1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Nội luật hóa Công ước CEDAW trong pháp luật Việt Nam

21 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Nội luật hóa Công ước CEDAW trong pháp luật Việt Nam được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu được tình hình nội luật hoá những nội dung cơ bản của Công ước CEDAW trong hệ thống pháp luật VN. Tìm ra sự bất cập và kiến nghị giải pháp.

NỘI LUẬT HỐ CƠNG ƯỚC CEDAW TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Thạc sỹ Nguyễn Thị Báo Viện Nghiên cứu Quyền người - Học viện CTQG Hồ Chí Minh KHỞI ĐỘNG Lời nói đầu Cơng ước CEDAW khẳng định “Sự phát triển đầy đủ toàn diện đất nước, thịnh vượng giới nghiệp hồ bình đòi hỏi tham gia tối đa phụ nữ lĩnh vực cách bình đẳng với nam giới”Theo anh chị Việt Nam đảm bảo cho phụ nữ tham gia tối đa lĩnh vực chưa? có chưa đâu? Điều kiện tiên cho phụ nữ tham gia vào lĩnh vực kinh tế xã hội? Đề nghị đại biểu suy nghĩ phút, sau trao đổi MỤC TIÊU - Hiểu tình hình nội luật hố nội dung công ước CEDAW hệ thống pháp luật Việt Nam - Tìm bất cập kiến nghị giải pháp NỘI DUNG - NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG - NỘI DUNG 2: NỘI LUẬT HOÁ CEDAW TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM - NỘI DUNG 3:NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ Nội dung I: Khái quát chung VÀI NÉT VỀ CÔNG ƯỚC CEDAW CEDAW thông qua theo NQ 34/180 -LHQ ngày 18/12/1979, có hiệu lực ngày 3/9/1981; đến 18/3/2005 có 180 thành viên Việt Nam Ký năm 1980, phê chuẩn năm 1981 Gồm 30 Điều, Quyền 16/30 Điều - CEDAW xác định chuẩn mực quyền người phụ nữ CEDAW xem Công ước có nội dung tư tưởng tiến nhân loại kỷ 20 phụ nữ - Nội dung I: Khái quát chung (tiếp) THỰC HIỆN CÁC NGUN TẮC TRONG Q TRÌNH NỘI LUẬT HỐ CEDAW BA NGUYÊN TẮC CỦA CEDAW Lao động việc làm Giáo dục Kinh tế Dân Chăm sóc sức khoẻ TỰ NGUYỆN THỰC HIỆN CAM KẾT QUỐC TẾ (ĐIỀU 18 CÔNG ƯỚC) Nội dung I: Khái quát chung(tiếptheo) TRUYỀN THỐNG, QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH VIỆT NAM  Truyền thống dân tộc Việt Nam  Quan điểm Đảng: CTsố 44/84; 04/93; 28/93; 37/94; Văn kiện qua thời kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt ĐH IX, Dự thảo VK ĐH X  Chính sách NN: Chiến lược tiến phụ nữ…  Đạt nhiều thành tựu: UNDP đánh giá 109/173 số phát triển người (HDI); 89/146 số phát triển giới (GDI) Nội dungII: Nội luật hố cơng ước NỘI LUẬT HOÁ NỘI DUNG KHÁI NIỆM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ (ĐIỀU 1, CÔNG ƯỚC) Trong Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992  Các văn luật, luật  Đều ghi nhận quyền bình đẳng, nghiêm cấm vi phạm quyền bình đẳng phân biệt đối xử với phụ nữ  Nội dungII: Nội luật hố cơng ước (tiếp theo) NỘI LUẬT HỐ NỘI DUNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP LOẠI BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ (ĐIỀU 2)  Các biện pháp lập pháp  Các biện pháp hành pháp  Các biện pháp tư pháp  Thể rõ văn đời gần đây: BCử QH, GD, LĐ,TTHS,PLDS Nội dungII: Nội luật hoá công ước (tiếp theo) BẢO ĐẢM SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN BỘ ĐẦY ĐỦ CỦA PHỤ NỮ (ĐIỀU 3) Thể sách xố đói giảm nghèo, chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến 2010  Chủ trương lồng ghép giới hoạch định, thực thi sách, đầu tư cho Nghiên cứu phụ nữ, vấn đề bình đẳng giới Pháp luật quy định bảo đảm quyền bình đẳng lĩnh vực  10 Nội dungII: Nội luật hố cơng ước (tiếp theo) CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG NAM NỮ (ĐIỀU 4) Là biện pháp mang tính phân biệt tích cực, tính tạm thời; thay mục tiêu bình đẳng giới đạt  Các biện pháp ưu tiên số lĩnh vực: Lao động, việc làm, Bảo hiểm, dân số, sức khoẻ, Hơn nhân gia đình, q trình tố tụng thi hành án 11 Nội dungII: Nội luật hố cơng ước (tiếp theo) VAI TRỊ GIỚI VÀ SỰ THIÊN KIẾN (ĐIỀU 5)   12 Là nước có văn hố lúa nước, chịu nhiều ảnh hưởng nho giáo, khổng giáo; tồn nhiều tập quán, phong tục mang định kiến, thiên kiến giới Pháp luật tôn trọng truyền thống, phong tục tốt đẹp; quy định loại trừ phân biệt đối xử tất lĩnh vực: đặc biệt với phụ nữ nông thôn Nội dungII: Nội luật hố cơng ước (tiếp theo) PHỊNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, BÓC LỘT PHỤ NỮ LÀM MẠI DÂM (ĐIỀU 6) Tình trạng mua bán, bóc lột phụ nữ làm mại dâm vấn đề xúc , xâm hại nghiêm trọng nhân phẩm phụ nữ  Pháp luật xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm (Luật Hình Sự Điều 119, 254-256)  Nhiều văn đời, đặc biệt trọng trước bối cảnh tồn cầu hố 13 LOẠI TRỪ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ, BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG TRÊN MỌI LĨNH VỰC (ĐIỀU ĐẾN ĐIỀU 16) DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ Dân sự: Quốc tịch, Quanhệ dân sự; Hơn nhân gia đình, Chính trị: Bầu cử, ứng cử; Quản lý xã hội, HĐ quốc tế, hội họp, tự ngôn luận, báo chí… KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HỐ Giáo dục; Lao động, việc làm, chăm sóc sức khoẻ,phúc lợi XH Tạo hội bình đẳng tiếp cận hưởng thụ Q giáo dục Cơ hội việc làm, đào tạo nghề Tiếp cận dịch vụ y tế Đặc biệt trọng giới tính giới 14 Đặc biệt: bảo đảm quyền bình đảng cho phụ nữ nơng thơn Các sách ưu tiên Tín dụng ngân hàng Cơ sở hạ tầng Môi trường sống: nước sạch, vệ sinh Tiếp cận y tế, phúc lợi XH Nội dungIII: Nhận xét, đánh giá, vấn đề đặt khuyến nghị NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, định hướng, đạo; có nhiều sách, chiến lược, biện pháp thực  Sự nỗ lực cấp ngành hoạch định thực thi sách  Đạt nhiều thành tựu  15 Nội dung III: Nhận xét,đánh giá, vấn đề đặt ra, khuyến nghị (tiếp theo) MỘT SỐ NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU Nội dung CEDAW nội luật hoá tương đối đầy đủ hệ thống Pháp luật Việt Nam Pháp luật bình đẳng cho phụ nữ thể chế hố đường lối sách Đảng Pháp luật trọng ghi nhận biện pháp ưu tiên đặc biệt, tạo hội, loại trừ yếu tố bất bình đẳng Quy định chế tài hố hành vi xâm phạm  Còn bộc lộ nhiều thiếu sót bất cập, thiếu tính đồng bộ, tính cụ thể, thiếu biện pháp khả thi  16 NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐANG ĐẶT RA Thực chưa Nghiêm, hành vi vi phạm Diễn hàng ngày Còn tình trạng phụ nữ bị Phụ nữ chưa Bình đẳng tiếp cậnQ Phân biệt đối xử Bất bình đẳng quan hệ nhiều lĩnh vực Lao động gia đình cha đợc tính giá trÞ kinh tÕ Phụ nữ bị coi nhóm yếu 17 Nội dung III: Nhận xét, đánh giá, vấn đề đặt khuyến nghị (tiếp theo) NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI     18 Nhận thức chung xã hội bình đẳng giới hạn chế, có nhầm lẫn nhìn nhận vấn đề bình đẳng giới; ảnh hưởng nhiều hủ tục, định kiến Tác động tiêu cực chế thị trường Thực chủ trương sách, pháp luật chưa tốt, thiếu phối kết hợp đa ngành; pháp luật chậm vào sống Phụ nữ tự kỳ thị, tự định kiến, an phận Nội dungIII: Nhận xét, đánh giá, vấn đề đặt khuyến nghị (tiếp theo) CÁC KHUYẾN NGHỊ  Rà soát, đánh giá lại quy định pháp luật, bổ sung, sửa đổi kịp thời  Tiến hành chiến lược truyền thông, tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới Bổ sung thêm quy định tội xâm hại quyền bình đẳng giới Quy định chế giám sát, trách nhiêm quan kế hoạch hợp tác đa ngành Sớm thơng qua Luật bình đẳng giới 19 KẾT LUẬN Cấm phân biệt đối xử, tôn trọng bảo vệ, tạo hội bình đẳng cho phụ nữ tiếp cận hưởng thụ quyền người lĩnh vực củ đời sống xã hội mục tiêu phấn đấu xã hội dân chủ, văn minh Đấu tranh bình quyền phụ nữ đấu tranh lâu dài bền bỉ đòi hỏi quan tâm nỗ lực toàn xã hội, nỗ lực vươn lên tự khẳng định mìnhncủa phụ nữ 20 Xin trân trọng cảm ơn Sự quan tâm theo dõi quý vị! Xin kính chúc quý vị sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt, đóng góp nhiều cho chiến lược tiến phụ nữ Việt Nam! 21 ... nội luật hố nội dung công ước CEDAW hệ thống pháp luật Việt Nam - Tìm bất cập kiến nghị giải pháp NỘI DUNG - NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG - NỘI DUNG 2: NỘI LUẬT HOÁ CEDAW TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT... (GDI) Nội dungII: Nội luật hố cơng ước NỘI LUẬT HOÁ NỘI DUNG KHÁI NIỆM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ (ĐIỀU 1, CÔNG ƯỚC) Trong Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992  Các văn luật, luật ... nữ  Nội dungII: Nội luật hố cơng ước (tiếp theo) NỘI LUẬT HỐ NỘI DUNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP LOẠI BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ (ĐIỀU 2)  Các biện pháp lập pháp  Các biện pháp hành pháp

Ngày đăng: 02/02/2020, 01:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN