1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tính tương thích giữa một công ước quốc tế cơ bản về quyền con người với pháp luật việt nam lấy minh chứng thông qua pháp luật và thực tiễn thực thi một công ước quốc tế đó tại việt nam

14 27 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 291,49 KB

Nội dung

1 Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Phân tích tính tương thích công ước quốc tế quyền người với pháp luật Việt Nam Lấy minh chứng thông qua pháp luật thực tiễn thực thi công ước quốc tế Việt Nam Sinh Viên Thực Hiện: Mã SV: Lớp: Luật Học Hà Nội, 11/2021 2 MỤC LỤCY PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG PHẦN II: TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VỚI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tính tương thích Luật người khuyết tật Tính tương thích Bộ luật lao động Tính tương thích Luật Giáo dục .9 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tạo việc làm cho người khuyết tật………………………………………………………………………………… PHẦN III: KẾT LUẬN .12 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 13 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế quan trọng quyền người vào đầu năm 80 Thế kỷ XX, thời điểm đủ điều kiện tham gia Công ước quốc tế quyền người sau trở thành thành viên Liên hợp quốc năm 1977 Đó dấu mốc đáng ghi nhận bối cảnh đất nước lúc vừa khỏi chiến tranh, gặp nhiều khó khăn tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội văn hóa Trước đó, Việt Nam tham gia bốn Cơng ước quốc tế Geneva (1949) bảo hộ nạn nhân chiến tranh, đối xử nhân đạo với tù nhân chiến tranh vào năm 1957 Chính vậy, việc gia nhập Cơng ước quốc tế quyền người Việt Nam minh chứng rõ nét nỗ lực Nhà nước Việt Nam việc bảo vệ, thúc đẩy tôn trọng quyền người theo chuẩn mực quốc tế Đến nay, Việt Nam tham gia hầu hết Công ước quốc tế quyền người, cụ thể: Công ước Quyền Dân Chính trị 1966 (ICCPR), gia nhập ngày 24-9-1982; Công ước Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 1966, gia nhập ngày 24-9-1982; Cơng ước Xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979, ký kết ngày 29-7-1980, phê chuẩn ngày 17-2-1982; Cơng ước Xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 1969, gia nhập ngày 9-61982; Công ước Quyền Trẻ em 1989, ký kết ngày 26-1-1990, phê chuẩn ngày 28-2-1990 hai Nghị định thư bổ sung trẻ em xung đột vũ trang (ký kết ngày 8-9-2000, phê chuẩn ngày 20-12-2001) chống sử dụng trẻ em hoạt động mại dâm tranh ảnh khiêu dâm (ký kết ngày 8-9-2000, phê chuẩn ngày 20-12-2001); Công ước Quyền Người khuyết tật 2006, ký ngày 22-11-2007 phê chuẩn ngày 5-2-2015; Công ước Chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người, ký ngày 7-11-2013 phê chuẩn ngày 5-2-2015 Nhà nước Việt Nam xác định việc tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền tự người nguyên tắc chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước Đây thực hóa cam kết khn khổ pháp lý thể chế quốc tế mà Việt Nam thành viên, có khuyến nghị UPR mà Việt Nam chấp thuận Thực tiễn thời gian qua cho thấy Việt Nam đạt kết đáng khích lệ Bên cạnh điều ước quốc tế quyền người nêu trên, Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế khác liên quan đến việc bảo vệ quyền người Luật Nhân đạo quốc tế, như: Nghị định thư bổ sung Công ước Geneva bảo hộ nạn nhân xung đột quốc tế (gia nhập ngày 28-8-1981); Công ước Quốc tế Ngăn ngừa Trừng trị Tội ác Diệt chủng 1948 (gia nhập ngày 9-6-1981); Công ước Quốc tế Ngăn chặn Trừng trị Tội ác Apartheid 1973 (gia nhập ngày 9-6-1981); Công ước Quốc tế Không áp dụng hạn chế luật pháp Tội phạm Chiến tranh Tội ác chống Nhân loại 1968 (gia nhập ngày 4-6-1983); Công ước Chống Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 2000 (ký kết ngày 13-12-2000, phê chuẩn ngày 8-6-2012) Song song với hoạt động nêu trên, việc hướng đến chuẩn mực phổ quát quyền người, đưa qui định chung quốc tế thừa nhận rộng rãi quyền người vào pháp luật, sách Việt Nam, phù hợp điều kiện đặc thù Việt Nam, công tác trọng tâm việc triển khai chủ trương tăng cường hợp tác quốc tế quyền người Việt Nam xác định, xây dựng Nhà nước Pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân đảm bảo quyền người thể chế hóa Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Không tham gia ngày nhiều công ước quốc tế quyền người, Việt Nam nghiêm túc thực thi trách nhiệm, nghĩa vụ quốc gia thành viên công ước, đặc biệt nghĩa vụ nội luật hóa quy định cơng ước Nhờ đó, quyền người quy định ngày cụ thể toàn diện luật pháp Việt Nam Tiêu biểu Hiến pháp 2013 với chương riêng quy định quyền người quyền công dân hàng loạt luật, luật điều chỉnh, sửa đổi ban hành theo tinh thần Hiến pháp 2013 công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người, quyền công dân triển khai đồng xuyên suốt thơng qua chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh Quốc hội sách, chế nhằm triển khai Luật văn luật thực tế Tính từ năm 2009 đến nay, Quốc hội ban hành sửa đổi nhiều đạo luật quan trọng nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, vững cho việc tôn trọng bảo đảm thực thi quyền người Các đạo luật ban hành liên quan đến quyền người như: Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước (2009), Luật Khám chữa bệnh (2009), Luật Lý lịch tư pháp (2009), Luật Người cao tuổi (2010), Luật Người khuyết tật (2010), Luật nuôi ni (2010), Luật Thi hành án hình (2010), Luật Tố tụng hành (2010), Luật Khiếu nại (2011), Luật Tố cáo (2011), Luật Phòng, chống mua bán người (2011), Luật Cơng đồn (2012), Luật Xử lý vi phạm hành (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (2012)… Một số đạo luật quan trọng khác Quốc hội sửa đổi, bổ sung như: Luật Bầu cử Quốc hội sửa đổi Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng Nhân dân sửa đổi (2010), Bộ luật Lao động sửa đổi (2012), Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung (2012), Luật Xuất sửa đổi (2012) Chính phủ ban hành nhiều văn cụ thể hóa hướng dẫn thi hành luật, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước PHẦN II: TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VỚI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.Tính tương thích Luật người khuyết tật: Trong năm qua, đất nước cịn nhiều khó khăn Đảng Nhà nước Việt Nam dành quan tâm đến đời sống mặt người khuyết tật Đã có chủ trương, sách, pháp lệnh đời để đảm bảo quyền lợi ưu đãi đời sống tinh thần, vật chất, việc làm cho người khuyết tật Trong số có Pháp lệnh Người tàn tật Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành năm 1998 Tại điều 31 Pháp lệnh có quy định lấy ngày 18/04 hàng năm ngày bảo vệ chăm sóc người tàn tật Ngày 22/11/2007 Việt Nam ký kết Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Sự kiện pháp lý thể tinh thần, ý thức trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm, thực thi quyền người, quyền người khuyết tật Có thể nói, tồn tinh thần, nội dung quy định Cơng ước ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật người khuyết tật Việt Nam Năm 2010, sau 03 năm chuẩn bị kể từ năm 2007 năm Việt Nam ký kết công ước Quốc Hội thông qua Luật Người khuyết tật để thay cho Pháp lệnh Người tàn tật năm 1998 Luật số 51/2010/QH12, điều 11 thức ghi nhận ngày 18 tháng hàng năm Ngày Người khuyết tật Việt Nam Luật Người khuyết tật Pháp lệnh người tàn tật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực thực thi quyền người khuyết tật Tuy nhiên hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam, Luật văn có tính ổn định cao, văn luật soạn thảo ban hành mang tầm nhìn chiến lược phát triển xã hội Trong Pháp lệnh lại điều chỉnh quan hệ có tính ổn định thấp dễ thay đổi thời gian ngắn 8 Chính vậy, việc thay pháp lệnh Luật chứng thể bước chuyển lớn lao, nhận thức hành động thực tế Nhà nước xã hội Việt Nam vấn đề người khuyết tật Đó chuyển biến từ cách thức tư nhìn nhận vấn đề người khuyết tật việc nhân đạo, từ thiện sang tư người khuyết tật sở quyền người Trước ban hành Luật Người khuyết tật 2010, Việt Nam có q trình tổng kết, rà sốt đánh giá quy định thực tiễn sau 10 năm thi hành Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 Từ làm sở cho việc nghiên cứu xác định nội dung sách pháp luật lĩnh vực người khuyết tật nói chung việc xây dựng Luật Người khuyết tật nói riêng Luật Người khuyết tật đời hướng đến bình đẳng cộng đồng người khuyết tật, từ giúp người khuyết tật hịa nhập xã hội, xóa mặc cảm thân khiếm khuyết Để hưởng ứng ngày người khuyết tật 18/4, đến dịp khắp nơi nước có hoạt động thiết thực như: giao lưu văn nghệ - thể thao, toạ đàm, hội nghị, hội thảo, tư vấn tuyển dụng việc làm, tư vấn kỹ sống, hướng dẫn chăm sóc bảo vệ sức khỏe, khám chữa bệnh miễn phí dành cho người khuyết tật Có thể khẳng định, Việt Nam ln chủ động, tích cực thực thi cơng ước quyền người khuyết tật Vì vậy, năm 2015 Việt Nam phê chuẩn Công ước quyền người khuyết tật với tinh thần nước ký kết tham gia Công ước, nên Luật Người khuyết tật năm 2010 Việt Nam đánh giá tương thích với Cơng ước quyền người khuyết tật 9 Hiện văn lĩnh vực văn hợp Số: 763/VBHN-BLĐTBXH ngày 28 tháng 02 năm 2019 (nghị định) quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật 2.Tính tương thích Bộ luật lao động: Bộ luật lao Động dành Mục từ Điều 158 đến Điều 160 quy định “Lao động người khuyết tật” sau: Chính sách Nhà nước lao động người khuyết tật: Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm người lao động người khuyết tật; có sách khuyến khích, ưu đãi phù hợp người sử dụng lao động tạo việc làm nhận người lao động người khuyết tật vào làm việc theo quy định pháp luật người khuyết tật Đối với Sử dụng lao động người khuyết tật “Người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn, vệ sinh lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ phù hợp với người lao động người khuyết tật” Đặc biệt định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích người lao động người khuyết tật, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến người lao động người khuyết tật Các hành vi bị nghiêm cấm sử dụng lao động người khuyết tật làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ trường hợp người lao động người khuyết tật đồng ý Sử dụng người lao động người khuyết tật nhẹ suy giảm khả lao động từ 51% trở lên, khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng 10 Sử dụng người lao động người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà đồng ý người khuyết tật sau người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thơng tin cơng việc 3.Tính tương thích Luật Giáo dục: Chính sách Dạy nghề tạo điều kiện việc làm người khuyết tật quy định xuyên suốt với chủ trương “Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực bình đẳng người khác.” Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghề đào tạo người khuyết tật học hết chương trình đào tạo đủ điều kiện theo quy định thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phải bảo đảm điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật Người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 4.Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tạo việc làm cho người khuyết tật Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật 11 Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội làm việc người khuyết tật Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí xếp cơng việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động người khuyết tật phải thực đầy đủ quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động người khuyết tật hưởng sách ưu đãi Cụ thể sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật sở sản xuất, kinh doanh hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất, kinh doanh theo tỷ lệ lao động người khuyết tật, mức độ khuyết tật người lao động quy mơ doanh nghiệp Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật hưởng sách ưu đãi – Doanh nghiệp sử dụng từ 10 người khuyết tật làm việc ổn định: 12 + Hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, mơi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật theo quy định Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Mức hỗ trợ theo tỷ lệ người khuyết tật làm việc ổn định sở sản xuất, kinh doanh, mức độ khuyết tật người lao động quy mô sở sản xuất, kinh doanh theo quy định Thủ tướng Chính phủ + Vay vốn ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh từ Ngân hàng Chính sách xã hội Điều kiện vay, thời hạn vay, mức vốn vay mức lãi suất vay thực theo quy định hành áp dụng dự án vay vốn giải việc làm; Nói chung, vai trị sách, pháp luật sở trị - pháp lý để soạn thảo, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm quyền người khuyết tật Chính sách, pháp luật người khuyết tật phải đặt tổng thể hệ thống sách pháp luật Nhà nước phận tách rời tồn sách pháp luật nói chung Mặt khác, tư tưởng, nguyên tắc sách, pháp luật người khuyết tật phải lồng ghép sâu sắc nội dung sách pháp luật tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, đời sống người dân Việt Nam, đặc biệt người khuyết tật cịn nhiều khó khăn, vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; thân nhiều người khuyết tật nặng tâm lý tự ti, nhận thức xã hội cịn nhiều hạn chế Công tác tuyên truyền, giáo dục quyền người, quyền công dân, vấn đề khuyết tật Việt Nam chưa có hiệu cao, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính chủ động tích cực cộng đồng, nhóm xã hội, cá nhân Do vậy, để phát huy yếu tố thuận lợi nước quốc tế, khắc phục khó khăn nhằm thực hoá quyền người khuyết tật, Việt Nam 13 trở thành thành viên Công ước, cần trọng việc nghiên cứu chuyên sâu quy định Cơng ước để tiếp nhận, nội luật hố cách đầy đủ, toàn diện quyền người khuyết tật theo lộ trình thích hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước đồng thời quán triệt đầy đủ nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước để sớm xác định chủ động việc thực thi nghiêm chỉnh nghĩa vụ PHẦN III: KẾT LUẬN Cùng với triển khai đồng văn pháp luật quyền người, Việt Nam tăng cường mở rộng chương trình giáo dục, đào tạo quyền người cho cán quan nhà nước nhằm tăng cường nhận thức, lực hiệu công tác nhân quyền sở Các nội dung giáo dục quyền người đưa vào chương trình dạy học trường phổ thông, lồng ghép vào số môn học chuyên sâu trường đại học có đào tạo chun ngành Luật Trên bình diện quốc tế, Việt Nam ngày chủ động tích cực chế Liên hợp quốc quyền người, đặc biệt đảm nhiệm vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016 Ở cấp độ khu vực, Việt Nam tham gia nghiêm túc vào trình xây dựng Tuyên ngơn Nhân quyền ASEAN, Ủy ban liên phủ ASEAN quyền người, đóng góp tích cực Ủy ban ASEAN phụ nữ trẻ em, lao động di cư… Ở cấp độ song phương, Việt Nam có chế Đối thoại nhân quyền thức với năm nước/đối tác, bao gồm Mỹ, EU, Thụy Sỹ, Na Uy Australia Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều kênh trao đổi khơng thức vấn đề quyền người, tham gia nhiều diễn đàn liên quan đến khía cạnh khác quyền người Nhìn chung, hoạt động hợp tác song phương 14 diễn đàn đa phương quyền người, Việt Nam thể hình ảnh tích cực, chủ động có đóng góp thiết thực nhằm thúc đẩy nỗ lực chung cộng đồng quốc tế lĩnh vực quyền người tinh thần đối thoại, tăng cường hiểu biết lẫn Những thành tựu đạt công bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam xuất phát trước hết từ truyền thống nhân văn, nhân đạo dân tộc Việt Nam; từ ý chí, nguyện vọng toàn thể nhân dân Việt Nam cố gắng, nỗ lực sách quán Nhà nước Việt Nam, hướng tới xã hội đặt người trung tâm phát triển nhà nước pháp quyền “của nhân dân, nhân dân nhân dân” Đó kết kết hợp nhuần nhuyễn chất ưu việt, tiến chế độ xã hội chủ nghĩa, truyền thống văn hóa, đặc thù dân tộc Việt Nam với việc thực nghiêm túc chuẩn mực chung nghĩa vụ quốc tế quyền người quy định Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nghị định 763/VBHN-BLĐTBXH, 2019 2.Luật Người khuyết tật 2010 3.Luật Lao động 2019 4.Công ước Quyền Người khuyết tật 2006 5.Luật Giáo dục 2019 ... II: TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VỚI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tính tương thích Luật người khuyết tật Tính tương thích Bộ luật. .. phát triển kinh tế, xã hội đất nước PHẦN II: TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VỚI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1 .Tính tương thích Luật người khuyết tật:... ngày nhiều công ước quốc tế quyền người, Việt Nam nghiêm túc thực thi trách nhiệm, nghĩa vụ quốc gia thành viên công ước, đặc biệt nghĩa vụ nội luật hóa quy định cơng ước Nhờ đó, quyền người quy

Ngày đăng: 12/11/2021, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w