1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các loại nguồn của pháp luật việt nam (lý luận chung về nhà nước và pháp luật)

20 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 188,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận môn: Lý luận chung nhà nước pháp luật Đề tài: Phân tích loại nguồn pháp luật Việt Nam Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 2/2022 Mục lục MỞ ĐẨU Lí chọn đề tài Pháp luật sản phẩm phát triển tự nhiên xã hội lồi người, mang tính khách quan xuất xã hội đạt tới phát triển định kinh tế, xã hội Pháp luật mang ý chí nhà nước Nhà nước sinh pháp luật, lấy pháp luật làm công cụ để điều chỉnh xã hội trật tự, khn mẫu Nó hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức tính bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp nắm quyền lực nhà nước nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Vậy công dân Việt Nam hẳn cần phải biết pháp luật có nguồn gốc từ đâu, có loại nguồn pháp luật Việt Nam! Đó lí tơi chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Nêu cho ví dụ minh họa loại nguồn pháp luật Việt Nam” khái quát cách chân thực dễ hiểu nguồn pháp luật, giúp người đọc có hiểu biết nguồn pháp luật nói chung loại nguồn pháp luật Việt Nam nói riêng 3.Nội dung - Tổng quát nguồn pháp luật - Phân loại loại nguồn pháp luật Việt Nam nêu ví dụ minh họa NỘI DUNG Khái niệm nguồn pháp luật, phân loại loại nguồn pháp luật Việt Nam: 1.1 Khái niệm nguồn pháp luật: Có nhiều quan điểm khác khái niệm “nguồn pháp luật” chẳng han là: - “Nguồn pháp luật tất mà chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm sở để xây dựng, thực pháp luật, áp dụng để giải vụ việc pháp lí xảy thực tiễn” - “Nguồn pháp luật tất yếu tổ chứa đựng cung cẩp pháp lí đế chủ thể thực hành vi thực tế.” => Nói theo cách đầy đủ “nguồn pháp luật” nói chung “tất chủ thể sử dụng làm sở để xây dựng, giải thích, thực pháp luật để áp dụng pháp luật vào việc giải vụ việc pháp lý xảy thực tế Hiểu theo nghĩa nguồn pháp luật gồm có nguồn nội dung nguồn hình thức” 1.2 Phân loại loại nguồn pháp luật: Tùy vào phân biệt mà “Nguồn Pháp” (Source of law) gồm có: nguồn nội dung nguồn hình thức; nguồn chủ yếu (nguồn bản) nguồn thứ yếu Khi xét nguồn pháp luật Việt Nam thì: - Nguồn nội dung: “là xuất xứ, nguyên pháp luật chủ thể có thẩm quyền dựa vào để xây dựng, ban hành giải thích pháp luật” - Nguồn hình thức pháp luật hiểu “là phương thức tồn quy phạm pháp luật thực tế nơi chứa đựng, nơi cung cấp quy phạm pháp luật, tức mà chủ thể có thẩm quyền dựa vào để giải vụ việc pháp lý xảy thực tế” Tuy nhiên, phân chia có tính chất tương đối; thực tiễn khoa học pháp lí, vấn đề nguồn nội dung nhìn chung khơng có nhiều ý nghĩa, ngược lại nguồn hình thức lại ln quan tâm Liệt kê phần tích loại nguồn Pháp luật Việt Nam: 2.1 Nguồn hình thức: Là phương thức tồn quy phạm pháp luật thực tế nơi chứa đựng, nơi cung cấp quy phạm pháp luật, tức mà chủ thể có thẩm quyền dựa vào để giải vụ việc pháp lý xảy thực tế Nguồn hình thức gồm có loại: a Văn quy phạm pháp luật; tiền lệ pháp điển hình án lệ; tiền lệ quán Văn quy phạm pháp luật: • Khái niệm: - Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước đặt để thực ý chí mình, sử dụng nhiều lần thực tế phạm vi nước - Văn quy phạm pháp luật hiểu văn chứa đựng quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức pháp luật quy định, có chứa đựng quy tắc xử chung đế điều chỉnh mối quan hệ xã hội” - Văn quy phạm pháp luật vừa nguồn, vừa hình thức pháp luật quan trọng bậc Đây hình thức pháp luật thành văn, thể rõ nét tính xác định hình thức pháp luật; chứa đựng quy tắc xử chung, khn mẫu ứng xử cho nhóm đối tuợng chung định, điều kiện hoàn cảnh định Pháp luật nhà nước đại quỵ định cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành loại văn quy phạm pháp luật cụ thể • Các quan ban hành: Các quan có thẩm quyền quyền lực nhà nước bảo đảm thực hiện, bao gồm chủ thể sau: - Quốc Hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng phủ, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước, trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, hội đồng nhân dân cấp, uỷ ban nhân dân cấp - Ngồi cịn số quan thuộc nhà nước quản lý như: Đoàn chủ tịch Uỷ ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam phối hợp với Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội Chính Phủ - Vì có tính chất mang tính quy phạm sử dụng nhiều lần thực tế nên chủ thể ban hành quan đầu não nhà nước Như đảm bảo tính xác nội dung vào thực tế có hiệu nhất.2 • Hệ thống văn quy phạm pháp luật: Theo quy định Văn hợp 23/VBHN-VPQH hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta gồm có: - Hiến pháp - Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội - Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Lệnh, định Chủ tịch nước - Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Quyết định Thủ tướng Chính phủ - Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; định Tổng Kiểm tốn nhà nước Thơng tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Không ban hành thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang - Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) - Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt - Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp huyện) - Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện - Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) - Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã • Ưu điểm văn quy phạm pháp luật: có ưu điểm như: xác, rõ ràng, minh bạch, có tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, dễ áp dụng, dễ phổ biến trở thành nguồn quan trọng hàng đầu pháp luật Việt Nam • Đặc điểm: - Nhìn chung, hệ thống pháp luật quốc gia bao gồm nhiều loại văn quy phạm pháp luật khác chủ thể khác có thẩm quyền ban hành, với hiệu lực pháp lí mức độ khác - Là văn quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền ban hành ban hành theo thủ tục, trình tự luật định - Văn quy phạm pháp luật quan lập pháp ban hành gọi văn luật, văn quy phạm pháp luật khác gọi văn luật - Là văn có chứa đựng quy phạm pháp luật Các quy phạm khuôn mẫu hành vi mà thành viên xã hội, nhân, tổ chức, quan nhà nước tổ chức có liên quan phải xử theo - Được thực nhiều lần thực tế sống trường hợp có kiện pháp lý tương ứng với xảy hết hiệu lực - Tên gọi, nội dung, trình tự thủ tục ban hành quy định cụ thể pháp luật - Có thể dùng để ban hành, sửa đối, bố sung, thay bãi bỏ quy phạm văn quy phạm pháp luật khác • Cách nhận biết: - Dựa vào số liệu - Dựa vào quan ban hành loại văn • Trong hệ thống pháp luật nước ta có nhiều loại văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền khác ban hành Văn có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thứ hai văn luật, sau văn quy phạm pháp luật nguyên thủ quốc gia, văn quy phạm pháp luật phủ, thủ tướng phủ ban hành, cuối văn quy phạm pháp luật quyền địa phương ban hành • Ví dụ văn quy phảm pháp luật: - Ngày 30/12/2019, Nghị định 100/2019/NĐ-CP Chính phủ ban hành Nghị định 100/2019/NĐ-CP Nghị định văn quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền lập biên bản, … - Bộ luật dân 2015 nghị định, thơng tư hướng dẫn - Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 cá thông tư liên tịch Tòa án Viện kiểm sát, Bộ Cơng An - Luật Hành có nguồn Luật xử lý vi phạm hành => Đánh giá: văn quy phạm pháp luật nguồn quan trọng, sử dụng nhiều mang đặc điểm luật dân sự, coi trọng văn pháp luật * Tiền lệ pháp: điển hình án lệ: • Tiền lệ pháp: - Khái niệm: “là hình thức pháp luật, theo Nhà nước thừa nhận án, định giải vụ việc tòa án (trong tập san án lệ) làm khuôn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau Tiền lệ pháp cịn q trình làm luật tồ án việc cơng nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử”.3 - Nguồn gốc: xuất từ hoạt động quan hành pháp tư pháp => dễ tạo tùy tiện, không phù hợp với nguyên tắc pháp chế địi hỏi phải tơn trọng ngun tắc tối cao luật phải phân định rõ chức năng, quyền hạn quan máy nhà nước việc xây dựng thực pháp luật - Chỉ hình thành từ hoạt động xét xử quan tư pháp, từ quan lập pháp hay hành pháp - Tiền lệ pháp hình thành từ quan tư pháp gọi án lệ • Án lệ: Khái niệm: Án lệ vụ việc xảy từ trước đó, giải qua nội dung án, định Tòa án lưu giữ lại, có tính chất mẫu mực, coi nguồn pháp luật, dùng để tham khảo cho trình xử lý vụ việc có tính chất tương tự Hay nói cách khác án lệ đường lối giải thích áp dụng luật pháp Tòa án điểm pháp lý, đường lối coi tiền lệ, khiến thẩm phán sau noi theo trường hợp tương tự - Ở nước theo hệ thống pháp luật Common Law án lệ coi nguồn luật thức quan trọng q trình xét xử - Ở Việt Nam có thừa nhận án lệ thực tế khơng áp dụng q nhiều mà chủ yếu vào quy định pháp luật hành Nước ta có 43 án lệ chia thành đợt, sở pháp lí hình thành hiến pháp 2013, luật tổ chức tịa án 2014,… - Khơng phải án, định Tòa án trở thành án lệ O Cơ sở hình thành: Cơ sở hình thành khuyết điểm hệ thống pháp luật Khi có khuyết điểm, Tịa án viện dẫn pháp luật coi hợp lý để đưa phán có tính đột phá, án đưa Tòa tối cao công bố án lệ để áp dụng chung cho trường hợp tương tự có khiếm khuyết quy phạm chưa có dẫn chiếu quy phạm rõ ràng O Tiêu chí quy trình lựa chọn án lệ: - Tiêu chí: Theo Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Quy trình: gồm bước sau: + Bước một: Đề xuất định, án để phát triển thành án lệ + Bước hai: Lấy ý kiến định, án đề xuất lựa chọn, phát triển thành án lệ + Bước ba: Thành lập Hội đồng tư vấn án lệ + Bước bốn: Lấy ý kiến Hội đồng tư vấn án lệ + Bước năm: Thông qua án lệ + Bước cuối cùng: Công bố án lệ O Giá trị án lệ: - Làm rõ quy định vấn đề pháp lí, nguyên tắc pháp lí - Mang tính chuẩn mực, thực tiễn cao - Có khả khắc phục lỗ hổng pháp luật cách kịp thời nhanh chóng - Thể tính cơng khách quan - Có giá trị hướng dẫn áp dụng pháp lí o Hạn chế án lệ: - Dựa vào tư tưởng phân chia quyền lực tổ chức máy nhà nước - Nếu sử dụng nguồn luật án lệ dẫn đến tình trạng hồi tố - Án lệ khơng mang tính thống hệ thống cao nguồn văn O Ví dụ án lệ: - Ví dụ, vụ Grant v Australia Knitting Mills năm 1936 Nguyên đơn (Grant) mua quần áo công ty Australia Knitting Mills từ người bán lẻ mặc vào bị dị ứng da hóa chất có quần áo gây Nên nguyên đơn yêu cầu nhà sản xuất phải bồithường yêu cầu áp dụng quy tắc tiền lệ vụ việc cô Donoghue Các thẩm phán hội đồng xét xử Ủy ban tư pháp Vương quốc Anh (Privy Council) đưa lý lẽ riêng tranh luận liệt để xác minh vụ việc giống hay khác với vụ Donoghue v Steveson 1932 Chẳng hạn thẩm phán Greene lập luận dựa vào thuật ngữ control (kiểm soát) để phân biệt vụ việc với vụ việc Donoghue v Steveson Sản phẩm mà cô Donoghue sử dụng lon nước gừng đục, khác hang khơng có khả phát khiếm khuyết sản phẩm, điều dẫn đến trách nhiệm nhà sản xuất tất yếu Trong đó, sản phẩm vụ Grant v Australia Kntiting Mills quần áo, khách hàng phát khiếm khuyết sản phẩm có biện pháp an tồn khác sử dụng giá trị mặc vào Vụ việc Donoghue v Steveson q trình tranh luận, có lẽ đưa quy tắc liên quan đến trách nhiệm nhà sản xuất(‘liability of manufacturers’) bị nghi ngờ xa tính quát quy tắc cao  Tập quán pháp: - Tập quán pháp tập quán pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành quy tắc xử chung Nhà nước bảo đảm thực Được xem nguồn bổ trợ, nhiều quan hệ xã hội chưa điều chỉnh văn pháp luật - Cơ sở pháp lí Bộ Luật dân điều 13, 14 - Thứ tự ưu tiên điều kiện để áp dụng tập quán pháp: + Giữa bên khơng có thỏa thuận + Khơng có pháp luật điều chỉnh trực tiếp + Có tập quán áp dụng + Tập quán không trái với với nguyên tắc pháp luật dân - Tập quán pháp tạo từ hoạt động quan lập pháp, tạo từ hoạt động quan tư pháp áp dụng tập quán để giải vụ việc cụ thể - Nhà nước thường thừa nhận tập quán không trái với giá trị đạo đức xã hội trật tự cơng cộng - Ví dụ: + Theo khoản Điều 26 Bộ Luật Dân năm 2015: “Họ cá nhân xác định họ cha đẻ họ mẹ đẻ theo thỏa thuận cha mẹ; khơng có thỏa thuận họ xác định theo tập quán Trường hợp chưa xác định cha đẻ họ xác định theo họ mẹ đẻ.”5 + Điều 121 Bộ Luật Dân Sự năm 2015 “Giao dịch dân có nội dung khơng rõ ràng, khó hiểu, hiểu theo nhiều nghĩa khác không thuộc quy định khoản Điều việc giải thích giao dịch dân thực theo thứ tự sau đây: - Theo ý chí đích thực bên xác lập giao dịch - Theo nghĩa phù hợp với mục đích giao dịch - Theo tập quán nơi giao dịch xác lập”.6  Đánh giá: - Ưu điểm: xuất phát từ thói quen, quy tắc ứng xử từ lâu đời nên ngấm sâu vào tiềm thức người dân người dân tự giác tuân thủ => tạo nên pháp luật nâng cao hiệu pháp luật; Góp phần khắc phục tình trạng thiếu pháp luật, khắc phục lỗ hổng pháp luật thành văn - Nhược điểm: dạng bất thành văn nên thường hiểu cách ước lệ, thường có địa phương, khó hiểu thực thống phạm vi rộng  Nguồn điều ước quốc tế: o Khái niệm: - Điều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ họ với nhau, thông qua quy phạm gọi quy phạm điều ước Điều ước quốc tế phổ cập khơng phổ cập, tồn cầu khu vực, đa phương song phương - Luật điều chỉnh Điều ước quốc tế Công ước viên 1969 (Công ước Viên năm 1969 có hiệu lực vào ngày 27/01/1980 có 114 thành viên) o Đặc điểm: - Hình thức: + Thường tồn dạng văn + Tên gọi điều ước quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận bên, vào phạm vi nội dung điều ước Ngồi cịn có số tên gọi khác như: Hiệp ước, công ước, định ước, nghị định thư, hiệp định… + Cấu trúc gồm phần: Lời nói đầu, nội dung chính, phần cuối cùng, phụ lục + Ngôn ngữ: Đối với điều ước song phương: soạn thảo ngôn ngữ bên (trừ có thỏa thuận khác) Đối với điều ước đa phương phổ cập: soạn thảo ngơn ngữ làm việc thức Liên hợp quốc là: tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Tây Ban Nha tiếng Ả Rập - Nội dung: + Là nguyên tắc, quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ pháp lý cho bên kí kết, có giá trị pháp lí ràng buộc bên + Phải xây dựng sở thỏa thuận bên, xuất phát từ nguyên tắc Luật quốc tế bình đẳng tự nguyện - Chủ thể: phải chủ thể Luật quốc tế, bao gồm: Quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác Luật quốc tế o Nội luật hóa điều ước quốc tế: - Nội luật hố q trình đưa nội dung quy phạm điều ước quốc tế vào nội dung quy phạm pháp luật nước thông qua việc xây dựng, ban hành (sửa đổi, bồ sung, bãi bỏ ban hành mới) văn quy phạm pháp luật nước đế có nội dung pháp lý với nội dung quy định điểu ước ký kết gia nhập) Mục đích nội luật hố khơng phải để khẳng định hiệu lực pháp lý điều ước góc độ pháp lý quốc tế, hiệu lực điều ước quốc tế định khơng bị chi phối việc nội luật hoá hay chưa - Việc nội luật hóa điều ước quốc tế giúp Việt Nam dễ dàng việc tham gia vào điều ước, nhằm hướng tới việc thực điều ước quốc tế - Nguyên tắc: + Nguyên tắc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật; + Nguyên tắc tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật; + Nguyên tắc bảo đảm tính cơng khai q trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước; đảm bảo tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật; + Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi văn quy phạm pháp luật; + Nguyên tắc không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên O Ví dụ: - Hiệp ước Toàn cầu Liên Hợp Quốc - Hiệp ước khí hậu Glasgow - Điều ước quốc tế Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) quyền sở hữu trí tuệ: + Hiệp ước hợp tác sáng chế + Công ước Stockholm việc thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới - Hiệp ước Budapest công nhận quốc tế việc nộp lưu chủng vi sinh nhằm tiến hành thủ tục sáng chế.9 Nguồn nội dung: Là xuất xứ, ngun pháp luật chủ thể có thẩm quyền dựa vào để xây dựng, ban hành giải thích pháp luật Bao gồm chủ chương Đảng: • Chủ trương là: ý định, định tổ chức, quan có thẩm quyền phương hướng, chương trình, kế hoạch hành động nước hay ngành, địa phương lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại… nhằm thúc đẩy việc thực đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước • Đặc điểm: - Mục đích: Về mục đích, chủ trương xây dựng nhằm đạo tổ chức, cá nhân xã hội quan Nhà nước thực đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước - Nội dung: đưa phương hướng, chương trình, kế hoạch hành động nước hay ngành, địa phương lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hố, an ninh, quốc phòng, đối ngoại… Những nội dung phải phù hợp với đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Hình thức: bắt buộc phải thể văn hình thức như: nghị quyết, định, thị kết luận Văn không chứa đựng quy phạm pháp luật nên khơng có tính bắt buộc phải thực • Chủ thể ban hành thực hiện: chủ thể chính: - Thứ nhất: Đảng quan chịu trách nhiệm việc ban hành chủ trương - Thứ hai: Các quan Nhà nước chịu trách nhiệm việc thực chủ trương Đảng • Ví dụ: - Chủ trương Việt Nam vấn đề biển Đông Việt Nam kiên quyết, kiên trì, giữ vững lập trường quán sau vấn đề biển Đông - Chủ trương Đảng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế  Đánh giá: chủ trương Đảng ta nhiều hạn chế: - Năng lực thể chế hoá đường lối Đảng thành pháp luật chưa tương xứng với nhiệm vụ, yêu cầu tính chất hoạt động này; - Việc thể chế hố nhiều cịn chậm, khơng đồng bộ; chương trình lập pháp cịn chưa có tính khả thi cao; - Cịn mang tính cục Các nguồn pháp luật khác - Nguồn nguyên tắc pháp lí : nội dung liên quan pháp luật có tính định hướng - Nguồn lẽ cơng bằng: người có hội ngang nhau, lợi ích nhóm yếu thé tính đến Được xem nguồn quan trọng trình áp dụng pháp luật thẩm phán, giá trị trình hướng tới xây dựng pháp luật LỜI KẾT Trên nghiên cứu nguồn pháp luật Việt Nam Do sinh viên, nguồn kiến thức hiểu biết có hạn nên nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, mong Phạm Thị Dun Thảo bạn góp ý thơng cảm Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý, đánh giá quý báu từ bạn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Nhà Nước pháp luật đại cương – tài liệu Đại học quốc gia Hà Nội (VNU) Luật Minh Khuê nguồn pháp luật gì? loại nguồn pháp luật: https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-la-gi -quy- dinh-ve-nguon-cua-phap- luat.aspx Về tiền lệ pháp: https://luatminhkhue.vn/cho-vi-du-ve-tien-le-phap- o-vietnam .aspx Về án lệ: https://luatminhkhue.vn/an-le-la-gi -khai-niem-an- le .aspx Luật Dương Gia nguồn pháp luật loại nguồn pháp luật: https://luatduonggia.vn/nguon-cua-phap-luat-la-gi-cac-loai-nguon- cua-phap-luat-vietnam-hien-nay/ Về điều ước quốc tế: https://luatduonggia.vn/lay-vi-du-va-phan- tich-dieu-kienap-dung-tap-quan-phap/ Về chủ chương Đảng: https://luatduonggia.vn/chu-truong-la- gi-duong-loila-gi-duong-loi-chu-truong-cua-dang/ Điều ước quốc tế Lawkey: https://luatduonggia.vn/nguon-cua- phap- luat-la-gi-cac-loai-nguon-cua-phap-luat-viet-nam-hien-nay/ Cố vấn pháp lí tiền lệ pháp: https://covanphaply.vn/tien-le-phap- la- hinh-thuc-phap-luat-lac-hau-the-hien-trinh-do-phap-ly-thap/ Luật Hoàng Phi án lệ: https://luathoangphi.vn/an-le-la-gi/ Nội luật hóa điều ước quốc tế: http://luatsuadong.vn/chi-tiet- tin/1923-noi-luat-hoa-cac-dieu-uoc-quoc-te-va-cac-nguyen-tac-co- ban.html Trang thông tin điện tử sở ngoại vụ Quảng Bình chủ trương Đảng: https://sngv.quangbinh.gov.vn/3cms/chu-truong-cua-vietdong.htm nam-trong-van-de-bien- ... quát nguồn pháp luật - Phân loại loại nguồn pháp luật Việt Nam nêu ví dụ minh họa NỘI DUNG Khái niệm nguồn pháp luật, phân loại loại nguồn pháp luật Việt Nam: 1.1 Khái niệm nguồn pháp luật: ... ví dụ minh họa loại nguồn pháp luật Việt Nam? ?? khái quát cách chân thực dễ hiểu nguồn pháp luật, giúp người đọc có hiểu biết nguồn pháp luật nói chung loại nguồn pháp luật Việt Nam nói riêng 3.Nội... việc pháp lý xảy thực tế Hiểu theo nghĩa nguồn pháp luật gồm có nguồn nội dung nguồn hình thức” 1.2 Phân loại loại nguồn pháp luật: Tùy vào phân biệt mà ? ?Nguồn Pháp? ?? (Source of law) gồm có: nguồn

Ngày đăng: 04/02/2022, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w