Nhóm 1 Lớp K65LTMQT Bài tập nhóm môn Luật HHQT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 0 0 HỌC PHẦN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Giảng viên hướng dẫn TS Mai Hải Đăng Sinh viên thực hiện HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC 57 MỞ ĐẦU 4 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 4 Mục đích nghiên cứu 6 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứ 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Kết cấu bài nghiên cứu 9 NỘI DUNG 9 Chương I Tổng quan các công trình nghiên cứu về an.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0-0 - HỌC PHẦN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Hải Đăng Sinh viên thực hiện: HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu NỘI DUNG Chương I Tổng quan cơng trình nghiên cứu an ninh phi truyền thống biển Việt Nam giới 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu an ninh phi truyền thống biển nước 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu an ninh phi truyền thống biển nước Chương II: Một số vấn đề lý luận an ninh phi truyền thống biển 2.1 Khái niệm 13 15 15 2.2 Lịch sử đời An ninh phi truyền thống 15 2.3 Tác động an ninh phi truyền thống 19 2.3.1 Đối với quốc phòng 19 2.3.2 Đối với kinh tế 22 2.3.3 Đối với trị 23 2.3.4 Đối với pháp luật hình Việt Nam 2.4 Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống 23 28 2.4.1 Những mối đe dọa an ninh phi truyền thống với Việt Nam 28 2.4.2 Đặc điểm 32 2.4.3 Phân loại 32 2.4.4 So sánh an ninh truyền thống phi truyền thống: 33 Chương III: Pháp luật quốc tế an ninh phi truyền thống biển 35 3.1 Các quy định, công ước an ninh phi truyền thống biển: 35 3.2 Thực trạng thực quy định pháp luật quốc tế an ninh phi truyền thống 39 Chương IV Pháp luật Việt Nam an ninh phi truyền thống biển Việt Nam 43 4.1 Quy định pháp luật an ninh phi truyền thống biển Việt Nam 43 4.1.1 Cơ sở pháp lý an ninh - an toàn hàng hải biển Đông 43 4.1.2 Pháp luật Việt Nam an ninh phi truyền thống biển 4.2 Thực trạng vấn đề an ninh phi truyền thống biển VN 47 48 4.3 Giải pháp 51 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANPTT An ninh phi truyền thống ANQG An ninh quốc gia XHCN Xã hội chủ nghĩa QPVN Quốc phịng Việt Nam MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trên Trái đất, có đến 71% diện tích bề mặt bao phủ biển đại dương, điều mà mơi trường Trái đất có điểm khác so với hành tinh khác hệ Mặt trời Biển đại dương nhà khoa học công nhận cội nguồn sống Trái đất Khơng có biển đại dương, sống biết hơm không tồn Bởi lẽ, biển đại dương có nhiều chức quan trọng liên quan tới sống Trái đất Thiếu biển đại dương, đại lục trở thành sa mạc khô cằn, mơi trường sống lồi người Trái đất khắc nghiệt Chính diện tích diện tích bề mặt đại dương bao phủ lớn đến vậy, nên từ xa xưa người khao khát chinh phục đại dương để đến châu lục khác từ phục vụ cho nhu cầu giao thương, bn bán Ngành hàng hải quốc tế mà phát triển từ sớm, nhiên phát triển, ngành hàng hải lại phải đối mặt nhiều nguy an ninh biển, đặc biệt cướp biển, khủng bố hàng hải, vận chuyển trái phép chất ma túy đường biển, tội phạm khác biển Trước thách thức an ninh ngành hàng hải giới, Liên hợp quốc, Tổ chức hàng hải quốc tế, tổ chức quốc tế khu vực soạn thảo, banh hành nhiều văn pháp lý an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển, tạo sở cho quốc gia thành viên nội luật hóa thực thi hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam quốc gia ven biển, với vùng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, có diện tích 01 triệu km2 Vùng biển thềm lục địa Việt Nam chứa đựng nhiều tài nguyên tiềm phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Bờ biển Việt Nam trải dài 3.260km, với nhiều cửa ngõ thông thương gần tuyến hàng hải quốc tế, tạo lợi lớn cho chiến lược phát triển kinh tế biển Biển Đông khu vực có tầm quan trọng chiến lược nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng quốc gia khác giới nói chung Biển Đơng nằm tuyến đường giao thơng huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương; Châu Âu - Châu Á; Trung Đông - Châu Á Là vùng biển có số 10 tuyến đường hàng hải lớn giới qua Giao thông nhộn nhịp đứng thứ giới (sau Địa Trung Hải) Hàng ngày có khoảng 150 - 200 tàu qua lại, khoảng 50% tàu 5.000 tấn, 10% tàu 30.000 tấn, chiếm 1/4 lưu lượng tàu hoạt động biển giới Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đơng Lượng dầu lửa khí hóa lỏng vận chuyển qua Biển Đơng gấp 15 lần qua kênh đào Panama Khu vực Biển Đông có eo biển quan trọng nhiều nước, eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau eo biển Hormuz) Biển Đông quan trọng nhiều nước khu vực xét vị trí địa lý – chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế Trong chiến lược phát triển kinh tế biển, ngành Hàng hải đóng vai trị quan trọng, cảng biển hạt nhân phát triển, đầu mối tiếp nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập lưu thơng tới miền đất nước Vận tải biển đảm nhiệm tới 90% lượng hàng hóa xuất nhập phần hàng hóa tới vùng miền, huyết mạch hệ thống vận chuyển, phân phối hàng hóa kinh tế Nhận thức rõ vai trò việc tăng cường đảm bảo an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển phát triển cùa ngành hàng hảng, Việt Nam sớm phê chuẩn gia nhập nhiều công ước quốc tế an ninh hàng hải, đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật để nội luật hóa thi hành công ước quốc tế an ninh hàng hải mà Việt Nam phê chuẩn, tham gia Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hành thực thiếu vắng văn quy phạm pháp luật an ninh phi truyền thống tàu biển cảng biển Một số văn quy phạm pháp luật chưa rõ ràng, chồng chéo, mâu thuẫn, gây khó khăn thực tiễn thi hành Tại khu vực Đông Nam Á, vấn đề an ninh phi truyền thống tàu biển cảng biển vấn đề quan tâm Cướp biển khu vực Đông Nam Á “điểm nóng” đe dọa trực tiếp tới an ninh hàng hải tàu biển Việt Nam Đông Nam Á tuyến vận tải truyền thống với 80% số tàu làm nhiệm vụ trung chuyển hàng hóa từ Việt Nam tới cảng lớn khu vực Vận chuyển trái phép ma túy đường biển hiểm họa trực tiếp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi Khủng bố hàng hải hiểm họa tiềm tàng gia tăng tổ chức khủng bố quốc tế khu vực Trộm cắp, phá hoại, dịch bệnh truyền nhiễm đường biển đe dọa trực tiếp tới an ninh hàng hải Việt Nam Như vậy, từ vấn đề đặt trên, việc nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật an ninh phi truyền thống tàu biển cảng biển, tìm bất cập, hạn chế nhằm đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi thiết lý luận thực tiễn Vì vậy, nhóm xin đưa đề tài: “Quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam an ninh phi truyền thống” Bài làm nhiều hạn chế, thiếu xót, nhóm mong thầy đưa nhận xét, chỉnh sửa để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật quốc Việt Nam an ninh phi truyền thống biển, tồn tại, bất cập để từ đề xuất số giải pháp góp phần tăng cường đảm bảo an ninh hàng hải tàu biển cảng biển Việt Nam Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) làm rõ số vấn đề lý luận an ninh phi truyền thống hàng hải; (2) phân tích thực trạng pháp luật quốc tế thực tiễn thi hành số quốc gia; (3) phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam an ninh phi truyền thống hàng hải thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam; (4) tìm hiểu hiệp định hợp tác khu vực để giải vấn đề an ninh phi truyền thống hàng hải Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài điều ước quốc tế an ninh phi truyền thống hàng hải giới, điều ước quốc tế an ninh phi truyền thống hàng hải mà Việt Nam tham gia, điều ước liên quan đến vấn đề chống cướp biển, khủng bố biển, vận chuyển trái phép chất ma túy đường biển Vấn đề an ninh phi truyền thống hoạt động hàng hải vấn đề rộng bao gồm nhiều lĩnh vực khác môi trường sinh thái, khủng bố xun quốc gia, bn lậu vũ khí, xung đột sắc tộc tôn giáo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, buôn lậu ma túy, di cư trái phép, cướp biển, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, Trong đó, phạm vi hàng hải cộm vấn đề khủng bố, cướp biển, buôn lậu vũ khí, bn bán trái phép chất ma túy, dịch bênh, Vì vậy, khn khổ nghiên cứu ngắn gọn, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu quy định số công ước quốc tế quy định pháp luật Việt Nam vấn đề khủng bố, cướp biển, bn lậu vũ khí, bn bán trái phép chất ma túy, dịch bệnh, Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp luận sau: Phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin Hai phương pháp nhóm nghiên cứu áp dụng để định hướng cho phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể mà nhóm thực trình nghiên cứu Đối với nội dung cụ thể, đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử - Phương pháp tổng hợp phương pháp sử dụng chủ yếu trình thu thập tài liệu, phân tích quan điểm, đề xuất kiến nghị quan chức tăng cường biện pháp bảo đảm an ninh trước thách thức từ an ninh phi truyền thống hàng hải - Phương pháp phân tích, kết hợp với nghiên cứu lí luận với thực tiễn phương pháp chủ đạo sử dụng hầu hết chương, đặc biệt chương III chương IV - Phương pháp so sánh phương pháp quan trọng nhằm phân tích đối chiếu pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam an ninh phi truyền thống hàng hải Ngồi ra, phương pháp cịn sử dụng chương II, so sánh an ninh phi truyền thống an ninh truyền thống với nhau, từ làm rõ khái niệm, chất an ninh phi truyền thống - Phương pháp lịch sử, sử dụng để nghiên cứu trình hình thành phát triển chế định liên quan đến an ninh phi truyền thống hàng hải chế độ thăm dò “vùng xác định” hai nước; Thỏa thuận hợp tác khai thác dầu khí Hai quốc gia trí tăng cường phối hợp nhằm đảm bảo cho biển Đông trở thành khu vực an ninh, an tồn, hịa bình, ổn định thịnh vượng chung Hải quân hai nước thiết lập chế tuần tra chung liên lạc đường dây nóng, tăng cường trao đổi thơng tin liên quan đến cơng tác phịng, chống khủng bố, tội phạm mạng, tội phạm xuyên quốc gia Việt Nam Thái Lan đối tác chiến lược, ký kết triển khai nhiều văn kiện quan trọng Thỏa thuận hợp tác Quốc phòng Việt Nam - Thái Lan số lĩnh vực đối thoại quốc phịng, tuần tra chung biển, đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống nhằm tăng cường quan hệ hữu nghị, hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, hịa bình, ổn định, phát triển thịnh vượng khu vực Bản ghi nhớ hợp tác khai thác chung Vịnh Thái Lan, Bản ghi nhớ phối hợp, sẵn sàng, ứng phó cố tràn dầu Vịnh Thái Lan Việt Nam Campuchia có chung đường biên giới biển dịng Mê Kơng nối liền hai nước Hai quốc gia ký kết thực nhiều văn kiện quan trọng Hiệp ước vùng nước lịch sử chung Việt Nam Campuchia ngày 07/7/1982; Hiệp định vận tải thủy Việt Nam Campuchia 2012; Hiệp định Việt Nam Campuchia hợp tác song phương phòng, chống mua bán người Việt Nam Singapore đối tác chiến lược toàn diện sâu sắc, bao trùm loạt hoạt động từ thương mại đầu tư, hàng khơng, tài chính, giáo dục đào tạo, an ninh quốc phòng Hiệp định Hợp tác Quốc phịng (DCA) thành lập theo khn khổ chế trao đổi tăng cường hợp tác giáo dục quốc phịng, tìm kiếm, đào tạo cứu hộ cứu nạn Việt Nam Brunei có quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều lĩnh vực, ký kết thực nhiều văn kiện hợp tác quan trọng Thỏa thuận thiết lập đường dây nóng biển; Thỏa thuận hợp tác nông nghiệp, chế biến thủy sản, khai thác đánh bắt hải sản vùng đặc quyền kinh tế Brunei; Hợp tác Dầu khí; Hợp tác hải quân hai nước việc trì hịa bình, ổn định an ninh hàng hải khu vực 4.1.2 Pháp luật Việt Nam an ninh phi truyền thống biển Bộ luật Hình Việt Nam 2015 Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2018 sở pháp lý cho việc điều tra, truy tố, xét xử tội danh cướp biển (Điều 302); khủng bố (Điều 113, 299 300) Luật Phòng, chống khủng bố năm 2013 Tội phạm ma túy quy định chi tiết Điều 194 250 BLHS 2015 Luật Phòng chống ma túy Việt Nam năm 2000 Ngày 01/9/1997, Chủ tịch Nước Quyết định số 798/QĐ-CTN việc tham gia ba Công ước quốc tế kiểm sốt ma túy, là: “Cơng ước thống chất ma tuý năm 1961; Công ước chất hướng thần năm 1971 Công ước LHQ chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần năm 1988.” Đây sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử tội phạm vận chuyển trái phép ma túy đường biển Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 , Điều 206 quy định hành vi người trốn lên tàu, chi tiết Nghị định số 77/2017/NĐ-CP quy định quản lý, bảo vệ an ninh trật tự cửa cảng nhằm luật hóa quy định FAL 1965 người trốn theo tàu mà Việt Nam phê chuẩn gia nhập Công ước vào ngày 23/01/2006 Các quy định Bộ luật ISPS nội luật hóa Điều 106 Điều 107 BLHHVN 2015, quy định truyền phát thơng tin an ninh hàng hải quy định chi tiết Nghị định số 170/2016/NĐ-CP quy định việc công bố, tiếp nhận, xử lý truyền phát thông tin an ninh hàng hải Nghị định số 142/2017/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực hàng hải Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định an toàn hoạt động hàng hải từ thiết kế, đóng tàu biển điều vận hành khai thác tàu Thiết lập tuyến hàng hải (Điều 109), bảo đảm an toàn hàng hải (Điều 108), hoạt động kiểm tra quy định cụ thể Nghị định số 58/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định quản lý hoạt động hàng hải, quy định an tồn hàng hải, an ninh hàng hải bảo vệ môi trường áp dụng cảng quân sự, cảng cá cảng, bến thủy nội địa nằm vùng nước cảng biển Nghị định số 16/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định việc công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải Việt Nam phục vụ cho việc tàu thuyền qua không gây hại nhằm bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường 4.2 Thực trạng vấn đề an ninh phi truyền thống biển VN Gần đây, vấn đề ANPTT biển có xu hướng gia tăng tạo thách thức tính vững QP-AN ổn định khu vực, đe dọa đến phát triển quốc gia Đảng ta nhận định: “Các yếu tố đe dọa ANPTT, tội phạm công nghệ cao tiếp tục gia tăng Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp” Mối đe dọa ANPTT thách thức độc lập dân tộc, điều kiện an ninh vùng biển, đảo có bất ổn nay: Đó nạn khủng bố, cướp biển, vận chuyển ma túy, xuất nhập cư trái phép; buôn lậu, gian lận thương mại biển; biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường cạn kiệt tài nguyên biển; tập đoàn kinh tế nước lợi dụng đầu tư, liên kết, liên doanh khai thác để chi phối, khống chế kinh tế biển Thực tiễn cho thấy, tình hình an ninh hàng hải khu vực Biển Đơng thời gian qua diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng vụ việc nghiêm trọng, gây thiệt hại người, tài sản ảnh hưởng lớn đến môi trường an ninh biển Theo thống kê Lực lượng CSB Việt Nam, năm qua có số tàu vận tải biển Việt Nam bị cướp biển công; gia tăng số vụ xô xát vùng biển Vịnh Thái Lan ngư dân Việt Nam với tàu Thái Lan Campuchia; 70 tàu cá Việt Nam bị bắt giữ vùng biển giáp ranh với Indonesia, Thái Lan, Campuchia Malaysia; nhiều tàu thuyền nước ngồi cơng, đâm, gây thiệt hại cho tàu cá ngư dân Việt Nam vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Điều đáng ý là, phát triển kinh tế biển mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố QP-AN nước ta Kinh tế biển bao gồm nhiều ngành: hàng hải (vận tải biển); đánh bắt ni trồng hải sản; khai thác dầu khí; du lịch biển; diêm nghiệp; dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; phát triển kinh tế đảo… Trong đó, hàng hải nước ta ngành có tiềm lớn Việt Nam có lợi vùng biển nằm số tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đơng, có tuyến qua eo biển Malacca - tuyến có lượng tàu bè qua lại nhiều giới Theo dự báo, vài thập kỷ tới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước khu vực, gia tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển qua Biển Đơng gấp hai, ba lần nay, Biển Đơng nói chung vùng biển Việt Nam nói riêng có vai trị to lớn thương mại giới, vùng biển Việt Nam trở thành cầu nối quan trọng để phát triển kinh tế nước giao thông thương mại quốc tế Trong đó, tình trạng bn lậu, gian lận thương mại biển với phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt nguy cơ, thách thức lớn quan chức nói chung LL CSB nói riêng Vì vậy, việc chủ động ngăn ngừa mối đe dọa ANPTT tạo lập mơi trường trị ổn định, gia tăng mối quan hệ thương mại biển nước ta với nước khu vực giới Một mối đe dọa ANPTT với an ninh biển tình trạng ô nhiễm môi trường biển Ở nước ta năm vừa qua, tình trạng biến đổi khí hậu với việc quản lý chưa chặt chẽ hoạt động khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường biển dẫn đến thực trạng nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản biển bị khai thác q mức, thiếu tính bền vững; mơi trường biển số nơi bị ô nhiễm đến mức báo động; nạn phá hủy rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn ngày tăng Cùng với đó, tình trạng đánh bắt thủy sản chất huỷ diệt, đánh bắt cá thể non, đánh cắp san hô diễn làm giảm đa dạng sinh học biển; độ đục nước biển tăng cao ảnh hưởng hoạt động vịnh ven bờ làm cho san hô bị chết nhiều; làm tăng khả bị tổn thương, nguy làm chậm trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặt khác, điều kiện bùng phát công nghệ thông tin, xuất loại tội phạm nguy hiểm, đe dọa trực tiếp tới QP-AN, tội phạm an ninh mạng, tội phạm công nghệ cao Các đối tượng tìm cách đánh cắp thơng tin mật an ninh quốc gia, chiến lược phát triển kinh tế, quân - quốc phòng, sách lược ứng phó vấn đề tranh chấp chủ quyền biển… Thơng qua đó, lợi dụng “diễn biến hịa bình”, lực lượng “tung hỏa mù”, đưa “ý kiến tham luận” để gây chia rẽ nội bộ, làm suy giảm niềm tin nhân dân Đảng giải việc liên quan đến vấn đề an ninh biển, ô nhiễm môi trường biển gây tổn hại nghiêm trọng đến hiệu công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế Việt Nam với quốc gia, khu vực Điều cần đặc biệt ý là, xuất ANPTT vùng biển, đảo không biệt lập với an ninh truyền thống (bảo vệ đất nước trước mối đe dọa cơng trị, qn từ bên ngồi bên trong) Nó xâm nhập chuyển hóa từ việc tranh chấp quyền lực, lãnh thổ biển bước chuyển hóa thành tranh chấp nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội từ biển, đảo (kinh tế hóa trị) Hay việc tận dụng ưu trước, có trình độ khoa học công nghệ làm chủ, khai thác nguồn lực kinh tế biển để chủ động sử dụng thủ đoạn, hội làm sâu sắc thêm mâu thuẫn, trầm trọng thêm khó khăn nhằm đẩy nhanh việc xóa bỏ chủ quyền quốc gia, chế độ trị nước khác 4.3 Giải pháp An ninh quốc gia nói chung, an ninh biển nói riêng thực đảm bảo trình phát triển phải gắn với tính bền vững Vì vậy, để giải thách thức ANPTT biển, mặt nước ta cần huy động tối đa nội lực (sức mạnh kinh tế, trị - tinh thần, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ…); mặt khác phát huy yếu tố ngoại lực, mở rộng nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế nguyên tắc bản, mục tiêu bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Trong xu nay, lực lượng vũ trang nói chung, LL CSB nói riêng cần trọng thực số nội dung sau: Một là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền mối đe dọa ANPTT vùng biển, đảo Các cấp ủy Đảng cần trọng tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật Nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ toàn thể nhân dân tính nguy hại thách thức ANPTT vùng biển, đảo; quyền lợi, trách nhiệm cơng dân phịng, chống thách thức ANPTT Định hướng biện pháp giải hài hòa mối quan hệ tương tác an ninh truyền thống ANPTT bối cảnh tồn cầu hóa đồng thời ứng phó với ANPTT vùng biển, đảo cách chủ động, linh hoạt Tiếp tục giáo dục, tuyên truyền quan điểm Đảng bảo vệ Tổ quốc tình hình theo Nghị số 28-NQ/TW nhằm tạo nên thống rộng rãi nhận thức toàn quân yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trước mối đe dọa ANPTT Cùng với đó, cần chủ động dự báo mối đe dọa ANPTT công giữ vững chủ quyền biển đảo, việc dự báo phải thấy uy hiếp từ mối đe dọa đó, đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp đến đất nước, đến đời sống nhân dân, đến biến đổi khí hậu, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, thiên tai Việc dự báo phải tính đến âm mưu, thủ đoạn lợi dụng hợp tác quốc tế khai thác tài nguyên, du lịch biển, ứng phó với mối đe dọa ANPTT khu vực để chống phá độc lập dân tộc đất nước Hai là: Tăng cường cơng tác đối ngoại quốc phịng hợp tác quốc tế giải vấn đề biển, đảo Tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tổ chức khu vực quốc tế để trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm phối hợp chặt chẽ, tạo nguồn lực sức mạnh tổng hợp để đối phó có hiệu với thách thức từ ANPTT, vấn đề thảm họa thiên tai biến đổi khí hậu, khủng bố, nạn cướp biển, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, biên giới, biển đảo, dịch bệnh thảm họa môi trường… Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác, phối hợp với nước tổ chức quốc tế, quan an ninh nhằm thiết lập hành lang pháp lý, xây dựng chế hợp tác với nước khu vực quốc tế Chú trọng tăng cường hợp tác với nước ASEAN để phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố, biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên, bảo đảm an ninh biển, với chương trình, kế hoạch chế phù hợp Tuyên truyền phối hợp với lực lượng quân nước bạn, nước có chung biên giới biển công tác nghiên cứu, đánh giá, dự báo kịp thời tác động ANPTT biển Tham gia tích cực có trách nhiệm vào tiến trình hợp tác quốc tế, khu vực phịng chống thách thức ANPTT vùng biển, đảo Xử lý đắn mối quan hệ chiến lược an ninh sinh tồn an ninh phát triển vùng biển, đảo chiến lược Tích cực tham gia chế đối thoại khu vực quốc tế để tăng cường, mở rộng hợp tác nội khối ASEAN ASEAN với nước đối tác phòng chống thách thức ANPTT biển Tăng cường Hội nghị, diễn đàn đối thoại Tư lệnh Hải quân, Không quân, Cảnh sát biển ASEAN Đây kênh đối thoại tầm chiến lược để nước ASEAN ASEAN với nước đối tác trao đổi quan điểm, tạo đồng thuận nhận thức; xác định chế, sách hợp tác đối phó với thách thức ANPTT nói chung ANPTT biển nói riêng phù hợp với thông lệ quốc tế mục tiêu phát triển quốc gia Ba là: trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo QP-AN vùng biển, đảo Nhất quán quan điểm: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa - xã hội với QP-AN chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo…” , đầu tư xây dựng chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội biển, kết hợp trọng phát triển môi trường xanh, bền vững, đồng thời tăng cường đầu tư nguồn lực hoạch định chế sách xã hội hóa phịng, chống thảm họa thiên nhiên, bảo vệ mơi trường Việc phát triển công nghiệp, vận tải biển cơng nghiệp ven bờ cần nằm tính tổng thể với Chiến lược phát triển kinh tế biển, chủ động phịng ngừa hệ lụy mơi trường biển xảy Bốn là, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, lực lượng toàn xã hội biểu mối đe dọa an ninh phi truyền thống Đây vấn đề khó nhận biết từ đầu, đến xảy thấy hết hậu họa Vì thế, cần nâng cao nhận thức an ninh phi truyền thống; cần thấy rõ biểu hiện, nguy tác hại cho người dân, xã hội, hệ thống trị; từ đó, định hướng thái độ, hành vi hành động ứng phó phù hợp Thực tiễn cho thấy, đơi thay đổi thói quen, điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng,… giúp ngăn ngừa nguy đến từ an ninh phi truyền thống, như: môi trường, nguồn nước, lương thực,… mạng xã hội Vì thế, việc nâng cao nhận thức cho tồn dân vấn đề phải tiến hành thường xuyên, liên tục bề rộng chiều sâu theo phương châm mà Đại hội XIII Đảng đề ra; là: coi giữ vững an ninh quốc gia vừa mục tiêu, vừa giải pháp để phát triển bền vững đất nước, phát triển để giữ vững an ninh, an ninh để phát triển, an ninh phát triển Bên cạnh đó, cần làm rõ nhận thức nội hàm an ninh người, an ninh kinh tế, an ninh mạng biểu mới, trọng tâm an ninh phi truyền thống Trên sở huy động chủ động, tích cực tham gia người dân cộng đồng vào phịng ngừa ứng phó Năm là, chủ động ngăn ngừa nguy cơ, nguy gây đột biến từ an ninh phi truyền thống Chúng ta biết, nhiều nguy an ninh phi truyền thống nguy gây đột biến nguy hiểm nhất, nhanh gây hậu lớn đời sống người Và bản, loại nguy đến từ mặt đời sống, xã hội, trọng tâm an ninh người Chính thế, việc chủ động ngăn ngừa nguy địi hỏi trước tiên phải khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Để làm điều đó, giai đoạn, cần coi trọng gắn tăng trưởng kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội bước đi, sách, kế hoạch chương trình phát triển theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng Trong đó, trọng giải khéo léo, tinh tế, linh hoạt, hiệu vấn đề dân tộc, tơn giáo,… hạn chế khả chuyển hóa xung đột xã hội thành xung đột trị Đồng thời, chủ động phân loại vấn đề an ninh phi truyền thống để thiết kế mơ hình, kịch ứng phó phù hợp, hiệu Cùng với đó, nâng cao lực dự báo để kịp thời nhận diện nắm bắt nguy từ sớm, từ xa, chủ động dự kiến số tác động để xây dựng phương án sẵn sàng ứng phó kịp thời, hiệu Sáu là, đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch Hiện nay, lực thù địch chuyển từ chống phá chủ yếu biện pháp vũ trang sang phi vũ trang, nhằm gây ổn định bên trong, tạo cớ để sẵn sàng can thiệp vũ trang cần thiết Do đó, số vấn đề an ninh phi truyền thống, đặc biệt vấn đề dân tộc, tôn giáo thường bị lợi dụng để đòi ly khai, gây bạo loạn trị, ta xử lý thiếu linh hoạt, khơn khéo châm ngòi cho xung đột vũ trang, can thiệp qn từ bên ngồi Vì vậy, cần qn triệt thực đầy đủ tư tưởng đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ phát triển dân tộc, tôn giáo đôi với đấu tranh với biểu chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, phòng ngừa kiên đấu tranh với biểu địi ly khai từ nhen nhóm Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng tôn giáo người dân đôi với đấu tranh phản bác luận điệu lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước, khối đại đoàn kết toàn dân tộc KẾT LUẬN Như vậy, ANPTT vấn đề quan trọng, trọng tâm quốc gia Bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa ANPTT khách quan cấp thiết quốc gia dân tộc giới bối cảnh nay, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Đó tổng thể hoạt động quốc gia huy động sức mạnh tổng hợp đất nước kết hợp với sức mạnh bên ngồi để phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, khắc phục tác động tiêu cực từ ANPTT đấu tranh làm thất bại hoạt động lợi dụng mối đe dọa nhằm giữ gìn, bảo vệ vững độc lập dân tộc trước mối đe dọa từ ANPTT Những thành tựu hạn chế Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa ANPTT từ năm 2001 đến để lại nhiều học kinh nghiệm quan trọng, có giá trị Việt Nam có ý nghĩa quan trọng nước phát triển, chậm phát triển Những nội dung, yêu cầu, nguyên tắc, biện pháp bảo vệ độc lập dân tộc hội nhập quốc tế nói chung, trước mối đe dọa ANPTT nói riêng mà Việt Nam thực hiện, nước học hỏi, tham khảo để đấu tranh bảo độc lập dân tộc trước mối đe dọa ANPTT lợi dụng chống phá lực lượng đế quốc, thù địch Pháp luật Việt Nam vấn đề ANPTT có bước phát triển tiến bộ, tương thích với cơng ước quốc tế an ninh hàng hải mà Việt Nam thành viên, đồng thời phù hợp với xu phát triển chung quốc gia giới khu vực Tuy nhiên thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam ANPTT hàng hải nhiều bất cập số văn quy phạm pháp luật Việt Nam an ninh hàng hải mâu thuẫn, chồng chéo, lực thi hành pháp luật ANPTT quan cịn hạn chế, việc đầu tư hoàn hệ thống pháp luật Việt Nam ANPTT đặc biệt ANPTT hàng hảng, ANPTT biển vấn đề cấp bách, cần sớm hoàn thiện ... Các quy định, công ước an ninh phi truyền thống biển: 35 3.2 Thực trạng thực quy định pháp luật quốc tế an ninh phi truyền thống 39 Chương IV Pháp luật Việt Nam an ninh phi truyền thống biển Việt. .. 26 hải lý Chương IV Pháp luật Việt Nam an ninh phi truyền thống biển Việt Nam 4.1 Quy định pháp luật an ninh phi truyền thống biển Việt Nam 4.1.1 Cơ sở pháp lý an ninh - an tồn hàng hải biển... biển Việt Nam 43 4.1 Quy định pháp luật an ninh phi truyền thống biển Việt Nam 43 4.1.1 Cơ sở pháp lý an ninh - an tồn hàng hải biển Đơng 43 4.1.2 Pháp luật Việt Nam an ninh phi truyền thống biển