1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tính tương thích giữa công ước về quyền trẻ em với pháp luật quốc gia việt nam

11 151 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 78,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHÂN TÍCH TÍNH TƯƠNG THÍCH GIỮA CƠNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM VỚI PHÁP LUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Học phần: Lý luận pháp luật Quyền người Giảng viên: TS Ngô Thị Minh Hương Sinh viên: MSV: Lớp: Luật Học Hà Nội, 11/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” câu châm ngôn việc khẳng định mạnh mẽ cần thiết quan trọng việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em – chủ nhân tương lai nhân loại Ở Việt Nam, quyền trẻ em toàn xã hội quan tâm Đặc biệt tình hình nay, xảy khơng vụ việc xâm hại đến trẻ em gây nên nỗi bất an lo lắng cho gia đình, nhà trường xã hội Để tìm hiểu kỹ Pháp luật Việt Nam quyền trẻ em so với giới, em lựa chọn đề tài “Phân tích tính tương thích Cơng ước Quyền trẻ em với Pháp luật Quốc gia Việt Nam” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần NỘI DUNG I Sơ lược Cơng ước Quyền trẻ em Sơ lược Công ước Quyền trẻ em Công ước quyền trẻ em năm 1989 (Liên hợp quốc thơng qua 20/11/1989, có hiệu lực từ 2/9/1990) Năm 1978 Liên hợp quốc thông qua Nghị việc soạn thảo Công ước quyền trẻ em sở Tuyên ngôn quyền trẻ em năm 1959 hai Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá, xã hội dân sự, trị Năm 1979, Tổ cơng tác Liên hợp quốc gồm đại diện 43 nước thành viên Uỷ ban quyền người, số tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Cao uỷ tị nạn LHQ (UNHCR) 50 tổ chức phi phủ tham gia trực tiếp soạn thảo Công ước Sau 10 năm soạn thảo với nhiều lần chỉnh lý có đóng góp ý kiến nước tổ chức quốc tế, Dự thảo Công ước quốc tế quyền trẻ em Uỷ ban quyền người Hội đồng kinh tế – xã hội Liên hợp quốc phê duyệt Ngày 20 tháng 11 năm 1989, Đại hội đồng LHQ thức thông qua Công ước ngày 26/01/1990 mở cho nước ký nhân kỷ niệm lần thứ 30 Tuyên ngôn quyền trẻ em (1959 – 1989) lần thứ 10 năm quốc tế thiếu nhi (1979 – 1989) Việt nam nước thứ hai giới phê chuẩn Cơng ước Hiện nay, Cơng ước có 191 quốc gia thành viên Công ước quyền trẻ em năm 1989 Cơng ước đề cập tồn diện quyền trẻ em theo hướng tiến bộ, thừa nhận trẻ em có quyền sống, phát triển, tham gia chăm sóc, bảo vệ giúp đỡ đặc biệt Công ước văn có tính chất ràng buộc pháp lý quốc gia thành viên việc bảo vệ thực quyền trẻ em toàn giới.1 [1] Nội dung Công ước quyền trẻ em Công ước Quyền trẻ em [2] có 54 điều, chia làm phần: - Điều đến điều 41: Các quyền trẻ em - Điều 42 đến điều 45: Cơ chế giám sát thực Công ước - Điều 46 đến điều 54: Các điều kiện để phê chuẩn bảo lưu quốc gia Trong nội dung công ước, cần nắm rõ đặc điểm sau - Quyền trẻ em bao gồm bốn nhóm quyền: Sống - Bảo vệ - Phát triển Tham gia + Các quyền sống còn: Quyền người, bao gồm quyền sống chăm sóc sức khỏe y tế mức cao có https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-trien.aspx?ItemID=17&l=NghiencuuveTGPL + Các quyền bảo vệ: bao gồm việc bảo vệ trẻ em thoát khỏi phân biệt đối xử, lạm dụnng hay bỏ mặc, bảo vệ trẻ em khơng có gia đình bảo vệ trẻ em tình đặc biệt + Các quyền phát triển: bao gồm hình thức giáo dục (chính thức khơng thức) quyền có mức sống đầy đủ cho phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ em + Các quyền tham gia: bao gồm quyền trẻ bày tỏ quan điểm vấn đề liên quan đến thân - Các nguyên tắc quốc tế Quyền trẻ em: Trẻ em người 18 tuổi; tất quyền áp dụng cho trẻ (khơng phân biệt đối xử); hoạt động lợi ích tốt cho trẻ em - Một trình: tất có trách nhiệm giúp đỡ Nhà nước việc thực theo dõi thực Cơng ước II Sự tương thích Cơng ước Quyền trẻ em với Pháp luật Việt Nam Công ước Quyền trẻ em (CRC) Liên Hợp quốc ký ngày 20- 11-1989 có hiệu lực ngày 2-9-1990 Việt Nam nước giới phê chuẩn CRC, thể thái độ tích cực Đảng, Nhà nước ta việc bảo vệ, thúc đẩy tôn trọng quyền trẻ em theo chuẩn mực quốc tế Việt Nam cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để phù hợp với quy định CRC Tính đến nay, Việt Nam sửa đổi, bổ sung, ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ pháp luật liên quan đến trẻ em như: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục, Bộ luật Lao động, Bộ luật Hình sự, Luật Phịng chống bạo hành gia đình đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò Hiến pháp năm 2013 Luật Trẻ em năm 2016 Trong Hiến pháp 2013, vấn đề quyền người quy định Chương II (Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân) với 36 điều, từ Điều 14 đến Điều 49 Điều khẳng định vai trò quan trọng quyền người, thể quan tâm Đảng Nhà nước việc bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân, có quyền trẻ em Quyền trẻ em quy định trực tiếp Hiến pháp năm 2013 gồm: Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu (Khoản Điều 35); Nhà nước bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em (Khoản Điều 36); Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em (Điều 37); Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em (Khoản Điều 58) Trên tinh thần quy định quyền trẻ em Hiến pháp Việt Nam năm 2013 CRC, ngày 5-4-2016, Quốc hội thông qua Luật Trẻ em, gồm Chương 106 Điều Luật quy định 25 quyền trẻ em, có quyền quy định riêng cho trẻ em khuyết tật trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn Ngoài việc quy định quyền dành cho trẻ em, Luật Trẻ em năm 2016 quy định bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường, cộng đồng, đất nước thân em Các quyền trẻ em ghi nhận đầy đủ Mục I Chương II Luật Trẻ em năm 2016 Bên cạnh Hiến pháp năm 2013 Luật Trẻ em năm 2016, cịn có nhiều văn pháp luật khác có quy định trực tiếp gián tiếp quyền trẻ em nhiều lĩnh vực (hình sự, giáo dục, y tế, lao động, bảo hiểm, hôn nhân gia đình ) Nhìn chung, quyền trẻ em pháp luật Việt Nam ghi nhận khía cạnh sau: Quyền sống cịn: Theo CRC quyền sống cịn quyền trẻ em hưởng phải bảo vệ Nội dung quy định Điều 19 Hiến pháp 2013: “ Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật” Điều 12 Luật Trẻ em năm 2016: “Trẻ em có quyền bảo vệ tính mạng, bảo đảm tốt điều kiện sống phát triển” Quyền khai sinh: Đây quyền quan trọng trẻ em quy định Khoản Điều CRC Quyền quy định Điều 13 Luật Trẻ em năm 2016 Theo đó, trẻ em sinh có quyền khai sinh Giấy khai sinh giấy tờ hộ tịch gốc cá nhân khẳng định trẻ em sinh cơng dân quốc gia Quyền có quốc tịch: Khoản Điều Luật Quốc tịch năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch”, điều có nghĩa trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Quyền chăm sóc sức khỏe: Điều 43 Luật Trẻ em năm 2016 quy định nội dung nhằm bảo đảm chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em sống vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định trẻ em tuổi đối tượng tham gia bảo hiểm y tế mức đóng hàng tháng ngân sách nhà nước đóng Quyền chăm sóc, ni dưỡng: Đây quyền quan trọng, ghi nhận CRC Quyền quy định Điều 15 Luật Trẻ em: “Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển tồn diện” Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em khả trẻ em hưởng điều kiện cần thiết vật chất tinh thần săn sóc ân cần chu lớn lên bình thường phát triển toàn diện Quyền sống chung với cha mẹ: Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Khơng có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp lợi ích trẻ em Nội dung ghi nhận Điều 22 Luật Trẻ em năm 2016 Theo đó, quyền sống chung với cha, mẹ xem quyền nhất, không phép xâm phạm, kể trường hợp riêng vợ chồng Bảo đảm quyền sống chung với cha, mẹ sở để bảo đảm quyền khác trẻ em thực thi thực tế Quyền học tập: Để hệ tương lai đất nước phát triển tồn diện, Nhà nước ta ln có chủ trương, sách nhằm đảm bảo thực tốt quyền dành cho trẻ em, có quyền học tập Điều 39 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân có quyền nghĩa vụ học tập”, nội dung cụ thể hóa Điều 16 Luật Trẻ em năm 2016: “Trẻ em có quyền giáo dục, học tập để phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm thân” Mọi trẻ em không phân biệt điều kiện, hồn cảnh bình đẳng hội học tập Nhà nước tạo điều kiện cho học tập Quyền vui chơi, giải trí: Vui chơi giải trí nhu cầu người, song trẻ em pháp luật thừa nhận quyền Quyền vui chơi giải trí lành mạnh khơng nhu cầu mà cịn điều kiện để trẻ em phát triển hài hòa thể chất tinh thần Đảm bảo quyền vui chơi, giải trí trẻ em thiết phải có phối hợp toàn xã hội việc tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật vui chơi giải trí, điều kiện kinh tế điều kiện hội để trẻ tiếp cận với hoạt động nhằm phát triển toàn diện thể chất tinh thần Quyền phát triển khiếu: Quyền trẻ em quy định Điều 16, Điều 44 Luật Trẻ em năm 2016 Theo đó, việc phát khiếu trẻ, tạo hội cho trẻ rèn luyện khiếu đáp ứng yêu cầu cho khiếu phát triển tối ưu trách nhiệm lớn đòi hỏi chung tay tồn xã hội Khơng phải trẻ em có khiếu, phát khiếu trẻ em gia đình cần quan tâm phát triển khả để trẻ em đạt thành tích cao Quyền có tài sản: Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định pháp luật Điều 75 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Con có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng bao gồm tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng, thu nhập lao động con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác Tài sản hình thành từ tài sản riêng tài sản riêng con” Điều 76 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Tài sản riêng 15 tuổi, lực hành vi dân cha mẹ quản lý Cha mẹ ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng con” Trẻ em chưa có đủ lực quản lý, định đoạt tài sản riêng nên pháp luật quy định trách nhiệm thuộc cha, mẹ, người giám hộ việc quản lý định đoạt tài sản riêng trẻ em Quyền tham gia: Luật Trẻ em năm 2016 dành riêng chương quy định quyền tham gia trẻ em Theo đó, trẻ em tham gia vào tất vấn đề liên quan đến trẻ em thông qua hình thức như: Diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, kiện; thông qua tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em; hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động trẻ em; hoạt động câu lạc bộ, đội, nhóm trẻ em thành lập theo quy định pháp luật: tham vấn, thăm dò, lấy ý kiến trẻ em; bày tỏ ý kiến, nguyện vọng trực tiếp qua kênh truyền thông đại chúng, truyền thơng xã hội hình thức khác Có thể thấy, Quyền trẻ em ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam bảo đảm mặt pháp lý Nhà nước quyền trẻ em Đây cam kết mạnh mẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc bảo vệ quyền trẻ em Những cam kết trị thể cụ thể quy định nội luật hóa văn pháp luật Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng KẾT LUẬN Với phát triển ngày cao xã hội, việc bảo vệ quyền trẻ em ngày trở nên cấp thiết hết Hệ thống văn kiện quốc tế với tham gia nhiều quốc gia trở thành tảng vững việc bảo vệ quyền trẻ em Quyền trẻ em ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam bảo đảm mặt pháp lý Nhà nước quyền trẻ em Đây cam kết mạnh mẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc bảo vệ quyền trẻ em Những cam kết trị thể cụ thể quy định nội luật hóa văn pháp luật Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thơng tin điện tử tư pháp, “Pháp luật nguyên tắc quốc tế quyền trẻ em” – 06/03/2020 Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em (https://www.unicef.org/vietnam/media/2191/file/C%C3%B4ng %20%C6%B0%E1%BB%9Bc%20LHQ%20v%E1%BB%81%20Quy %E1%BB%81n%20Tr%E1%BA%BB%20em.pdf) Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Hà Nội Lý luận trị, “Nội luật hóa quyền trẻ em Việt Nam”- ThS Nguyễn Thị Yến ... trẻ em với Pháp luật Quốc gia Việt Nam? ?? làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần NỘI DUNG I Sơ lược Công ước Quyền trẻ em Sơ lược Công ước Quyền trẻ em Công ước quyền trẻ em năm 1989 (Liên hợp quốc. .. theo dõi thực Công ước II Sự tương thích Cơng ước Quyền trẻ em với Pháp luật Việt Nam Công ước Quyền trẻ em (CRC) Liên Hợp quốc ký ngày 20- 11-1989 có hiệu lực ngày 2-9-1990 Việt Nam nước giới phê... đến trẻ em gây nên nỗi bất an lo lắng cho gia đình, nhà trường xã hội Để tìm hiểu kỹ Pháp luật Việt Nam quyền trẻ em so với giới, em lựa chọn đề tài ? ?Phân tích tính tương thích Cơng ước Quyền trẻ

Ngày đăng: 13/11/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w