1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tính tương thích giữa công ước ICESCR với pháp luật việt nam

11 29 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 54,06 KB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Họ tên: Mã số sinh viên: Ngày sinh: BÀI CUỐI KÌ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Phân tích tính tương thích cơng ước ICESCR với Pháp luật Việt Nam Hoạt động thực tiễn thực thi công ước ICESCR Việt Nam Mục Lụ Lý chọn đề tài 2 Lý luận chung 2.1 Lý luận chung công ước ICESCR .2 2.2 Cơ sở nội luật hóa từ cơng ước ICESCR Việt Nam .3 Tính tương thích cơng ước ICESCR với Pháp luật Việt Nam 3.1 Những vấn đề nội luật hóa tương thích với cơng ước ICESCR Quyền tất người có hội kiếm sống công việc họ tự lựa chọn chấp nhận Quyền tự lập gia đình, bao gồm quyền bà mẹ nghỉ dưỡng trước sau sinh, có chế bảo vệ trẻ em .4 Quyền hưởng "tiêu chuẩn sức khoẻ thể chất tinh thần mức cao có thể" Quyền giáo dục bao gồm phổ cập giáo dục tiểu học miễn phí, giáo dục phổ thơng đại trà quyền hội tiếp cận bình đẳng trường đại học .6 Quyền người hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi 3.2 Những vấn đề nội luật hóa tương thích với cơng ước ICESCR .9 Quyền cá nhân hưởng điều kiện làm việc "công thuận lợi", quyền tự thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn .9 Sự tác động tình hình Việt Nam với quyền tự thành lập gia nhập cơng đồn Thực tiễn cần cải thiện tương thích công ước pháp luật Việt Nam 11 Lý chọn đề tài Cùng với xu phát triển chung giới, Việt Nam ngày tham gia tích cực sâu rộng vào công ước quốc tế việc bảo vệ quyền người Không để đem lại môi trường sống hoàn thiện cho người dân cách luật pháp đứng bảo vệ Mà giúp đất nước thu hút đầu tư, mở cửa để tồn cầu hóa Bởi lẽ khơng phủ, doanh nghiệp quốc tế lại muốn đầu tư xây dựng mối quan hệ với quốc gia không đảm bảo quyền người theo nguyên tắc chung giới Với mở cửa mạnh mẽ kinh tế, xã hội, văn hóa đặt thách thức với Việt Nam việc hòa nhập tiêu chuẩn chung giới quyền người kinh tế, xã hội, văn hóa Từ xưa ngày nay, nhìn đa phần quốc gia giới với nước thuộc khối “Xã hội Chủ nghĩa” Việt Nam hạn chế quyền người Việc tham gia nội luật hóa cơng ước giúp Việt Nam xây dựng hình ảnh thực chất có pháp lý tốt đảm bảo quyền người cho tất người, nhằm mục đích xây dựng phát triển kinh tế, xã hội văn hóa 2.1 Lý luận chung Lý luận chung công ước ICESCR Công ước (ICESCR) công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa ban hành năm 1966 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua có hiệu lực năm 1976 Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc gia nhập công ước vào năm 1992 Công ước ICESCR quyền kinh tế, xã hội văn hóa thực tiễn việc xây dựng bảo vệ quyền người quốc gia thành viên: quyền chăm sóc sức khỏe, giáo dục,…Việc đời cơng ước nhằm tạo sử bình đẳng phát triển người với người, quốc gia với quốc gia, hạn chế thâu tóm quyền lực tác động tiêu cực tới quyền người tồn độc lập quốc gia khác giới Các quyền công ước 1được liệt kê cụ thể Phần III(Điều -15) gồm quyền sau:  Quyền cá nhân hưởng điều kiện làm việc "công thuận lợi", quyền tự thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn (Điều 6, 7, 8);  Quyền hưởng an sinh xã hội, gồm bảo hiểm xã hội (Điều 9); * Từ nhắc tới công ước công ước ICESCR  Quyền tự lập gia đình, bao gồm quyền bà mẹ nghỉ dưỡng trước sau sinh, có chế bảo vệ trẻ em (Điều 10);  Quyền thụ hưởng mức sống phù hợp, bao gồm khía cạnh ăn, mặc, "không ngừng cải thiện đời sống" (Điều 11);  Quyền hưởng "tiêu chuẩn sức khoẻ thể chất tinh thần mức cao có thể" (Điều 12);  Quyền giáo dục bao gồm phổ cập giáo dục tiểu học miễn phí, giáo dục phổ thơng đại trà quyền hội tiếp cận bình đẳng trường đại học Những việc nhắm tới mục tiêu "phát triển toàn diện nhân cách ý thức phẩm giá người", tạo điều kiện cho tất người tham gia hiệu vào hoạt động xã hội (Điều 13 14);  Quyền tham gia vào đời sống văn hoá hoạt động khoa học (Điều 15) 2.2 Cơ sở nội luật hóa từ cơng ước ICESCR Việt Nam Sau gia nhập công ước quyền người, đặc biệt công ước ICESCR, Việt Nam nhanh chóng tích cực nội luật hóa từ cơng ước mà Việt Nam tham gia Cùng với cấp thiết công phát triển kinh tế chủ đề quyền cơng ước ICESCR ưu tiên cách rõ rệt rộng mở pháp luật Việt Nam Việc bổ sung điều luật dựa sở phát triển kinh tế hôi với phát triển hài hòa với mặt xã hội, đảm bảo cải thiện mặt đời sống người dân Những nội dung cơng ước nội luật hóa Hiến pháp năm 2013, Luật bảo vệ sức khỏe người dân, Bộ luật lao động 2019, Luật đất đai, Luật bảo hiểm xã hội, Đã tạo hành lang pháp lý rõ ràng đầy đủ việc cụ thể hóa quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người dân Hệ thông pháp luật Việt Nam lĩnh vực đánh giá tiếp cận chuẩn quốc tế để tạo tiền đề vững cho cơng đổi tồn diện đất nước Tính tương thích cơng ước ICESCR với Pháp luật Việt Nam 3.1 Những vấn đề nội luật hóa tương thích với cơng ước ICESCR Quyền tất người có hội kiếm sống công việc họ tự lựa chọn chấp nhận Tại điều 5, luật lao động Việt Nam 2019 Quyền nghĩa vụ người lao động Người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; Điều 10 Quyền làm việc người lao động Được tự lựa chọn việc làm, làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm Trong pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật lao động 2019 nêu rõ quan điểm nhà nước quyền người lao động tự làm việc, nơi làm việc mà khơng bị chi phối từ phía nhà nước mà hồn tồn ý chí người lao động Đây điểm nhấn mạnh thay đổi tư kinh tế thị trường, cung – cầu người lao động tự tìm đến khơng theo việc đạo, điều chuyển cơng tác điển hình thời kì bao cấp Ngồi Điều đề cập tới việc người lao động có thể: d) Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc; đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; e) Đình cơng Đây biện pháp bảo vệ quyền người lao động trường hợp đe dọa nguy hiểm đến tính mạng ứng theo quyền người Hiến pháp 2013 “không xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người” Để đảm bảo cho tự lựa chọn việc làm Điều Xây dựng quan hệ lao động Quan hệ lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyên, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Thì nguyên tắc tự ý chí đề cập mạnh mẽ khơng có ràng buộc trái pháp luật tác động lên người lao động Vấn đề nhà nước pháp luật Việt Nam thực đầy đủ sát với thực tiễn để đảm bảo mơi trường lao động lành mạnh từ thúc đẩy phát triển kinh tế mở cửa toàn cầu Quyền tự lập gia đình, bao gồm quyền bà mẹ nghỉ dưỡng trước sau sinh, có chế bảo vệ trẻ em Quyền tự lập gia đình được ghi nhận rõ ràng Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, việc kết lập gia đình phải dựa tự ý chí bên khơng có cưỡng phép từ dù có cha mẹ hay nhà nước, khơng phân biệt đối xử kết hôn, quyền kết hôn không phụ thuộc vào địa vị, thành phần xã hội, dân tộc, tôn giáo quốc tịch không phép tước đoạt quyền khỏi công dân Tuy nhiên việc kết hôn người giới khơng nhà nước thừa nhận yếu tố văn hóa tính tự nhiên quan hệ nhân Nhà nước không thừa nhận, không đề cập tới yếu tố “Cấm” Điều thể bình đẳng tự ý chí người với người dù có hồn cảnh Ngồi yếu tố bắt đầu nhân quy định ly hôn trọng để đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên Đặc biệt tinh thần công ước việc bảo vệ đặc biệt người mẹ trước, sau sinh quy định khoản 2, điều 10: “Cần dành bảo hộ đặc biệt cho bà mẹ khoảng thời gian thích đáng trước sau sinh Trong khoảng thời gian đó, bà mẹ cần nghỉ có lương nghỉ với đầy đủ phúc lợi an sinh xã hội.” Thì pháp luật nội luật hóa Việt Nam thiết thực sát với công ước Ly hôn quyền tự cá nhân, vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly theo quy định điều 51 Luật nhân gia đình 2014 Vợ, chồng có quyền u cầu ly thấy tình cảm vợ chồng khơng cịn, khơng thể hàn gắn việc trì nhân không cần thiết Tuy nhiên, pháp luật quy định trường hợp hạn chế quyền ly hôn “Chồng quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi” Mục đích quy định nhằm bảo vệ quyền làm mẹ người phụ nữ, gắn trách nhiệm người chồng việc tạo điều kiện cho người vợ thực chức làm mẹ Về chế bảo vệ trẻ em: “Trẻ em thiếu niên cần bảo vệ để khơng bị bóc lột kinh tế xã hội Việc thuê trẻ em thiếu niên làm cơng việc có hại cho tinh thần, sức khoẻ nguy hiểm tới tính mạng, hay có hại tới phát triển bình thường em phải bị trừng trị theo pháp luật Các quốc gia cần định giới hạn độ tuổi mà việc thuê lao động trẻ em hạn tuổi phải bị pháp luật nghiêm cấm trừng phạt.” Do đó, theo Bộ luật Lao động 2014, sử dụng người 18 tuổi vào công việc phù hợp với sức khoẻ, đảm bảo phát triển thể lực, trí lực nhân cách Đặc biệt, không sử dụng họ làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách mang vác vật vượt thể trạng, lặn biển, đánh bắt xa bờ, làm sòng bạc, vũ trường, quán bar… Riêng người từ đủ 13 - 15 tuổi làm công việc nhẹ diễn viên múa, hát, điện ảnh; vận động viên khiếu bơi lội, cờ vua, cờ tướng; đan lát; thêu ren… theo Thông tư 11/2013/TT-BLĐTBXH Quyền hưởng "tiêu chuẩn sức khoẻ thể chất tinh thần mức cao có thể" Trong Bộ Luật lao động 2014 quy định rõ, người lao động từ chối làm việc thấy cơng việc có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần người lao động Đặc biệt thời gian diễn đại dịch Covid-19 nhân viên y tế vừa lực lượng chống dịch vừa lực lượng lao động ngành y phải làm việc gấp nhiều lần so với bình thường với tình trạng sức khỏe tinh thần bị đe dọa nghiêm trọng Họ phải chịu đựng khối lượng công việc lớn hơn, làm việc nhiều hơn, thiếu thời gian để nghỉ ngơi tái tạo sức khỏe, bị nguy lây nhiễm rình dập Nhiều người cịn bị quấy rối, kỳ thị nạn nhân bạo lực làm việc Tất điều tác động xấu tới sức khỏe tinh thần sống người lao động ngành y.2 Điều việc cấp bách chưa phủ Việt Nam quan tâm hỗ trợ chu đáo lương thưởng, kinh tế,… cho nhân viên tham gia chống dịch Và số công việc cấp bách sau đại dịch hỗ trợ mặt sức khỏe tinh thần cho nhân viên y tế, xây dựng khung pháp lý đủ tốt vừa để bảo vệ vừa để thúc đẩy nhân viên lao động mơi trường tình hình đặc biệt Quyền giáo dục bao gồm phổ cập giáo dục tiểu học miễn phí, giáo dục phổ thơng đại trà quyền hội tiếp cận bình đẳng trường đại học Luật Giáo dục năm 2019 (gồm chương, 115 điều), thay Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009 So với quy định Luật Giáo dục hành, Luật Giáo dục có nhiều điểm quan trọng Tổ chức lao động Quốc tế, Tham khảo tại: https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Videos/WCMS_774241/lang vi/index.htm Theo đó, từ ngày 1/7, học sinh tiểu học sở giáo dục công lập khơng phải đóng học phí; địa bàn khơng đủ trường công lập, học sinh tiểu học sở giáo dục tư thục Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí Cụ thể, điều 14 ghi rõ: Giáo dục tiểu học giáo dục bắt buộc Nhà nước thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước chịu trách nhiệm thực giáo dục bắt buộc nước; định kế hoạch, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để thực phổ cập giáo dục hoàn thành giáo dục bắt buộc Gia đình, người giám hộ có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để thực phổ cập giáo dục hoàn thành giáo dục bắt buộc.Và điều 99 học phí, chi phí dịch vụ giáo dục, đào tạo sau: Học sinh tiểu học sở giáo dục công lập khơng phải đóng học phí; địa bàn khơng đủ trường công lập, học sinh tiểu học sở giáo dục tư thục Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí, mức hỗ trợ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định Trẻ em mầm non 05 tuổi thơn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo miễn học phí Trẻ em mầm non 05 tuổi không thuộc đối tượng quy định khoản Điều học sinh trung học sở miễn học phí theo lộ trình Chính phủ quy định Ngồi ra, sở giáo dục dân lập, sở giáo dục tư thục quyền chủ động xây dựng mức thu học phí dịch vụ khác bảo đảm bù đắp chi phí có tích lũy hợp lý Thực cơng khai chi phí dịch vụ giáo dục, đào tạo mức thu theo cam kết đề án thành lập trường, cơng khai cho khóa học, cấp học, năm học theo quy định pháp luật Tuy muộn hạn chế mặt kinh tế giáo dục Việt Nam khắc phục để phù hợp với công ước Tiến tới thực mục tiêu miễn phí học tập cấp phổ thông để đảm bảo quyền tiếp cận giáo dục tới với người Có thể thấy khơng nội luật hóa cần thiết mà phát triển kinh tế xã hội phải đơi với nội luật hóa Điển hình miễn phí giáo giục tiểu học, ngân sách quốc gia không chi trả cho hệ thống giáo dục khó lịng nội luật hóa được, nội luật hóa mà khơng thực thi tạo đổ vỡ xã hội khiến người dân niềm tin vào phủ Quyền người hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi a Thù lao cho tất người làm công tối thiểu phải đảm bảo: (i) Tiền lương thoả đáng tiền công cho công việc có giá trị nhau, khơng có phân biệt đối xử nào; đặc biệt, phụ nữ phải đảm bảo điều kiện làm việc không đàn ông, trả công ngang công việc giống nhau; Tại luật Lao động 2019 quy định mức lương ln rõ ràng, điển hình thời gian thử việc Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thỏa thuận phải 85% mức lương cơng việc đó, Điều 16 luật này, ngồi nhà nước cịn xây dựng mức lương tối thiểu để người lao động người sử dụng lao động xây dựng, việc có mức lương tối thiểu để đảm bảo quyền lợi người lao động cách tối đa, tránh bị lừa dối, cưỡng ép,… (ii) Một sống tương đối đầy đủ cho họ gia đình họ phù hợp với quy định Công ước b) Những điều kiện làm việc an toàn lành mạnh, Điều khoản d) Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc c) Cơ hội ngang cho người việc đề bạt lên chức vụ thích hợp cao hơn, cần xét tới thâm niên lực làm việc; d) Sự nghỉ ngơi, thời gian rảnh rỗi, giới hạn hợp lý số làm việc, ngày nghỉ thường kỳ hưởng lương thù lao cho ngày nghỉ lễ 3.2 Những vấn đề nội luật hóa tương thích với cơng ước ICESCR Quyền cá nhân hưởng điều kiện làm việc "công thuận lợi", quyền tự thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn Đây quyền đề cập nội dung quyền Phần III công ước, điều thể tính cấp thiết nhóm quyền cơng ước thông qua lần vào năm 1966, thời điểm mâu thuẫn mạnh mẽ giai cấp công nhân giới chủ quốc gia dù thuộc địa quốc gia độc lập, phát triển Quyền tự thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn cấp thiết với thời điểm quyền giúp nhóm yếu lại lực lượng lao động xã hội bảo vệ để bước xa bảo vệ quyền người xã hội Thời điểm Việt Nam tham gia công ước vào năm 1992, thời kì chuyển đổi lớn kinh tế từ nên kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đôi với việc chuyển đổi kinh tế chuyển đổi lớn cấu chất người lao động người tham gia sản xuất không chịu chi phối nhà nước mà doanh nghiệp tư nhân Việc Việt Nam tham gia công ước vào năm 1992 cho thấy phù hợp đòn bẩy để thúc đẩy kinh tế thông qua việc bảo vệ quyền lợi người lao động Sự tác động tình hình Việt Nam với quyền tự thành lập gia nhập cơng đồn Tuy tham gia công ước từ năm 1992, Tuy nhiên điểm mà tới ngày thực tiễn pháp luật Việt Nam chưa thể làm với định tinh thần công ước Theo Điều Luật Cơng đồn 2012 quy định: Hệ thống tổ chức cơng đồn gồm có Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam cơng đồn cấp Trong đó, cơng đoàn sở cấp tổ chức doanh nghiệp, quan, đơn vị có sử dụng lao động Ngồi ra, Điều Luật nêu rõ, cơng đoàn thành lập sở tự nguyện, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Như việc thành lập cơng đồn không giới hạn số lượng chịu chi phối Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, điều gây thiếu tính độc lập hoạt động đấu tranh quyền lợi người lao động dễ bị tác động với định trị Cụ thể Cơng đoàn chịu quản lý nhà nước Điều đáng nói đây, thực tiễn kinh phí hoạt động cơng đồn đa phần doanh nghiệp đóng góp, điều vơ thiếu cơng khách quan có để đấu tranh với doanh nghiệp mà họ đóng góp kinh phí hoạt động cơng đồn Thực tiễn việc bảo vệ lợi ích người lao động thơng qua cơng đoàn hạn chế Đứng trước áp lực mở cửa thị trường, cơng ty tồn cầu tham gia vào thị trường lao động Việt Nam việc thực thi hiệp định thương mại tự hệ (CPTPP, EVFTA ) công ước quốc tế lao động bắt buộc pháp luật hệ thống trị quốc gia phải thay đổi có điều chỉnh pháp luật cơng đồn Thực tiễn đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 02NQ/TW ngày 12/6/2021 Bộ Chính trị đổi tổ chức hoạt động Cơng đồn Việt Nam tình hình Đã nhấn mạnh việc thay đổi cấu tổ chức cơng đồn cho phù hợp với tình hình hội nhập quốc tế Vì chất đất nước theo mơ hình Xã hội chủ nghĩa nên cấu tổ chức Cơng đồn khó thay đổi tức thời Điểm mấu chốt Tổng bí thư đề cập tới để thay đổi nhanh trước mắt hoạt động cơng đồn: Xây dựng nguồn tài đủ mạnh để thực tốt chức năng, nhiệm vụ tổ chức cơng đồn - Kịp thời rà sốt, sửa đổi quy định quản lý, sử dụng kinh phí cơng đồn, tài sản cơng đồn phù hợp với quy định pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới; xây dựng chế sử dụng tài gắn với nhiệm vụ chung, lĩnh vực, địa bàn ưu tiên, cân đối cấp cơng đồn Duy trì nguồn lực có; thu kinh phí cơng đồn khuyến khích xã hội hóa nguồn lực để cơng đồn thực tốt nhiệm vụ giao - Sử dụng tiết kiệm, hiệu tài chính, tài sản cơng đồn, ưu tiên nguồn lực thực nhiệm vụ chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền lợi người lao động Tăng cường kiểm tra, tra, kiểm tốn giám sát tài chính, tài sản cơng đồn Chủ động, tích cực đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí tiêu cực cấp cơng đồn; chấn chỉnh kịp thời, xử lý nghiêm vi phạm công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản - Sắp xếp, đổi mạnh mẽ, nâng cao hiệu hoạt động, tính tự chủ doanh nghiệp, đơn vị nghiệp kinh tế cơng đồn, góp phần tạo nguồn lực cho hoạt động cơng đồn.3 Việc kinh phí hoạt động cơng đồn khơng phụ thuộc vào tổ chức cá nhân khác, ngồi người lao động lúc hoạt động, hình thức đấu tranh cơng đồn thật người lao động tinh thần tự tham gia công ước Thực tiễn cần cải thiện tương thích cơng ước pháp luật Việt Nam Sự thành công tăng trưởng kinh tế đất nước gần 30 năm đổi góp phần tạo lập nên tảng vững tiền đề để phát triển bảo vệ nhóm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội cho người dân mà nhóm quyền khác mà Việt Nam tham gia vào công ước bảo vệ quyền người Tuy nhiều hạn chế vấn đề nội luật hóa loại hình tổ chức trị, xã hội chưa thực tương thích với cơng ước quốc tế Tuy với đặc thù trị nước Xã hội chủ nghĩa cố gắng lớn thay đổi mặt đời sống kinh tế, xã hội văn hóa Tương lai Việt Nam tham gia thêm vào tổ chức kinh tế, bắt buộc pháp luật quốc gia phải thay đổi, cải tiếp giúp Việt Nam tham gia vào tổ chức, hiệp định kinh tế, hướng đến phát triển chung đất nước, xã hội kinh tế HẾT Trích Nghị số 02-NQ/TW ngày 12/6/2021 Bộ Chính trị đổi tổ chức hoạt động Cơng đồn Việt Nam tình hình ... sở nội luật hóa từ cơng ước ICESCR Việt Nam Sau gia nhập công ước quyền người, đặc biệt công ước ICESCR, Việt Nam nhanh chóng tích cực nội luật hóa từ công ước mà Việt Nam tham gia Cùng với cấp... thông pháp luật Việt Nam lĩnh vực đánh giá tiếp cận chuẩn quốc tế để tạo tiền đề vững cho cơng đổi tồn diện đất nước Tính tương thích cơng ước ICESCR với Pháp luật Việt Nam 3.1 Những vấn đề nội luật. .. công ước ICESCR Công ước (ICESCR) công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa ban hành năm 1966 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua có hiệu lực năm 1976 Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc gia nhập công

Ngày đăng: 12/11/2021, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w