1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích sự tương thích giữa pháp luật và thực tiễn của việt nam với điều 6 trong công ước ICESCR

23 73 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 120,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ———————— Bài tập cá nhân Học phần: Lý luận pháp luật quyền người Mã học phần: CAL3012 (2 tín chỉ) Giảng viên: TS Ngơ Minh Hương Đề Phân tích tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với Điều Công ước ICESCR Sinh viên thực hiện: Họ tên: Ngày sinh: MSSV: Lớp: VBK– LH Hà Nội – 11/2021 A Phần mở đầu Trong trình lịch sử phát triển của người, sự biến đởi kinh tế trị xã hội xuất phát từ nguồn gốc lao động Lao động được coi hoạt động sáng tạo, có thể quyết định sự phát triển của một thời đại lịch sử lồi người Từ thời kỳ đờ đá của xã hội nguyên thuỷ, người với sức sáng tạo của mình thực hiện cải tiến công cụ lao động, tạo tư liệu sản xuất không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của thân mà còn đảm bảo cho việc xây dựng thiết chế xã hội phát triển Những thành lao động dẫn đến sự chuyển đổi chế độ xã hội khác mỗi quốc gia, từ chế độ công xã nguyên thuỷ chuyển sang chế độ Nô lệ – Phong kiến – Tư – Xã hội chủ nghĩa Lao động từ sơ khai một hoạt động có tầm quan trọng rất lớn, gắn liền với sự tồn tại phát triển của người Vì vậy, quyền lao động được coi một những quyền nhất phạm trù quyền người mà quốc gia ghi nhận văn pháp lý quốc tế nói chung hệ thống pháp luật của từng nước nói riêng Quyền lao động ở đây được hiểu theo một phạm trù rộng lớn bao gồm quyền lĩnh vực lao động của người vấn đề việc làm, việc sử dụng lao động, điều kiện lao động, môi trường lao động, độ tuổi lao động sự công bằng hoạt động lao động hay chế độ khác mà người không phân biệt quốc gia, sắc tộc, giới tính, tơn giáo được hưởng tham gia vào quan hệ lao động Ngay Tuyên ngôn thế giới nhân quyền năm 1948 của Đại hội đồng Liên hợp quốc ghi nhận:“Mỗi người đều có quyền làm việc, tự chọn nghề, được có những điều kiện làm việc thuận lợi và chính đáng và được bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp Mỗi người không có bất kỳ sự phân biệt nào, có quyền được trả lương ngang cho những công việc như Mỗi người làm được trả lương xứng đáng và hợp lý để đảm bảo cho bản thân và gia đình một cuộc sống 2 có đầy đủ giá trị nhân phẩm, và được trợ cấp cần thiết bằng các biện pháp bảo hiểm xã hội khác…” Trong pháp luật quốc tế quyền người, hai công ước chủ chốt Công ước q́c tế quyền dân sự trị (ICCPR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) chứa đựng những nội dung bản, bao trùm quyền người lĩnh vực lao động, việc làm Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động lao động đối với sự phát triển của nhân loại; đặc biệt thời đại xu thế q́c tế hố, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh me thì xu hướng chuyển dịch lao động giữa quốc gia ngày được mở rộng Nhận thức được sự tiến bộ tính nhân văn của Cơng ước q́c tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966; Việt Nam chủ động gia nhập Công ước vào ngày 24 tháng năm 1982 Sau gần 40 năm gia nhập, Việt Nam có sự kế thừa phát triển những tinh hoa của ICESCR lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa nói chung vấn đề lao động việc làm nói riêng B Phần nội dung Quan điểm ICESCR vấn đề lao động việc làm Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Convenant on Economic, Social and Cultural Rights (viết tắt Công ước hoặc ICESCR) một những điều ước quốc tế quan trọng quyền người được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua cùng với Công ước quốc tế quyền dân sự trị (International Convenant on Civil and Political Rights – ICCPR) theo Nghị quyết số 2200 A (XXI) ngày 16/2/1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976 Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa được coi một phần của Bộ luật quốc tế quyền người, cùng với ICCPR Tun ngơn tồn thế giới nhân quyền năm 1948 (Universal Declaration of Human Rights – UDHR) 3 ICESCR có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến quyền lao động, quyền làm việc được quy định tại Điều 6, cụ thể sau: “Các quốc gia thành viên Công ước này thừa nhận quyền làm việc, đó bao gồm quyền của tất cả mọi người có cơ hội kiếm sống bằng công việc họ tự lựa chọn chấp nhận, và các quốc gia phải thi hành các biện pháp thích hợp để đảm bảo quyền này Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành các biện pháp để thực hiện đầy đủ quyền này, bao gồm triển khai các chương trình đào tạo kỹ thuật và hướng nghiệp, các chính sách và biện pháp kỹ thuật nhằm đạt tới sự phát triển vững về kinh tế, xã hội và văn hoá, tạo công ăn việc làm đầy đủ và hữu ích với điều kiện đảm bảo các quyền tự cơ bản về chính trị và kinh tế của cá nhân.” Không quy định quyền làm việc, Điều ICESCR còn quy định quyền được hưởng điều kiện làm việc công bằng thuận lợi đưa bốn yếu tố: a) Thù lao (trả thù lao công bằng với công việc giữa nam nữ; thù lao phải đảm bảo một mức sống tử tế cho người lao động gia đình của họ); b) Điều kiện làm việc an toàn lành mạnh; c) Cơ hội thăng tiến công bằng; d) Chế độ nghỉ ngơi Quyền làm việc được quy định Công ước không đơn quyền có việc làm mà được nhìn nhận quyền được tạo điều kiện làm việc để sống có nhân phẩm Điều Cơng ước nhấn mạnh khía cạnh cá nhân của quyền làm việc, Điều xác định quyền của mỗi cá nhân được thụ hưởng điều kiện làm việc công bằng thuận lợi, còn Điều quy định khía cạnh tập thể của quyền làm việc, cụ thể quyền tham gia cơng đồn, quyền của cơng đồn quyền đình cơng ICESCR có Bình luận chung số 18 Điều Mặc dù một sớ khía cạnh của Điều mà có mối liên hệ chặt che với Điều được nhắc đến Bình lu Trong Bình luận chung sớ 18, Ủy ban giải thích rằng: “Quyền làm việc không nên được hiểu một quyền có việc làm tuyệt đối vô điều kiện” mà “quyền có mỗi người được quyết định tự chấp nhận lựa chọn việc làm” Điều hàm ý cá 4 nhân có quyền từ chối công việc khơng mong ḿn (ví dụ, cơng việc có tính chất cưỡng bức ) không bị đuổi việc một cách không công bằng M.Craven (1995), nghiên cứu tài liệu ghi chép trình soạn thảo Điều nhận xét rằng, thay vì lựa chọn công thức “Nhà nước đảm bảo quyền có việc làm” đề xuất của khối nước xã hội chủ nghĩa, Điều được xây dựng nguyên tắc “nhà nước công nhận quyền làm việc” để tránh việc quy định nghĩa vụ tuyệt đối của nhà nước đảm bảo việc làm, điều mà có thể dẫn đến việc nhà nước kiểm sốt tồn bộ q trình lao động.1 Quyền làm việc trao cho cá nhân quyền được lựa chọn việc làm trao cho nhà nước nghĩa vụ đảm bảo những điều kiện cần thiết để cá nhân có thể thực thi quyền lựa chọn việc làm Trong một số bối cảnh, việc sắp xếp việc làm của nhà nước có thể bị coi một hành vi vi phạm quyền được tự lựa chọn việc làm Ví dụ, trường hợp quy định hỡ trợ thất nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức (2011), ICESCR lưu ý rằng “ Các quy định hỗ trợ thất nghiệp bảo trợ xã hội của quốc gia thành viên, bao gồm nghĩa vụ của người nhận hỗ trợ thất nghiệp, phải tuân thủ quy định “bất kỳ việc làm chấp nhận được”, thực tế có thể được diễn giải hầu hết cơng việc việc bớ trí những người thất nghiệp dài hạn làm việc phục vụ cộng đồng mà không được trả công có thể dẫn đến vi phạm Điều của Công ước Ủy ban khuyến nghị quốc gia thành viên đảm bảo rằng chế độ hỗ trợ thất nghiệp phải cân nhắc đến quyền của một cá nhân được tự chấp nhận công việc thân lựa chọn được nhận thù lao công bằng.”2 Khái niệm “việc làm tử tế” (decent work) được Ủy ban giải thích Bình luận chung sớ 18 với khía cạnh “cơng bằng thuận lợi” được quy định Nghiêm Kim Hoa – Vũ Công Giao, Giới thiệu công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966), Nxb Hồng Đức, 2012, tr 96, 97 Nhận xét cuối cùng của CESCR với báo cáo định kỳ của Cộng hòa Liên bang Đức, năm 2011 Tài liệu mã số E/C.12/DEU/CO/5, đoạn 19 5 Điều của Công ước, bao gồm việc tôn trọng quyền của người kinh tế, xã hội, văn hóa cũng dân sự trị Ngồi ra, mơi trường làm việc cũng phải đảm bảo yêu cầu bảo vệ sức khỏe quy định ở Điều 12(b) (c) của Công ước (về quyền sức khỏe) Theo tiêu chí này, Ủy ban lưu ý rằng những người lựa chọn những công việc không đảm bảo được điều kiện của một việc làm tử tế với đầy đủ những khía cạnh nên trên, ví dụ cơng việc ở khu vực kinh tế khơng thức, cơng việc gia đình hay lao động nông nghiệp, phải làm những việc để tồn tại chứ họ lựa chọn, yêu cầu nhà nước có biện pháp bảo vệ công bằng với những người làm những loại hình công việc Ủy ban cũng định nghĩa ba yếu tố đảm bảo quyền làm việc, bao gồm: Một là, sự sẵn có (của công việc): Yếu tố yêu cầu nhà nước phải có những dịch vụ hỗ trợ cá nhân xác định tìm việc; Hai là, tiếp cận được (với công việc): Yếu tố bao gờm khía cạnh: i) Khơng phân biệt đới xử tiếp cận việc làm, dựa chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, quan điểm trị hay quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia dân tộc, tình trạng tài sản, thể chất hay sức khỏe hoặc tình trạng khác; ii) Tiếp cận được thể chất (điểm có liên quan cụ thể đến vấn đề tiếp cận việc làm của người khuyết tật được nêu Bình luận chung số 5); iii) Tiếp cận được thông tin (bao gồm quyền tìm kiếm, thu nhập phổ biến thông tin để có được tiếp cận việc làm thông qua sở dữ liệu thị trường lao động); Ba là, chấp nhận được chất lượng: Yếu tố bao gồm việc đảm bảo điều kiện làm việc, cụ thể quyền điều kiện làm việc công bằng thuận 6 lợi, điều kiện làm việc an tồn, quyền cơng đồn quyền tự lựa chọn chấp nhận công việc.3 Sự tương tích hệ thống pháp luật Việt Nam ICESCR vấn đề lao động việc làm Quyền có việc làm được tự lựa chọn việc làm, được hưởng thù lao công bằng, hợp lý một nhóm quyền liên quan đến lĩnh vực lao động, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, được bảo đảm điều kiện lao động hợp lý, được trả thù lao hợp lý, được đình công, quyền được nghỉ ngơi… Từ Hiến pháp đến đạo luật liên quan đến lao động Bộ luật Dân sự Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại quy định quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm của người lao động Hiến pháp năm 2013 tiếp tục hoàn thiện quy định đầy đủ quyền được có việc làm tại Điều 35: “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc Người làm công ăn lương, được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu” Có thể nói, quy định Hiến pháp 2013 đề cao quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc Đây một những quyền người quan trọng nhất lĩnh vực lao động Giải quyết việc làm, bảo đảm cho người có khả năng lao động có hội làm việc trách nhiệm của nhà nước, của doanh nghiệp của toàn xã hội Trên tinh thần đó, Điều 57, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động, sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.” Nghiêm Kim Hoa – Vũ Công Giao, Giới thiệu công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966), Nxb Hồng Đức, 2012, tr 98 7 Để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện quyền được lao động của người dân, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người lao động có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp Đồng thời, Bộ luật Lao động cũng công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác của người lao động; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hồ ởn định Điều Bộ luật Lao động 2019 cũng nêu rõ sách của Nhà nước là: “Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, người làm việc không có quan hệ lao động; khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, quản lý lao động pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh và nâng cao trách nhiệm xã hội Tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động; áp dụng một số quy định của Bộ luật này đối với người làm việc không có quan hệ lao động…” Khoản Điều Bộ luật Lao động 2019 nêu rõ người lao động có quyền sau đây: “Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc; hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể….” Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đề hàng loạt chương trình kinh tế - xã hội như: Chương trình quốc gia giải quyết việc làm với những hoạt động: thực hiện 8 quỹ quốc gia tạo việc làm, thành lập ngân hàng người nghèo; giao quyền sử dụng ruộng đất để khuyến khích trồng rừng, chương trình hỗ trợ đánh bắt xa bờ… Đờng thời, để khún khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước nước đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh để tạo việc làm cho người lao động, Nhà nước cũng ban hành một hệ thớng chủ trương, sách thơng thống thu hút sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp, tở chức kinh tế nước ngồi nhằm tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động, tạo điều kiện cho những người độ tuổi lao động có thể thực hiện quyền lao động của mình Các công ty xuyên quốc gia, công ty liên doanh xuất hiện ngày nhiều ở Việt Nam, giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động, giúp người lao động có thu nhập ổn định cuộc sống cho thân đóng góp công sức cho sự phát triển kinh tế đất nước… Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người lao động, Bộ luật Lao động cũng đưa quy định hợp đồng lao động, hình thức hợp đồng lao động, nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động, nghĩa vụ, trách nhiệm của người sử dụng lao động phương thức giải quyết tranh chấp lao động… Điều 180 Bộ luật Lao động 2019 quy định nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động như: Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của bên suốt trình giải quyết tranh chấp lao động; coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội, không trái pháp luật; công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật; bảo đảm sự tham gia của đại diện bên trình giải quyết tranh chấp lao động… Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2020 quy định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với người lao động sau: “Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo quy định của pháp luật; không phân biệt đối xử, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động doanh nghiệp; không ngược đãi lao động, cưỡng bức lao động sử dụng lao động chưa thành niên trái 9 pháp luật; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề; thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật.” Có thể thấy, pháp luật lao động Việt Nam hoàn toàn tương thích khơng mâu th̃n với tiêu ch̉n quốc tế nhân quyền việc đảm bảo quyền người nói chung quyền tự việc làm nói riêng Trên thực tế, quy định của pháp luật Việt Nam phù hợp, chí ở mức tiến bộ so với thông lệ quốc tế Cùng với việc khẳng định vai trò của tổ chức, cá nhân việc bảo đảm việc làm, thu nhập cho người lao động thì pháp luật cũng khẳng định rõ trách nhiệm của Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người lao động người sử dụng lao động, xây dựng mối quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Người lao động tham gia vào quan hệ lao động, có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào, làm bất cứ công việc gì mà pháp luật không cấm cũng có quyền lựa chọn nơi làm việc phù hợp với điều kiện sinh sống Người lao động có quyền chủ động nắm bắt công việc phù hợp với khả năng, nguyện vọng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sức khỏe của mình Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để tìm việc hoặc đăng ký tại tổ chức dịch vụ việc làm để tìm kiếm công việc Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, người lao động có thể giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động học nghề phù hợp với yêu cầu việc làm của mình Việc thể chế hoá qui định quyền lao động được ghi nhận văn pháp luật Quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết được triển khai thực hiện Tuy nhiên, quan hệ lao động thực tế hiện nay, sức lao động được coi “hàng hố đặc biệt” dùng để trao đởi thị trường lao động; quan hệ vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội nhân văn sâu sắc vì nó liên quan đến yếu tố người gắn với thực thể người Mặc dù chất của quan hệ bình đẳng 10 10 thực tiễn vẫn còn bộc lộ sự bất bình đẳng hoặc có tính chất bóc lột; người lao động có sức lao động còn người sử dụng lao động có sức mạnh rất lớn đó tiềm lực kinh tế sự phụ thuộc pháp lý vào người sử dụng của người lao động cũng nguyên nhân làm cho tranh chấp lao động nảy sinh C Phần kết luận Qua việc khái quát một số vấn đề lý luận quyền lao động góc độ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, giới thiệu quy định quyền lao động theo pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật quốc tế giúp hiểu rõ quy định việc làm một số quy định chung bảo đảm điều kiện làm việc cho người lao động Thực trạng pháp luật việc làm bảo đảm điều kiện làm việc cho người lao động tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế như: chất lượng lao động chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, phân bố nguồn lao động không đều, còn nhiều rào cản dịch chuyển lao động… Do đó để có thể thực thi quyền lao động một quyền nhất của người thì hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải có quy định rộng rãi để đảm bảo người lao động được hưởng quyền có việc làm, được làm việc điều kiện môi trường bảo đảm sức khoẻ được hưởng quyền lợi ích hợp pháp quan hệ lao động cũng sự công bằng lao động theo nội dung quyền lao động được quy định Công ước quốc tế quyền lao động, đặc biệt Công ước ICESCR Theo đó, để giải quyết vấn đề việc làm, khắc phục những hạn chế trên, đặc biệt bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn phức tạp, trước mắt thị trường lao động Việt Nam cần tiếp tục được phát triển theo hướng hiện đại hóa thị trường Cụ thể: Hồn thiện khung khở pháp luật để thị trường lao động phát triển phù hợp với quy luật của thị trường, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người lao động người sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia thị trường lao động, nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu tuyển dụng; phân bố lại dân cư lao động giữa vùng Chú trọng hỗ trợ lao động di cư từ nông thôn 11 11 thành thị, khu công nghiệp lao động vùng biên; đa dạng hố hoạt động kinh tế ở nơng thôn; phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở đô thị; hỗ trợ tạo việc làm cho niên, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nghèo nơng thơn, thí điểm đặt hàng hợp đờng với trung tâm dich vụ việc làm tổ chức, đơn vị có liên quan khác để thực hiện hoạt động hỗ trợ tạo việc làm… TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước của Liên hợp quốc quyền dân sự trị năm 1966 Cơng ước q́c tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Tun ngơn tồn thế giới nhân quyền năm 1948 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ luật lao động 2019 Luật Doanh nghiệp 2020 Nghiêm Kim Hoa – Vũ Công Giao, Giới thiệu công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966), Nxb Hồng Đức, 2012 Bảo đảm quyền tự làm việc cho người lao động ở Việt Nam http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=13695&print=tre 12 12 Học phần: Pháp luật lí luận quyền người Đề bài: Phân tích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công ước ICESCR Bài làm: Công ước ICESCR Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa ( International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, viết tắt: ICESCR) một công ước quốc tế được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976 Các quốc gia tham gia Công ước phải cam kết trao quyền kinh tế, xã hội văn hóa cho cá nhân, bao gồm quyền cơng đồn quyền chăm sóc sức khỏe, quyền giáo dục, quyền được đảm bảo mức sống phù hợp Tính tới ngày 15 tháng 12 năm 2008, có 160 quốc gia tham gia 69 nước ký ICESCR có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến quyền lao động Trong đó, Điều ICESCR quy định: Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền làm việc, đó bao gồm quyền của tất người có hội kiếm sống bằng công việc họ tự lựa chọn hoặc chấp nhận, q́c gia phải thi hành biện pháp thích hợp để bảo đảm quyền ICESCR yêu cầu quốc gia thành viên phải tiến hành biện pháp để thực hiện đầy đủ quyền này, bao gồm triển khai chương trình đào tạo kỹ thuật hướng nghiệp, sách biện pháp kỹ thuật nhằm đạt tới sự phát triển vững chắc kinh tế, xã hội văn hố, tạo cơng ăn việc làm đầy đủ hữu ích với điều kiện bảo đảm quyền tự trị kinh tế của từng cá nhân Ngày 24/9/1982 Việt Nam gia nhập công ước ICESCR tôn trọng những điều khoản được quy định công ước Việt Nam có nhiều cố gắng, nỗ lực bảo đảm thực hiện quyền hai công ước phương diện lý luận thực thi thực tiễn; tích cực thực hiện nghĩa vụ của mình trước cộng đồng quốc tế Cùng với trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác quốc tế 13 13 quyền người, Việt Nam tham gia phê chuẩn 21/189 công ước của ILO liên quan đến việc bảo đảm quyền của người lao động Đây mức độ cam kết rất cao, thể hiện nỗ lực rất lớn của Việt Nam điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn Quyền có việc làm được tự lựa chọn việc làm, được hưởng thù lao công bằng, hợp lý một nhóm quyền liên quan đến lĩnh vực lao động, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, được bảo đảm điều kiện lao động hợp lý, được trả thù lao hợp lý, được đình công, quyền được nghỉ ngơi Từ Hiến pháp đến đạo luật liên quan đến lao động Bộ luật Dân sự Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại quy định quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm của người lao động Quyền lao động việc làm quyền thiêng liêng, cao quý của người, được cộng đồng quốc tế quốc gia công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm Quyền lao động một những quyền của người việc bảo đảm quyền lao động cho công dân một những tiêu chí đánh giá sự tiến bộ của chế độ xã hội Quyền của người lao động vấn đề có ý nghĩa rất lớn lý luận thực tiễn không đối với cá nhân người, tập thể người lao động, mà còn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, dân tộc toàn nhân loại Theo khoản 1, khoản điều 35 Luật Hiến Pháp 2013 khẳng định công dân có quyền làm việc, được tự lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Quy định Hiến pháp 2013 đề cao quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc Đây một những quyền người quan trọng nhất lĩnh vực lao động Giải quyết việc làm, bảo đảm cho người có khả năng lao động có hội làm việc trách nhiệm của nhà nước, của doanh nghiệp của toàn xã hội Trên tinh thần đó, Điều 57, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của 14 14 người lao động, người sử dụng lao động, sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Mỗi một người sinh được hưởng những quyền nhất việc được tự mà công việc mà mình muốn, lựa chọn nơi mình muốn làm việc được hưởng những điều kiện bảo đảm công bằng tốt nhất Không ai, kể có quan nhà nước thì cũng không có quyền quyết định xem người se làm cơng việc gì, làm việc ở đâu ngồi thân người đó Việc mà quyền mỡi q́c gia phải làm tạo những hội điều kiện tốt nhất giải quyết việc làm, bảo đảm cho người có khả năng lao động có hội làm việc Bộ luật Lao động cũng nêu rõ sách của Nhà nước là: Bảo đảm quyền lợi ích đáng của người lao động; khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có những điều kiện thuận lợi so với quy định của pháp luật lao động; tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động; hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động nữ, lao động người khuyết tật, lao động người dân tộc người để giải quyết việc làm; có sách bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ cho vay ưu đãi tạo việc làm Nhà nước cũng đề hàng loạt chương trình kinh tế - xã hội như: Chương trình quốc gia giải quyết việc làm với những hoạt động: thực hiện quỹ quốc gia tạo việc làm; thành lập ngân hàng người nghèo; giao quyền sử dụng ruộng đất để khún khích trờng rừng, chương trình hỡ trợ đánh bắt xa bờ Đồng thời, để khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tở chức, cá nhân nước nước đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh để tạo việc làm cho người lao động, Nhà nước cũng ban hành một hệ thớng chủ trương, sách thơng thống thu hút sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước nhằm tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động, tạo điều kiện cho những người độ tuổi lao động có thể thực hiện quyền lao động của mình Để bảo vệ quyền lợi ích 15 15 hợp pháp của người lao động, Bộ luật Lao động cũng đưa quy định hợp đồng lao động, hình thức hợp đồng lao động, nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động, nghĩa vụ, trách nhiệm của người sử dụng lao động phương thức giải quyết tranh chấp lao động Trên sở tôn trọng công ước ICESCR mà Việt Nam tham gia kí kết thì cùng với việc khẳng định vai trò của tổ chức, cá nhân việc bảo đảm việc làm, thu nhập cho người lao động thì pháp luật cũng khẳng định rõ trách nhiệm của Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người lao động người sử dụng lao động, xây dựng mối quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Người lao động tham gia vào quan hệ lao động, có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào, làm bất cứ công việc gì mà pháp luật không cấm cũng có quyền lựa chọn nơi làm việc phù hợp với điều kiện sinh sống Người lao động có quyền chủ động nắm bắt công việc phù hợp với khả năng, nguyện vọng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sức khỏe của mình Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để tìm việc hoặc đăng ký tại tổ chức dịch vụ việc làm để tìm kiếm công việc Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, người lao động có thể giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động học nghề phù hợp với yêu cầu việc làm của mình Theo quy định của Bộ luật lao động năm 2019 thì người lao động có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử Theo đó, người lao động có quyền tự việc lựa chọn địa điểm làm việc lựa chọn người sử dụng lao động Do đó, họ có thể làm việc nước hay nước ngoài, sự lựa chọn phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng khả năng của người lao động Tuy nhiên, quyền tự lựa chọn cũng phải nằm khuôn khổ pháp luật, tức người lao động phải lựa chọn địa làm việc việc làm mà pháp luật không cấm Bên cạnh việc tôn trọng quyền tự lựa chọn ngành nghề, tự lựa chọn nơi làm việc của người lao động thì pháp luật 16 16 Việt Nam cũng có những quy định để bảo vệ người lao động Điều 194, Bộ luật Lao động quy định nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động sau " (1) Tôn trọng, bảo đảm để bên tự thương lượng, quyết định giải quyết tranh chấp lao động (2) Bảo đảm thực hiện hoà giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích của hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung của xã hội, không trái pháp luật (3) Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật (4) Bảo đảm sự tham gia của đại diện bên trình giải quyết tranh chấp lao động (5) Việc giải quyết tranh chấp lao động trước hết phải được hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải quyết hài hòa lợi ích của hai bên tranh chấp, ởn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội…” Tự lựa chọn ngành nghề, tự lựa chọn nơi làm việc còn một triết lý thể hiện rõ mối quan hệ giữa tự tư tưởng, tự sáng tạo hành vi lao động Một hoạt động lao động (làm việc) thiếu tự tất se giảm sút hiệu quả, chí tạo nên sự o ép, cưỡng bức tinh thần, từ đó có thể gây nên xung đột mối quan hệ lao động Việc bảo đảm quyền tự làm việc của người lao động, khía cạnh triết học, còn sự giải phóng lao động, một thứ ước vọng xa xỉ chế độ bóc lột lao động Đối với người lao động, quyền tự việc làm quan trọng bậc nhất, kể đến quyền hưởng lương, được bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động Các quyền khác (tham gia cơng đồn, đình cơng…) cũng quan trọng xét cho cùng sở để bảo vệ quyền lợi của người lao động Danh mục tài liệu tham khảo: Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Luật Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Bộ Luật Lao động Bài viết: “Bảo đảm quyền tự làm việc cho người lao động Việt Nam” TS Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội của Quốc hội 17 17 BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Phân tích tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công ước ICESCR Quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý (right to work, right to just and favourable remuneration) Trong luật nhân quyền quốc tế, quyền lao động bao gồm nhiều khía cạnh khác như: quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, quyền được bảo đảm điều kiện lao động hợp lý, quyền được trả thù lao hợp lý, quyền được thành lập cơng đồn, được đình cơng, quyền được nghỉ ngơi…Những quyền được ghi nhận Điều 6, của Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá, 1966 Những quy định theo Điều ICESCR pháp luật Việt Nam Khoản Điều quy định quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền làm việc, đó bao gồm quyền của tất người có hội kiếm sống bằng công việc họ tự lựa chọn hoặc chấp nhận, q́c gia phải thi hành biện pháp thích hợp để bảo đảm quyền Khoản Điều quy định, quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành biện pháp để thực hiện đầy đủ quyền này, bao gồm triển khai chương trình đào tạo kỹ thuật hướng nghiệp, sách biện pháp kỹ thuật nhằm đạt tới sự phát triển vững chắc kinh tế, xã hội văn hoá, tạo cơng ăn việc làm đầy đủ hữu ích với điều kiện bảo đảm quyền tự trị kinh tế của từng cá nhân Tương ứng với nội dung Điều ICESCR, Hiến pháp 2013 quy định điều 35 “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc; Người làm công ăn lương được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi; Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu.” 18 18 Ngoài Điều 57 quy định “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tở chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động” Khoản Điều 10 quy định quyền được tự lựa chọn việc làm, làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động ở bất kỳ nơi mà pháp luật không cấm Bộ luật lao động 2019 quy định một chương riêng chương IV giáo dục nghề nghiệp phát triển kỹ năng nghề từ Điều 59 đến điều 62 đó quy định việc đào tạo nghề nghiệp phát triển kỹ năng nghề; Trách nhiệm của người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, Những quy định theo Điều ICESCR pháp luật Việt Nam Điều ICESCR khẳng định quyền của người được hưởng những điều kiện làm việc công bằng thuận lợi, đặc biệt được bảo đảm: a, Thù lao thoả đáng công bằng cho tất người làm công tối thiểu để bảo đảm cuộc sống tương đối đầy đủ cho họ gia đình họ; b) Những điều kiện làm việc an toàn lành mạnh; c) Cơ hội ngang cho người việc được đề bạt lên chức vụ thích hợp cao hơn, cần xét tới thâm niên năng lực làm việc; d) Sự nghỉ ngơi, thời gian rảnh rỗi, giới hạn hợp lý số làm việc, những ngày nghỉ thường kỳ được hưởng lương cũng thù lao cho những ngày nghỉ lễ Tương ứng với nội dung Điều ICESCR, Luật Lao động 2019 Điều quy định quyền nghĩa vụ của người lao động, đó “Người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc; b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ 19 19 sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương được hưởng phúc lợi tập thể;” Ngoài Điều BLLD 2019 nêu hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động “Phân biệt đối xử lao động; Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động; Quấy rối tình dục tại nơi làm việc; Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.” Trong Điều quy định người lao động có quyền được hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương được hưởng phúc lợi tập thể; Ngoài vấn đề thời làm việc, nghỉ ngơi được quy định Chương VII thời làm việc, thời nghỉ ngơi từ Điều 105 đến điều 116 với những quy định cụ thể thời làm việc một ngày, một tuần, thời gian làm thêm tối đa một ngày, một năm, cũng số ngày nghỉ vẫn được hưởng lương của người lao động năm Tương tự, vấn đề an toàn, vệ sinh lao động cũng được BLLĐ điều chỉnh bằng một chương riêng Chương IX Điều 132 đến Điều 142 an toàn, vệ sinh lao động đó nêu rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động việc bảo đảm tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động ở nơi làm việc, cũng chế độ đối xử với người lao động không may bị tai nạn lao động Ngoài Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định chi tiết vấn đề an toàn, vệ sinh lao động Về vấn đề hưởng lương của người lao động, Chương VI BLLD (từ Điều 90 đến Điều 104) đề cập vấn đề tiền lương , đó đặt nghĩa vụ cho người sử dụng lao động phải 20 20 ... Quốc hội 17 17 BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Phân tích tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công ước ICESCR Quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý... Việt Nam http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=1 369 5&print=tre 12 12 Học phần: Pháp luật lí luận quyền người Đề bài: Phân tích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công. .. đình công, quyền được nghỉ ngơi…Những quyền được ghi nhận Điều 6, của Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá, 1 966 Những quy định theo Điều ICESCR pháp luật Việt Nam Khoản Điều

Ngày đăng: 11/11/2021, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w