh;Khóa luận, luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ
Tác giả: Trường đại học Luật TPHCM
Nhà XB: NXB Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2013
14. Đặng Sỹ Doanh (2014), Exemption for non- performance due to third party in International sale of good contract, Khóa luận cử nhân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exemption for non- performance due to third party in International sale of good contract
Tác giả: Đặng Sỹ Doanh
Năm: 2014
15. Trịnh Minh Hoài (2009), Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt nam hiện hành và CISG 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế, Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt nam hiện hành và CISG 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế
Tác giả: Trịnh Minh Hoài
Năm: 2009
16. Hồ Ngọc Hương (2008), Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Lý luận và thực tiễn, khóa luận cử nhân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hồ Ngọc Hương
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w