Báo cáo Bóc lột Tình dục Trẻ em trog Du lịch và Lữ hành: Báo cáo phân tích Hệ thống Pháp luật Quốc gia Việt Nam

40 309 0
Báo cáo Bóc lột Tình dục Trẻ em trog Du lịch và Lữ hành: Báo cáo phân tích Hệ thống Pháp luật Quốc gia Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường Việt Nam Viet Nam Hệ thống Pháp luật Bóc lột Tình dục Trẻ em Du lịch Lữ hành: Báo cáo Phân tích Hệ thống Pháp luật Quốc gia Bóc lột Tình dục Trẻ em Du lịch Lữ hành: Báo cáo Phân tích Hệ thống Pháp luật Quốc gia 2014 In năm 2014 Được tài trợ bởi: Chính phủ Úc Tác giả: Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc, Văn phòng Khu vực Đông Nam Á Thái Bình Dương, Dự án Trẻ em (Chương trình Bảo vệ), Bangkok, Thái Lan Đóng góp từ Nhóm Dự án Trẻ em (Chương trình Bảo vệ): Bà Lindsay Buckingham, Chuyên gia tư vấn pháp luật độc lập Bà Margaret Akullo, Điều phối viên Dự án UNODC Bà Kanha Chan, UNODC Cán Dự án Quốc gia, Campuchia Bà Sommany Sihathep, Cán Dự án Quốc gia UNODC, CHDCND Lào Bà Snow White Smelser, Cán Dự án Quốc gia UNODC, Thái Lan Bà Đỗ Thúy Vân, Cán Dự án Quốc gia UNODC, Việt Nam Bà Đặng Hoài Thu, Trợ lý Dự án UNODC, Việt Nam Bà Annethe Ahlenius, Điều phối viên INTERPOL Thông báo: Tài liệu chưa chỉnh sửa cách thức Những khái niệm sử dụng văn trình bày tài liệu quan điểm Liên Hiệp Quốc tình trạng pháp lý quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực, liên quan đến việc phân định biên giới ranh giới quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI GIỚI THIỆU BỘ TƯ PHÁP CƠ QUAN PHÒNG CHỐNG MA TÚY VÀ TỘI PHẠM CỦA LIÊN HỢP QUỐC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT TỔNG THỂ GIỚI THIỆU PHẠM VI 10 HẠN CHẾ 11 KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 13 4.1 CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ BỔ SUNG CÔNG ƯỚC NÀY 14 4.2 NGHỊ ĐỊNH THƯ VỀ BUÔN BÁN NGƯỜI 16 4.3 CÔNG ƯỚC 182 CỦA ILO: XÓA BỎ CÁC HÌNH THỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM TỒI TỆ NHẤT 18 KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 19 5.1 TÌNH HÌNH PHÊ CHUẨN CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ QUAN TRỌNG 19 5.2 HÌNH SỰ HÓA VÀ CHẾ TÀI XỬ PHẠT ĐỐI VỚI HÀNH VI DU LỊCH TÌNH DỤC TRẺ EM 19 5.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TRẺ EM TRONG QUÁ TRÌNH TƯ PHÁP HÌNH SỰ 23 5.4 CÁC BIỆN PHÁP PHỐI HỢP HÀNH PHÁP XUYÊN QUỐC GIA 24 5.5 TÓM TẮT VÀ KHUYẾN NGHỊ 24 KHUNG PHÁP LUẬT KHU VỰC 27 6.1 HỢP TÁC THỰC THI PHÁP LUẬT GIỮA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 27 6.2 HỖ TRỢ HỢP TÁC KHU VỰC MỞ RỘNG 28 6.3 TÓM TẮT VÀ KHUYẾN NGHỊ 28 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 30 LỜI CẢM ƠN Báo cáo xây dựng khuôn khổ Dự án Trẻ em Chính phủ Úc tài trợ với tổng ngân sách 7,5 triệu đô la Mục tiêu Dự án nhằm ngăn chặn bóc lột tình dục trẻ em hoạt động du lịch khu vực tiểu vùng sông Mê Kông Dự án phần chương trình hỗ trợ dài hạn Úc công bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa nguy xâm hại trẻ em Dự án Trẻ em với tham gia Cơ quan Phòng Chống Ma túy Tội phạm Liên hợp Quốc (UNODC), INTERPOL Tổ chức World Vision tập trung vào vấn đề xâm hại bóc lột tình dục trẻ em hoạt động du lịch Dự án triển khai Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam tập trung vào hai mảng tiếp cận phòng ngừa bảo vệ Cơ quan Phòng Chống Ma túy Tội phạm Liên hợp Quốc gửi lời cám ơn đặc biệt tới: Chuyên gia tư vấn pháp luật độc lập, Bà Lindsay Buckingham, thực soạn thảo Báo cáo theo yêu cầu Văn phòng UNODC Khu vực Đông Nam Á Thái Bình Dương Bà Buckingham nhận hỗ trợ đắc lực bà Margaret Akullo (Điều phối viên dự án, Văn phòng UNODC Khu vực Đông Nam Á Thái Bình Dương), bà Annethe Ahlenius (Điều phối viên dự án INTERPOL), bà Kanha Chan (Cán Dự án Quốc gia, Văn phòng UNODC Campuchia), bà Sommany Sihathep (Cán Dự án Quốc gia, Văn phòng UNODC Lào), bà Snow White Smelser (Cán Dự án Quốc gia, Văn phòng UNODC Thái Lan) bà Đỗ Thúy Vân (Cán Dự án Quốc gia, Văn phòng UNODC Việt Nam) Cơ quan Phòng Chống Ma túy Tội phạm Liên hợp Quốc trân trọng gửi lời cám ơn đặc biệt đến đối tác Chính phủ sau có hỗ trợ đóng góp vào báo cáo này: Ông Hoàng Thế Liên (Thứ trưởng Bộ Tư pháp), bà Nguyễn Thị Kim Thoa (Vụ trưởng, Vụ Pháp luật Hình Hành chính), ông Nguyễn Văn Hoàn (Phó Vụ trưởng, Vụ Pháp luật Hình Hành chính), ông Trần Văn Dũng (Trưởng phòng Pháp luật Hình sự) bà Lê Thị Hoà (chuyên viên), tham gia chỉnh lý hoàn thiện Báo cáo Nội dung Báo cáo khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Bộ Tư pháp (Vụ Pháp luật Hình Hành chính) phê duyệt sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo trình sửa đổi Bộ luật Hình Báo cáo Phân tích Pháp luật UNODC: Bóc lột Trẻ em Du lịch Lữ hành Việt Nam LỜI GIỚI THIỆU BỘ TƯ PHÁP Trong năm qua, tình hình tội phạm xâm hại trẻ em nói chung xâm hại tình dục trẻ em nói riêng Việt Nam ngày có diễn biến phức tạp tính chất, qui mô mức độ nguy hiểm Ngày nhiều người nước đến Việt Nam với mục đích khác du lịch, học tập làm ăn, sinh sống số đó, có người thực hành vi phạm tội xâm hại tình dục trẻ em Bên cạnh xuất tình trạng khách du lịch lợi dụng hoàn cảnh khó khăn trẻ nhỏ để biến em thành hàng phục vụ cho nhu cầu tình dục Do vậy, bảo vệ trẻ em khỏi nguy bị xâm hại, bị bóc lột tình dục hoạt động du lịch vấn đề cấp thiết mà biện pháp bảo vệ biện pháp pháp luật Hiện nay, Bộ luật Hình 1999 trình sửa đổi toàn diện với mục đích bảo vệ quyền trẻ em, bao gồm sửa đổi điều khoản liên quan đến tội phạm người chưa thành niên, người chưa thành niên bị lạm dụng, có xâm hại tình dục trẻ em hoạt động du lịch lữ hành Trong khuôn khổ hoạt động hợp tác Bộ Tư pháp Việt Nam UNODC, Vụ Pháp luật Hình - Hành phối hợp với chuyên gia quốc tế phân tích, đánh giá qui định hệ thống pháp luật Việt Nam hành vi xâm hại tình dục trẻ em du lịch lữ hành mối tương quan so sánh với chuẩn mực quốc tế Bên cạnh đó, chuyên gia Bộ Tư pháp phối hợp với cán UNODC Việt Nam tiến hành khảo sát tình hình thực thi pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm du lịch tình dục trẻ em địa phương nước Kết nghiên cứu khảo sát nguồn tư liệu quí, có giá trị tham khảo hữu ích cho việc soạn thảo pháp luật nói chung, đặc biệt để phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Nhân dịp này, gửi lời cảm ơn chân thành đến Chính phủ Úc tài trợ cho hoạt động đánh giá khảo sát sau này, bà Lindsay Buckingham (chuyên gia pháp luật UNODC), bà Margaret Akullo (Điều phối viên dự án UNODC), bà Annethe Ahlenius (Điều phối viên dự án INTERPOL), bà Zhuldyz Akisheva (Giám đốc quốc gia UNODC Việt Nam) bà Đỗ Thuý Vân (Cán dự án quốc gia Việt Nam UNODC) tích cực hỗ trợ hoàn thành Báo cáo Chúng mong muốn tiếp tục nhận hợp tác, hỗ trợ tương lai cho việc xây dựng pháp luật Hoàng Thế Liên Thứ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam Báo cáo Phân tích Pháp luật UNODC: Bóc lột Trẻ em Du lịch Lữ hành CƠ QUAN PHÒNG CHỐNG MA TÚY VÀ TỘI PHẠM CỦA LIÊN HỢP QUỐC Bóc lột tình dục trẻ em hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em vấn đề phức tạp Tại Đông Nam Á, bóc lột tình dục trẻ em thường gắn chặt với công nghiệp du lịch phát triển nhanh chưa thấy với số lượng lớn khách du lịch quốc tế khu vực Rất nhiều nỗ lực quốc gia khu vực thực nhằm bảo vệ trẻ em, có cải cách hệ thống pháp luật, tăng cường lực kỹ thuật cho đội ngũ điều tra viên công tố viên, đẩy mạnh hợp tác xuyên quốc gia UNODC làm việc với Quốc gia Thành viên nhằm mục đích: • • • • Tăng cường hệ thống khung pháp luật sách Tăng cường kiến thức kỹ cho cán Tăng cường chế hợp tác song phương, hợp tác khu vực quốc tế Tăng cường chế mạng lưới trao đổi thông tin Báo cáo đánh giá mức độ phù hợp Việt Nam quy định pháp luật quốc tế xây dựng tư pháp hình để ứng phó với tội phạm bóc lột tình dục trẻ em hoạt động du lịch Báo cáo khiếm khuyết tồn khuôn khổ luật pháp hành, đưa khuyến nghị chung nhiều lĩnh vực cải cách để tháo gỡ bất cập này, đồng thời vạch kế hoạch hoạt động cụ thể để thực khuyến nghị Trải qua trình tham vấn với đối tác thực thi pháp luật phạm vi quốc gia nghiên cứu chuyên gia độc lập lĩnh vực pháp luật nước, báo cáo đưa phát quan trọng Quan trọng hơn, Báo cáo phần nghiên cứu thực phạm vi rộng nước Campuchia, Lào Thái Lan Báo cáo xem xét khuôn khổ cấp khu vực hợp tác xuyên quốc gia điều tra, truy tố tội phạm du lịch tình dục trẻ em, đồng thời nhận diện khả tăng cường khuôn khổ Những đề xuất cụ thể mà Báo cáo đưa giúp tăng cường khuôn khổ pháp lý bảo vệ trẻ em, đồng thời sở để phủ xây dựng, xúc tiến cải cách pháp luật chống lại tội phạm bóc lột tình dục trẻ em du lịch Báo cáo pháp luật, hai ngôn ngữ Anh Việt, soạn thảo khuôn khổ Dự án Trẻ em Chính phủ Úc tài trợ nhằm ngăn chặn bóc lột tình dục trẻ em hoạt động du lịch khu vực tiểu vùng sông Mê Kông Việt Nam Trường hợp môi giới mại dâm trẻ từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chịu mức phạt tù từ năm đến 10 năm; trường hợp môi giới mại dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi mức phạt tù từ năm 54 đến 15 năm Tội mua dâm người chưa thành niên v ới mức phạt tù từ năm đến năm trường hợp nạn nhân từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi; nạn nhân trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi mức phạt tù từ năm 55 đến năm Người phạm tội mại dâm trẻ em phải chịu hình phạt bổ sung đến 10 triệu đồng Hành vi mua dâm cần phải bị xử phạt nặng phản ánh chất nghiêm trọng tội phạm Tuy nhiên, không rõ tội mua dâm trẻ em lại có hình phạt nhẹ tội môi giới tội chứa mại dâm trẻ em Chứa chấp mại dâm trẻ em bị coi tội phạm với mức phạt tù từ năm đến 15 năm (trong trường hợp chứa mại dâm trẻ em từ đủ 16 tuổi đến duới 18 tuổi) bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm (trong trường hợp chứa mại dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến duới 16 tuổi) Bên cạnh đó, người phạm tội có thể bị phạt tiền đến 56 100 triệu đồng, bị tịch thu tài sản Trong tội liên quan đến mại dâm trẻ em từ 13 đến 18 tuổi theo quy định phải chịu hình phạt nghiêm khắc, lại quy định cho tội chứa môi giới mại dâm trẻ em 13 tuổi Tuy nhiên, Điều 112 BLHS quy định trường hợp giao cấu với trẻ em 13 tuổi bị coi phạm tội hiếp 57 dâm trẻ em nguời phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình Như cần phải cân nhắc xem liệu có cần phải quy định thêm tội phạm riêng biệt chứa môi giới mại dâm trẻ em 13 tuổi - để bảo đảm hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình phòng ngừa tội phạm tiềm Thêm vào đó, Bộ Tư pháp dẫn rằng, nguyên tắc, trường hợp người có hành vi chứa chấp, môi giới mại dâm mua dâm mà nạn nhân trẻ em duới 13 tuổi, người phạm tội không bị xử hành vi chứa chấp hay môi giới mại dâm hay mua dâm trẻ em mà bị xử tội hiếp dâm trẻ em (đối với trường hợp mua dâm trẻ em) với vai trò người đồng phạm khác chủ mưu trợ giúp cho hành vi hiếp dâm trẻ em (trong hai trường hợp lại) Tuy nhiên, vấn đề đặt là, việc xác định tội danh mức hình phạt gặp nhiều khó khăn nguời phạm tội chứa chấp, môi giới, mua dâm có nhầm lẫn độ tuổi nạn nhân Bộ Tư pháp lưu ý vấn đề cần phải qui định cụ thể lần sửa đổi BLHS tới Các văn pháp luật khác cấm hành vi mại dâm trẻ em không quy định trách nhiệm hình Luật BVCSGDTE nghiêm cấm việc dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm - 58 nhiên, không quy định chế tài hành vi Pháp lệnh phòng, chống mại dâm quy định nghiêm cấm việc thuê lao động 18 tuổi vào làm việc sở khách sạn, nhà hàng, vũ trường, quán bar hiệu mát-xa - nơi bị lạm dụng để hoạt động mại dâm - làm ngành nghề có ảnh hưởng tiêu cực 59 cho phát triển thể chất trí tuệ nhân phẩm trẻ Tuy nhiên, Pháp lệnh không quy định chế tài hình hành vi này, hình phạt quy định BLHS 5.2.2 XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM BLHS1999 Luật BVCSGDTE nghiêm cấm hành vi xâm hại công tình dục trẻ em Hiếp dâm người 60 chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị phạt tù từ năm đến 10 năm , hiếp dâm trẻ em từ đủ Điều 255 Điều 256 56 Điều 254 57 Điều 112 58 Điều 59 Điều 15; ECPAT, Mind the Gaps, tr 41 – lưu ý luật phiên tiếng Anh 60 Điều 111 khoản 54 55 20 Việt Nam 61 13 tuổi đến 16 tuổi bị phạt tù từ năm đến 15 năm Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em 13 62 tuổi bị coi hiếp dâm người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, chung thân tử hình Mức hình phạt nghiêm khắc áp dụng tội hiếp dâm phản ánh chất nghiêm trọng tội phạm BLHS quy định mức hình phạt nghiêm khắc từ đến 10 năm tù tội cưỡng dâm trẻ em vào độ tuổi nạn nhân Thông thường, tội hiếp dâm trẻ em thể thông qua hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân; hành vi cưỡng dâm trẻ em dùng thủ đoạn để dụ dỗ nạn nhân (người lệ thuộc người tình trạng quẫn bách) phải miễn cưỡng giao cấu ý muốn họ 63 Giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến duới 16 tuổi nguời phạm tội bị phạt từ năm đến năm tù Tội dâm ô trẻ em bị phạt tù từ tháng đến năm (trường hợp có nhiều tính tiết tăng nặng có 64 thể bị phạt năm đến năm đặc biệt nghiêm trọng bị phạt từ từ năm đến 12 năm) , nhiên pháp luật không đưa khái niệm dâm ô trẻ em Theo Bộ Tư pháp tội phạm dâm ô trẻ em hành vi nguời thành niên lợi dụng non nớt trẻ em, hành vi giao cấu có hành vi kích thích tình dục trẻ Tuy nhiên, BLHS quy định tội giao cấu với người chưa thành niên từ đủ 16 đến 18 tuổi tội dâm ô nạn nhân người từ đủ 16 đến 18 tuổi Đây nội dung cần tiếp tục nghiên cứu Luật BVCSGDTE nghiêm cấm hành vi xâm hại tình dục trẻ em, bao gồm nhằm lợi ích cá nhân, nhiên, 65 luật không quy định chế tài hình Pháp luật quy định hành vi xâm hại tình dục trẻ em tăng cường hình hóa hành vi gây cảm tình với nạn nhân (grooming conduct) Hành vi xảy kẻ phạm tội xâm hại tình dục trẻ em - bao gồm người du lịch không du lịch - có hành vi săn đón để bắt đầu phát triển mối quan hệ với trẻ em, sử dụng quan hệ để xây dựng lòng tin nhằm mục đích cuối tiến tới việc bóc lột tình dục 66 trẻ em Theo giải thích Europol hành vi gây cảm tình này, yếu tố tội phạm bao gồm đề xuất cố ý người thành niên để gặp gỡ với trẻ em (người chưa đến tuổi hợp pháp 67 hành vi tình dục) với ý định thực hành vi xâm hại tình dục Hợp chủng quốc Hoa Kỳ cho hành vi gây cảm tình hành vi gây dựng cố ý mối quan hệ tình cảm với trẻ em để chuẩn bị cho việc xâm hại trẻ 68 em Hành vi gây cảm tình thường xảy thông qua dịch vụ thông tin internet điện thoại di động, qua người phạm tội sử dụng để liên lạc với trẻ em Trong nhiều trường hợp kẻ phạm tội giới thiệu trẻ em người trẻ tuổi khác, sau giới thiệu nội dung hình ảnh tình dục cho trẻ em, số trường hợp xui khiến trẻ em làm tài liệu khiêu dâm trẻ em Ở tất nước tham gia Dự án thiếu quy định hình hóa hành vi gây cảm tình hệ thống pháp luật đề xuất bổ sung quy định bao gồm tất khuyến nghị tất nước Tuy nhiên, Việt Nam, hành vi đề cập quy định Điều 17 BLHS 1999 liên quan đến chuẩn bị hành 69 vi phạm tội 61 Điều 112 Điều 112 63 Điều 114 khoản 64 Điều 116 65 Điều 66 Ví dụ, luật quốc gia Úc, Anh Mỹ dẫn chứng điển hình việc quy định tội danh cụ thể cho hành vi dụ dỗ 67 Trung tâm Tội phạm Công nghệ cao châu Âu EUROPOL, Luật phòng chống Bóc lột Tình dục Trẻ em: Pháp luật Quốc gia va Quốc tế Phòng chống Bóc lột Tình dục Trẻ em, Lạm dụng Tình dục Trẻ em Khiêu dâm Trẻ em (Bản lần 2; 2012), 16-17 68 Xem Luật Hoa Kỳ 18 USC 2422 18 USC 2252A 69 (Điều 17- Chuẩn bị phạm tội - Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, chuẩn bị công cụ tạo điều kiện để phạm tội Người chuẩn bị hành vi phạm tội nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình cho hành vi mình.) 62 Báo cáo Phân tích Pháp luật UNODC: Bóc lột Trẻ em Du lịch Lữ hành 21 5.2.3 KHIÊU DÂM TRẺ EM Điều 253 BLHS quy định tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ bao gồm hành vi: làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc vật phẩm khác có tính chất đồi truỵ hành vi khác truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy Trường hợp phạm tội truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy người chưa thành niên hình phạt tù từ năm đến 10 năm (hoặc có tình tiết tăng nặng khác, ví dụ gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, phạt tù từ năm đến 15 năm) Ngoài ra, người phạm tội bị phạt tiền bổ sung từ triệu đồng đến 30 70 triệu đồng Các thuật ngữ sử dụng BLHS để hình hoá hành vi truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ đáp ứng cách rộng rãi yêu cầu Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền trẻ em, nhiên, khiếm khuyết định BLHS không hình hoá hành vi tàng trữ văn hoá phẩm đồi trụy không mục đích phát tán, có văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em Yếu tố then chốt yêu cầu phải quy định luật để bảo đảm tội phạm tình dục trẻ em mà lưu giữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em để sử dụng riêng cho (và không định phân phát) bị truy cứu trách nhiệm hình Pháp luật thiếu định nghĩa rõ ràng khiêu dâm trẻ em Cần phải phân biệt văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm người lớn để bảo đảm mơ hồ tính chất văn hoá phẩm khiêu dâm phản ánh tính chất nghiêm trọng tội phạm Các quy định BLHS hành không quy định vấn đề Pháp lệnh phòng, chống mại dâm nghiêm cấm quan, tổ chức cá nhân không làm ra, phân phối, vận chuyển, lưu giữ, mua, bán, xuất, nhập in ấn tranh ảnh, tài liệu, sản phẩm thông tin có 71 thể coi khiêu dâm Tuy nhiên, Pháp lệnh không quy định chế tài hình Giống BLHS, Pháp lệnh không phân biệt rõ ràng tài liệu khiêu dâm trẻ em tài liệu khiêu dâm người lớn không nghiêm cấm hành vi sở hữu tài liệu khiêu dâm trẻ em Các quy định nghiêm cấm riêng biệt quy định Luật BVCSGDTE - bao gồm làm ra, chép, phân phát, vận chuyển lưu giữ văn hoá phẩm khiêu 72 dâm - nhiên, không Luật không quy định chế tài hình 5.2.4 MUA BÁN TRẺ EM Hành vi mua bán trẻ em mục đích tình dục hình hóa theo quy định pháp luật Việt Nam Việt Nam vừa qua ban hành Luật phòng chống mua bán người (Luật PCMBN) để tăng cường khung pháp luật Việt Nam phòng, chống buôn bán người, góp phần thực thi Nghị định thư phòng chống buôn bán người Luật PCMBN có hiệu lực thi hành từ tháng 01 năm 2012 Tuy nhiên, tội phạm hình phạt không quy định Luật - mà quy định BLHS Các quy định BLHS xem xét sửa đổi cho phù hợp với Luật PCMBN đáp ứng yêu cầu Nghị định thư buôn bán người Điều 120 BLHS quy định tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em với mức phạt tù từ năm đến 10 năm Trong trường hợp có tình tiết tăng nặng (bao gồm hành vi thực với mục đích mại dâm) hình phạt từ 10 đến 20 năm tù tù chung thân Hình phạt tiền bổ sung từ triệu đồng đến 50 triệu 73 đồng áp dụng BLHS quy định hình phạt nghiêm khắc tội mua bán trẻ em, hành vi mua bán trẻ em mục đích mại dâm Tuy nhiên BLHS chưa hình hoá đầy đủ tất hình thức buôn bán người theo yêu cầu Nghị định thư phòng, chống mua bán người (ví dụ không quy định buôn bán người nhằm mục đích bóc lột 70 Điều 253 Điều 16; Mind the Gaps, p.41 – lưu ý luật phiên tiếng Anh 72 Điều 73 Điều 120 71 22 Việt Nam sức lao động hành vi tuyển mộ, chứa chấp nạn nhân bị buôn bán) Đặc biệt, BLHS không đặt ngưỡng thấp để xác định tội danh mua bán trẻ em theo quy định Nghị định thư phòng chống BBN Thêm vào đó, BLHS không phân biệt mua bán người thành niên mua bán người chưa thành niên từ 16 đến 18 tuổi (Điều 119), Nghị định thư phòng, chống buôn bán người yêu cầu phân biệt vào độ tuổi Đây khoảng trống quan trọng chưa phản ánh đầy đủ tính chất nghiêm trọng hành vi buôn bán trẻ em mục đích bóc lột Mua bán trẻ em mục đích bóc lột tình dục bị nghiêm cấm theo quy định Pháp lệnh phòng chống mại 74 dâm Tuy nhiên, Pháp lệnh không quy định chế tài hình hành vi mà quy định 75 BLHS 5.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TRẺ EM TRONG QUÁ TRÌNH TƯ PHÁP HÌNH SỰ Pháp luật Việt Nam quy định riêng việc bảo vệ nạn nhân nhân chứng trẻ em trình tư pháp hình Tuy nhiên, số văn quy định quyền biện pháp bảo vệ áp dụng nạn nhân nhân chứng trẻ em tội phạm du lịch tình dục sử dụng làm sở để xây dựng khung pháp luật cụ thể Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) 2003 quy định rằng, trẻ em tham gia tố tụng hình phải bảo vệ khỏi nguy hiểm, có cha mẹ người đại diện hợp pháp tham dự trình lấy chứng trường 76 hợp cần thiết xét xử kín Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp lưu ý Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLTVKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH (ban hành ngày 12/7/2012) có hướng dẫn một số q uy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng người tham gia tố tụng người chưa thành niên đã có một số quy định cụ thể về việc giám hộ , trợ giúp đối với người bị hại là người chưa thành niên , quy trình lấy lời khai người bị hại và người làm chứng là người chưa thành niên , và việc xét xử vụ án có người bị hại là người chưa thành niên Các luật khác, bao gồm BLHS Luật BVCSGDTE quy định biện pháp rộng để hỗ trợ nạn nhân không liên quan đến trình tư pháp hình Luật phòng chống MBN cung cấp biện pháp bảo vệ nạn nhân bị mua bán, có nạn nhân trẻ em Các biện pháp bảo vệ áp dụng nạn nhân không trình tiến hành tố tụng mà trình tố tụng Luật quy định rằng, thông tin nạn nhân bảo vệ trừ pháp luật có quy định khác theo yêu cầu nạn nhân (hoặc người đại diện họ) Toà án xét xử 77 kín vụ án mua bán người Tuy nhiên, biện pháp áp dụng vụ án mua bán người mà không áp dụng rộng vụ án bóc lột tình dục trẻ em Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em (2011-2015) cam kết Chính phủ việc tăng cường biện pháp bảo vệ trẻ em trình tố tụng hình Theo Dự án (Dự án tăng cường quản lý Nhà nước chăm sóc bảo vệ trẻ em), kế hoạch kêu gọi để xem xét lại biện pháp bảo vệ nạn nhân nhân chứng trẻ em hệ thống tư pháp xem xét, sửa đổi pháp luật chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ 78 em Văn sách thể cam kết Chính phủ tăng cường biện pháp bảo vệ trẻ em 74 Mind the Gaps, p.41 – lưu ý luật phiên tiếng Anh Thông tin Cán Dự án Quốc gia, Văn phòng UNODC Việt Nam cung cấp 76 Điều 7, 135& 307 77 Điều 31 78 Tr.27–28 75 Báo cáo Phân tích Pháp luật UNODC: Bóc lột Trẻ em Du lịch Lữ hành 23 Việt Nam đưa hội dựa ý chí trị để tăng cường bảo vệ trẻ em trình tư pháp hình 5.4 CÁC BIỆN PHÁP PHỐI HỢP HÀNH PHÁP XUYÊN QUỐC GIA Chương 36 chương 37 BLTTHS (2003) quy định hợp tác quốc tế tố tụng hình - bao gồm dẫn độ tương trợ tư pháp - theo đó, việc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự đư ợc thực sở điều ước mà Việt Nam thành viên, sở có có lại (tuân thủ theo quy định pháp luật của Việt Nam ) Luật Tương trợ tư pháp (2007) đã quy đ ịnh đầy đủ vấn đề d ẫn độ tương trợ tư pháp, bao gồm bước yêu cầu đặc thù để đưa tiếp nhận yêu cầu Trong pháp luật Việt 79 Nam cho phép từ chối dẫn độ sở quốc tịch , quy định tội phạm theo BLHS áp dụng công dân Việt Nam phạm tội lãnh thổ nước Việt Nam qua quyền tài phán lãnh thổ, có nghĩa 80 công dân Việt Nam bị truy tố thay cho việc dẫn độ Tội phạm bị dẫn độ định nghĩa tội phạm mà theo pháp luật hình Việt Nam quốc gia yêu cầu bị phạt tù từ 01 năm trở lên (kể cả tù chung thân bị tử hình) Ngưỡng thấp có nghĩa hầu hết tội phạm theo quy định BLHS liên 81 quan đến du lịch tình dục trẻ em coi tội phạm bị dẫn độ Bên cạnh , Chương VII của Lu ật PCMBN đưa khung pháp luật cho Việt Nam hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người Mặc dù khung pháp luật không áp dụng đặc thù cho tội phạm du lịch tình dục trẻ em, đưa tiền lệ quan trọng cho việc hợp tác quốc tế giải tội phạm nghiêm trọng liên quan đến bóc lột tình dục trẻ em Tuy nhiên, vào mức độ toàn diện Luật Tương trợ tư pháp quyền tài phán lãnh thổ quy định BLHS, không thiết phải thực cải cách pháp luật Việt Nam để thúc đẩy việc hợp tác thi hành pháp luật nước 5.5 TÓM TẮT VÀ KHUYẾN NGHỊ Khung pháp luật hình sự Việt Nam quy định loạt tội phạm liên quan đến tình dục trẻ em sử dụng để truy tố tội phạm du lịch tình dục trẻ em Tuy nhiên, có số điểm thiếu hụt quan trọng, đặc biệt liên quan đến tội phạm khiêu dâm trẻ em mại dâm trẻ em Việc bảo vệ trẻ em nạn nhân nhân chứng trình tư pháp hình hạn chế, Chính phủ thể ý định rõ ràng khắc phục điểm bất cập Để bảo đảm pháp luật Việt Nam phù hợp đầy đủ v ới chuẩn mực quốc tế then chốt xây dựng hệ thống pháp luật ứng phó tốt với tội phạm du lịch tình dục trẻ em, khuyến nghị rằng, cần thực chương trình sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam tập trung vào việc hình s ự hoá toàn diện hình thức hành vi đặc thù liên quan đến du lịch tình dục trẻ em - đặc biệt mại dâm trẻ em khiêu dâm trẻ em - quy định biện pháp bảo vệ trẻ em trình tư pháp hình Chương trình sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam nhằm góp phần ứng phó mạnh mẽ về mặt pháp luật du lịch tình dục trẻ em sở pháp luật hành sử dụng chuẩn mực quốc tế điểm chuẩn Khuyến nghị rằng, hoạt động hỗ trợ sửa đổi, bổ sung pháp luật nhằm để: 79 Bộ luật Tố tụng Hình – Điều 344(1)(a); Luật Tương trợ Tư pháp – Điều 35 Điều Điều 33 80 81 24 Việt Nam KHÁI NIỆM: TRẺ EM  Bảo đảm pháp luật sách có liên quan có biện pháp bảo vệ đầy đủ cho tất trẻ em 18 tuổi HÌNH SỰ HÓA: MẠI DÂM TRẺ EM  Xác định rõ bất cập chồng chéo quy định loại tội phạm cần có sửa đổi thích hợp, làm rõ khác biệt (nếu có) BLHS tội môi giới mại dâm trẻ em, tội chứa mại dâm trẻ em tội mua dâm trẻ em  Xác định xem liệu Điều 112 BLHS hành có sử dụng để truy cứu trách nhiệm hình hành vi chứa chấp, môi giới mại dâm trẻ em dưới 13 tuổi hay không - không, cần cân nhắc để xây dựng quy định riêng tội phạm chứa chấp, môi giới mại dâm trẻ em 13 tuổi để bảo vệ tối đa nạn nhân trẻ em bảo đảm hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình  Xác định xem liệu có quy định biện pháp xử lý hình hành vi vi phạm quy định Luật BVCSGDTE Pháp lệnh phòng chống mại dâm liên quan đến mại dâm trẻ em hay không HÌNH SỰ HÓA: XÂM HẠI TÌNH DỤC  Quy định tội phạm hành vi giao cấu dâm ô người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi • Xác định khái niệm tội phạm dâm ô trẻ em theo quy định BLHS HÌNH SỰ HÓA: KHIÊU DÂM TRẺ EM  Quy định tội phạm khiêu dâm trẻ em khác biệt với quy định nghiêm cấm tài liệu khiêu dâm người lớn hình hoá đầy đủ hành vi theo yêu cầu Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền trẻ em (bao gồm việc tàng trữ sản phẩm khiêu dâm trẻ em hình thức mà không cần chứng minh mục đích phát tán sản phẩm đó) HÌNH SỰ HÓA: BUÔN BÁN TRẺ EM • • Hình hoá đầy đủ tất hình thức buôn bán trẻ em theo yêu cầu Nghị định thư phòng, chống mua bán người Phân biệt mua bán người thành niên mua bán người chưa thành niên từ đủ 16 đến 18 tuổi Báo cáo Phân tích Pháp luật UNODC: Bóc lột Trẻ em Du lịch Lữ hành 25 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TRẺ EM 26  Bảo đảm rằng, pháp luật quy định biện pháp bảo vệ đầy đủ cho tất những người dưới 18 tuổi (trẻ em theo Công ước về quyền Trẻ em)  Quy định biện pháp toàn diện (theo luật luật) để bảo vệ trẻ em nạn nhân nhân chứng trình tư pháp hình sự, bao gồm biện pháp cho phép: - thông báo cho trẻ em quyền cung cấp thông tin cho em trình tố tụng - cho phép trẻ em trình bày ý kiến ý kiến xem xét - cung cấp dịch vụ hỗ trợ thông qua trình hỗ trợ pháp lý - bảo vệ bí mậtriêng tư việc xác định nạn nhân trẻ em (lưu ý biện pháp hành cho phép xét xử kín, quy định mở rộng để bảo vệ bí mật riêng tư cách tốt hơn) - quy định biện pháp bảo vệ an toàn cho trẻ em gia đình (lưu ý biện pháp hành yêu cầu trẻ em bảo vệ khỏi nguy hiểm), - tránh trì hoãn không cần thiết trình tố tụng Việt Nam 6.1 KHUNG PHÁP LUẬT KHU VỰC HỢP TÁC THỰC THI PHÁP LUẬT GIỮA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC Hiện có sở vững theo điều ước đa phương để nước thực Dự án thực hợp tác pháp luật quốc tế điều tra truy tố tội phạm liên quan đến du lịch tình dục trẻ em Theo chuẩn mực pháp lý quốc tế quốc gia thực Dự án phải thúc đẩy việc hợp tác xuyên quốc gia dẫn độ tương trợ tư pháp lĩnh vực hình xử lý vụ án liên quan đến du lịch tình dục trẻ em Là quốc gia thành viên Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền trẻ em, Campuchia, Lào, Thái lan Việt Nam có nghĩa vụ phải quy định biện pháp rộng để hỗ trợ việc điều tra, truy tố dẫn độ tội phạm bóc lột tình dục trẻ em, bao gồm hành vi du lịch tình dục trẻ em Hơn nữa, quốc gia thành viên Nghị định thư phòng, chống buôn bán người, Campuchia, Lào, Thái lan Việt Nam có nghĩa vụ phải thúc đẩy việc dẫn độ tương trợ tư pháp với quốc gia thành viên khác liên quan đến tội phạm quy định Nghị định thư phòng, chống mua bán người Các yêu cầu theo quy định Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền trẻ em Nghị định thư phòng, chống buôn bán người áp dụng bất chấp việc điều ước song phương có áp dụng quốc gia yêu cầu quốc gia yêu cầu hay không Mặc dù Thái lan chưa tham gia Nghị định thư buôn bán người, ký văn kiện nên theo pháp luật 82 quốc tế, không thực bước ngược lại mục tiêu mục đích Nghị định thư Điều ước song phương cung cung cấp sở cho việc hợp tác nước thực Dự án, nhiên, việc hợp tác không cần phải phụ thuộc vào việc điều ước có hay không Các điều ước song phương tạo sở quan trọng cho việc hợp tác lĩnh vực hình sự, làm rõ xếp trình dẫn độ tương trợ tư pháp nước Hiệp định song phương dẫn độ nước tham gia dự án Lào 83 Campuchia, Lào Thái lan có hiệu lực Hiệp định khu vực ASEAN tương trợ tư pháp lĩnh vực 84 hình có, nhiên, tất thành viên ASEAN phê chuẩn Hiệp định Thông tin hoạt động hiệu hiệp định chưa cập nhật Hợp tác thi hành pháp luật không thức công cụ đấu tranh với du lịch tình dục trẻ em Hợp tác không thức - gọi hỗ trợ “cảnh sát với cảnh sát” “cơ quan với quan” - không yêu cầu sở pháp lý cách đặc thù thúc đẩy biện pháp chia sẻ thông tin quan thi hành pháp luật nước khác Hợp tác không thức cho phép cảnh sát chia sẻ tin tức tình báo thi hành pháp luật (ví dụ, tiền án hồ sơ hoạt động) giai đoạn điều tra, chứng thu thập Hợp tác thúc đẩy luồng thông tin nhanh có lợi việc xác định liệu chứng có nằm phạm vi tài phán khác không thế, liệu có cần thực việc tương trợ tư pháp thức hay không Tầm quan trọng việc hợp tác thi hành pháp luật không thức đề cập báo cáo này, biện pháp liên hệ mật thiết với chế dẫn độ tương trợ tư pháp thức Tuy nhiên, thông tin tồn hiệu mạng lưới hỗ trợ không thức Như lưu ý từ trước báo cáo này, INTERPOL làm việc với quan thi hành pháp luật Chương trình Bảo vệ để tăng cường lực cho quan điều tra hợp tác để xử lý vụ án du lịch tình dục trẻ em, vậy, báo cáo tập trung vào khung pháp lý thức quy định việc hợp tác thi hành pháp luật xuyên quốc gia 82 Công ước Vienna Luật Điều ước (1969) Điều ước Dẫn độ CHDCND Lào Campuchia (1999); Điều ước Dẫn độ CHDCND Lào Thái Lan (1999) 84 Điều ước ASEAN Tương trợ Tư pháp Hình (2004) 83 Báo cáo Phân tích Pháp luật UNODC: Bóc lột Trẻ em Du lịch Lữ hành 27 6.2 HỖ TRỢ HỢP TÁC KHU VỰC MỞ R Ộ NG Không có văn kiện đề cập riêng biệt việc hợp tác khu vực để đấu tranh với du lịch tình dục trẻ em Đây lỗ hổng quan trọng khuôn khổ hợp tác Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Các khuôn khổ khu vực hợp tác pháp lý quốc tế lĩnh vực có liên hệ chặt chẽ khác cung cấp bối cảnh có lợi mà dựa vào để tăng cường hợp tác xuyên quốc gia xử lý vụ án du lịch tình dục trẻ em Ví dụ, Bản ghi nhớ hợp tác phòng, chống buôn bán người khu vực Mêkông (2004) xây dựng bảo trợ Sáng kiến phối hợp cấp Bộ trưởng khu vực Mêkông phòng, chống buôn bán người (COMMIT MOU), xác định cam kết quốc gia tăng cường hợp tác xuyên quốc gia thi hành pháp 85 luật khu vực Mêkông để phòng, chống buôn bán người Bên cạnh đó, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thoả thuận phòng chống lạm dụng bóc lột qua đường du lịch Hiệp định du lịch ASEAN (2002) - để hợp tác phòng, chống buôn bán người Tuyên bố chung ASEAN phòng, chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (2004) Các hiệp định song phương nước đối tác cung thiết lập cam kết để hoạt động cách hợp tác chống lại nạn buôn bán người, hiệp định không bị ràng buộc pháp luật Các hiệp định ghi nhớ Việt Nam Campuchia, Campuchia Thái Lan, Việt Nam CHDCND Lào Việt Nam Thái lan làm sở cho việc hợp tác quốc tế xuyên quốc gia vấn đề buôn bán người tăng cường Các văn kiện hỗ trợ nỗ lực để tăng cường khuôn khổ hợp tác khu vực để đấu tranh với phạm vi tội phạm rộng hơn, nhiên, chúng đưa hướng dẫn hợp tác phòng, chống du lịch tình dục trẻ em 6.3 TÓM TẮT VÀ KHUYẾN NGHỊ Để bảo đảm cho nỗ lực khu vực đáp ứng chuẩn mực quốc tế thúc đẩy hợp tác xuyên quốc gia phòng chống du lịch tình dục trẻ em, khuyến nghị rằng, hoạt động khu vực thực tập trung vào phát triển khuôn khổ làm sở cho việc hợp tác (ví dụ thông qua văn kiện không ràng buộc), phải thúc đẩy chia sẻ thông tin vấn đề pháp lý chủ yếu phát triển mạng lưới cấp nhân viên Khuyến nghị hoạt động hỗ trợ kỹ thuật tập trung vào việc hợp tác khu vực là: 85  xác định xem liệu khuôn khổ hiệp định - đa phương, khu vực song phương có đưa sở đầy đủ cho việc hợp tác nước thực Dự án hay không (thông qua dẫn độ tương trợ tư pháp) và, cần thiết đề xuất ban hành khuôn khổ hiệp định bổ sung  cung cấp cương lĩnh (platform) để xây dựng văn kiện khu vực (không ràng buộc, ví dụ Bản ghi nhớ) làm sở cho việc hợp tác xuyên quốc gia ứng phó tư pháp hình du lịch tình dục trẻ em  khai thác hội để xây dựng văn kiện song phương (không ràng buộc, ví dụ Bản Ghi nhớ) làm sở cho việc hợp tác song phương xử lý vụ án du lịch tình dục trẻ em  đưa hội thảo luận điểm ưu tiên chia sẻ sửa đổi pháp luật để mở rộng tối đa khả làm hài hoà quy định tội phạm hình đấu tranh với du lịch tình dục trẻ em Tr 28 Việt Nam  thúc đẩy việc chia sẻ thông tin quốc gia thực Dự án hợp tác quốc tế xuyên quốc gia xử lý vụ án du lịch tình dục trẻ em - bao gồm hội xây dựng mạng lưới cấp nhân viên để tăng cường mối quan hệ đạt kết tối đa Báo cáo Phân tích Pháp luật UNODC: Bóc lột Trẻ em Du lịch Lữ hành 29 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Làm việc cách hợp tác với nước đối tác để tăng cường khuôn khổ pháp luật sách phù hợp với chuẩn mực quốc tế quy tắc pháp luật bước quan trọng nhằm bảo đảm tội phạm du lịch tình dục trẻ em thoát khỏi việc bị truy tố nhanh chóng đưa công lý Thực chương trình hỗ trợ kỹ thuật mục tiêu pháp luật để khắc phục bất cập pháp luật hỗ trợ nâng cao lực quan pháp luật tư pháp chìa khoá để đạt mục tiêu Dự án trẻ em (Chương trình Bảo vệ) - trọng tâm để bảo đảm nước thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông có công cụ pháp luật để điều tra truy tố tội phạm du lịch tình dục trẻ em Trên sở chuẩn mực pháp lý quốc tế, biết rằng, khung pháp luật hiệu phòng, chống du lịch tình dục trẻ em yêu cầu:  hình hoá toàn diện hành vi liên quan đến du lịch tình dục trẻ em  hình phạt nghiêm khắc phản ánh tính chất nguy hiểm tội phạm  biện pháp bảo vệ nạn nhân nhân chứng trẻ em trình tư pháp hình  khuôn khổ hợp tác xuyên quốc gia khu vực Báo cáo đánh giá sở Việt Nam (và, quốc gia thành viên dự án Campuchia, Lào Thái Lan khuôn khổ khu vực) theo tiêu chuẩn Kết nghiên cứu khảo sát thực tiễn cho thấy, luật pháp Việt Nam đấu tranh chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em du lịch nhìn chung chưa thật đầy đủ, cụ thể, có thiếu hụt định Điều có ảnh hưởng đến việc xử lý loại tội phạm Trong báo cáo đề xuất lĩnh vực để tập trung nỗ lực sửa đổi pháp luật, cần phải thực công việc - hợp tác Việt Nam với nước thực Dự án đối tác liên quan khác - để tiếp tục xem xét đề xuất sửa đổi pháp luật, xác định số hoạt động hỗ trợ kỹ thuật pháp luật, xác định điểm ưu tiên UNODC Việt Nam, xây dựng quyền sở hữu bảo đảm cam kết từ phía Chính phủ Việt Nam Kế hoạch thực đưa khuôn khổ để hướng tới hoạt động hỗ trợ kỹ thuật luật pháp với Việt Nam (và nước thành viên dự án khác khuôn khổ khu vực) Trong hoạt động cụ thể với nước khác phụ thuộc vào nhu cầu điểm ưu tiên xác định (và chất riêng hỗ trợ kỹ thuật đề xuất), kế hoạch sử dụng mô hình bao quát để hướng dẫn hoạt động Kế hoạch cho phép tính linh hoạt để có thể điều chỉnh ho ạt động cho phù hợp chương trình xây dựng Vì chương trình cải tiến nên kế hoạch thực riêng biệt với quốc gia phát triển 30 Việt Nam UNODC: Dự án trẻ em (Chương trình Bảo vệ: Việt Nam) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN: 2011–2014 Kết 1: Tăng cường / cải cách khung pháp luật đấu tranh với du lịch tình dục trẻ em bảo vệ nạn nhân Đầu 1.1: Thực rà soát pháp luật Đầu 1.2: Các khuyến nghị rõ ràng thực tế đề xuất cho đối tác Chính phủ liên quan đến tăng cường khung pháp luật đấu tranh với tội phạm du lịch tình dục trẻ em MỤC TIÊU MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN/NGƯỜI THỰC HIỆN Xây dựng kế hoạch thực Dự Khai thác ý kiến chuyên gia nước Chuẩn bị tài liệu thảo luận quốc gia thực dự án nêu Năm 1: 2011/12 án với phối hợp với vấn đề pháp luật - đặc biệt xác bật lỗ hổng pháp luật (và lỗ hổng sách [9/ 2011 – 8/2012] quan Chính phủ đối tác định lĩnh vực cải cách/sửa có) Tài liệu trình bày hội thảo pháp luật Chuyên gia tư vấn pháp luật quốc khác đổi luật pháp hiểu việc thực tế luật hiệu thực tế Dịch chuyển tài liệu thảo luận cho đối tác Chính phủ để Cán Dự án quốc gia xem xét Trình bày kết báo cáo pháp luật đặc trưng cho quốc gia (sử dụng tài liệu thảo luận) hội thảo quốc gia Chuyên gia tư vấn pháp luật quốc tế Xác định điểm ưu tiên Việt Nam cải cách/ sửa đổi luật pháp Chuyến công tác gặp gỡ đối tác Chính phủ (và đối tác khác phù hợp): vấn thảo luận để xây dựng vấn đề pháp lý chính, hiểu yêu cầu chung để thực thi luật hiệu đánh giá nhu cầu quốc gia đối tác Chuyên gia tư vấn pháp luật nước [Nhóm dự án hỗ trợ] Đánh giá cam kết từ quốc gia đối tác hoạt động hỗ trợ kỹ thuật pháp luật Xây dựng kế hoạch thực dự án toàn diện cho quốc gia thực Dự án phản ánh kết thảo luận chuyến công tác, kết hợp với đánh giá pháp luật xác định vấn đề pháp luật rõ ràng (và vấn đề sách phù hợp) bao gồm khuyến nghị cụ thể Chuyên gia tư vấn pháp luật nước [Nhóm dự án hỗ trợ] Dịch chuyển Kế hoạch thực Dự án cho đối tác Chính phủ để xem xét Chuyên gia tư vấn pháp luật nước [Nhóm dự án hỗ trợ] Báo cáo Phân tích Pháp luật UNODC: Bóc lột Trẻ em Du lịch Lữ hành 31 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN: 2011–2014 Kết 1: Tăng cường / cải cách khung pháp luật đấu tranh với du lịch tình dục trẻ em bảo vệ nạn nhân Đầu 1.1: Thực rà soát pháp luật Đầu 1.2: Các khuyến nghị rõ ràng thực tế đề xuất cho đối tác Chính phủ liên quan đến tăng cường khung pháp luật đấu tranh với tội phạm du lịch tình dục trẻ em MỤC TIÊU MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN/NGƯỜI THỰC HIỆN Các hội thảo thông tin thu Xây dựng lực quốc gia hiểu biết Các hội thảo với cán Chính phủ để thảo luận đề Năm 1: 2011/12 thập từ phạm vi rộng đối tác nghĩa vụ pháp luật quốc tế xuất sửa đổi [9/2011 – 8/2012] Chính phủ đối tác khác Thảo luận lĩnh vực đề xuất Nhóm công tác bao gồm đối tác Chính phủ (và đối tác Bộ Tư pháp cho cải cách/sửa đổi pháp luật thu thập khác thích hợp) với nhiệm vụ thực cải cách/ sửa đổi [Nhóm dự án hỗ trợ] thông tin bối cảnh quốc gia pháp luật thành lập Thúc đẩy cam kết Chính phủ (và tham gia đối tác phi Chính phủ, thích hợp) cải cách/sửa đổi pháp luật đề xuất Soạn thảo pháp luật Các đối tác Chính phủ dự thảo văn pháp luật UNODC hỗ trợ kỹ thuật cho Nhóm Công tác thực nhiệm vụ dự thảo đề xuất văn pháp luật Năm 2: 2012/13 Điều phối viên Dự án UNODC Các họp Nhóm công tác để thảo luận dự thảo Cán Dự án Quốc gia Chỉnh lý dự thảo theo ý kiến Nhóm công tác Bộ Tư pháp [Nhóm dự án hỗ trợ] Hoàn thành dự thảo cuối thông qua Nhóm công tác Ban hành pháp luật Quốc hội quan thích hợp khác ban hành luật pháp Thông qua luật pháp luật pháp có hiệu lực Thực thi pháp luật 32 Hỗ trợ Việt Nam có lộ trình thực thi pháp luật thông qua quốc hội quy trình thực thi pháp luật khác Ban hành văn hướng dẫn pháp luật Năm 2: 2012/13 Năm 3: 2013/14 Bộ Tư pháp [Nhóm dự án hỗ trợ] Năm 2: 2012/13 Năm 3: 2013/14 Bộ Tư pháp Việt Nam KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN: 2011–2014 Kết 1: Tăng cường / cải cách khung pháp luật đấu tranh với du lịch tình dục trẻ em bảo vệ nạn nhân Đầu 1.1: Thực rà soát pháp luật Đầu 1.2: Các khuyến nghị rõ ràng thực tế đề xuất cho đối tác Chính phủ liên quan đến tăng cường khung pháp luật đấu tranh với tội phạm du lịch tình dục trẻ em MỤC TIÊU MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN/NGƯỜI THỰC HIỆN [Nhóm dự án hỗ trợ] Tập huấn nâng cao nhận thức Hỗ trợ tăng cường lực Thực hội nghị tập huấn: tập trung vào cảnh sát, kiểm sát Năm 2: 2012/13 Năm 3: 2013/14 quan thực thi pháp luật việc hiểu viên, trợ giúp pháp lý án biết, giải thích áp dụng quy định Bộ Tư pháp pháp luật Nhóm Dự án Xây dựng nhận thức h ỗ trợ thông qua quan Chính phủ phi Chính phủ cải cách/sửa đổi pháp luật Hội nghị khu vực tăng cường khung pháp luật đấu tranh với du lịch tình dục Tiểu vùng sông Mê kông ban hành văn kiện khu vực, văn kiện song phương làm sở cho việc hợp tác quốc tế đấu tranh với du lịch tình dục trẻ em Thúc đẩy trao đổi thông tin nước thực Dự án chương trình cải cách pháp luật Hội nghị khu vực tổ chức với nước thực Dự án (bố trí vào giai đoạn đầu, kết thúc Dự án) Thúc đẩy mạng lưới xuyên quốc gia quan luật pháp tư pháp nước đối tác Xây dựng văn kiện khu vực, văn kiện song phương (không ràng buộc) để thúc đẩy hợp tác xuyên quốc gia đấu tranh với du lịch tình dục trẻ em Tăng cường tối đa khả làm hài hoà quy định tội phạm hình liên quan đến du lịch tình dục trẻ em khu vực Năm 1: 2011/12 Năm 2: 2012/13 Năm 3: 2013/14 [toàn thời gian thực Dự án] Nhóm Dự án Bộ Tư pháp quan hữu quan Cung cấp sở để ban hành văn kiện khu vực (không ràng buộc) để thúc đẩy hợp tác xuyên quốc gia xác định cam kết quốc gia đối tác việc tăng cường ứng phó tư pháp hình với du lịch tình dục trẻ em Báo cáo Phân tích Pháp luật UNODC: Bóc lột Trẻ em Du lịch Lữ hành 33 Regional Office for Southeast Asia and the Pacific United Nations Building, 3rd floor B Block, Secretariat Building, Raj Damnern Nok Avenue, Bangkok 10200, Thailand Tel (66-2) 288-2091 Fax (66-2) 281-2129 E-mail: fo.thailand@unodc.org Website: http://www.unodc.org/southeastasiaandpacific ... phạm Công nghệ cao châu Âu EUROPOL, Luật phòng chống Bóc lột Tình dục Trẻ em: Pháp luật Quốc gia va Quốc tế Phòng chống Bóc lột Tình dục Trẻ em, Lạm dụng Tình dục Trẻ em Khiêu dâm Trẻ em (Bản lần... phạm tội du lịch tình dục trẻ em Cần hiểu rằng, tội phạm du lịch tình dục trẻ em lúc người nước thực mà bao gồm nhóm du khách nước du lịch có hành vi bóc lột tình dục trẻ em thời gian du lịch Đối... du lịch lữ Mặc dù số tổ chức thích sử dụng thuật ngữ ‘tội phạm tình dục trẻ em khách du lịch bóc lột tình dục trẻ em hoạt động lữ hành du lịch , báo cáo sử dụng thuật ngữ du lịch tình dục trẻ

Ngày đăng: 12/10/2017, 08:58

Hình ảnh liên quan

Bảng: Tình hình phê chuẩn văn kiện 11 - Báo cáo Bóc lột Tình dục Trẻ em trog Du lịch và Lữ hành: Báo cáo phân tích Hệ thống Pháp luật Quốc gia Việt Nam

ng.

Tình hình phê chuẩn văn kiện 11 Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI GIỚI THIỆU

    • BỘ Tư phÁp

    • Cơ quan phòng chỐng ma túy và tỘi phẠm cỦa Liên HỢp quỐc

    • TỪ VIẾT TẮT

    • TÓM TẮT TỔNG THỂ

    • 1 GIỚI THIỆU

    • 2 PHẠM VI

    • 3 HẠN CHẾ

    • 4 KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

      • 4.1 CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ BỔ SUNG CÔNG ƯỚC NÀY

      • 4.2 NGHỊ ĐỊNH VỀ BUÔN BÁN NGƯỜI

      • 4.3 CÔNG ƯỚC 182 CỦA ILO: XÓA BỎ CÁC HÌNH THỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM TỒI TỆ NHẤT

      • KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

        • 5.1 TÌNH HÌNH PHÊ CHUẨN CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ QUAN TRỌNG

        • 5.2 HÌNH SỰ HÓA VÀ CHẾ TÀI XỬ PHẠT ĐỐI VỚI HÀNH VI DU LỊCH TÌNH DỤC TRẺ EM

          • 5.2.1 MẠI DÂM TRẺ EM

          • 5.2.2 xâm HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

          • 5.2.3 KHIÊU DÂM TRẺ EM

          • 5.2.4 MUA BÁN TRẺ EM

          • 5.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TRẺ EM TRONG QUÁ TRÌNH TƯ PHÁP HÌNH SỰ

          • 5.4 CÁC BIỆN PHÁP PHỐI HỢP HÀNH PHÁP XUYÊN QUỐC GIA

          • 5.5 tóm tẮT VÀ KHUYẾN NGHỊ

            • KHÁI NIỆM: TRẺ EM

            • HÌNH SỰ HÓA: MẠI DÂM TRẺ EM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan