Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam về bảo vệ môi trường biển 4 (Luật hàng hải quốc tế)

19 14 0
Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam về bảo vệ môi trường biển 4 (Luật hàng hải quốc tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN ĐỀ BÀI: Quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường môi trường biển Theo anh chị cần phải làm để bảo vệ mơi trường biển tốt Môn học: LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn:TS Mai Hải Đăng Sinh viên thực hiện: Trần Đình Vũ Mã sinh viên: 18030429 – Luật Kép 11 Mục Lục: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển 1.2 Nội dung pháp luật môi trường biển 1.2.2 Pháp luật Việt Nam CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường biển 2.1.1 Quy định pháp luật Quốc Tế bảo vệ môi trường biển 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển 10 2.2 Tình hình thực pháp luật bảo vệ môi trường biển 12 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN HIỆN NAY 13 3.1 Chính sách bảo vệ môi trường biển 13 3.2 Một số đề xuất, giải pháp, nhằm bảo vệ môi trường biển 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển Pháp luật Việt Nam hành khơng giải thích thuật ngữ pháp lý bảo vệ môi trường biển thuật ngữ liên quan Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 khơng có định nghĩa mơi trường biển Xuất phát từ quan niệm “mơi trường” với đặc tính tổng thể, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 định nghĩa:“môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhăn tạo có tác động đổi với tồn phát triển người sinh vật" Đây định nghĩa đầy đủ mơi trường khẳng định khơng người mà sinh vật trung tâm hoạt động bảo vệ Bởi vì, khác với định nghĩa Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, định nghĩa nhìn nhận, đánh giá yếu tố mơi trường tương tác “hệ thống” Từ góc độ khơng gian lãnh thổ, phân loại môi trường thành môi trường biển, môi trường đất, môi trường khơng khí, mơi trường nước Như vậy, mơi trường biển phận cấu thành môi trường chung Trong pháp luật Việt Nam, “bảo vệ môi trường” giải thích cụ thể thơng qua thuật ngữ “hoạt động bảo vệ mơi trường” Theo bảo vệ mơi trường “giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành” Như vậy, theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, hoạt động bảo vệ môi trường biển bao gồm hoạt động giữ gìn, bảo tồn mơi trường bao gồm bảo vệ đa dạng sinh học nguồn tài nguyên sinh vật phi sinh vật biển; kiểm sốt mơi trường biển Theo định nghĩa này, mức độ, cách thức bảo vệ môi trường biển bao gồm: (i) giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường biển; (ii) ứng phó cố mơi trường; (iii) khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường biển; (iv) khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên Điều khoản Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thiên nhiên biển nhằm giữ môi trường lành Định nghĩa định nghĩa mở không nhấn mạnh nguồn ô nhiễm không hạn chế phạm vi điều chỉnh hành vi diễn Pháp luật Việt Nam phân biệt hai hoạt động ô nhiễm mơi trường biển suy thối mơi trường biển O nhiễm môi trường biển hiểu biển đổi thành phần môi trường biển không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật, đặc biệt sinh vật biển Trong suy thối mơi trường biển suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường biển, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật, đó, đặc biệt ảnh hưởng tới sinh vật biển (Theo Điều khoản Luật Bào vệ môi trường năm 2014 Theo Điều khoản Luật Bào vệ môi trường năm 2014) Như vậy, mức độ thay đổi chất lượng số lượng thành phàn môi trường thước đo để xác định tượng nhiễm hay suy thối mơi trường biển để có kiểm sốt phù hợp Tuy nhiên, phạm vi chương đề cập đến hành vi gây ô nhiễm người gây trực tiếp gián tiếp giới hạn vấn đề kiểm sốt nhiễm, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học biển, đó, tài nguyên sinh vật, góc độ định phận cấu thành đa dạng sinh học biển Và chương đề cập chủ yểu đến vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật biển Việt Nam kiểm sốt nhiễm mơi trường biển mà khơng đề cập đến bảo vệ tài nguyên phi sinh vật Việt Nam.1 1.2 Nội dung pháp luật môi trường biển 1.2.1 Pháp luật Quốc Tế Với tổng số 320 điều khoản, Cơng ước hiệp ước đa phương tồn diện quan trọng phát triển UN khn khổ Nó thay bốn Cơng ước Geneva Luật Biển năm 1958 điều chỉnh hầu hết lĩnh vực luật biển quốc tế (phân định ranh giới vùng biển khác nhau, chẳng hạn lãnh hải, vùng tiếp giáp, eo biển, quần đảo, vùng đặc quyền kinh tế khu vực, thềm lục địa vùng biển cả; sử dụng khu vực hàng hải, hàng không, đặt đường ống cáp, đánh cá nghiên cứu; bảo vệ môi trường biển; phát triển chuyển giao công nghệ biển; khai thác đáy Lê Minh Trường, 09/04/2021, “Quy định pháp luật Việt Nam Môi trường biển”, Luật Minh Khuê, truy cập ngày 18/01/2022 địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-phap-luat-viet-nam-ve-bao-ve-moi-truongbien.aspx biển; giải tranh chấp, đặc biệt với việc thành lập Tòa án Quốc tế Luật Biển) Công ước vừa hệ thống hóa luật hành vừa đưa quy tắc quốc tế luật biển, ví dụ lĩnh vực bảo vệ môi trường biển.Các quốc gia thành viên thảo luận việc thực Công ước họp hàng năm Những nội dung bảo vệ môi trường biển gồm số điều sau đây: * Tất Quốc gia hưởng quyền tự truyền thống hàng hải, hàng không, nghiên cứu khoa học đánh bắt cá biển cả; họ có nghĩa vụ thơng qua hợp tác với Quốc gia khác việc áp dụng biện pháp quản lý bảo tồn nguồn sống; * Các quốc gia giáp biển kín nửa kín dự kiến hợp tác việc quản lý sách hoạt động tài nguyên sinh vật, môi trường nghiên cứu; * Các Quốc gia khơng giáp biển có quyền vào biển hưởng quyền tự lại qua lãnh thổ Quốc gia cảnh; * Các quốc gia có nghĩa vụ ngăn chặn kiểm sốt nhiễm mơi trường biển chịu trách nhiệm thiệt hại vi phạm nghĩa vụ quốc tế việc chống nhiễm 1.2.2 Pháp luật Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam ban hành nhiều đạo luật quan trọng điều chỉnh hoạt động bảo vệ, sử dụng hợp lý tài ngun thiên :nhiên, kiểm sốt nhiễm, tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động bảo vệ mơi trường biển Ngồi Hiến pháp năm 2013, đạo luật xác định nguyên tắc hiến định bảo vệ mơi trường có mơi trường biển, số đạo luật điều chỉnh trực tiếp gián tiếp bảo vệ môi trường biển ban hành Các đạo luật quan trọng lĩnh vực bao gồm Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Biển Việt Nam năm 2012, Luật Tài nguyên nước năm 2012, Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008, Luật Dầu khí năm 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 2000 2008), Luật Thủy sản năm 2003, Bộ luật Hàng hải năm 2015 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 Trong đạo luật trên, Luật Bảo vệ mơi trường có vai trị đạo luật khung, xác định nguyên tắc chung bảo vệ môi trường biển, thành tố môi trường Việt Nam, đặc biệt nhấn mạnh nguyên tắc phát triển bền vững bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường chuẩn hóa nhiều khái niệm, thuật ngữ liên quan đến bảo vệ môi trường biển môi trường, ô nhiễm mồi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kiểm sốt mơi trường Một số đạo luật điều chỉnh khía cạnh định bảo vệ mơi trường biển Luật Biển Việt Nam xác định chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán bảo vệ môi trường vùng biển Việt Nam Luật Đa dạng sinh học điều chỉnh vấn đề bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên biển Đặc biệt, Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo Quốc hội thông qua ngày 25 tháng năm 2015 đánh dấu bước tiến quan trọng điều chỉnh pháp lý bảo vệ môi trường biển, vì, khác với nhiều đạo luật khác, đạo luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động bảo vệ môi trường biển Việt Nam Luật gồm 10 chương, 81 điều, bao gồm quy định quản lý tổng hợp tài nguyên bào vệ môi trường biển hải đảo; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo Việt Nam, Hệ thống văn pháp luật mặt giúp Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường biển, mặt khác, quy định hành động, biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trường biển Việt Nam bản, quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực tiếp cận quan điểm đại quản lý, bảo vệ đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật biển thông qua hệ thống quy định phương thức quản lý tổng hợp khai thác, sử dụng bảo vệ tài ngun biển nói riêng, mơi trường biển nói chung kiểm sốt nhiễm mơi trường biển CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường biển 2.1.1 Quy định pháp luật Quốc Tế bảo vệ môi trường biển Các quy định kiểm sốt nhiễm mơi trường biển tập trung vào nội dung sau đây: Nghĩa vụ chung quốc gia việc giữ gìn bảo vệ mơi trường biển Điều khoản Phần XII Công ước luật biển năm 1982 xác định rõ ràng nghĩa vụ chung quốc gia bảo vệ giữ gìn mơi trường biển (Tên Điều 192 Cơng ước luật biển năm 1982: “Nghĩa vụ chung”) Có thể nhận định, với cách quy định vậy, Công ước đưa đến cho điều khoản giá trị hiệu lực nguyên tắc pháp lý Điều có nghĩa là, trường hợp, nghĩa vụ giữ gìn bảo vệ mơi trường biển kim nam cho hoạt động chủ thể Luật quốc tế trình sử dụng biển thực hành vi gây hại cho mơi trường biển Nói cách khác, nghĩa vụ chung thước đo tính hợp pháp hành vi chủ thể Luật quốc tế sở để xây dựng thực pháp luật quốc tế bảo vệ mơi trường biển Với tính chất nguyên tắc, nghĩa vụ chung đòi hỏi chủ thể Luật quốc tế phải có ý thức thực nghĩa vụ khả với yêu cầu cao Công ước xác định quốc gia cịn có nghĩa vụ thi hành tất biện pháp thực riêng lẻ hợp tác với quốc gia khác để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự hành vi gây ô nhiễm môi trường biển Điều 194 khoản Công ước luật biển năm 1982 quy định rõ: “Các quốc gia, tùy theo tình hình, thi hành riêng rẽ hay phối hợp với tất biện pháp cần thiết phù hợp với Công ước để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển, sử dụng phương tiện thích hợp mà có, cố gắng điều hịa sách liên quan đến vấn đề này” Quy định Điều 194 chủ yếu mang tính chất khung, khơng liệt kê biện pháp quốc gia phải sử dụng mà để quốc gia lựa chọn biện pháp phù hợp biện pháp trị, pháp lý bao gồm biện pháp lập pháp, hành pháp, tư pháp, chế trách nhiệm pháp lý Điều 235 Công ước luật biển năm 1982 xác định rõ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây môi trường Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên phù hợp với sách mơi trường Pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường biển ghi nhận quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên phù hợp với sách mơi trường Theo đó, quốc gia có quyền thuộc chủ quyền khai thác tài ngun thiên nhiên theo sách mơi trường theo nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ mơi trường biển (Điều 193 Công ước luật biển năm 1982) Như vậy, kể trường hợp quốc gia thực quyền chủ quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên, quốc gia có nghĩa vụ phải bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Quyền nghĩa vụ quốc gia việc giữ gìn bảo vệ mơi trường biển Luật biển quốc tế tiếp cận việc điều chỉnh hoạt động bảo vệ môi trường biển theo thẩm quyền tài phán quốc gia theo vùng biển xác định thẩm quyền tài phán theo tiêu chí áp dụng quốc gia ven biển, quốc gia tàu mang quốc tịch quốc gia cảng biển nơi tàu vi phạm xuất phát cập bến Các quốc gia có nghĩa vụ ban hành luật quy định nước nhằm ngăn chặn kiểm sốt nhiễm mơi trường biển: - Đối với quốc gia ven biển, Luật quốc tế ghi nhận quyền tài phán quốc gia, xuất phát từ chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia vùng biển nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, vi phạm tàu thuyền nước vùng biển quốc gia Quốc gia ven biển có quyền ban hành quy định pháp luật nhằm ngăn chặn ô nhiễm biển tàu thuyền vùng lãnh hài1 đặc quyền kinh tế (Điều 211 khoản Công ước luật biển năm 1982 Điều 211 khoản Công ước luật biển năm 1982) phù hợp với quy tắc luật lệ quốc tế Thẩm quyền lập pháp quốc gia ven biển lãnh hải gần tuyệt đối Quốc gia ven biển có quyền tiến hành to tụng việc vi phạm gây thiệt hại lớn đe dọa gây thiệt hại lớn cho bờ biển lợi ích liên quan mình, bao gồm việc bắt giữ tàu theo luật quốc gia cho phép tàu tiếp tục hành trình đóng tiền chân có biện pháp tài đảm bảo việc tuân thủ.1 Đồng thời, quốc gia ven biển có quyền áp dụng biện pháp chế tài dân nhằm khắc phục đền bù cho thiệt hại gây cho môi trường biển Các biện pháp chế tài hình áp dụng vi phạm cố ý nghiêm ừọng lãnh hải áp dụng hình thức phạt tiền áp dụng tàu nước vi phạm lãnh hải (Điều 220 khoản Công ước luật biển năm 1982 Điều 230 Công ước luật biển năm 1982) - Đối với quốc gia mà tàu thuyền mang quốc tịch, Luật quốc tế quy định quốc gia có nghĩa vụ bảo đảm tàu thuyền mang cờ hay cho đăng ký tơn trọng quy tắc quy phạm quốc tế áp dụng, xây dựng qua vai trò trung gian tổ chức quốc tế có thẩm quyền hay qua hội nghị ngoại giao chung, luật quy định mà quốc gia thông qua theo Công ước để ngăn ngừa hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển tàu thuyền gây Quốc gia mà tàu mang cờ phải quan tâm đến việc quy tắc, quy phạm, luật quy định áp dụng cách có hiệu quả, không phụ thuộc địa điểm xảy vi phạm (Điều 217 Công ước luật biển năm 1982) - Đối với quốc gia cảng biển, trường hợp tàu có mặt cảng hay cơng trình cảng cuối ngồi khơi, quốc gia có cảng mở điều tra và, có chứng để chứng minh, khởi tố thải đổ tàu tiến hành nội thủy, lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế mình, vi phạm luật quy phạm quốc tế áp dụng, xây dựng qua vai trò trung gian tổ chức quốc tế có thẩm quyền hay qua hội nghị ngoại giao chung Quy định kiểm sốt nguồn nhiễm Mục Phần XII Công ước luật biển năm 1982 xác định sáu nguồn gây nhiễm cần kiểm sốt bao gồm: - Ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền, kể ô nhiễm xuất phát từ dòng sông, ngòi, cửa sông, ống dẫn thiết bị thải đổ công nghiệp; - Ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia ven biển, hay xuất phát từ đảo nhân tạo, cơng trình thiết bị thuộc quyền tài phán họ; - Ô nhiễm hoạt động vùng lan truyền tới; - Ơ nhiễm nhận chìm trút bỏ chất thải; - Ô nhiễm hoạt động loại tàu thuyền tai nạn tàu thuyền biển; - Ơ nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí hay qua bầu khí Mặc dù biển nơi sử dụng chủ yếu cho họạt động tàu thuyền, nhiên, thực tế, nguồn ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền chiếm tỉ trọng lớn (khoảng 70%) nguồn gây ô nhiễm Theo Điều 207 Công ước luật biển năm 1982, quốc gia có nghĩa vụ ban hành luật, quy định biện pháp cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự nhiễm mơi trường có nguồn gốc từ đất, kể ô nhiễm xuất phát từ dịng sơng, ngịi, cửa sơng, ống dẫn thiết bị thải đổ, có lưu ý đến quy tắc quy phạm tập quán thủ tục kiến nghị chấp nhận phạm vi quốc tế khu vực qua tổ chức quốc tế trung gian Về vấn đề ô nhiễm hoạt động tàu thuyền gây ra, Công ước chuyên biệt lĩnh vực này, Công ước MARPOL 73/78 quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quy định cụ thể phụ lục kèm theo Công ước điều chỉnh việc thải dầu xuống biển (Phụ lục 1), kiểm soát chất độc lỏng độc hại thùng chứa (Phụ lục 2), kiểm soát chất độc hại chuyên chở biển dạng đóng gói (Phụ lục 3) Bên cạnh đó, Cơng ước luật biển năm 1982 quy định quốc gia có nghĩa vụ ban hành luật, quy định biện pháp cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường tàu thuyền nước vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia Tóm lại, pháp luật quốc tế xây dựng chế pháp lý toàn cầu hữu hiệu để bảo vệ môi trường biển không cấp độ tồn cầu mà cịn cấp độ khu vực, song phương quốc gia 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển Pháp luật Việt Nam hành khơng giải thích thuật ngữ pháp lý bảo vệ môi trường biển thuật ngữ liên quan Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 khơng có định nghĩa môi trường biển Xuất phát từ quan niệm “môi trường” với đặc tính tổng thể, Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam năm 2014 định nghĩa: “môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhăn tạo có tác động đổi với tồn phát triển người sinh vật" Đây định nghĩa đầy đủ môi trường khẳng định khơng người mà sinh vật trung tâm hoạt động bảo vệ Bởi vì, khác với định nghĩa Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005, định nghĩa nhìn nhận, đánh giá yếu tố môi trường tương tác “hệ thống” Từ góc độ khơng gian lãnh thổ, phân loại mơi trường thành mơi trường biển, mơi trường đất, mơi trường khơng khí, 10 môi trường nước Như vậy, môi trường biển phận cấu thành môi trường chung Trong pháp luật Việt Nam, “bảo vệ mơi trường” giải thích cụ thể thông qua thuật ngữ “hoạt động bảo vệ mơi trường” Theo bảo vệ mơi trường “giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành” Như vậy, theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, hoạt động bảo vệ môi trường biển bao gồm hoạt động giữ gìn, bảo tồn mơi trường bao gồm bảo vệ đa dạng sinh học nguồn tài nguyên sinh vật phi sinh vật biển; kiểm sốt mơi trường biển Theo định nghĩa này, mức độ, cách thức bảo vệ mơi trường biển bao gồm: (i) giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường biển; (ii) ứng phó cố mơi trường; (iii) khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường biển; (iv) khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên Điều khoản Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thiên nhiên biển nhằm giữ môi trường lành Định nghĩa định nghĩa mở không nhấn mạnh nguồn ô nhiễm không hạn chế phạm vi điều chỉnh hành vi diễn Pháp luật Việt Nam phân biệt hai hoạt động ô nhiễm môi trường biển suy thối mơi trường biển O nhiễm mơi trường biển hiểu biển đổi thành phần môi trường biển không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật, đặc biệt sinh vật biển.1 Trong suy thối mơi trường biển suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường biển, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật, đó, đặc biệt ảnh hưởng tới sinh vật biển (Theo Điều khoản Luật Bào vệ môi trường năm 2014 Theo Điều khoản Luật Bào vệ môi trường năm 2014) Như vậy, mức độ thay đổi chất lượng số lượng thành phàn môi trường thước đo để xác định tượng ô nhiễm hay suy thối mơi trường biển để có kiểm soát phù hợp Tuy nhiên, phạm vi chương đề cập đến hành vi gây ô nhiễm người gây trực tiếp gián tiếp giới hạn vấn đề kiểm sốt nhiễm, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học biển, đó, tài nguyên sinh vật, góc độ định phận cấu thành đa dạng sinh học biển Và chương 11 đề cập chủ yểu đến vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật biển Việt Nam kiểm sốt nhiễm môi trường biển mà không đề cập đến bảo vệ tài nguyên phi sinh vật Việt Nam 2.2 Tình hình thực pháp luật bảo vệ mơi trường biển Mặc dù, Việt Nam, nhận thức vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường biển nói riêng năm qua có chuyển biển tích cực, nhiên, mơi trường biển hải đảo Việt Nam tiếp tục bị suy thối, nhiễm nhiều ngun nhân khách quan chủ quan, ngun nhân khơng nhỏ sức ép kinh tế Bên cạnh đó, vụ tai nạn hàng hải tràn dầu biển ngày tăng, xuất ô nhiễm biển xuyên biển giới, nhiều chất thải không qua xử lý từ lưu vực sông vùng ven biển đổ biển, nơi cư trú nhiều loài thủy hải sản bị nhiễm, hàm lượng hóa chất báo vệ thực vật chủng andrin endrin sinh vật đáy vùng cửa sông ven biển cao giới hạn cho phép, xuất hiện tượng thủy triều đỏ Thực trạng địi hỏi Việt Nam phải xây dựng thực thi hiệu khung pháp lý quốc gia để quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành người dân Việt Nam, góp phần bảo vệ mơi trường Việt Nam nói riêng mơi trường tồn cầu nói chung Cho đến nay, Việt Nam ban hành nhiều đạo luật quan trọng điều chỉnh hoạt động bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên :nhiên, kiểm soát ô nhiễm, tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động bảo vệ mơi trường biển Ngồi Hiến pháp năm 2013, đạo luật xác định nguyên tắc hiến định bảo vệ môi trường có mơi trường biển, số đạo luật điều chỉnh trực tiếp gián tiếp bảo vệ môi trường biển ban hành Các đạo luật quan trọng lĩnh vực bao gồm Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Biển Việt Nam năm 2012, Luật Tài nguyên nước năm 2012, Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008, Luật Dầu khí năm 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 2000 2008), Luật Thủy sản năm 2003, Bộ luật Hàng hải năm 2015 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 12 Trong đạo luật trên, Luật Bảo vệ mơi trường có vai trị đạo luật khung, xác định nguyên tắc chung bảo vệ môi trường biển, thành tố môi trường Việt Nam, đặc biệt nhấn mạnh nguyên tắc phát triển bền vững bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ mơi trường chuẩn hóa nhiều khái niệm, thuật ngữ liên quan đến bảo vệ môi trường biển môi trường, ô nhiễm mồi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kiểm sốt mơi trường Một số đạo luật điều chỉnh khía cạnh định bảo vệ môi trường biển Luật Biển Việt Nam xác định chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán bảo vệ môi trường vùng biển Việt Nam Luật Đa dạng sinh học điều chỉnh vấn đề bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên biển Đặc biệt, Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo Quốc hội thông qua ngày 25 tháng năm 2015 đánh dấu bước tiến quan trọng điều chỉnh pháp lý bảo vệ môi trường biển, vì, khác với nhiều đạo luật khác, đạo luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động bảo vệ môi trường biển Việt Nam Luật gồm 10 chương, 81 điều, bao gồm quy định quản lý tổng hợp tài nguyên bào vệ môi trường biển hải đảo; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo Việt Nam, Hệ thống văn pháp luật mặt giúp Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường biển, mặt khác, quy định hành động, biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trường biển Việt Nam bản, quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực tiếp cận quan điểm đại quản lý, bảo vệ đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật biển thông qua hệ thống quy định phương thức quản lý tổng hợp khai thác, sử dụng bảo vệ tài ngun biển nói riêng, mơi trường biển nói chung kiểm sốt nhiễm môi trường biển CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN HIỆN NAY 3.1 Chính sách bảo vệ mơi trường biển Chính sách Nhà nước bảo vệ mơi trường: - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường 13 - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải - Ưu tiên giải vấn đề môi trường xúc; tập trung xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối; trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư - Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư phát triển; đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường bố trí khoản chi riêng cho nghiệp môi trường ngân sách nhà nước năm - Ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường sản phẩm thân thiện với môi trường; kết hợp hài hoà bảo vệ sử dụng có hiệu thành phần mơi trường cho phát triển - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ bảo vệ môi trường; hình thành phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường - Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường - Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao lực quốc gia bảo vệ môi trường theo hướng quy, đại Để sách vào sống, nhiều hình thức, biện pháp tổ chức, hoạt động khuyến khích đẩy mạnh, là: - Tuyên truyền, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học - Bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải 14 - Phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ơzơn - Đăng ký sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường - Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường - Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường - Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho môi trường - Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, quan, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với môi trường - Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi trường cộng đồng dân cư - Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến mơi trường - Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường - Phát triển mơ hình sinh thái thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, khu dân cư, khu công nghiệp, khu vui chơi, khu du lịch loại hình cảnh quan thiên nhiên khác để tạo hài hoà người thiên nhiên - Phát triển lượng sạch, lượng tái tạo sản phẩm thân thiện với môi trường - Nhà nước ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường xây dựng sở sản xuất - Việc quy hoạch, xây dựng, cải tạo phát triển làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường Nhà nước khuyến khích phát triển khu, cụm cơng nghiệp làng nghề có chung hệ thống kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường 15 - Nhà nước khuyến khích chủ phương tiện vận tải hàng hố có nguy gây cố môi trường mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường - Nhà nước khuyến khích cộng đồng dân cư, người dân thực chôn cất khu nghĩa trang, nghĩa địa theo quy hoạch; hỏa táng hợp vệ sinh, xóa bỏ hủ tục mai táng gây ô nhiễm môi trường - Nhà nước khuyến khích cộng đồng dân cư thành lập tổ chức tự quản bảo vệ mơi trường nơi sinh sống nhằm thực nhiệm vụ: Kiểm tra, đôn đốc hộ gia đình, cá nhân thực quy định giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường; Tổ chức thu gom, tập kết xử lý rác thải, chất thải; Giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu phố, nơi công cộng; Xây dựng tổ chức thực hương ước bảo vệ môi trường; tuyên truyền, vận động nhân dân xố bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, có hại cho mơi trường; Tham gia giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn - Khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính - Hạn chế sử dụng phân bón hố học, hố chất, thức ăn thuốc bảo vệ thực vật, động vật gây ô nhiễm, suy thối mơi trường, suy giảm đa dạng sinh học - Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường - Đầu tư nghiên cứu khoa học môi trường; phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân phát huy sáng kiến áp dụng giải pháp công nghệ bảo vệ mơi trường Có sách ưu đãi chuyển giao công nghệ phục vụ giải vấn đề môi trường xúc xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển công nghiệp môi trường - Khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi trường để thực hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường thơng qua hình thức đấu thầu lĩnh vực: Thu gom, tái chế, xử lý chất thải; Quan trắc, phân tích mơi trường, đánh giá tác động môi trường; Phát triển, chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, công nghệ môi trường; Tư vấn, đào tạo, cung cấp 16 thông tin môi trường; Giám định môi trường máy móc, thiết bị, cơng nghệ; giám định thiệt hại môi trường) Các dịch vụ khác bảo vệ môi trường - Miễn, giảm thuế, phí đối với: Hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo miễn giảm thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế mơi trường, phí bảo vệ mơi trường; Máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ nhập sử dụng trực tiếp việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắc phân tích mơi trường; sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo miễn thuế nhập khẩu; Các sản phẩm tái chế từ chất thải, lượng thu từ việc tiêu huỷ chất thải, sản phẩm thay ngun liệu tự nhiên có lợi cho mơi trường Nhà nước trợ giá - Được ưu tiên vay vốn từ quỹ bảo vệ môi trường; trường hợp vay vốn tổ chức tín dụng khác để đầu tư bảo vệ mơi trường xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư theo điều lệ quỹ bảo vệ môi trường - Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường: Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước nhằm nâng cao lực hiệu công tác bảo vệ mơi trường nước; nâng cao vị trí, vai trị Việt Nam bảo vệ mơi trường khu vực quốc tế; Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước đầu tư, hỗ trợ hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, bảo tồn thiên nhiên hoạt động khác lĩnh vực bảo vệ mơi trường; Phát triển sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 3.2 Một số đề xuất, giải pháp, nhằm bảo vệ môi trường biển Phải quán triệt sâu sắc quan điểm, bảo vệ môi trường phải nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sở quan trọng để phát triển bền vững thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với phương châm lấy phòng ngừa ngăn chặn làm nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng 17 sinh học, bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phát huy lực nội sinh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, hướng tới mục tiêu không ngừng bảo vệ cải thiện môi trường nhằm nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Nhanh chóng hồn thiện q trình điều chỉnh pháp luật mơi trường; giải cách hài hồ, đồng mối liên hệ chất phổ biến phát triển kinh tế, chế độ pháp lý, hợp tác quốc tế vấn đề xã hội; phát huy sức mạnh toàn xã hội vấn đề bảo vệ mơi trường, xã hội hố phương thức bảo vệ môi trường; giải mối quan hệ Luật Bảo vệ môi trường Luật chuyên ngành điều chỉnh pháp luật môi trường, phát huy đồng sức mạnh biện pháp pháp luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường, đặc biệt biện pháp kinh tế để đảm bảo hài hoà phát triển kinh tế u cầu bảo vệ mơi trường Việc hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường cần tập trung vào: điều chỉnh cách đồng bộ, thống yêu cầu bảo vệ môi trường gắn với phát triển thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế; ban hành đầy đủ hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường; quy định đánh giá tác động môi trường; quy định quản lý chất thải, chất thải khu đô thị khu công nghiệp; ban hành văn cụ thể hóa q trình cơng khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ mơi trường; hồn thiện quy định nguồn lực bảo vệ môi trường như: thuế bảo vệ mơi trường, phí bảo vệ môi trường, bảo hiểm trách nhiệm dân lĩnh vực mơi trường Thể chế hố sách sử dụng công cụ kinh tế quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Hồn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường: Hồn thiện quy định xử lý mặt dân hành vi vi phạm pháp luật môi trường theo quy định Điều 131 Luật Bảo vệ môi trường việc xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gây ra; hoàn thiện quy định xử lý mặt hành hành vi vi phạm pháp luật mơi trường; hồn thiện quy định xử lý mặt hình hành vi vi phạm pháp luật môi trường theo hướng tăng mức xử phạt đủ mức răn đe, kiên tạm thời đình hoạt động, cấm hoạt động đối 18 với sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý hình trường hợp có đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân đẩy mạnh công tác xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2014) Luật Bảo vệ môi trường 2014, 2020 Quốc hội (2015) Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo 2015 Liên hợp quốc (1982) Công ước Luật Biển 1982 Lê Minh Trường, 09/04/2021, “Quy định pháp luật Việt Nam Môi trường biển”, Luật Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-phap-luat-viet-namve-bao-ve-moi-truong-bien.aspx https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/bao-ve-moi-truong-bien-viet-nam-tronghoat-dong-khai-thac-dau-khi-va-cac-quy-dinh-phap-luat-can-hoan-thien83521.htm 19 ... mơi trường biển CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường biển 2.1.1 Quy định pháp luật Quốc Tế bảo vệ môi trường. .. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường biển 2.1.1 Quy định pháp luật Quốc Tế bảo vệ môi trường biển ... LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển 1.2 Nội dung pháp luật môi trường biển 1.2.2 Pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 20/03/2022, 04:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan