Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
521,32 KB
Nội dung
BAN CHỈ ĐẠO LIÊN NGÀNH COMMIT VIỆT NAM COMMIT VÀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI, LẠM DỤNG TÌNH DỤC TRẺ EM TRONG DU LỊCH TÀI LIỆU TẬP HUẤN TRONG NGÀNH DU LỊCH Hà Nội, tháng 8/2008 MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………………………3 Phần I Giới thiệu Chương trình 130/CP Tiến trình COMMIT…….5 • Tổng quan Chương trình 130/CP……………….……………………6 • Tiến trình COMMIT gì……………………………………………….7 • Mục tiêu hoạt động COMMIT • Ban Chỉ đạo quốc gia COMMIT Việt Nam • Hội nghị quan chức cấp cao (SOM)…………………………………… • Văn kiện Ghi nhớ……………………………………………………….11 • Kế hoạch Hành động tiểu vùng…………………………………………12 Phụ lục Văn kiện Ghi nhớ……………………………………………….14 Phụ lục Sáng kiến phối hợp-Khung Kế hoạch hành động……………….20 Phần II Du lịch Việt Nam, tiềm thách thức .23 • Giới thiệu tiềm du lịch Việt Nam 24 • Những thành tựu, tốc độ phát triển 26 • Những nguy cơ, thách thức .29 • Điểm báo 32 Phần III Sự hợp tác ngành du lịch “bảo vệ trẻ em không bị buôn bán bóc lột tình dục du lịch” 38 • Tham gia Ban Chỉ đạo liên ngành COMMIT 39 • Tham dự Hội nghị cấp cao Thái Lan tháng 11/2007 39 • Cử cán tham gia lớp giảng viên nguồn .40 • Phối hợp tổ chức quốc tế mở lớp tập huấn 40 • Tổ chức tuyên truyền, kiểm tra .42 Phụ lục 44 Lời mở đầu Trong năm vừa qua, ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, góp phần không nhỏ mang lại thịnh vượng cho kinh tế, làm bật phát huy truyền thống văn hoá địa phương, bảo vệ môi trường Du lịch Việt Nam với hấp dẫn riêng có tạo sức hút lớn du khách quốc tế Cùng với thành tựu gắn liền với nguy tác động xã hội tiêu cực, chất phát triển du lịch Đó nguy việc xuất loại hình du lịch tình dục mà đặc biệt du lịch tình dục trẻ em Du lịch tình dục trẻ em dạng buôn bán người ngành du lịch mà tác động dạng tàn ác liên quan đến việc bóc lột, buôn bán người bất hợp pháp Tiến trình COMMIT sáng kiến phối hợp cấp Bộ trưởng phòng, chống buôn bán người khu vực tiểu vùng sông Mekong Chính phủ nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan, Myanmar khởi xướng từ cuối năm 2003 Trong đó, nội dung quan trọng xác định Kế hoạch hành động tiểu vùng Sự hợp tác với ngành du lịch việc Bảo vệ trẻ em không bị buôn bán bóc lột tình dục ngành du lịch Thanh tra Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đạo Ban đạo liên ngành COMMIT Việt Nam, với giúp đỡ Dự án liên minh Tổ chức Liên hợp quốc phòng, chống buôn bán người khu vực tiểu vùng sông Mêkong (UNIAP) Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh (SCUK) tiến hành thu thập, biên soạn giới thiệu với đồng chí cách hệ thống nội dung liên quan hoạt động phòng, chống buôn bán người nói chung hợp tác Bảo vệ trẻ em không bị buôn bán bóc lột tình dục ngành du lịch nói riêng Chúng mong muốn rằng, qua lớp tập huấn đồng chí có kiến thức phù hợp vấn đề phòng, chống buôn bán người bóc lột tình dục trẻ em du lịch, tiếp tục góp phần phổ biến, tuyên truyền hoạt động ngành du lịch, thực tham gia vào tiến trình COMMIT, làm cho ngành du lịch Việt Nam ngành “công nghiệp sạch”, phát triển bền vững Những nội dung giới thiệu gồm: Phần Giới thiệu tiến trình COMMIT Phần Thành tựu phát triển du lịch Việt Nam, nguy thách thức Phần Sự Hợp tác ngành du lịch “Bảo vệ trẻ em không bị buôn bán bóc lột tình dục du lịch” Đồng thời với nội dung trình bày đây, đồng ý Ban đạo liên ngành COMMIT Việt Nam, xin giới thiệu với đồng chí số tài liệu tham khảo sau: Bộ Tài liệu tập huấn liên ngành phòng, chống buôn bán người Nhà xuất Công an Nhân dân 2008 Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em văn đạo Nhà xuất Công an Nhân dân 2006 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Nhà xuất Công an Nhân dân 2006 Trân trọng./ PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH 130/CP VÀ TIẾN TRÌNH COMMIT - Tổng quan chươngtrình 130/CP; - Tiến trình COMMIT ? - Mục tiêu hoạt động COMMIT; - Ban đạo quốc gia COMMIT; - Hội nghị quan chức cấp cao (SOM); - Văn kiện Ghi nhớ; - Kế hoạch Hành động tiểu vùng Tổng quan Chương trình 130/CP Buôn bán người gì? a.« Buôn bán người » hiểu việc tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp nhận người nhằm mục đích bóc lột cách đe dọa, sử dụng bạo lực hay hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá, lạm dụng quyền lực vị dễ bị tổn thương hay việc cho nhận tiền hay lợi nhuận để đạt đồng ý người kiểm soát người khác mục đích bóc lột Hành vi bóc lột bao gồm bóc lột mục đích mại dâm hành vi bóc lột tình dục khác, hình thức lao động hay dịch vụ cưỡng bức, nô lệ hay hình thức tương tự nô lệ, khổ sai hay lấy phận thể b.Việc nạn nhân việc buôn bán người chấp nhận bóc lột có chủ ý nêu khoản a không tính đến cách thức nêu khoản a sử dụng c.Việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay nhận trẻ em nhằm mục đích bóc lột bị coi buôn bán người việc thực không cần dùng đến cách thức nói khoản a d Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi Đây khái niệm buôn bán người theo quy định pháp luật quốc tế (Điều Nghị định thư bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức - Nghị định thư chống buôn bán người) Theo quy định pháp luật Việt Nam, trẻ em người 16 tuổi Việt Nam xác định địa bàn có xảy nhiều hoạt động loại tội phạm Chính phủ Quyết định 130/CP ngày 14/7/2004 phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 với mục tiêu tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp, ngành, đoàn thể toàn xã hội công tác phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em nhằm phòng ngừa, ngăn chặn giảm vào năm 2010 tình trạng phụ nữ trẻ em bị buôn bán Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 187/2004/QĐ-TTg ngày 29/10/2004 thành lập Ban đạo Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em gồm 16 thành viên Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm làm Trưởng ban Ngày 30/11/2005, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 312/2005/QĐTTg phê duyệt Đề án Chương trình gồm : - Đề án Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em - Đề án Đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em - Đề án Tiếp nhận hỗ trợ phụ nữ, trẻ em nạn nhân bị buôn bán từ nước trở - Đề án Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Kết thúc giai đoạn I (2004-2006), Chính phủ tổ chức sơ kết Ngày 27/6/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 16/2007/CTTTg việc tăng cường thực Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ có chủ trương, biện pháp lớn cần tập trung đạo xác định phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em nhiệm vụ trị quan trọng, địa phương để xảy nhiều phụ nữ, trẻ em bị buôn bán nước Chủ tịch UBND phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ Hoạt động Chương trình 130/CP thời gian vừa qua phát huy hiệu quả, thu thành tựu quan trọng giữ vững trật tự trị an nước góp phần đấu tranh với loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Đây hoạt động Chính phủ Việt Nam tổ chức quốc tế đánh giá cao Một nhiệm vụ trọng tâm Ban đạo 130/CP Chính phủ đạo hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực có liên quan đến công tác phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Tiến trình COMMIT gì? Sáng kiến phối hợp cấp Bộ trưởng phòng chống buôn bán người tiểu vùng sông Kekong (gọi tắt COMMIT) Chính phủ nước tiểu vùng sông Mekong gồm Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanma, Trung Quốc khởi xướng từ cuối năm 2003 Trọng tâm ban đầu tiến trình COMMIT xây dựng thoả thuận vùng phòng chống buôn bán người Tiến trình COMMIT xây dựng với mong muốn là: - COMMIT tập hợp đại diện cấp cao nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng diễn đàn đối thoại sách cấp cao khu vực vấn đề; - COMMIT cách tiếp cận đa ngành, liên quan đến tất lĩnh vực; - COMMIT bắt nguồn từ việc phủ nước tự vận động trướcdựa công tác phân tích tình hình nước mình- đến việc xây dựng tiến trình tiểu vùng Đó quyền sở hữu quốc gia; - COMMIT lấy trọng tâm vùng làm mục tiêu Lý có số sáng kiến khác khu vực Châu Á Thái Bình Dương, việc có nhiều nước tham gia làm cho tiến trình khó theo tiến độ đề Việc tập hợp nước tiểu vùng sông Mekong làm cho quy mô phù hợp để quản lý mà phù hợp với thực tế tượng buôn bán người, số luồng di chuyển buôn bán người khác biệt có ảnh hưởng đến hai nhiều nước tiểu vùng - COMMIT tập trung toàn diện cụ thể buôn bán người, bao gồm buôn bán phụ nữ, trẻ em nam giới giải vấn đề đến Trong vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em du lịch dạng buôn bán người Mục tiêu hoạt động COMMIT nhằm: - Thúc đẩy tăng cường hệ thống chế hợp tác khu vực đa quốc gia phòng, chống buôn bán người; - Xây dựng kế hoạch ứng phó cấp vùng, bao gồm khía cạnh vấn đề buôn bán người bảo đảm khó khăn, lo lắng dành cho nạn nhân trung tâm can thiệp; - Xác định áp dụng mô hình điểm nước vào nước khác thấy phù hợp; - Nâng cao lực quốc gia giải vấn đề buôn bán người nhằm tạo điều kiện cho việc tham gia nước vùng, dựa điểm mạnh nước Thống với mục tiêu ban đầu, tiến trình COMMIT bắt đầu loạt thảo luận không thức đại diện phủ thuộc nước tiểu vùng sông Mekong Chính phủ tất nước ủng hộ tiến trình sau thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia nước nhằm đưa tiến trình tiếp Ban Chỉ đạo quốc gia nước có quyền đại diện cho phủ tiến trình COMMIT, người định tiến trình COMMIT Ban đạo quốc gia COMMIT Việt Nam Tại Việt Nam, vào ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Công văn số 392/VPCP-QHQT ngày 20/5/2004 việc Hội nghị tư vấn cấp Bộ trưởng nước tiểu vùng sông Mekong phòng, chống buôn bán người, Ban đạo COMMIT Việt Nam thức thành lập theo Quyết định số 637/QĐ-BCA(C11) ngày 06/6/2004 Bộ trưởng Bộ Công an Ban Chỉ đạo COMMIT có nhiệm vụ xây dựng báo cáo tổng quan phòng, chống buôn bán phụ nữ, trẻ em rà soát nội dung Văn kiện ghi nhớ, Kế hoạch hành động tiểu vùng định việc cử đại diện họp quan chức cấp cao (SOM) Hội nghị quan chức cấp cao (SOM) Những Hội nghị quan chức cấp cao (SOM) đại diện nước tiểu vùng sông Mekong xây dựng thông qua Văn kiện ghi nhớ Kế hoạch hành động tiểu vùng phòng, chống buôn bán người; cụ thể : SOM Hội nghị quan chức cao cấp lần nước tiểu vùng sông Mekong phòng, chống buôn bán người diễn Bangkok – Thái Lan từ ngày 28/7 đến 30/7/2004 Tham dự Hội nghị có 60 đại biểu đến từ nước tiểu vùng sông Mekong đại diện tổ chức Liên hợp quốc Tại Hội nghị thông qua báo cáo tổng quan nước thảo luận phòng, chống buôn bán người Đặc biệt, Hội nghị xây dựng thảo luận kỹ Văn kiện Ghi nhớ hợp tác phòng, chống buôn bán người khu vực tiểu vùng sông Mekong mở rộng SOM Hội nghị quan chức cấp cao (SOM 2) Hội nghị phối hợp cấp Bộ trưởng nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng phòng chống buôn bán người diễn Yangon – Myanmar từ ngày 27/10 đến 29/10/2004 Tham dự Hội nghị có 90 đại biểu đại diện nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng, đại diện tổ chức quốc tế Tại Hội nghị hoàn thiện nội dung Văn kiện Ghi nhớ để trình ký hội nghị COMMIT tiến hành thảo luận, xây dựng Kế hoạch hành động tiểu vùng bao gồm nội dung: - Xây dựng sách hợp tác; - Tạo dựng khuôn khổ pháp lý, hành pháp tư pháp; - Bảo vệ, phục hồi tái hoà nhập cho nạn nhân; - Các biện pháp phòng ngừa; - Cơ chế thực hiện, giám sát đánh giá việc thực Văn kiện Ghi nhớ Từ đó, SOM đưa hình thức hoạt động cụ thể như: + Tổ chức hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm soạn thảo triển khai hiệp định song phương, đa phương phòng, chống buôn bán người; + Đào tạo cán hành pháp có trình độ : pháp luật, điều tra, truy tố xét xử tội phạm buôn bán người; + Tổ chức hội thảo để trao đổi kinh nghiệm kỹ hợp tác tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người như: Hợp tác quan hành pháp với quan khác phủ, với tổ chức phi phủ hoạt động hỗ trợ nạn nhân; + Tổ chức hội nghị bàn thủ tục hồi hương nạn nhân bao gồm việc xây dựng hướng dẫn chung Đồng thời, Hội nghị, nước thành viên thống trì hoạt động Ban đạo liên ngành quốc gia (COMMIT Task Force) đề kế hoạch chuẩn bị xây dựng chức năng, nhiệm vụ SOM, đề lịch trình thực Kế hoạch hành động tiểu vùng hoạt động giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch Ngay sau SOM 2, Hội nghị phối hợp cấp Bộ trưởng nước thành viên thông qua, ký kết Văn kiện Ghi nhớ, Bộ trưởng thay mặt Chính phủ nước cam kết tuyên bố thực nội dung ghi Văn kiện Ghi nhớ SOM Hội nghị quan chức cấp cao nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng phòng, chống buôn bán người lần diễn Hà Nội - Việt Nam từ ngày 29/3 đến 31/3/2005 Tham dự Hội nghị có 123 đại biểu đến từ nước thành viên đại diện tổ chức quốc tế, nhà tài trợ đại biểu Bộ, ngành Việt Nam Tại Hội nghị tập trung thảo luận vào nội dung Văn kiện như: Kế hoạch hành động, Quy chế hoạt động Hội nghị quan chức cấp cao (SOM) Kết Hội nghị thông qua Quy chế hoạt động Hội nghị quan chức cấp cao (SOM), trí nguyên tắc phương thức hoạt động tiến trình COMMIT hoàn chỉnh Kế hoạch hành động tiểu vùng để nước thông qua triển khai thực Như vậy, thấy, sở cho tham gia hoạt động chủ yếu quan phủ nước cách cụ thể vào tiến trình COMMIT việc triển khai thực Kế hoạch hành động tiểu vùng Văn kiện Ghi nhớ Văn kiện Ghi nhớ COMMIT xem mô hình đầy tiềm cho thoả thuận tương tự phạm vi toàn giới Đó tài liệu đầy tham vọng, bao gồm lời tựa chi tiết 34 cam kết cụ thể lĩnh vực: sách hợp tác, biện pháp phòng ngừa, khuôn khổ pháp luật, thi hành luật pháp tư pháp, phục hồi tái hoà nhập; chế thực hiện, giám sát đánh giá Những nét tiêu biểu Văn kiện Ghi nhớ bao gồm: Một định nghĩa rõ ràng buôn bán người dựa Nghị định thư Liên hợp quốc buôn bán người, bao gồm phụ nữ, trẻ em nam giới, hình thức buôn bán người; Dựa tảng chuẩn mực quốc tế bao gồm Công ước quốc tế nguyên tắc khuyến nghị Hướng dẫn quyền người buôn bán người Liên hợp quốc; Nhấn mạnh tầm quan trọng kế hoạch ứng phó đa ngành; Những cam kết toàn diện bao gồm vấn đề «cầu» «cung»; Tóm lược tầm quan trọng cách tiếp cận «lấy nạn nhân làm trung tâm» xuất phát từ việc hiểu buôn bán người vi phạm quyền người; Công nhận phận dân bị gạt lề xã hội dễ gặp tổn thương đặc biệt cần quan tâm; Nêu bật tầm quan trọng chế tăng cường hướng dẫn cho công tác nhận dạng nạn nhân, mối quan hệ nhận dạng đối xử với nạn nhân tốt công tác thực thi pháp luật hiệu hơn; Nhấn mạnh vai trò sách di cư (kể thoả thuận di cư song phương) công tác phòng, chống buôn bán người; Xác nhận nhu cầu cần tăng cường nỗ lực việc áp dụng điều luật lao động, giám sát văn phòng tuyển dụng lao động (Phụ lục Văn kiện Ghi nhớ Hợp tác phòng, chống buôn bán người khu vực tiểu vùng sông Mekong mở rộng) 10 - Các chế thành công việc giải nhu cầu trẻ em liên quan đến du lịch tình dục buôn bán trẻ em (ECPAT) Thành công lớn Hội nghị nước nhóm họp tuyên bố chung bảo vệ trẻ em không bị buôn bán bóc lột tình dục ngành du lịch xác định nguyện vọng cam kết phần tiến trình COMMIT (Phụ lục Thư tuyên bố nước khu vực tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS)- Bangkok, Thái Lan, tháng 11/2007) Cử cán tham gia tập huấn Khon Kaen- Thái Lan Trong khôn khổ Kế hoạch hành động tiểu vùng sông Mekong tiến trình COMMIT, cán Thanh tra Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch tham gia khoá tập huấn phòng, chống buôn bán người Dự án UNIAP tổ chức từ 25/2 đến 04/3/2008 để trở thành giảng viên nguồn phòng chống buôn bán người Việt Nam Phối hợp với tổ chức quốc tế mở lớp tập huấn Trong năm 2007, Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với CHILD WISE (Là thành viên đại diện nước Úc ECPAT- Tổ chức phi phủ quốc tế tập trung vào việc chấm dứt nạn mại dâm trẻ em, ảnh khiêu dâm trẻ em, buôn bán trẻ em mục đích tình dục) tổ chức hai lớp tập huấn (tại Cần Thơ Hà Nội) cho cán bộ, nhân viên hoạt động ngành du lịch việc nhận biết cần thiết nỗ lực bảo vệ trẻ em điểm đến du lịch phòng, chống du lịch tình dục trẻ em Nội dung tập huấn gồm: - Giới thiệu tổng quan ngành du lịch; - Thế du lịch tình dục trẻ em, cấp độ tác động du lịch tình dục trẻ em; - Ai kẻ phạm tội, phân loại kẻ phạm tội quan điểm sai du lịch tình dục trẻ em; - Những nỗ lực để bảo vệ trẻ em điểm đến du lịch, can thiệp cộng đồng, phủ; - Chúng ta làm để bảo vệ trẻ em; - Cam kết hành động Kế hoạch hoạt động tiếp theo: Phối hợp với Ban đạo COMMIT Việt Nam, tổ chức quốc tế UNIAP, SCUK, ILO…nhằm tổ chức lớp tập huấn cho: Đối tượng cán quản lý Tiếp tục tổ chức số khoá tập huấn cho cán làm ngành du lịch (Cơ quan quản lý nhà nước) nhằm giúp cho cán tiếp cận với 33 hoạt động phòng, chống buôn bán người đặc biệt phòng, chống du lịch tình dục trẻ em Dự kiến tổ chức khoá tập huấn cho tỉnh phía Nam năm 2009 Đối tượng khối tư nhân Tổ chức lớp tập huấn cho khối doanh nghiệp du lịch (các nhân viên Công ty lữ hành, Khách sạn, nhân viên làm việc điểm đến Khu, điểm thăm quan, du lịch) cách xác định hành vi nguy hại cách thực biện pháp đơn giản hiệu để ngăn chặn khách du lịch làm hại trẻ em Mục đích: Để đưa tới người làm việc ngành du lịch, nơi cung cấp dịch vụ du lịch, điểm thăm quan du lịch, người thường xuyên, trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch, người quan sát thấy việc lại hành động khách du lịch hàng ngày có thể: nắm thông tin vấn đề khai thác bóc lột tình dục trẻ em điểm đến du lịch; cách nhận biết xác định dấu hiệu, biểu hành vi xâm hại, bóc lột tình dục trẻ em khách du lịch; cách thực biện pháp đơn giản hiệu để ngăn chặn khách du lịch xâm hại trẻ em Nội dung: - Giới thiệu thành tựu, tốc độ tiềm phát triển du lịch Việt Nam Những điểm đến - Du lịch tình dục trẻ em gì? Những kẻ tham gia, chủ thể tội phạm du lịch tình dục trẻ em - Các biện pháp ngăn chặn khách du lịch xâm hại trẻ em - Những quy định xử lý tội phạm, nỗ lực để bảo vệ trẻ em điểm đến du lịch (Phụ lục Dự kiến nội dung, chương trình, phương pháp tập huấn cho nhân viên khối doanh nghiệp du lịch) Tổ chức tuyên truyền phòng chống buôn bán người lạm dụng tình dục trẻ em du lịch Tổ chức hoạt động tuyên truyền phòng, chống du lịch tình dục trẻ em cách rộng rãi Sử dụng panô, áp phích treo khách sạn, điểm đến du lịch, chuyến bay, phương tiện giao thông phục vụ khách du lịch Tiếp tục thực cam kết Thư tuyên bố nước khu vực tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS), BangKok, Thái Lan ngày 06/11/2007 (Phụ lục Báo cáo UNESCO “Những kinh nghiệm » tốt có liên quan đến ngành du lịch nạn buôn người) 34 Phụ lục BỘ CÔNG AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 371/QĐ-BCA(C11) Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc Thành lập Ban đạo liên ngành tham gia Hội nghị tư vấn cấp Bộ Trưởng nước Tiểu vùng sông Mêkông phòng, chống buôn bán người giai đoạn II (2008 - 2010) BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG AN - Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ công văn số 392/VPCP-QHQT ngày 20/5/2004 việc Hội nghị Tư vấn cấp Bộ trưởng nước tiểu vùng sông Mêkông phòng, chống buôn bán người; - Căn Nghị định số 136/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ quy định chức , nhiệm vụ , quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công an; - Căn ý kiến bộ, ngành việc tham gia ban đạo liên ngành; - Xét đề nghị đồng Tổng cục trưởng - Tổng cục Cảnh sát, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Thành lập Ban đạo liên ngành tham gia Hội nghị tư vấn cấp Bộ Trưởng nước Tiểu vùng sông Mêkông phòng, chống buôn bán người nhằm triển khai đạo thực Tuyên bố chung Kế hoạch hành động Tiểu vùng giai đoạn II (2008 - 2010) ( gọi tắt Ban đạo liên ngành COMMIT), gồm đồng chí: Đồng chí Phạm Quý Ngọ - Tổng cục trưởng - Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an, Trưởng ban Đồng chí Vũ Hùng Vương - Phó Tổng cục trưởng - Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an, Phó trưởng ban Đồng chí Nguyễn Quốc Nhật - Phó cục trưởng - Cục CSĐTTP - Tổng cục Cảnh sát - Ủy viên thường trực Đồng chí Trịnh Đức Hải - Phó cục trưởng - Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao, Ủy viên Đồng chí Lương Văn Giang - Phó cục trưởng - Cục Trinh sát - Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Ủy viên Đồng chí Nguyên Văn Minh - Cục trưởng - Cục Phòng, chống Tệ nạn xã hội - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Ủy viên 35 Đồng chí Nguyên Công Hồng - Phó vụ trưởng - Vụ Pháp luật Hình sự, Hành - Bộ Tư pháp, Ủy viên Đồng chí Đặng Hoa Nam - Phó cục trưởng - Cục Bảo vệ , Chăm sóc trẻ em - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Ủy viên Đồng chí Dương Thị Xuân - Trưởng Ban Tuyên giáo -Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam , Ủy viên 10 Đồng chí Lê Đăng Khoa - Phó vụ trưởng - Vụ Nội - Văn phòng Chính phủ, Ủy viên 11 Đồng chí Nguyễn Hoàng Mai - Phó vụ trưởng - Vụ Các vấn đề xã hội - Văn phòng Quốc hội, Ủy viên 12 Đồng chí Nguyễn Thị Thúy Minh - Phó chánh Thanh tra - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy viên 13 Đồng chí Lê Văn Chương - Chánh Văn phòng Thường trực 130/CP Cục CSĐTTP Hình - Tổng cục Cảnh sát, Ủy viên Điều 2: Ban đạo hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, có nhiệm vụ: Giúp Chính phủ, Ban đạo 130/CP đạo, thực hoạt động phòng, chống buôn bán người khuôn khổ Kế hoạch hành động Tiểu vùng Mêkông Báo cáo cập nhật tình hình thực Kế hoạch hành động Tiểu vùng Mêkông phòng, chống buôn bán người Xây dựng báo cáo tổng quan Việt Nam phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Hội nghị tư vấn cấp Bộ trưởng Nghiên cứu, đề xuất với Trưởng đoàn Liên ngành (đại diện Chính phủ Việt Nam) tham dự Hội nghị tư vấn cấp Bộ trưởng việc ký kết Biên ghi nhớ hợp tác phòng, chống buôn bán người khu vực Tiểu vùng Mêkông Điều 3: Các đồng chí có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký thay cho Quyết định 988/QĐ-BCA(C11) ngày 25/8/2006, Quyết định 704/QĐ-BCA(C11) ngày 27/6/2007./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG-PHÓ BAN CHỈ ĐẠO 130/CP Thượng tướng Lê Thế Tiệm (Đã ký) 36 Phụ lục THƯ TUYÊN BỐ nước khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (GMS) Ngày 6/11/2007 Tháng 10/2004, Bộ trưởng đại diện cho Chính phủ Vương Quốc Campuchia, CHND Trung Hoa, CHĐCN Lào, Liên bang Myanmar, Vương quốc Thái Lan CHXHCN Việt Nam ký kết Văn kiện Ghi nhớ (MOU) phòng chống buôn bán người Yangon, Myanmar, Văn kiện Ghi nhớ đánh dấu vận động tiến trình khu vực với khung hợp tác quốc gia tiểu vùng phòng chống buôn bán người cách có hệ thống có tên gọi “Sáng kiến cấp Bộ trưởng phòng chống Buôn bán người khu vực tiểu vùng sông Mêkông” (gọi tắt tiến trình COMMIT) Văn kiện Ghi nhớ đặc biệt kêu gọi tăng cường hợp tác với khu vực tư nhân nhằm đảm bảo vai trò chủ động ngành du lịch công nghiệp giải trí chiến chống buôn bán bóc lột tình dục trẻ em ngành du lịch Văn kiện Ghi nhớ củng cố vững Kế hoạch Hành động Tiểu vùng (KHHĐTV) Tháng 8/2006, nước CHDCND Lào, đại diện Chính phủ nước thành viên COMMIT thảo luận đưa hoạt động ưu tiên KHHĐTV Cùng với hoạt động khác, Chính phủ Hoàng gia Thái Lan đặt ưu tiên cho Ý tưởng Dự án (YTDA) số “Hợp tác với ngành du lịch” hoạt động danh sách ưu tiên Nhằm thực cam kết chung tiến trình COMMIT chiến chống buôn bán người ngành du lịch, đại diện cho quan phủ, ngành du lịch tổ chức xã hội Dân từ nước khu vực bảo vệ trẻ em không bị buôn bán bóc lột tình dục ngành du lịch Băng Cốc ngày 5-6/11/2007 bày tỏ nguyện vọng vấn đề sau: Vận động khuyến khích việc xây dựng sách quốc gia phù hợp với văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng liên quan đến buôn bán bóc lột tình dục trẻ em, xây dựng chế quốc gia để hỗ trợ việc thực sách này; Trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ hoạt động can thiệp nhằm phòng ngừa bảo vệ trẻ em không bị buôn bán bóc lột tình dục ngành du lịch khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng; 37 Tăng cường chức hành pháp nước hợp tác xuyên biên giới nước GMS nhằm phòng ngừa tốt hơn, điều tra truy tố hiệu bọn tội phạm bóc lột tình dục trẻ em; Công nhận, hỗ trợ đề cao tham gia tích cực nỗ lực hợp tác phủ nước, khu vực tư nhân ngành du lịch tổ chức xã hội Dân việc bảo vệ trẻ em khỏi loại tội phạm nghiêm trọng quốc gia GMS quốc gia khác; Thừa nhận có ứng phó nhằm lấp khoảng trống, thiếu hụt cấp quốc gia khu vực công tác phòng chống loại tội phạm cần thiết có khung hợp tác chặt chẽ phủ nước, khu vực tư nhân tổ chức xã hội Dân nước khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng; Tăng cường nỗ lực chương trình Hành động Quốc gia có nước thành viên thông qua sáng kiến bền vững cấp tỉnh cấp trung ương đối tác phát triển mạng lới hoạt động tổ chức liên quan hỗ trợ nhằm thực tốt công tác bảo vệ trẻ em không bị bóc lột tình dục thương mại, đặc biệt ngành du lịch nước tiểu vùng nước khác; Tuyên bố cam kết nhằm củng cố tăng cường hợp tác cấp khu vực nước khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng thông qua: • Cùng nghiên cứu hướng tới việc thành lập Cơ quan Đăng ký cấp vùng tội phạm bóc lột tình dục trẻ em đảm bảo việc chia sẻ liệu quản lý cách thích hợp, • Tạo điều kiện xây dựng chế cấp khu vực (ví dụ hiệp hội khách sạn du lịch nhằm tăng cường giám sát tiêu chuẩn, hướng dẫn việc cấp chứng cho khu vực tư nhân (ví dụ điều khoản áp dụng), • Đưa hiệu/thông điệp cho chiến dịch an toàn trẻ em cấp khu vực đường hàng không thông qua phương tiện truyền thông băng hình chiếu chuyến bay, tạp chí, thông tin sân bay trang web hãng hàng không, • Hợp tác với tổ chức phi phủ khu vực tư nhân để thành lập đường dây nóng cấp vùng (tương hợp với đường dây nóng nước) với số điện thoại ngắn gọn (ví dụ 141) dễ nói dễ nhớ trẻ nhỏ, 38 • Bảo đảm quốc gia, thành viên quan đầu mối thuộc tổ chức du lịch quốc gia/Bộ Du lịch tham gia vào Ban đạo COMMIT nhằm phòng ngừa chống du lịch tình dục trẻ em Khẳng định cam kết việc đẩy mạnh tăng cường nỗ lực hợp tác quốc gia nhằm thúc đẩy tiến độ hỗ trợ hoạt động hợp tác cấp khu vực chiến chống buôn bán người bóc lột tình dục trẻ em Du lịch nước GMS đề cập Văn kiện Ghi nhớ COMMIT Kế hoạch Hành động tiểu vùng COMMIT 39 Phụ lục BÁO CÁO VỀ “NHỮNG KINH NGHIỆM” TỐT NHẤT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VÀ NẠN BUÔN NGƯỜI Nghiên cứu dành cho UNIAP Tầm nhìn Thế giới Heather A Peter Tóm tắt Đây nghiên cứu hai nghiên cứu yêu cầu thực Kế hoạch Hành động thuộc tiến trình COMMIT nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) Mục đích nghiên cứu là: * Tập hợp phân tích “Kinh nghiệm tốt nhất” chọn lọc Campuchia Thái Lan có liên quan đến việc buôn bán người ngành dịch vụ du lịch Theo lời khuyên chuyên gia quốc tế, nhiều nước phát triển coi ngành du lịch phương tiện phát triển kinh tế chủ yếu Các nước Lào, Campuchia Myanmar có công nghiệp quốc nội phát triển, có sản phẩm nội địa để xuất sang nước láng giềng hay giới Với khuyến khích tổ chức quốc tế lớn Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng Châu (ADB), lãnh đạo nước đến kết luận nguồn tài nguyên quan trọng họ tài sản tự nhiên, ví dụ môi trường hay văn hoá truyền thống Do đó, họ dựa vào ngành du lịch để mang lại thịnh vượng cho kinh tế nhỏ bé Mặc dù có trở ngại gây chiến tranh Irac, dịch SARS, ngành du lịch bùng nổ Năm 2004, có 700 triệu khách du lịch toàn giới, 114,9 triệu số tới vùng Châu Á Thái Bình Dương 17,8 triệu đến tham quan nước tiểu vùng sông Mêkong mở rộng (GMS) Ngành du lịch quảng bá ngành công nghiệp “sạch” phục vụ cho việc bảo tồn văn hoá truyền thống môi trường Thực tế phức tạp nhiều Trong phát triển du lịch mang lại lợi ích kinh tế thật cho cộng đồng địa phương, làm bật phát huy truyền thống văn hoá địa phương, thu hút ý chí hỗ trợ bảo vệ môi trường, thực tế tiềm ẩn khả ngành du lịch phá huỷ tài nguyên mà phụ thuộc vào Du lịch thực chất ngoại lực mang 40 đến yếu tố chưa bíêt đến lường trước sống người xã hội Cho dù có vài dự án du lịch thành công, thực tế ngành du lịch mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng nghèo, hỗ trợ văn hoá truyền thống bảo vệ môi trường hay không ý tưởng khó nắm bắt Ví dụ thất thoát nước tiểu vùng sông Mêkong mở rộng (GMS) trừ Thái Lan trung bình từ 25-40% (báo cáo chiến lược du lịch nước GMS, năm 2005) Thực trạng người dân địa phương người hưởng lợi từ thu nhập du lịch Một chuyến du lịch vòng quanh di sản giới Luang Prabang Lào, Angkor Vat Campuchia cho thấy văn hoá truyền thống phải chịu áp lực nặng nề số lượng du khách lớn Những cố gắng nhằm tăng số lượng du khách đến địa điểm du lịch, thực ra, làm xói mòn giá trị lịch sử văn hoá mà nhờ chúng địa điểm ghi nhận di sản giới UNESCO xếp hạng Ngành du lịch, vậy, gây tác động xã hội tiêu cực nghiêm trọng, điều vốn phần chất phát triển du lịch, lại kèm cách đáng buồn với loại hình du lịch phát triển lan rộng đến nước tiểu vùng sông Mêkong mở rộng Những tác động xã hội tiêu cực nghiêm trọng bao gồm du lịch tình dục đặc biệt du lịch tình dục trẻ em Cả hai tác động liên quan đến việc buôn bán người bất hợp pháp Nghiên cứu nhằm điều tra phân tích loạt dự án chống buôn bán người hoạt động du tổ chức phủ, tổ chức quốc tế, phi phủ khu vực tư nhân thực để giải vấn đề “3p: Prevention, Protection, and Prosecution”, là: Ngăn chặn, Bảo vệ Truy tố Bởi số lượng lớn vụ việc buôn người không liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến ngành du lịch, nghiên cứu tập trung vào dự án du lịch tình dục trẻ em giải pháp liên quan nó, Du Lịch An Toàn Trẻ Em Dù du lịch tình dục trẻ em dạng buôn bán người ngành du lịch, dạng tàn ác nhất, có Campuchia lẫn Thái Lan Nghiên cứu có nhiều cá nhân tổ chức liên quan Thái Lan Campuchia tham gia giải vấn đề * Nghiên cứu cho thấy Bộ Du lịch hai nước tham dự vào, thời điểm nghiên cứu, Bộ Du lịch Campuchia có động thái tích cực * Các tổ chức quốc tế UNDP, ESCAP, UNESCO, UNODC, UNICEF, IOM, UNWTO, ILO UNIAP tích cực tham dự vào dự án chống lại nạn buôn bán người bất hợp pháp nhập cư không an toàn, số UNWTO, ILO, UNESCO ESCAP có dự án đề cập cách đặc biệt đến du lịch gắn với nạn buôn người * Trong tổ chức phi phủ (NGO), ECPAT Tầm nhìn Thế giới đầu việc giải vấn nạn buôn người liên quan đến du lịch Cả hai tổ chức đóng vai trò vận động tích cực hai khu vực phủ tư 41 nhân Kết số công ty ngành kinh doanh liên quan đến du lịch khu vực tư nhân đóng vai trò tích cực việc giải vấn đề so với truớc Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy cần thiết phải mở rộng việc tham gia khu vực tư nhân, từ công ty quốc tế đến hệ thống khách sạn lớn nhỏ * Cuối công trình nghiên cứu xét đến số tổ chức phi phủ nhỏ hơn(NGO), quốc tế nước, xử lý vấn đề du lịch tình dục trẻ em cấp sở Rất nhiều ví dụ điển hình tốt nhiều cá nhân tập thể có liên quan, người ta cảm thấy nhiều số cần tiếp tục ủng hộ, tăng cường mở rộng Một kết luận khác nghiên cứu mặt chất, ngành công nghiệp du lịch rốt ngành kinh doanh, ngành kinh doanh chạy theo lợi nhuận, không coi trọng phúc lợi người Điều nghĩa có thực tiễn kinh doanh tốt, cân lòng tham độ lợi nhuận hợp lý Tuy nhiên, nhận chất ngành kinh doanh du lịch sớm hiểu mâu thuẫn khác biệt nói thực hành dễ nhiêu Đây điều Tổ chức du lịch quốc gia mặt nói sách “gìn giữ” văn hoá môi trường họ với “trách nhiệm” tham gia người dân địa phương, mặt khác lại phổ biến triết lý “càng nhiều tốt”, tức không coi có nhiều du khách * Dù vậy, nghiên cứu kết luận có sẵn sở để thúc đẩy “một ngành du lịch tốt”, sở phải tận dụng triệt để Chúng bao gồm: Cam kết cấp độ cao phủ nước GMS nhằm đấu tranh với nạn buôn người để bóc lột lao động- Tiến trình COMMIT * Ký kết tuyên bố ASEAN chống lại nạn buôn người, đặc biệt buôn bán phụ nữ trẻ em, vào ngày 29 tháng11 năm 2004 Viên Chăn, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào * Những hiệp định song phương, bao gồm AUSAID cộng đồng bao gồm tổ chức phi phủ (ECPAT quốc tế, WVI, FACE, AESIP ) tích cực làm việc vấn đề nước GMS * Văn phòng Bộ an ninh công cộng nước GMS tham gia vào dự án hợp tác xuyên biên giới; * Một khung pháp lý sẵn có xây dựng nước, nhằm xác lập quyền phụ nữ trẻ em Bản nghiên cứu đưa số kiến nghị chung sau: - Thực việc lập chương trình dựa chứng cách tiến hành nghiên cứu công phu chi tiết + Các nghiên cứu phải công phu chi tiết tập PRA thăm dò đánh giá nhanh Nghiên cứu cần bao gồm kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, tập trung trải rộng 42 - Các tổ chức du lịch quốc gia nước GMS cần giải thực trạng du lịch đất nước khu vực Ví dụ: + Các chuyên gia du lịch tiên đoán vòng 10 năm tới có nhiều khách du lịch từ vùng Châu Á Thái Bình Dương đến nước tiểu vùng sông Mêkong mở rộng từ Châu Au Bắc Mỹ Sở thích lối sống du khách khác với du khách Châu Âu Bắc Mỹ, ngành công nghiệp du lịch phải điều chỉnh lại chiến lược + Lượng du khách đến nước tăng lên cách đáng kể thông qua kế hoạch chiến lược tổ chức du lịch quốc gia Ví dụ Thái lan hy vọng tăng tổng số khách du lịch từ 11 triệu lên 21 triệu Do số khách du lịch tăng này, nước phải điều chỉnh triệt để chiến lược quản lý du lịch họ để bảo vệ di sản văn hoá, môi trường xã hội tốt Khối lượng du khách tăng vọt đe doạ nghiêm trọng đến sức chứa địa điểm du lịch xã hội + Người ta cho loại hình trào lưu du lịch nước GMS dẫn đến nhu cầu ngày tăng điểm giải trí, bao gồm dịch vụ tình dục Điều cần kiểm tra giám sát thông qua nghiên cứu nghiêm túc - Phát triển biện pháp ngoại giao để thuyết phục nhà chức trách phủ, đặc bịêt tổ chức du lịch quốc gia, xử lý vấn đề du lịch tình dục trẻ em cách cởi mở Điều có nghĩa mở rộng mục tiêu ban đầu, không tập trung vào kẻ lạm dụng tình dục phương tây, mà thị hiếu ưa chuộng bé gái vị thành niên khách du lịch nước khu vực Một phần chiến lược nhờ kết nghiên cứu chuyên sâu nghiêm túc để làm rõ phân tích vấn đề Một cách khác buộc nhà chức trách có trách nhiệm văn ghi nhớ hiệp ước khu vực hay cam kết song phương ký kết nhằm chống lại nạn buôn người - Khuyến khích hiệp hội khu vực, khối ASEAN, nhà tài trợ cần yêu cầu phủ phải có trách nhiệm quản lý khu vực du lịch để giữ cam kết trẻ em thông qua Công ước quyền trẻ em; Những mục tiêu thiên niên kỷ toàn cầu; Sự đồng thuận Bali cộng tác với trẻ em vùng Đông Thái Bình Dương Cam kết khu vực Kế hoạch Hành động Khu vực Châu Á Thái Bình Dương chống lại CSEC - Khuyến khích tổ chức du lịch quốc gia thực trách nhiệm chiến chống lại du lịch tình dục trẻ em + Điều có nghĩa tìm cách giao cho Tổ chức Du lịch Quốc gia quyền làm chủ chương trình Theo tài liệu MOT Campuchia cung cấp, rõ ràng họ nắm lấy quyền làm chủ phát triển chiến lược chống lại du lịch tình dục trẻ em Hãy khuyến khích quyền làm chủ phát triển phương pháp buộc họ chịu trách nhiệm + TAT Bộ Du lịch Thể thao Thái Lan coi vấn đề vấn đề thuộc ngành cảnh sát Một phần hướng giải họ kéo ý xa khỏi du lịch tình dục, đặc biệt du lịch tình dục trẻ em, để thúc đẩy “du lịch 43 hướng tới gia đình lành mạnh” TAT cần khuyến khích nắm lấy vị trí chủ động mạnh mẽ - Kiến tạo hệ thống có tính khả thi nhằm cấp giấy phép cho ngành du lịch Hiện tại, hệ thống cấp giấy phép có Thái Lan Campuchia, việc thực không thường xuyên Hệ thống cấp giấy phép bao gồm: hướng dẫn viên du lịch; công ty đại lý du lịch, tất khách sạn; nhà hàng quán cafe; tụ điểm giải trí, bao gồm quán vườn bia, karaoke, câu lạc đêm tiệm mát xa + Cần có hệ thống thực thi với đội ngũ theo dõi có trách nhiệm có thẩm quyền + Phạt xử phạt thật nặng công ty cá nhân dính líu đến hành vi bị cấm Ví dụ, khách sạn không báo cáo trường hợp em vị thành niên bị đưa vào khách sạn người người thân, khách sạn bị tước giấy phép hoạt động Giám sát nghiêm ngặt áp dụng cho công ty du lịch hướng dẫn viên tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tìm người hành nghề tình dục vị thành niên + Tìm cách thuyết phục ngành du lịch đầu tư lại phần lợi nhuận kinh tế việc đào tạo nhân viên họ cho việc bảo vệ trẻ em ngành du lịch, đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ trẻ em phải khu du lịch đồng ý tuân thủ Quá trình cần có lãnh đạo thực tế lớn tổ chức du lịch Quốc gia nên bao gồm dự phòng ngân sách, thoả thuận ký kết để bắt khu vực tư nhân cá nhân ngành có trách nhiệm Những kiến nghị cho nghiên cứu tương lai - Nghiên cứu từ góc độ văn hoá thái độ niềm tin gia đình, trẻ em tình dục + Những giả thiết mà tổ chức quốc tế phi phủ (NGO) đưa gia đình kiểu Châu Á giá trị chưa hẳn xác Điều cần phải hiểu rõ phức tạp khác gia đình Châu Á thời đại Việc phân tích cần bao gồm không dân tộc quốc gia mà tộc dân tộc thiểu số khác Sự khác biệt giai cấp cần tính đến Sự hiểu biết tốt giúp tạo chương trình tốt Trong báo cáo quốc tế, vấn đề giới thường xuyên đề cập đến, giai cấp nói đến - Tiến hành nghiên cứu trẻ em dính líu đến du lịch tình dục trẻ em: + Các em ai? + Các em từ đâu đến? + Những yếu tố đưa trẻ em đến hoàn cảnh này? + Dân tộc văn hoá đóng vai trò dễ bị phương hại nêu ra? + Ai người chơi tham dự vào? - Tiến hành nhiều tốt nghiên cứu khách hàng người hành nghề mại dâm, cần tìm hiểu họ ai, cách thức sử dụng dịch vụ, sở thích địa điểm ưa chuộng họ 44 - Tiến hành nghiên cứu người hành nghề mại dâm (Nghiên cứu ILO, AIDeTouS có đề cập đến vấn đề này), cách đưa số câu hỏi sau: + Họ ai? + Họ từ đâu đến? + Trình độ học vấn họ nào? + Nghề nghiệp gì? Nếu có? + Thái độ quan niệm họ nghề mại dâm nào? + Các hành vi tình dục họ nào? - Nghiên cứu văn hoá mặt thái độ cách hành vi tình dục khách du lịch nước + Xem xét lại quan điểm cho “đàn ông Châu Á” thường thích cô gái trẻ, đặc biệt thiếu nữ trinh + Nghiên cứu tập trung giải cụ thể vấn đề dễ bị tổn thương mặt cấu trúc môi trường du lịch Một số dạng dẽ bị tổn thương đề cập ngắn gọn nghiên cứu này; ví dụ, vấn đề thiếu quyền công dân giấy tờ tuỳ thân dân tộc miền núi, mà người gốc Thái Một ví dụ khác tính chất dễ bị tổn thương dân tộc thiểu số phát triển du lịch Việc nghiên cứu tác động du lịch tới tộc thiểu số xét từ khía cạnh buôn người yêu cầu kế hoạch hành động tiến trình COMMIT Kiến nghị Chiến dịch Phòng ngừa Nâng cao nhận thức - Vạch chiến lược tiếp cận tốt khách du lịch nước + Các chiến lược cần phải phù hợp mặt ngôn ngữ, văn hoá đặt vấn đề + Các chiến lược cần phải kiểm tra trước sau thực - Thiết kế phương pháp sáng tạo để kiểm tra đo tác động chiến dịch nâng cao nhận thức Điều có nghĩa phải kiểm tra khách du lịch, đề cách kiểm tra kẻ lạm dụng trẻ em, phương pháp FBI hay nhà nghiên cứu tội ác tình dục giết người hàng loạt phát triển Kiến nghị Đào tạo Nâng cao Nhận thức Phòng ngừa, Đào tạo Kỹ - Người ta kiến nghị quan tổ chức phi phủ (NGO) phát triển loạt chiến lược phương thức đào tạo cho đối tượng dân cư khác + NTO quan chức phủ cảm thấy thoải mái phòng họp truyền thống ECPAT, Tầm nhìn Thế giới Thông minh Trẻ em thường tiến hành đào tạo theo kiểu + Đối với đối tượng khác người lái xe taxi, người lái xe gắn máy, người làm nhà hàng, nhà nghỉ cần có cách tiếp cận cá nhân, có chiến lược đào tạo phù hợp cho người 45 - Về mặt này, để tiếp tục công việc cần thiết cần liệt kê tất đối tượng liên quan lĩnh vực du lịch, cụ thể khách sạn thấp hơn, nhà nghỉ, người lái xe taxi, xe ôm, nhân viên tụ điểm giải trí hướng dẫn viên du lịch - Tìm cách đào tạo tay nghề gắn với cung cấp việc làm Đây kiến nghị hiển nhiên lúc làm Ở nơi khan công việc có thu nhập tốt điều dễ dàng - Gắn đào tạo giáo dục vào công việc sống hàng ngày người đào tạo Nhiều công nhân muốn học nghề lại không bỏ công việc Cung cấp việc đào tạo với số lượng giới hạn linh động ngày có lẽ tốt Cách thực hành COSECAM, Mith Samlanh, KWCD The Fountain of Life đề xuất - Cần xem xét đến mâu thuẫn công việc có sau đào tạo tay nghề có thu nhập so với thu nhập tình dục trẻ em, phải làm việc nhiều giừo điêù kiện nghèo nàn Một nghiên cứu UNESCO cô gái Hmông Lào lấy làm ví dụ, cho thấy việc qua đêm với khách tháng họ toán tiền nhà, qua đêm với hai khách tháng họ toán tiền nhà tiền ăn; qua đêm với ba khách tháng họ có thêm tiền chi tiêu cho khoản khác Làm việc nhà máy đóng hộp hay nhà máy dệt may so sánh với thu nhập - Nếu được, khuyến khích gia đình tham gia vào chương trình dạy nghề giáo dục Một số tổ chức dã phát số gia đình nguồn thu từ đưa trẻ hành nghề tình dục, họ không đủ sức chu cấp cho đừa trẻ thời gian đào tạo Vận động gia đình tham gia vào trình đào tạo, bao gồm việc trợ cấp kinh tế, có tác dụng tốt Kiến nghị việc Bảo vệ - Đẩy mạnh dịch vụ đường dây nóng cách đảm bảo có mạng thông tin dịch vụ mà người gọi cần Điều bao gồm dịch vụ bảo vệ nạn nhân tham gia cảnh sát yêu cầu đảm bảo có sẵn trợ giúp đa ngôn ngữ để đáp ứng đa số không muốn nói tất người gọi - Ở trung tâm bảo trợ cung cấp dịch vụ bảo vệ cho người sử dụng ngôn ngữ khác cần phải có phiên dịch sẵn sàng, đào tạo sô nhân viên phiên dịch từ nạn nhân lánh nạn Ví dụ Kredthrakharn, không nói tiếng Khmer sở trợ giúp 103 người Campuchia năm 2001, 70 người năm 2002 58 người năm 2003 - Tiếp tục cố gắng để có đối xử với trẻ em tốt khuôn khổ pháp luật - Hỗ trợ đẩy mạnh tiếp tục phát triển liên đoàn lao động Quyền người lao động đựơc nâng cao làm giảm nạn buôn người 46 Kiến nghị việc Truy tố - Phải nhận thức thực hành luật giải pháp hoàn chỉnh không giải nguyên nhân sâu xa tổn thương mang tính hệ thống Ví dụ, cảnh sát đóng cửa nhà thổ trẻ em vị thành niên Svaypak, vấn đè không biến Các nguồn tin từ bên tổ chức họ khẳng định đưa trẻ đó, nhiên việc buôn bán dâm che đậy kỹ - Nhận thức việc đào tạo nâng cao nhận thức lực lượng cảnh sát cấp bách phức tạp hạn chế lực hiệu quả, cần phải thiết kế chương trình đào tạo bao gồm đánh giá nhu cầu cẩn thận trước dự án, giám sát chặt chẽ (trong sau đào tạo), đánh giá đầy đủ sau dự án, thực dự án ARCPPT - Thay trọng đến việc cải thiện trình thực thi pháp luật tập trung vào việc bắt giữ trừng phạt kẻ vi phạm, cần xem xét thêm việc sử dụng biện pháp trọng đến định xử phạt nặng kinh tế Điều bao gồm việc áp dụng hình phạt kinh tế nghiêm khắc cá nhân dịch vụ du lịch liên quan đến buôn người du lịch tình dục trẻ em - Ví dụ, quán Bar thuê em gái vị thành niên bị phạt đóng cửa, kiến nghị liên quan đến “hệ thống cấp giấy phép kinh doanh” nêu - Thêm vào đó, số cá nhân làm việc với nạn nhân cứu thoát nhiều người số nạn nhân muốn trợ giúp để lấy lại số tiền lương chưa toán việc bắt giữ trừng phạt kẻ vi phạm Rõ ràng chiến lược không thích hợp trường hợp nạn nhân bị lạm dụng tổn thương ghê gớm 47