Ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc của người lao động gián tiếp tại công ty TNHH nan pao việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

121 18 1
Ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc của người lao động gián tiếp tại công ty TNHH nan pao việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LÊ THỊ PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP TẠI CÔNG TY TNHH NAN PAO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LÊ THỊ PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP TẠI CÔNG TY TNHH NAN PAO VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH TỒN TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ Ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc người lao động gián tiếp công ty TNHH Nan Pao Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu nêu phần tài liệu tham khảo, số liệu, kết trình bày luận văn tác giả trực tiếp thu thập, thống kê xử lý, đảm bảo tính trung thực, khơng chép cơng trình nghiên cứu trước Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm TÁC GIẢ Lê Thị Phương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tóm tắt phương pháp nghiên cứu đề tài 32 Bảng 3.2 Bảng mã hóa thang đo biến độc lập phụ thuộc 35 Bảng 3.3 Bảng mã hóa biến đặc điểm mẫu khảo sát 38 Bảng 4.1 Kết khảo sát số lượng người lao động theo giới tính 44 Bảng 4.2 Kết khảo sát số lượng người lao động theo độ tuổi 45 Bảng 4.3 Kết khảo sát số lượng người lao động theo trình độ học vấn 45 Bảng 4.4 Kết khảo sát thâm niên làm việc công ty 46 Bảng 4.5 Thống kê mô tả biến độc lập 47 Bảng 4.6 Thống kê mô tả biến phụ thuộc 50 Bảng 4.7 Độ tin cậy thang đo biến độc lập 50 Bảng 4.8 Độ tin cậy thang đo biến độc lập loại biến 52 Bảng 4.9 Độ tin cậy thang đo động lực làm việc chung 55 Bảng 4.10 Bảng Ma trận nhân tố xoay biến độc lập 57 Bảng 4.11 Kiểm định hệ số tương quan Pearson 59 Bảng 4.12 Kết phân tích hồi quy 62 Bảng 4.13 Kết phân tích hồi quy phương pháp Enter) 62 Bảng 4.14 Kết kiểm định ANOVA mơ hình hồi quy 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ Histogram mơ hình 65 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ P - P Plot mơ hình 66 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân tán phần dư mơ hình 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Biểu đồ mức độ hành vi lãnh đạo 10 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu 28 Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 30 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 33 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu 58 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỤC LỤC Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đ ối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vị nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Bố cục luận văn .5 TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .7 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm Lãnh đạo Phong cách lãnh đạo 2.1.1.1 Khái niệm lãnh đạo 2.1.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo 2.1.1.3 Các phong cách lãnh đạo 2.1.2 Khái niệm động lực tạo động lực cho người lao động .14 2.1.2.1 Khái niệm động lực .14 2.1.2.2 Đặc điểm động lực người lao động 15 2.1.2.3 Động lực làm việc lao động gián tiếp 16 2.1.3 Mối quan hệ phong cách lãnh đạo vấn đề tạo động lực 18 2.2 Mơ Hình nghiên cứu 20 2.2.1 Các mơ hình nghiên cứu trước 20 2.2.1.1 Nghiên cứu nước 20 2.2.1.2 Nghiên cứu quốc tế 22 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thiết kế nghiên cứu 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3 Quy trình nghiên cứu .33 3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi 34 3.3.2 Xây dựng mã hóa thang đo 34 3.3.2.1 Mã hóa thang đo biến độc lập 34 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu 39 3.3.4 Phương pháp phân tích liệu 39 3.3.4.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach's Alpha 39 3.3.4.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố EFA 40 3.3.4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến .41 3.3.4.4 Kiểm định mơ hình 42 TÓM TẮT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Thống kê mô tả 44 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 44 4.1.1.1 Cơ cấu mẫu giới tính 44 4.1.1.2 Cơ cấu mẫu độ tuổi 44 4.1.1.3 Cơ cấu mẫu trình độ học vấn .45 4.1.1.4 Cơ cấu mẫu thâm niên .46 4.1.2 Thống kê mô tả biến độc lập .46 4.1.3 Thống kê mô tả biến phụ thuộc 49 4.2 Kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu 50 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach's alpha .50 4.2.1.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach's alpha biến độc lập 50 4.2.1.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach's alpha biến phụ thuộc 55 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 56 4.2.2.1 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 56 4.2.2.2 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 58 4.2.3 Phân tích hồi quy đa biến 59 4.2.3.1 Phân tích tương quan 59 4.2.3.2 Phân tích kết hồi quy 61 4.2.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 63 4.2.4.1 Kiểm định giả thuyết mơ hình 63 4.2.4.2 Kiểm định phù hợp chung mơ hình .64 4.2.4.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến tượng tự tương quan 65 4.2.4.4 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 65 4.2.4.5 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm cá nhân 67 TÓM TẮT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 70 5.2 Kiến nghị 76 TÓM TẮT CHƯƠNG .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu Ngày với điều kiện khắc nghiệt thương trường, cạnh tranh nguồn nhân lực ln vấn đề nóng bỏng doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực họ tài sản, huyết mạnh doanh nghiệp Làm để khai thác tốt nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển tổ chức tận dụng tối đa nguồn nhân lực phát triển xã hội vấn đề cấp thiết với nhà lãnh đạo Về mặt khoa học, có nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu làm việc người lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có tạo động lực làm việc yếu tố quan trọng Động lực làm việc ví địn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, cống hiến cho phát triển tổ chức, từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, động lực làm việc người lao động nhân tố bên kích thích họ tích cực làm việc để tạo suất cao, hướng tới việc đạt mục tiêu người sử dụng lao động Bất kỳ tổ chức mong muốn người lao động hoàn thành công việc với hiệu cao Tuy nhiên, thực tế ln có người lao động làm việc trạng thái uể oải, thiếu hứng thú, thờ với công việc, dẫn đến kết thực công việc thấp, bên cạnh người làm việc hăng say nhiệt tình, có kết thực cơng việc tốt Các nhà nghiên cứu mấu chốt vấn đề động lực làm việc người Động lực lao động liên quan đến yếu tố người, mà người vơ phức tạp Từ xưa đến có nhiều học thuyết xoay quanh vấn đề như: thuyết X, thuyết Y, Thuyết nhu cầu.cho thấy động lực làm việc người lao động quan tâm từ sớm Nhưng động lực lao động không vấn đề cũ liên quan đến người mà người vật cố hữu, thay đổi, phát triển theo thời gian, người mang đặc tính lịch sử cụ thể Các học thuyết ... độ ảnh hưởng phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động gián tiếp công ty Đề xuất hàm ý quản trị: dựa vào mức độ ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc người. .. THỊ PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP TẠI CÔNG TY TNHH NAN PAO VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ... việc người lao động gián tiếp Khách thể nghiên cứu: lãnh đạo người lao động gián tiếp Công ty TNHH Nan Pao Việt Nam chuyên gia nhân bên Đối tượng khảo sát: người lao động gián tiếp Công ty TNHH Nan

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG

  • GIÁN TIẾP TẠI CÔNG TY TNHH NAN PAO VIỆT NAM

  • ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG

  • GIÁN TIẾP TẠI CÔNG TY TNHH NAN PAO VIỆT NAM

    • LỜI CAM ĐOAN

    • 1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 1.6. Bố cục luận văn

    • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

    • Phân biệt giữa định nghĩa “lãnh đạo” và “quản lý”:

    • Hình 2.1. Biểu đồ mức độ hành vi lãnh đạo

    • Phương pháp tiếp cận con người và nhiệm vụ (Stogdill, 1974):

    • Phương pháp tiếp cận tích cực và tiêu cực:

    • Các giả thiết của mô hình:

    • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

    • Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ

    • Giai đoạn 2: Nghiên cứu chính thức

    • 3.3. Quy trình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan