1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật: Phần 2 - PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

355 454 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 355
Dung lượng 24,79 MB

Nội dung

Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật gồm có 24 chương, được biên soạn theo yêu cầu của giáo trình ở bậc đại học, có sự kế thừa những nguyên lý cơ bản về nhà nước và pháp luật, bổ sung, phát triển để phù hợp với tư duy pháp lý - chính trị hiện đại và phù hợp với điều kiện Việt Nam. Phần 2 của giáo trình trình bày từ chương 12 đến chương 24 với các nội dung lý luận chung về pháp luật.

Trang 1

PHẦN THỨ BA

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

Trang 3

Chương XII NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CÁC THUỘC TÍNH

VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ Cơ BẢN CỦA PHÁP LUẬT

PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế

Ị NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT TRONG LỊCH sử

NHÂN LOẠI

1 Xã hội nguyên thúy trước khi xuất hiện pháp luật

DỜI Sống kinh tế, xã hội của bất kỳ một xã hội nào cũng đều cn đến trật tự, ổn định đê lổn tại và phát triển Trật tự này dược thực hiện nhờ vào hệ thống các quy tác xã hội Trong xã hội nguyên thúy mặc dù chưa có nhà nước pháp luật son" đã có các quy phạm xã hội được thế hiện

trong các táp quán tín điều tôn giáo các quan niệm quy

phạm đạo đức

Đặc điếm co bàn nhái của các quy phạm xã hòi nguyên thúy là sự thế hiện lợi ích chung của các thành viên cộng dồng được thực hiện nhờ vào sức mạnh của thói quen sư tự nguvcn và sức manh cùa dư luận xã hội hệ thông đàm bào dác Ihù của cộng đồna Đồng thời sự vi phạm các quy

267

Trang 4

Chương XII - Nguồn gốc, bản chãi các thuộc tình và các mồi liên hè ca băn cùa pháp mật

phạm xã hội nguyên thúy còn bị xử lý băng các biên pháp cưỡng chẽ nhưng do cộng đồng truy cứu và áp dụng theo những thu lục trình tự nhài định Lịch sứ cho biẽt là nairời thượng cò cũng đã biết đến những chế lài hình phạt như đuổi ra khói cõng đổng tứ hình đánh đập đối với nhữnc

thành viên nhiều ln vi phạm những quy lác diêu chinh quan hẹ xã hội

Các quy phạm xã hội dó dược hình thành, luyến chon

áp dụng lừ chính nhu cáu cùa dời son" cọn2 ctónsi như cúc lặp quán về phàn phối san phàm vồ khai [hác sư đun2 nguồn nước về xử phai vi phạm tập quán vé bổi thườn"

thiệt hại

Minh hoa qua ỈAiật tục Táy Nguyên:

Nghiên cứu Luật túc đổng bào các dãn tột Túy

Nguyên, dác hiẽt là Luật lúc Êđê M'Nõns sẽ cho chùn" la

biết rõ thòm vẽ hộ thong các quỵ lác xã hội của một xã hội liền giai cáp Luật lục Êdủ có phàm vi điều thinh 10112 bao quái tiu ca cúc lĩnh vực quan hù xã hội the hiện lơi ích chung cua cong dỏng nhu vé các tội cua người trương

buôn vi phàm lơi ích cộm; đon SI vẽ hon nhàn - nia đinh: vẽ lọi gian dam ve các tội phạm nshiẽni trọng: vế quan he MI

hữu vẽ Nám phạm thán the n"ười khác VA Luật lục co thong LÚC chè tài cưỡng chủ đoi với na ười vi phạm Đác hici

he-là cơ chi} giai quyết các tranh chấp xứ lý người có hành \|

vi phàm cua Lu út túc rai dộc đáo phù hợp với diều kiên

khách quan vá chú quan tai các buôn làn" như loa án phun" 26S

Trang 5

Chuông XII - Nguôi! gốc, bàn chất, các thuộc tinh vè các mối liên hệ cơ bàn cùa pháp luật

tục, cuộc họp buôn làng vai trò của các già làng; người xử

kiện (Pỏkhatkơđi) VA' 1

Luật tục có quy định chung về bồi thường thiệt hại theo

nguyên tắc mất một đền ba, ngoài cái đã mất phải đền thêm

một cái trước một cái sau Ví dụ Điểu 210 quy định: "Nếu

hắn đã ăn trộm một con vật và sau đó ăn thịt hoặc đem bán

thì ngoài trả giá con vật hắn phải đền thêm 2 con nữa một

con trưóc một con sau" Điều 214 Luật tục qui định nghĩa

vụ loan báo cho người khác biết khi bát được của cải và sau

3 năm mà không có người đến nhận thì tài sản thuộc sở hữu

người bắt được Điều 213 Luật tục về việc giấu giếm đổ vật

bắt được Những người nhật được của rơi, vật bị cuốn trôi

biết được rằng đó là vật có chủ mà cố tình giấu đi tức là

chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình thì không bao giờ

trở thành chủ sở hữu mà còn bị xét xử, nếu: "hắn ta không

trả thì bị coi như một tên trộm và phải trả theo nguyên tắc

một đền ba"2

Về việc xác định cha mẹ Luật tục quy định: một

người lúc sinh ra không biết bô, mẹ là ai, nhưng lớn lên tìm

được bố, mẹ mà bố mẹ không nhận con thì có quyển yêu

cu buôn làng xác nhặn người đó là cha mẹ của mình Nếu

đúng là cha, mẹ mà không nhận con thì bị phạt vạ về ly

hôn, Luật tục quy định trong các trường hợp vợ chồng

1 Tham kháo Nạo Đức Thịnh và Chu Thái Sơn Líiậl lục Ế Đẽ NXB Chính trĩ Quốc gia Hà Nội 19% Viện Nghiên cứu Vãn hoa dãn gian Lnậi lục M' Nông NXB Chinh trị Quốc gia Hà Nội 1998

: Tham khảo Luật lục EDê vù Liuil lục M'Nỏng NXB Chính (rị Quốc

Bia Hà Nội 1996 1998

269

Trang 6

Choang Xll-Nguón gốc bán chất, các thuộc tinh và các mồi lén hệ ca bán cùa pháp lụi

ngoại tình hoặc có những mâu thuẫn khác mà không thể

chung sông với nhau được thì có thể ly hôn, già làng đứng

ra phân xử và quyết định Khi phân xử, già làng cũne tiến

hành việc hoa giải giữa hai vợ chồng và nếu xét thấy không

thể hoa hợp được thì quyết định cho ly hôn về hậu quả của

việc ly hôn: nếu vợ hay chồng chủ động đưa ra yêu cu ly

hôn mà không có lý do chính đáng thì sẽ bị phạt vạ, người

bị ly hôn Trường hợp hai người đều muốn bỏ nhau (thuận

tình ly hỏn) thì tài sản được chia đôi cho mỗi nguôi một nửa

và cả hai đều bị phạt vạ Trong mọi trường hợp ly hôn thì

con cái đều theo ở với mẹ Đối với các con còn nhỏ thì bố

phải đóng góp tiền hoặc của cải cho người mẹ đế cùng nuôi

dưỡng con cái cho đến lúc trường thành

Hiện nay trong đời sống của đồng bào ta ờ các buôn

làng Luật tục vẫn còn hiệu lực và tồn tại song song với pháp

luật nhà nước Hu hết những tranh chấp, mâu thuẫn nhỏ

trong nội bộ nhân dân, các vi phạm nhỏ đều vẫn được giải

quvết trong phạm vi các buôn làng và theo Luật tục, thậm

chí đôi khi cả những vụ việc về nguyên tắc là thuộc thm

quyền của Toa án nhân dân Chỉ trong trường hợp buôn

làng không giải quyết được đương sự không đồng ý hoặc

do có ý thức pháp luật tốt hơn thì mới chuyên lên Toa án

giải quyết Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, sự hiện

diện và hiệu lực thực tế của luật ục lại càng mạnh mẽ hơn

Nhiều vụ ly hôn vẫn được giải quyết theo Luật tục '

' Tham kháo Hoàng Thị Kim Quế MỘI sỏ vấn đè vé Luật lục rú Pháp luật Đúc Lắc hiện nay sách " Luật nít' nì pliảl mến nòng iliôn /tiện nay ỏ \ 'lệt Nam" NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2000 (r 802 - 965

Trang 7

Chương XII - Nguôi! gốc, bàn chất, các thuộc tinh và các mối liên hệ ca bản của pháp luật

2 Sự hình thành pháp luật

a Pháp luật xuất hiện nhu một tất yếu khách quan

Vào giai đoạn cuối của xã hội nguyên thúy do sự phát triển của lực lượng sàn xuất đã ln lượt đưa đến ba ln phân

công lao động xã hội lớn chế độ tư hữu được hình thành và cùng với nó là sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối lập nhau về quyền lợi Các tập quán, quy tắc xã hội nguyên thúy vẫn còn tồn tại song rất nhiều trong số đó đã trớ nên bất lực, không đủ sức điểu chỉnh các quan hệ xã hội trong những điều kiện mới giữa các giai cấp đôi kháng nhau về quyền lợi

Trong tình hình đó, xuất hiện nhu cu bức xúc là phải hình thành một hệ thống quy tắc xử sự mới thể hiện ý chí và báo vệ lợi ích cùa giai cấp thống trị Pháp luật ra đời chính

là đề đáp ứng nhu cu đó

Tuy vậy, pháp luật ra đời không chỉ thun tuy từ nhu

cu cai trị của nhà nước khống chí là công cụ bào vệ giai cấp thống trị mặc dù đó là phn chủ yếu Pháp luật xuất hiện còn để đáp ứns nhu cu điều chinh các quan hệ xã hội của con người, cúng cố xác lặp trật lự xã hội thiếu trật tự đó, khône một cộng đổng, một xã hội nào có thê lon tại được

Tiền đề xã hội cùa pháp luật nám ngay chính trong các

phương thức điêu chinh quan hệ xã hội, quán lý xã hội tiền giai cấp đặc biệt là từ các quy tắc đạo đức, tập quán, tín

no ương có từ xã hòi nguyên thúy

271

Trang 8

Chương XII - Nguón gốc, bản chất các thuộc tinh và các mối liên hè co bàn cùa pháp lui*

b Những phương thức hình thành pháp lướt trong

lịch sử nhãn loại

Mỗi dân tộc ở các khu vực địa lý khác nhau sẽ có

nhũn" đặc điểm khác nhau trong sự hình thành pháp luật Nhưna sự hình thành pháp luật ỏ các khu vực địa lý khác

nhau bao giờ cũng có những đặc điểm mang tính quy luật chune về cơ bản, pháp luật được hình thành thõng qua các con đường - các phương thức chủ yếu sau đáy: tập quán

pháp tiền lệ pháp và văn bán pháp luật

- Tập quán pháp (pháp luật tập quán), đó là việc nhà

nước thừa nhận các tập quán đã từng tồn tại trước có giá trị pháp lý mans tính bát buộc chung, được đàm báo thực hiện

bàng sức mạnh cưỡng chê nhà nước về nguyên tắc đó là những tập quán không trái với lợi ích cùa nhà nước Cách thức thừa nhận tập quán cũng khác nhau ở mỗi quốc aia, vào các thời kỳ lịch sử khác nhau như: tuyên bó thừa nhặn các tập quán nhất định thừa nhận dưới dạng nguyên tác chung, thừa nhận bằng cách im lặng để tập quán điều chinh các quan hệ xã hội nhất định Còn khi đã đưa các tập quán vào trong các vãn bản pháp luậl thi cách làm cú phn phức

tạp hơn như chuyển hoa nội dung của các tập quán vào

trong các quy định pháp luật, quy định các chế tài xử lý đối

với việc vi phàm tập quán VA'

- Tiền lệ pháp - là nhữna quyết định của các cơ quan

hành chính, cùa cư quan tư pháp về những vụ việc cụ thè dược nhà nước thừa nhận có siá trị pháp lý bát buộc đe eiái quyết những vụ việc lương tư xây ra sau đó

272

Trang 9

Choang XII - Nguón góc, bán chải các thuộc tinh và các mối liên hệ co bán cùa pháp luật

- Vãn bán pháp luâl do nhà nước xây dựng và ban hành Hoạt động lặp pháp của các nhà nước được thúc hiện trong suốt cả quá trình lâu dài những công trình lặp pháp đâu tiên - những bộ luật cổ của các nhà nước là biêu hiện

sinh động của nền vãn minh pháp lý nhân loai như các bô luật Manu, Hãmmurabi, bộ luật La Mã v.v Tuy nhiên

đây thực chất là những bộ Tống luật bời có sự tích hợp cùa nhiều loại quy phạm xã hội như tập quán đạo đức tôn

giáo; quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành Do hoàn

cảnh lịch sử, nhiều quốc gia phải mất hàng tràm năm mới

có những bộ luật thành vãn chính thức Công cụ quàn lý xã

hội của nhà nước, điều chinh các quan hệ xã hội chú yếu

dựa vào tập quán đạo đức lòn giáo điểu hành bàng mệnh lệnh trực tiếp của nhà nước Nhìn chung, tuy cùng nhữn° nguyên nhân xuất hiện, song quá trình hình thành pháp luật diên ra chậm chạp phức tạp và lâu dài hơn so với sự

273

Trang 10

Chương XII - Nguồn gốc bàn chất các thuộc tính và các míi Mn hè ca bin cùa pháp tít thuộc, tác động lẫn nhau và cả hai đều mang tính tất yếu

khách quan

Do những điều kiện khách quan và chủ quan, sự thế hiện và thực hiện tính giai cấp và tính xã hội cùa pháp

luật có khác nhau trong các kiểu nhà nước, trong các giai

đoạn phát triển mỗi một nhà nước Theo đấy, tính giai cấp cùa pháp luật thường được thể hiện một cách công

khai, quyết liệt trong các nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến

Trong các xã hội đương đại, pháp luật cũng thế hiện

tính giai cấp của mình, đổng thời theo xu hướng chung, tính

xã hội, tính nhân loại ngày càng thể hiện rõ nét hem Pháp

luật không chỉ là công cụ quản lý cn thiết của nhà nước

mà còn là công cụ của mỗi cá nhân và toàn xã hội Đó chính là vai trò, giá trị đích thực của pháp luật Sự phát triển

của xã hội hiện đại đang dẩn dn trả lại vị thế vai trò còn"

năng đó của pháp luật Quá trình dân chú hoa đời sống xã hội trong đó có đời sống chính trị - pháp lý sẽ xác lập nâng

cao hơn lính xã hội của pháp luật

Bản chất của pháp luật là vấn đề thuộc về những dấu hiệu bên trong của pháp luật những mục đích cùa diều chinh pháp luật pháp luật đó báo vệ những lợi ích cùa ai

VA' ? Pháp luật ngoài việc thế hiên ý chí nhà nước của siai

cấp thống trị là cóng cụ cùa nhà nước ra còn có vai tro và

giá trị xã hội to lớn không chi là sàn phàm thun tuý cùa

nhà nước Pháp luật thế hiện các giá trị đã được két tinh (ừ truyền thõng, vãn hoa đạo đức dãn tộc và nhản loại

274

Trang 11

Chuông XII - Nguồn gấc bản chất các thuộc tinh và các mòi Hên hệ cu bàn cua pháp luật

b Hai phương diện trong bản chất thống nhất của

pháp luật - giai cấp và xã hội

- Tính lỊÌai ráp của pháp luật

Tính giai cấp của pháp luật được thê hiện ờ sự phản ánh

ý chí nhà nước cùa giai cấp thống trị xã hội trong hệ thống

các vãn bản pháp luật các hoạt động áp dụng pháp luật của

nhà nước Các Mác và Ph Ảngghen đã viết về pháp luật tư

sản: "Pháp luật của các ông chi là ý chí của giai cấp các

ông dược đe lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do các

điều kiện sinh hoạt vật chất cùa giai cấp các ông quyết

định"4 Nội dung cùa pháp luật tức ý chí nhà nước được quy

định bói các điều kiện sinh hoạt vật chát, các yếu tô kinh tế

và phi kinh tế Cn có quan điểm khách quan, toàn diện về

pháp luật không tuyệt đối hoa vai trò cùa các yếu tố kinh tế

trong đời sống pháp luật và nhà nước5

Pháp luật điều chinh các quan hệ xã hội định hướng

cho các quan hệ xã hội phát triển theo những mục đích

đường lối phát triển phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị

và những điều kiện khách quan của đất nước Pháp luật

(lươn" nhiên khônc phải là cấp số cộng giản đơn tất cà các

lợi ích nhu cu của mọi cá nhân trong giai cấp thòng trị mà

là những lợi ích tiêu biêu, cơ bàn và được chọn lọc, thông

qua nhà nước "để lẽn thành luật"

' c Múc Ph ÀiigỊíhcn Toàn lộp tập 1 NXB Sự thài Há Nội 1980 tr

262-263

4 lloàns Thị Kim Quẽ Tiu dộng cùa các nhún ló phi kinh te trong iMi sdnĩ plỉtìp liiíii Táp chi Nghiên cứu lập pháp số 8 9/2001

Trang 12

Chuông XII -Nguón gốc bán chãi các thuộc linh và các mối lẽn hệ cơ bán cùa pháp uột

Pháp luật của bất kỳ nhà nước nào cũng mang tính giai cáp sâu sắc, nhung mức độ cách thức thế hiện và thực hiện trong thực tế tính giai cấp không hoàn toàn giống

nhau trong các kiêu pháp luật và ngay cả trong một nhà

nước, vào những thời điểm khác nhau Pháp luật chủ cõng công khai xác định quyền lực tuyệt đối, vô hạn cùa chù nó

và tình trạng vô quyền của người nô lệ như là những '"còng

cụ biết nói" trong xã hội đương thòi Pháp luật phong kiến vẫn được coi là pháp luật "quả đấm" với hệ thống những quy định chê tài trừng phạt giã man vô nhãn đạo bảo vệ công khai lợi ích của giai cấp địa chù phong kiên Mặc dù

là một bước tiến bộ, phát triển vượt bậc so các kiểu pháp luật trước đó cả về nội dung và hình thức, song pháp luật

tư sản vẫn là cóng cụ bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản trước

hết và chủ yếu Trong thế giới hiện đại, nhà nước, pháp

luật tư sàn buộc phải có những thay đổi đế thích ứng với điều kiện mới Cn phái có sự đánh giá khách quan toàn

diện về hoạt động cùa nhà nước và hệ thông pháp luật tư

sàn Theo đó những yếu tố tiến bộ tích cực cn phải được nghiên cứu kế thừa chọn lọc

- Tinh xã hội của pháp luật

Phươns diện (hú hai trong bàn chãi của pháp luật đó là

phương diện xã hội Điều đó có nghĩa là pháp luật vừa là sư thể hiện ý chí và báo vệ lợi ích giai cáp thống trị xã hội vừa

là công cụ ghi nhặn bào vệ lợi ích cùa các giai cấp các tng lớp xã hội khác vì mục đích ổn định và phát triển xã hội theo đường lói của giai cáp thống trị Tính xã hội là mội

276

Trang 13

Chuông XII - Nguồn gốc, bản chất các thuộc tinh và các mối liên hệ cơ bản cùa pháp luật

thuốc tính khách quan, tất yếu và phổ biến cùa mọi nhà nước và pháp luật Nếu không quan tâm đúng mức đến tính

xã hội trong hoạt động của nhà nước và trong hệ thống pháp

luật sẽ dn đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực dưới những mức

dỏ, hình thức nhất định đối vói quá trình quán lý xã hội của

các nhà nước

Xu hướng dân chủ hoa những đòi hỏi về tự do, công bằng, hài hoa lợi ích luôn là động lực thúc đấy tiến bộ xã hội và luôn đặt ra cho nhà lập pháp phải quan tâm Một hệ thống pháp luật tốt, hiệu quả phụ thuộc phn lớn vào việc giải quyết hài hoa một cách tối ưu nhất lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đổng, xã hội Các nhà nước luôn luôn phải chịu những áp lực xã hội trong việc sửa đổi bổ sung, ban hành mới huy huy bỏ các vãn bàn, các quy định pháp luật cho phù hợp Nhất là trong xã hội hiện đại, ngày càng nẩy sinh

và gia tăng các vấn đề xã hội phức tạp luôn đạt lên vai các

nhà nước phải xem xét và giải quyết

Mức độ thè hiện và thực hiện tính xã hội trong các kiểu pháp luật, trong một hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia vào các giai đoạn lịch sử khác nhau cũng có sự khác nhau Điều đó phụ thuộc vào hàng loạt những yếu tố khách quan

và chú quan như: điều kiện kinh tế, chính trị vãn hoa xã

hội, truyền thống đạo đức, tập quán; tương quan lực lượng giai cấp, xã hội tôn giáo dân tộc; xu thè phát triển quốc gia

và quốc tế các vẽu tô chú quan khác Chẳng hạn, xây dựng nhà nước pháp quyên, dân chú hoa mọi lĩnh vực quan hệ xã hội đòi hói những cuộc cải cách lớn vé pháp luật đặc biệt là

277

Trang 14

Chuông XII - Nguồn gốc, bàn chã các thuộc tinh và các mồi liên hệ ca bàn cùa pháp tát

về tính công khai, minh bạch sự ghi nhận và bảo đàm bảo

vệ các quyền con người

Ví dụ pháp luật của các nhà nước phong kiến trước đây chủ yếu là bảo vệ lợi ích của nhà nước và giai cấp địa chù,

đi ngược lại lợi ích của người lao động Bên cạnh đó pháp

luật phong kiến còn có những quy định tuy không nhiều

liên quan đến quyền lợi cùa người nông dân, các đối tượng yêu thế khác trong xã hội Điên hình nhất là Bộ Luật Hóng Đức của nhà Lê Bản chất cùa Quốc triều hình luật được biêu hiện ờ tính giai cấp và tính xã hội, bảo vệ quyền lực thống trị của giai cấp phong kiến, trật tự xã hội phong kiến; đồng thời ghi nhận và bảo vệ quyền lợi của giai cấp nông dân và những người lao động khác, của phụ nữ, trẻ em, người già, người tàn tật6

Cũng như đạo đức, pháp luật có vai trò, giá trị xã hội ro

Um ỏ tất cá các giai đoạn phát triển của nhân loại nít Mĩ g trên những mức độ nhất định Chính cuộc sống con người, các mối quan hệ xã hội mà họ tham gia cn đến sự ổn định,

trật tự được xác lập và đảm bảo bằng một hệ thông các loại quv tắc xã hội như đạo đức tập quán, pháp luật v.v Các quy phạm pháp luật là kết quả của sự tuyển chọn lâu dài trong thực tiễn xã hội, bàn thăn các quy phạm pháp luật cũng mang tính quy luật Những cách xử sự hợp lý khách quan được trải nghiệm, kiếm nghiệm trong cuộc sóng

'' Tham kháo Đại học Quốc gia Hà Nội sách Là Thánh Tâng l-W7i Con nguôi và sự nghiệp NXB Đại học Quóc gia Hà Nội 1997

(1442-278

Trang 15

Chương XII - Nguốn gốc, bản chất các thuộc tinh và các mối liên hệ co bàn cùa pháp luật

chuyến giao qua nhiều thế hệ, rất nhiều trong số đó có cội

rễ từ trong xã hội tiền giai cấp, được nhà nước "tuyển

chọn", đưa thêm các quan diêm, lợi ích của mình và thông

qua những thủ tục, hình thức pháp lý nhất định "nâng lên"

thành luật pháp

Với tư cách là các quy tắc hành vi, pháp luật vừa có vai

trò hướng dẫn, vừa có vai trò đánh giá, kiểm tra, kiểm

nghiệm các quá trình, các hiện tượng xã hội Đổng thời,

pháp luật còn là công cụ ghi nhận các quá trình xã hội,

nhận thức xã hội, định hướng các hoạt động xã hội theo

những tiêu chí, mục đích nhất định Nhận thức đúng vai trò,

giá trị xã hội của pháp luật Các Mác đã viết: "Pháp luật

phải lấy xã hội làm cơ sở, pháp luật phải là sự biểu hiện của

lợi ích và nhu cu chung của xã hội" và "chừng nào bộ luật

không còn thích hợp với xã hội nữa thì nó sẽ biến thành mớ

giấy lộn"7

Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính chất

điển hình và phổ biến Kỹ thuật pháp lý trên cơ sở nhận

thức khoa học các quan hệ xã hội là phải xử lý đúng đắn,

hợp lý giữa tính khái quát, mỏ hình hoa với tính cụ thể

trong các vãn bản pháp luật để dễ hiểu, dễ vận dụng vào

cuộc sống Thực trạng hiện nay của chúng ta là có quá

nhiều vãn bán hướng dẫn thi hành văn bản luật Chù trương

chung là phải khắc phục tình trạng này, giảm thiểu số lượng

các loại văn bản hướng dn thi hành các vãn bản pháp luật

' c Mác Ph Ảngghen Toàn rập Tập 6 NXB Chính trị Quốc gia Hà

Nội 1993 tr 332 333

279

Trang 16

Chương XII-Nguôi gốc bàn chất, các thuộc Bnti và các mối liên hè ca bàn cùa plứp Mí

Muôn vậy, yêu cu đặt ra là cn hoàn thiện các vãn bản

luật, luật phải phổ thông, dễ hiểu, dễ vận dụng, phù hợp

cuộc sống

Pháp luật là hiện tượng vãn hoa, không chi cùa một

quốc gia, dân tộc mà cùa nhiều nền vãn hoa thế giới Nhũng

quan hộ trong lĩnh vực tổ chức nhà nước, dân sự, hòn nhân

gia đình thương mại v.v luôn hiện hữu những nét tương

đồng cùa nhiều nền văn hoa Do vậy, đê có cái nhìn bao

quát, toàn diện hơn về pháp luật, cn thiết phải đề cập đến

các đặc điểm khác nữa của pháp luật như tính dân tộc, tinh

m, tính nhân loại bên cạnh tính giai cấp, tính xã hội và giá

trị xã hội cùa pháp luật Một hệ thống pháp luật tốt được ncười dãn chấp nhặn phải thế hiện các yêu tố, tinh thn dân

tộc, truyền thông vãn hoa đạo đức, tập quán Đồng thời pháp luật quốc gia phải là hệ thống pháp luật mờ, tiếp nhận với tinh thn và khả năng chọn lọc những thành tựu cùa nền

vãn hoa pháp lý nhàn loại, nhát là trong bối cành hội nhập

khu vực và quốc tè Sự xích lại gn nhau của các nền vãn

hoa, trong đó có vãn hoa pháp luật đã và đang là xu thế tất yếu cùa thế giới hiện đại Phải thay đổi để tồn tại trong một môi trường quốc tế hợp tác bình đảng cùng có lợi là con đường đi tất yếu của mọi quốc gia dãn tộc

2 Các thuộc tính (đặc trưng, dâu hiệu) cơ bản cùa

pháp luật

a Khái niệm thuộc tính pháp luật

Các sự vật hiện tượne xã hội được phân biệt với nhau nhờ vào các thuộc tính cơ bàn cùa chúng Thuộc tính là

2X0

Trang 17

Chương XII - Nguón gốc bàn chất, các thuộc tinh và các mối liên hệ cơ bàn cùa pháp luật

những dấu hiệu đặc trưng riêng có của sự vật hiện tượng Nhà nước và pháp luật tuy có mối quan hệ biện chứng khách quan song mỗi hiện tượng xã hội này cũng có những thuộc tính đặc trưng riêng của mình bới đây là hai hiện tượng xã hội có đời sống riêng, có tính độc lập tương đối

Như vậy thuộc tính cùa pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng riêng có của pháp luật, là tiêu chí để phân biệt pháp luật với các hiện tượng xã hội khác, các loại quy phạm

xã hội khác như đạo đức tập quán, tôn giáo, quy phạm của các tổ chức chính trị - xã hội v.v Các thuộc tính cơ bản của pháp luật là sự biếu hiện sức mạnh ưu thế cùa pháp luật (rong hệ thống các loại công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

Pháp luật có các thuộc tính cơ bản sau: tính quy phạm

phổ biến bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức; tính được bảo đảm thực hiên bằng nhà nước

b Những thuộc tính cơ bản của pháp luật

- Thuộc tinh thứ nhất - tính quy phạm phổ biển bắt buộc cliunẹ

Pháp luật trước hết được thế hiện dưới dạng các quy

phạm pháp luật điều chinh quan hệ xã hội trong các lĩnh

vực đời sống xã hội Quy phạm pháp luật là quy tác hành vi,

có giá trị như nhữne khuôn mẫu xử sự, hướng dẫn, kiếm tra

đánh giá hành vi của các cá nhân, các quá trình xã hội

Thực ra, không chi mình pháp luật mới có thuộc tính quy phạm các loại cõng cụ điêu chinh quan hệ xã hội khác cũng có tính quy phạm như đạo đức, tập quán luật lệ tôn

giáo v.v

281

Trang 18

Chuông XII - Nguồn gốc bản chắt các thuộc tinh và các mối liên hẹ ca bán cùa pháp lu*

Nhưng tính quy phạm cùa pháp luật có đặc trưng riêng

đó là tính phổ biến, bắt buộc chung Với thuộc tính quy phạm phổ biến bắt buộc chung, quy phạm pháp luật khác

với các quy phạm xã hội khác như với tập quán, điêu lệ cùa

các tổ chức xã hội Tập quán về nguyên tắc chi có giá trị áp dụng bắt buộc trong từng địa phương, các quy phạm của các tổ chức xã hội cũng chi giới hạn hiệu lực đối với các thành viên của các tổ chức này Tính phổ biến, bát buộc chung cùa pháp luật được áp dụng đối vói mọi cá nhân, mọi

tổ chức thuộc phạm vi điều chinh của các vãn bản pháp luật tương ứng Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều ln trong không gian và thời gian Việc áp dụng những quy

phạm này chi bị đình chi khi cơ quan nhà nước có thẩm

quyền huy bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc thời hạn đã hết

Thuộc tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung của pháp luật xuất phát từ quyên lực nhà nước, nhà nước là người đại diện chính thức cho toàn xã hội Mọi cá nhân

tổ chức sống trẽn lãnh thổ của nhà nước đều phải tuân thù pháp luật, kể cả người nước ngoài và người không có

quốc tịch

- Thuộc tính thứ hai - tính xác định chặt chẽ vê hình thức Điều này thể hiện, các quy phạm pháp luật được thể

hiện trong các vãn bản pháp luật với những tên gọi cách

thức ban hành và giá trị pháp lý khác nhau nhất định như

Hiên pháp, các Đạo luật, các Nghi định Thống tư v.v Ngôn ngữ của pháp luật trong các quy phạm pháp luât cũng

có đặc điếm riêng, ngắn gọn rõ ràng, trực tiếp chứ không

282

Trang 19

Chuông XII - Nguón gốc, bàn chất các thuộc tinh và các mối liên hệ cơ bản cùa pháp luật

thõng qua các hình tượng nghệ thuật, :'in dụ ví von để

đảm bảo tính phổ thông, dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh việc

hiếu theo đa nghĩa Pháp luật được thế hiện ờ dạng thành

văn, trong khi đó, các quy phạm xã hội khác có thể dưới

dạng thành vãn hay bất thành văn, các tập quán chảng hạn,

luôn thê hiện dưới dạng bất thành văn Một trong những

nhiệm vụ đổi mới công tác lập pháp của Quốc hội là làm

sao cho các điều luật ban hành được: "cụ thể, dễ hiểu, dễ

thực hiện"*

So với nhiều loại quy phạm xã hội khác, pháp luật có

tính chính xác cao, được thể hiện ở các quy định pháp luật

về các quyền, nghĩa vụ pháp lý và các chế tài pháp luật đối

với sự vi phạm Tính xác định rõ ràng, chặt chẽ của pháp

luật nhằm bảo đảm nguyên tắc "bất cứ ai được đặt vào

những điều kiện ấy cũng không thè làm khác được" Sự

chính xác của pháp luật cho phép hiểu rõ những gì được

phép làm, những gì phải làm và những gì bị cấm và trẽn cơ

sở đó các cá nhãn có thể hành động một cách tự do, lựa

chọn cho mình phương án, cách thức xử sự, kể cả dự liệu

trước được biện pháp xử lý khi có hành vi sai trái, không

đúng với yêu cu pháp luật

Những quy định pháp luật không rõ ràng, khó hiểu

mâu thuẫn chổng chéo, thậm chí hiểu thế nào cũng có thể

đúng sẽ tạo nên những nguy cơ vi phạm nguyên tắc pháp

"- Đảng Cộng sán Việt Nam Văn kiện Dại hội Dại biếu Toàn quốc lán ihứVlll NXB Chính trị Quốc gia H 1996 Ir 130

283

Trang 20

Chuông XII-Nguồn gốc, bản chất các thuộc IM) vá các mối lèn hệ ca bán cùa pháp bát

chế thống nhất vi phạm các quyền và lợi ích của công dãn

Do vậy việc áp dụne các phương pháp xây dựng pháp luật

kỹ ihuật pháp lý tiên tiến và phù hợp thực tiễn đã và đang được coi là một trong những yêu cu cơ bản cùa việc hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cu nhà nước pháp quyên

- Thuộc tính thứ ba - tính được bảo đàm thực hiện bang nhà nước

Pháp luật xuất phát từ nhà nước do nhà nước trực tiếp xây dựng ban hành hoặc thừa nhận nên pháp luật được nhà nước đàm bảo thực hiện bằng các công cụ biện pháp cùa nhà nước Các biện pháp mà nhà nước SỪ dụng để đảm bào thực hiện các quy phạm pháp luật rất đa dạng bao gồm các biện pháp cưỡng chế thuyết phục giáo dục tài trợ tổ chức kỹ thuật v.v Trước đây Lênin đã từng khảng

định: "Pháp iuật sẽ không là gì hết nếu thiếu một bộ máy

đàm bảo thực hiện'"'

Các loại quy phạm xã hội khác cũng được đảm bảo thực hiện bằng những tiện pháp, cách thức nhất định Các chuẩn mực quan niệm đạo đức được đàm bảo thực hiện bằng các chế tài "bẽn trong'* và "bén ngoài", đó là lương tàm là sự tự siác của cá nhân và dư luận CỘI12 đồna xã hội

Vi phạm tập quán cũng sẽ bị dư luận cộns đồng lẽn án và

cả sự day dứt cùa lương tâm nữa do vậy mà trong cuộc sóng nhiều khi người ta có thể không đi đăng ký kết hỏn chứ máy ai dám bó qua các lễ n°hi theo phong tập tập quán

T / Lémn Ti>im lạp Táp 33 tr 99 (Bán tiêng Nga)

284

Trang 21

Chương XU - Nguồn gốc, bán chai các thuộc tinh và các mài liên hệ ca bàn cùa pháp kiệt

địa phương bao giờ đâu! Không the áp dụng các biện pháp cưỡng chê - các chê lài pháp luật đòi với sự vi phạm các quy tắc xã hội khác

Làm rõ thuộc tính này của pháp luật đế xác định đặc trưng, ưu thế riêng của pháp luật sự khác biệt cùa pháp luật

so với các loại quy tắc điều chinh hành vi xã hội và quan hệ

xã hội khác Nhưng điều này tuyệt nhiên không nhằm cường điệu hoa vai trò cùa pháp luật và đánh giá thấp hạ thấp sức mạnh của các loại quy tắc xã hội khác Thực tê sinh động cho thấy đế hướng thiện, xác lập cái đúng, hạn chế cái ác tất yếu phải cán đến sự điều chính cùa đạo đức của phong tục và các quy tác xã hội khác v.v Không nén coi pháp luật là công cụ vặn năng là loại vắc xin đặc trị đe

có thẻ chữa trị hết được mọi căn bệnh của xã hội

Trong điều kiện hiện nay trone số các biện pháp đảm

báo thực thi pháp luật của nhà nước cn đạc biệt coi trọne

các biện pháp tổ chức, hướng dẫn thực hiện, xây dựng các

cơ chế phôi hợp đồng bộ Chi trỏng chừ vào các chế tài

được quy định trong quy phạm pháp luật và việc xử lý của

các cơ quan có thám quyển khi xảy ra vi phạm pháp luật thì

chưa tạo nên sức mạnh và hiệu quà cùa pháp luật Cùng với

các biện pháp của nhà nước pháp luật còn phái được đám báo thực hiện bằng các biện pháp xã hội khác và bằn° chính ý thức đạo đức ý thức pháp luật của các công dãn

Trên đày là ba thuộc tính cơ bán, tiêu biếu cùa pháp

luật Tuy vậy nêu xét rộng hơn thì còn phái kê đến một số

thuộc lính khác của pháp luật như tính hệ thống, lính ổn

Trang 22

Chương XII - Nguồn gốc, bàn chít, các thuộc tinh vá các mối liên hẹ co bản cùa pháp Mt

định, tính dự báo Việc nghiên cứu rộng hơn đèn các thuộc tính khác như tính hệ thống, tính ổn định tương đôi cũng hốt sức cn thiết đế có nhận thức toàn diện hệ thòng vé pháp luật nhất là trong bối cánh hiện nay, hội nhập quóc tế

và giữ gìn phát huy các giá trị truyền thống dân tộc các

yếu tố nội sinh trong đời sóng quốc tế

3 Các chức nâng cùa pháp luật

Bán chất vai trò và giá trị xã hội của pháp luật được thê hiện rõ nét trong các chức năng của pháp luật

Chức năn ạ của pháp luật là những phương diện tác động chủ yếu của pháp luật lén các quan hệ xã hội và hành

vi cùa các cá nhân Pháp luật có các chức năng chù xén sau: chức năng diêu chỉnh, chức năng bào vệ chức iìãr>Ị> qiáo (lục

Trong lý luận pháp luật còn có những cách phân loại

khác như chức năng đánh giá, chức năng nhận thức hoặc chi phân thành hai chức năng: chức năng điểu chinh và chức năng giáo dục

- Chức năng điêu chỉnh:

Đây chính là chức năng xác lập, ổn định trật tự hoa các quan hệ xã hôi (heo đường lôi của nhà nước phù hợp với sự vặn động phát triển cùa đời sông xã hội Chức năng điếu chinh cua pháp luật được the hiện rõ nét nhất (rong việc quy định quy ché pháp lý của các chù thế pháp luật, từ cá nhàn các nhãn viên nhà nước đến các tổ chức nhà nước xã hội

286

Trang 23

Chuông XI - Nguồn gốc, bán chát, các thuộc tinh và các mối lén hệ ca bán cùa pháp luật

Chức năng điều chinh của pháp luật được thực hiện thõng qua các hình thức quy định những điêu được phép, các quyền, nghĩa vụ pháp lý, những điều bị ngăn cấm và cà những hành vi được khuyến khích thực hiện Với chức nâng điều chinh, pháp luật thực sự đóng vai trò là công cụ ghi nhận các quá trình xã hội trật tự hoa các quan hệ xã hội và tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển Ví dụ, chức năng điều chinh cứa pháp luật về trật tự, an toàn giao thõng hôn nhàn và gia đình, giáo dục và đào tạo, kinh doanh hoạt

vệ các quan hệ xã hội như đạo đức, tạp quán Với chức năng này, pháp luật có vai trò không thể thiếu được trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của các cá nhàn, trật tự các quan hệ xã hội

- Chức năng giáo dục

Cũng như đạo đức pháp luật có chức năng giáo dục to lớn Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện thỏno qua sự tác động của pháp luật vào ý thức và từ ý thức đến hành vi cứa con người, hướng cho hành vi của họ phù hợp vói yêu cu cùa các quy định pháp luật Chúc năng giáo dục

Trang 24

Chuông XII - Nguồn gốc, bản chất, các thuộc tinh và các mã tên hè cơ bán cùa pháp bệt cùa pháp luật ở nước ta hiện nay được thực hiện bằng nhiều

hình thức phương pháp khác nhau như phổ biến pháp luật

tư vấn và trợ giúp pháp luật, thõng qua hoại động áp dụng

pháp luật cùa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền v.v Đẽ

có hiệu quả giáo dục, cn đổi mới các hình thức phương

pháp nội dung giáo dục pháp luật, phù hợp với trình độ điều kiện và nhu cu của các đối tượng giáo dục pháp luật

Và điều quan trọng hơn nữa là xây dựng môi trường vãn hoa pháp luật, sự tuân thù pháp luật từ phía các cơ quan

công quyển và các nhân viên của họ, đảm báo tính đúng

đắn của các quyết định áp dụng pháp luật

Định nghĩa pháp luật

Pháp luật là một hiện tượng xã hội khách quan đặc biệt

quan trọng nhưng cũng vô cùng phức tạp chính vì vậy mà từ

xưa đến nay đã có không ít những cách quan niệm nhận

thức khác nhau về pháp luật Trên bình diện phổ quát căn bản nhát và vặn dụng vào điều kiện xã hội đương đại có thể

nêu định nghĩa pháp luật như sau:

Pháp luật lù hệ thống các quy tắc xử sự có tinh bắt

buộc chung do nhà nước dặt ra hoặc thừa nhận thế hiện ỳ

chi nhà nước của giai cáp thống trị trẽn CƯ sà qhi nhận vác nhu cáu vé Un ích cùa toàn xã hội, dược dòm bào thục hiện bằng nhà nước nhàm diều chinh các quan hệ xã hội vin mục đích trật tự và ôn dinh xã hội vì sự phát triển bền VŨIIỊỊ cùa xã hội

288

Trang 25

Chuông XII - Nguồn gấc, bản chát, các thuộc tinh và các mối liên hệ ca bán cùa pháp luật

Định nghĩa này thế hiện được những thuộc tính đặc trưng nhái của pháp luậl và mục đích điều chinh của pháp luật Ngoài ra, trong lý luận pháp luật hiện đại người ta còn

đổ xuất những cách định nghĩa, cách tiếp cận khác về pháp luật theo hướng mớ rộng và phù hợp với tư duy pháp lý quốc tế hơn Theo chúng tôi, mỗi cách tiếp cặn pháp luật đều có tính hợp lý nhất định nhưng dù có được tiếp cận dưới góc độ nào, thì pháp luật vẫn là phương tiện đê xác định thiết lập trật tự xã hội có hiệu lực bắt buộc và được kiêm soát, đảm báo, bảo vệ bời quyền lực nhà nước Điều cốt lõi nhất không thế thiêu được trong quan niệm về pháp

luật, pháp luật là gì đó chính là hệ thống các quy phạm

pháp luật do nhà nước xây dựng ban hành Việc mờ rộng định nghĩa pháp luật cũnc có nhiều hại nhân hợp lý và cn tiếp tục được quan tâm xem xét

HI CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA PHÁP LUẬT

Pháp luật không tồn tại biệt lập mà luôn nằm trong mối

quan hệ phụ thuộc, tác động biện chứng với các hiện tượng

xã hội khác Pháp luật luôn vận dộng trong môi liên hệ phố

biến với kinh tê chính trị, đạo đức, tập quán, các loại quy phạm xã hội khác và với chính bán thân nhà nước Sức mạnh, tính đúng đán họp lý hiệu lực và hiệu quá của pháp luật chi có thế xem xét trong các mối liên hệ phổ biến đó Thông qua việc nghiên cứu các môi quan hệ của pháp luật

sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn vai trò pháp luật, sự tác động

289

Trang 26

Chương XII -Nguồn gốc, bản chát các thuộc tinh và các mối liên hệ co bán cùa pháp ki*

qua lại theo nhiều chiều hướng của pháp luật và các hiện

tượng xã hội khác kể cả nhà nước

Trên bình diện chung nhất pháp luật có mối quan hệ mật thiết, thường xuyên với kinh tế, chính trị các loại quy

phạm xã hội khác và với nhà nước Sau đây là một số nét

khái quát nhất về các mối quan hệ đó của pháp luật

1 Mỏi liên hệ giữa pháp luật và kinh tê

a Tính quy định của kinh té đói với pháp luàt

Với tư cách là một trong những yếu tố quan trọng của

kiến trúc thượng tng xã hội pháp luật chịu sự quyết định

của cơ sò hạ tng xã hội Mối quan hệ giữa pháp luật và

kinh tế được thế hiện trên hai phương diện cơ bàn: tính quyết định cùa kinh tế đối với pháp luật và sự tác động ngược trớ lại của pháp luật đỏi với kinh tế Kinh tế là yếu tố quy định pháp luật từ sự ra đời thay đổi bổ sung hoàn thiện pháp luật cá nội dung và hình thức, xu hướng phát triển và cách thức thực hiện pháp luật Các Mác đã viết:

"Trone thời đại nào cũng thế chính là vua chúa phai phục tùng nhữno điểu kiện kinh tế chứ không bao giờ vua chúa

ra lênh cho những điều kiện kinh tế được Chảng qua chê độ pháp luật vé chính trị cũng như về dân sự chi là cái việc nói lẽn ghi chép lại quyền lực cùa những quan hệ kinh tê"'"'

'" c Mác Su khi ỉn (lim; niu trũi học NXB Sự thãi Hà Nội ì'Vị

lr.93

290

Trang 27

Chuông XI - Nguồn gác, bàn chát, các thuộc tinh và các mối liên hệ cơ bàn của pháp

Cơ Cấu kinh tê, tính chất của các quan hệ kinh tế quyết định tính chất cùa các quan hệ pháp luật mức độ và phương

pháp điều chinh pháp luật Trong cơ chê quản lý tập trung

bao cấp trước đây phương pháp điều chinh hành chính, áp đặt, mệnh lệnh giữ vị trí chủ yếu trong các quan hệ pháp luật, điều hành của nhà nước Trong nền kinh tế thị trường,

dân chủ hoa thì chủ yếu lại là các phương pháp thoa thuận,

tự định đoạt; bình đảng cùng có lợi trong khuôn khổ pháp

luật và cơ chế chịu trách nhiệm về hành vi của các chú thể pháp luật

Cơ chế kinh tế thay đổi cũng dẫn đến sự thay đổi trong

tổ chức, hoạt động cùa các thiết chế và thù tục pháp lý Nền kinh tế thị trường không chấp nhận những thù tục hành chính rườm rà, rắc rối gâv tốn kém thời gian, tiền bạc ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của các cá nhân, tổ chức Do vậy, cải cách thù tục hành chính được coi là khâu đột phá trong

công cuộc cải cách hành chính bên cạnh cải cách thế chế,

cơ cấu tổ chức và con người của nền hành chính

Pháp luật suy cho cùng là biếu hiên về mặt hình thức

pháp lý những nội dung kinh tế Trong điều kiện cùa nền kinh tế hiện vật kế hoạch hoa và tập trung cao độ đã quy

định cơ chế pháp luật đặc biệt là pháp luật kinh tê đơn điệu, cứng nhắc, áp đặt Chuyến sang cơ chế kinh tế thị trường và

các điều kiện chính trị xã hội mới, cơ chế pháp luật mới

cũng xuất hiện Ln đu tiên trong hiến pháp quyền tự do

kinh doanh theo pháp luật đã được xác định Các quy định

về các loại hình doanh nghiệp, về thị trường sức lao động

291

Trang 28

Chương XII-Nguồn gốc bàn chất các thuộc tinh vã các mối liên hè ca bàn cùa pháp bát

thị trường tiền tệ và các thị trường khác cũng được quy định

trong các văn bản pháp luật

b Sự tác động trở lại của pháp luật dối với kinh tế

Tuy chịu sự quy định của các yếu tố kinh tế, song pháp luật không phụ thuộc một cách thụ động mà luôn có tính

độc lập tương đối đối với kinh tế cũng như đối với các hiện

tượng xã hội khác Bên cạnh và song song với các yếu tố kinh tế, con người và các quá trình xã hội còn chịu sự lác động mạnh mẽ từ phía các yếu tố phi kinh tế khác như chính trị, đạo đức vãn hoa, tập quán v.v Tuyệt đối hoa vai trò của các yếu tố kinh tế sẽ dẫn đến những sai lm trong lý luận và thực tiễn

Tính độc lập tương đối của pháp luật so với kinh tế

được thê hiện ờ sự tác động của pháp luật đến kinh tế theo các chiều hướng cơ bản: tích cực hay tiêu cực và cả hai khả

năng này cùng một lúc Pháp luật tác động đối với kinh tế

theo hướng tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển nếu như pháp luật phù hợp với các quy luật vận động khách quan của các quan hệ kinh tê và phù hợp thực tiễn Những quy định đúng đắn trong pháp luật doanh nghiệp của nhà nước thời kỳ đổi mới là một bằng chứng về sự tác động tích cực này Sự thay đổi trong các quy định pháp luật vé thú tục

hành chính theo hướng đơn giản hoa, thông thoáng đã tạo điểu kiện thu hút đu tư trong và ngoài nước, tạo cõng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động

Trong trường hợp ngược lại nếu các quy đinh pháp luãl không phù hợp các điếu kiện yêu cáu cùa kinh tế thi trườno

Trang 29

Chuông XII - Nguồn gốc bàn chất, các thuộc tinh và các mối liên hệ cơ bàn cùa pháp kiệt

thì sẽ CÓ tác động tiêu cực đến sự phát triển cùa các quan hệ

kinh tế, cản trớ những ý tướng và hành vi kinh doanh chính

đáng mang lại lợi ích cho người lao động và cả cộng đồng,

xã hội Pháp luật tác động trờ lại đối với kinh tế cả trên phương diện hoạt động áp dụng pháp luật, thực hiện pháp luật Việc ban hành những quyết định áp dụng pháp luật đúng đắn của các cơ quan nhà nước có thấm quyền chảng hạn sẽ có tác động tích cực đến các quan hệ pháp luật, trật

tự kinh tế Sự tác động sẽ là tiêu cực nếu như các quyết định

áp dụng pháp luật sai trái hay tình trạng vi phạm pháp luật, tội phạm gia tăng và không được phát hiện xử lý kịp thời,

nghiêm minh

2 Mỏi liên hệ giữa pháp luật và chính trị

Chính trị thể hiện các mối quan hệ giữa các giai cấp, tng lớp, dân tộc, đảng phái, quốc gia; sự tham gia của con người vào hoạt động quản lý xây dựng và nhà nước Chính trị được thể hiện trong đường lối, chính sách cùa nhà nước,

của các đàng phái, các vãn bản pháp luật Chính trị và pháp

luật là những bộ phận cấu thành quan trọng của thượng tng kiến trúc xã hội dựa trẽn cơ sở hạ tng nhất định Tuy có mối quan hệ biện chứng nhưng không nên đồng nhất giữa pháp luật và chính trị Không thể thay thế pháp luật bằng

chính trị đê điều chinh các quan hệ xã hội, điều hành các hoạt động xã hội

Điều cơ bàn nhất trong mối quan hệ giữa chính trị và pháp luật là mối quan hệ giữa đường lôi chính sách cùa

293

Trang 30

Chuông xu-Nguón gốc bán chái, các thuộc tinh vá các mối Bèn hệ cd bàn cùa pháp lui

đảng cm quyền và pháp luật của nhà nước Pháp luật là

hình thức thế hiện đường lõi, chính sách của đàng cm quyền một cách tập trung nhài, trực tiêỊ^nhât và cụ thè nhất

so với các hình thức thể hiện khác.\Nhờ có pháp luải mà đường lối của đảng cm quyền được phổ biên trẽn quy mô toàn xã hội dưới dạng các quy tắc hành vi có tính bai buộc chung và được đám bảo thực hiện bàng các biện pháp thích hợp cùa~nfiã nữơcT^Ngoài ra pháp luật còn chịu sự ánh hướng nhất định của đường lối chính trị của các đảng phái lực lượng xã hội khác và các xu hướng của nền chính trị thế giới Thè chế hoa các đường lôi chù trương của Đảng Cộng sán Việt Nam một cách kịp thời khoa học là một trong những nhiệm vụ quan trọna của nhà nước ta trong giai đoạn

một khâu truna gian - thông qua "lãng kính" chính trị cùa các nhà làm luật

Những nhu cu của kinh tẽ trước khi biểu thị thành

pháp luật, cán phai được tính toán phù họp vơi lợi ích chính trị cùa giai cấp thõng trị xã hội Nêu xét đy đù hơn thì

"khâu irune gian" dó giữa đời song xã hội và pháp luãi

không chi mình chính trị mà còn các yếu lò chi phới nữa

294

Trang 31

Chương XII - Nguồn gốc, bàn chất, các thuộc tinh và các mối liên hệ ca bàn cùa pháp luật

như vãn hoa đạo đức, tri thức, trí tuệ và nhưng yếu tố chủ

quan của các chủ thể ban hành pháp luật

3 Mói quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã

hội khác

Mọi xã hội đều chi có thê tổn tại và phát triển được trên cơ sở của sự trật tự và ổn định, được hình thành nên nhờ một hệ thống rất phong phú các quy phạm điều chinh

xã hội(các quy phạm và cả các nguyên tắc) Hệ thống cấc loại quy phạm xã hội rất phong phú, bao gồm: pháp luật, đạo đức, lập quán: các quy phạm tôn giáo, quy phạm của các tổ chức xã hội cộng đồng dân cư v.v Vì cùn2 tham

gia vào việc điểu chỉnh hành vi và các mối quan hệ xã hội

của con người nên giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội luôn có môi quan hệ biện chứng, có tính độc lập tương đối đối với nhau và đối với các hiện tượng khác của dời sông xã hội

Sự tác động của các quy phạm xã hội và pháp luật đối với nhau cũng theo nhiều chiều hướng, tích cực hoặc tiêu cực, hỗ trợ hay cản trở việc thực thi xây dựng pháp luật Xu

hướng chung là các quy phạm xã hội ngày càng gia tăng vị trí vai trò điều chinh quan hệ xã hội trong xã hội hiện đại

và các nhà nước luôn nhận thức được vấn đề này đế có những quan điểm cách giải quyết cụ thế trong lĩnh vực

pháp luật và điêu hành xã hội

Trong hệ thống các quy phạm điểu chinh xã hội pháp

luật và đạo đức giữ vị trí trung tâm, có vai trò quan trọng

295

Trang 32

Chương XII - Nguồn gốc, bản chất các thuộc tinh và các mối liên hệ co bàn cùa pháp bạt

nhất Với các thuộc tính của mình và vối sự tuân thù của con người, pháp luật có vai trò tính tích cực, mạnh mẽ nhất sẵn sàng "xung phong" vào đế hỗ trợ bảo vệ các lợi ích

khác nhau mà các quy phạm xã hội khác điều chinh trong

những trường hợp cn thiết Pháp luật, đạo đức phải được vận dụng kết hợp với nhau và với các quy phạm xã hội khác mới cho hiệu quả điều chỉnh cao nhất Vấn đề này có thế thấy rõ trong các mối quan hệ giữa pháp luật, đạo đức tập quán, luật tục, hương ước hiện nay ở nước ta

4 Môi quan hệ giữa pháp luật và nhà nước

Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội đặc biệt quan trọng luôn có mối quan hệ biện chứng trong quá trình quản lý xã hội Mối quan hệ này được thể hiên ỏ sự

tác động qua lại giữa nhà nước và pháp luật, vừa phụ thuộc nhau vừa lại có tính độc lập tương đối với nhau Những đặc điểm này được thế hiện trong tổ chức, hoạt động cùa bộ máy nhà nước và trong xây dựng, thực thi pháp luật Và sự tác động cùa pháp luật đối với nhà nước và ngược lại có thế tích cực, tiêu cực ớ những mức độ này hay mức độ khác Chảng hạn sự vi phạm pháp luật của các cán bộ nhà nước

có chức quyền sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống pháp

luật của xã hội như giảm niềm tin vào pháp luật còng lý tạo diều kiện cho những ý nghĩ và hành vi vi phạm pháp luật

Nhà nước và pháp luật có cùng những nguyên nhãn

tiền đề xã hội ngay từ buổi bình minh và trong SUÔI tiến

Trang 33

Chuông XII - Nguồn gốc bán chát các thuộc tính và các mòi liên hệ cơ băn cua pháp luật

trình vận động, phát triển Nhà nước và pháp luật không thê

tổn tại thiếu nhau nhà nước không thế quán lý xã hội nếu thiếu pháp luật và ngược lại pháp luật phái được nhà nước đám bảo thực hiện Trong thực tiễn, việc châm lo xây dựng hoàn thiện bộ máy nhà nước phải thực hiện song song, đồng

bộ với việc hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực thi pháp luật Trong quân lý xã hội nhà nước sử dụng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau song pháp luật là cóng cụ sắc bén, quan trọng nhất Thông qua pháp luật, các chính sách của nhà nước được triến khai một cách thông nhất, đồng bộ trên

phạm vi cả nước

297

Trang 34

Chương XUI CÁC KIỂU VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

PGS.TS Hoàng Thị Kim Qué

ì CÁC KIỂU PHÁP LUẬT

1 Khái niệm, cơ sờ khoa học phán định kiểu pháp luật

Khái niệm kiêu pháp luật cho chúng ta biết dựa vào những tiêu chí nhất định nào đê phân loại các nền pháp luãt cùa các quốc gia trẽn thê giới qua đó xác định những đặc điểm chung và những sự khác biệt trong các nền pháp luật thuộc những nhóm (kiêu) nhất định Sự phân định các kiểu pháp luật CŨĨ12 cho thấy tiên trình vận động mang tính quy luật cùa pháp luật trons lịch sứ ở các khu vực địa - chính trị

khác nhau

Có nhiều tiêu chí đế phán định các kiểu pháp luặt xép

loại các nền pháp luật cùa các quốc gia khác nhau vào

những •'kiêu" nhất định Lý luận pháp luật xã hội chú nehìa dựa vào học thuyết Mác-Lẽnin vé hình thái kinh tế - xã hội

là cơ sớ khoa học dế phàn định các kiểu pháp luật Chính

các đặc diêm cua mồi hình thái kinh tế - xã hội đã quyõt

Trang 35

Chương XIU - Các kiêu và các hình thức pháp luật

định những dấu hiệu, đặc điếm thế hiện bản chất cùa pháp

luật

Theo đó có thế định nghĩa kiểu pháp luật (nói chính

xác hơn là "kiêu lịch sử" pháp luật) như sau

Kiêu lịch sứ pháp luật lù lổniỊ hợp nhũn ạ đặc điểm cơ bản của các hệ thốnq pháp luật, phù hợp với mội cơ sà hạ

lang kinh tế nhai định Các hệ thống pháp luật thuộc một kiểu lịch sứ pháp luật nhất định có những đặc diêm chung

do các đặc điểm cơ bản của cơ sớ hạ tng quy định Kiêu

lịch sử pháp luật thê hiện bán chất pháp luật và những điểu kiện tồn tại phát triển cùa pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định

Các kiêu lịch sử của pháp luật phù hợp với các kiểu lịch

sử nhà nước Đây là những phạm trù pháp lý - chính trị đồng nghĩa, kiểu nhà nước và kiểu pháp luật đểu do kiêu phương thức sán xuất trong các hình thái kinh tê - xã hội quyết định Tính bị quy định này đối với mỗi hệ thống pháp luật quốc gia khõne làm mất đi tính đặc thù về truyền thông

dân tộc cùa quốc aia đó

Lịch sứ đã biết đèn các kiêu pháp luật: chiêm hữu nô

lệ phơn" kiến tư san và xã hội chú nghĩa Giữa các kiêu

pháp luật có những nét tương dồng nhát định và những sự

khác biệt vi ban chất trình độ và những điều kiện khách

quan khác Ba kiêu pháp luật cùa giai cáp chủ nò phong

kiên và lư sán có những dặc điểm chung, đều the hiên ý chí nhà nước cùa thiêu số giai cắp thông trị xã hội báo vệ lợi

Trang 36

Chương XIU - Các kiều và các hình thức pháp luật

ích chù vếu là cho các giai cấp đó hạn chê hoặc tước bó ờ

những mức độ khác nhau các quyền cùa người lao động Đặc biệt là các kiêu pháp luật chiếm hữu nõ lệ phong kiến công khai bảo vệ lợi ích giai cấp bóc lột, duy trì những biện pháp trói buộc trừng phạt nạng nề đối với người lao động

Tuy vậy so với các kiêu pháp luật trước đó, kiêu pháp luật

tư sản là một bước phát triển vượt bậc cà về nội dung và hình thức Pháp luật xã hội chú nghĩa mang tính liến bộ là

sự thê hiện ý chí lợi ích cùa nhân dân lao động vì mục tiêu xây dựng một xã hội tiến bộ vãn minh, tát cả vì sự phát triển tự do của con người

2 Quy luật thay thè các kiểu pháp luật trong lịch sử

Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế - xã hội có 2Ìai cấp là các kiêu pháp luật Khi các hình thái kinh tế - xã hội thay đổi thì cũng dẫn đến sự thay đổi tương ứng trong nhà nước và pháp luật Sự thay thế kiểu pháp luật này bằng kiểu pháp luật khác tiên bộ hơn là một quy luật tất yếu khách quan Nhưng sự thay thế các kiểu pháp luật không diễn ra hoàn toàn giống nhau ờ các nước khác nhau Điều này phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện hoàn cành lịch sử vãn hoa kinh tế của mồi quốc gia dân tộc

Con đường diễn ra sự thay thế các kiêu nhà nước pháp luật có những đặc thừ riẽne ớ mỗi quốc gia bén cạnh những đặc điếm chung mang tính phổ biến tương đồng Các cuõc cách mạng xã hội khác nhau diễn ra trong lịch sứ đã dẫn đến sự thay đổi trong các kiểu pháp luật pháp luật phong

300

Trang 37

Chương XIU - Các kiều và các hình thức pháp luật

kiến thay thế pháp luật chiếm hữu nô lệ pháp luật tư sản thay thế pháp luật phong kiên

Tuy thuộc vào những điểu kiện lịch sử khách quan sự

thay thế đó có thê diễn ra không mang tính tun tự kế tiếp

như vậy Nhiều quốc gia đã bỏ qua những giai đoạn pháp triển nhất định, ví dụ không trái qua kiểu nhà nước pháp luật phong kiến hay chiếm hữu nô lệ Tuy nhiên, về mặt lịch sử, vấn đề này cũng còn nhiều quan điếm khác nhau trong giới khoa học Hơn nữa, sự thực là, lịch sử các quốc gia, dân tộc là sự tiếp nối hợp quy luật, việc phân định giai

đoạn phát triển nói chung, kiểu nhà nước pháp luật nói

riêng cũng chi mang tính tương đối mà thôi Và, ở giữa các

kiêu nhà nước, pháp luật cũng như kiểu tổ chức xã hội nói chung đều có một thời kỳ quá độ giữa cái cũ và cái mới

Nhưng dù con đường, cách thức thay thế các kiêu pháp luật có khác nhau song sự thay thế đó cũng có những quy luật chung Đó là, kiểu pháp luật sau bao giờ cũng tiến bộ, hoàn thiện hơn kiêu pháp luật trước và sự kế thừa giữa các kiêu pháp luật về tư duy tư tướng pháp luật, cách thức làm luật, áp dụng pháp luật Có thế nói, sự kế thừa từ kiểu pháp luật này sang kiêu pháp luật khác được thế hiện rõ nét hơn

so với sự kế thừa trong các kiêu nhà nước Ví dụ, sự kế thừa luật La Mã cổ đại đã được thế hiện rất đậm nét trong pháp luật tư sản và sự tiến bộ vượt bậc về nội dung và hình thức

của pháp luật tư sản so với pháp luật chiếm hữu nô lệ và phong kiến

301

Trang 38

Chương XIU - Các kiêu vá các hình thức pháp luật

li HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

1 Khái niệm hình thức pháp luật

Cũng nhu các sự vật hiện tượng khác, pháp luật có nội

dung và hình thức thê hiện nội dung cùa mình Hình thức và

nội dung của pháp luật có mối quan hệ biện chứng nội tại

"hình thức sẽ không có một chút giá trị nào, nếu đó không

phái là hình thức của nội dung" như Các Mác đã từng

khang định'

Đế có hiệu quả truyền tải đến toàn xã hội ý chí nhà

nước - nội dung của pháp luật cn phái có những hình thức

thích hợp Hình thức pháp luật là một phạm trù rộng lớn

được thế hiện trên nhiều phương diện cấp độ khác nhau

Trong tương quan với phạm trù nội dung hình thức pháp

luật được hiểu là một khái niệm dùng đẽ chỉ ranh ỊỊÌỚi tắn

tại cùa pháp luật nong hệ ĩhốnq cức quy phạm xã hội là

hình thức biếu hiện ra bên ngoài cùa pháp luật, dồng rlùri

đó cũng lù phương thức tồn tại, clạnt> lòn tại thực tế cùa

pháp luật 2

Nếu như phạm trù kiểu pháp luật cho chúng ta biết

những đặc điếm bán chất của pháp luật ý chí và lợi ích cùa

ai mà pháp luật ghi nhận và bảo vệ thì phạm trù hình thức

pháp luật lại cho biết bàng những cách thức nào ý chí nhà

' c Mác rà Ph Ángghcn Toàn lập Tập Lu 159 (bán tiẽns Nga I

: Đào Trí Úc (chù biên) Nliữiig ván đè lý luận cu bán vẽ như num lù pháp hun NXB Chinh (rị Quốc gia Hà Nội 1995 tr 132

Trang 39

Chương XIN - Các kiểu và các hình thức pháp luật

nước được "nâng lên thành luật" và tương ứng theo đó

những hình thức thê hiện nào cứa các quy phạm pháp luật

Lịch sứ pháp luật nhãn loại đã từng biết đến các cách

thức cơ bán để đưa ý chí nhà nước lên thành luật Đó là: tập

quán pháp tiền lệ pháp và vãn bàn quy phạm pháp luật Ba

cách thức cơ bản này cũng chính là ba phương thức tồn tại

trong thực tế của pháp luật còn sự vận dụng và hiệu lực như

thế nào thì tuy thuộc vào mỗi quốc gia vào từng thời kỳ lịch

sử Tuy thuộc vào điều kiện cụ thế, đặc điếm cụ thè cùa

từng xã hội, của mỗi nước mà nhà nước chấp nhận và thừa

nhận hình thức pháp luật này hay hình thức pháp luật khác

Lý luận pháp luật thường xem xét hình thức pháp luật

dưới hai phương diện: hình thức nội tại (bên trong) và hình

thức bên ngoài của pháp luật3

Hình thức bên trong của pháp luật là cấu trúc (kết cấu)

của các yếu tố tạo thành nội dung pháp luật Hình thức bên

trong bao gồm các nguyên tắc chung của pháp luật, hệ

thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật và quy

phạm pháp luật

Hình thức bên ngoài là sự biểu hiện ra bên ngoài của

pháp luật, là những cái chứa đựng nội dung các quy tác

pháp luật - quy tác hành vi theo ý chí nhà nước Hình thức

bẽn ngoài của pháp luật còn được gọi là nguồn pháp luật

Nguồn pháp luật là vấn đề có tm quan trọng đặc biệt thiết

' Xem A V Đenhixỏp Lý luận chung vé nhà nước vù pháp luật NXB Đại học Tổng hợp Lómònôxõp Matxkva 1977 lĩ 108 - 109 (tiếng Naa)

Trang 40

Chương XIU - Các kiểu và các hình thút pháp luật

thực trong thực tiễn, trong lý luận pháp luật chung và

chuyên ngành Dưới đây, chúng la sẽ xem xét những nét cơ

bản về nguồn pháp luật

2 Nguồn pháp luật

tì Khái niệm nguồn pháp luật

Nguồn pháp luật là một trong những khái niệm cơ bản tiêu biểu của pháp luật, và cũng là một trong những vấn đề gây nhiều sự chú ý, tranh luận sôi nổi trong giới luật học

xã hội học triết học và thực tiễn pháp lý

Như trên đã nêu khoa học pháp lý của chúng ta phân

hình thức pháp luật thành hình thức bén trong - cấu trúc của pháp luật và hình thức bên ngoài - sự thế hiện ra bên ngoài của pháp luật Và một cách tương đối hình thức bén ngoài trong luật học cũng được coi là nguồn pháp luật Tuy vậy hai khái niệm hình thức pháp luật và nụtồn pháp luật không hoàn loàn đồng nhất, sự thực là có nhiêu điểm khác nhau cà vế lý luận và thực tiễn Đây là vấn đề lý luận phức

tạp bới liên quan đến triết học xã hội học luật học chính trị học v.v Do vậy việc phàn tích đy đủ các khía cạnh

của hai khái niệm cơ bàn này thích hợp hơn cà là trong các

chương trình nàng cao và chuyên sâu về pháp luật Tron"

chương trình đào tạo cừ nhân luật học chúns ta chi nghiên cứu những vấn để CƯ bàn phổ quát nhất về nsuổn pháp luật Nguồn pháp luật là khái niệm pháp lý chuyên biẽt được sử dụng để xác định các hình thức the hiện cùa các

304

Ngày đăng: 02/02/2020, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w