Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
6,04 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc tham gia hồn thành khóa học đào tạo Tiến sỹ (2011 - 2015), xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Trƣờng Đại Học PCCC Học viện Chính trị CAND quan cử học tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành luận án Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Học viện Khoa Học Xã Hội, Khoa Sử học, Phòng Đào tạo Học viện sở đào tạo tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học luận án Tơi xin cảm ơn giúp đỡ tƣ liệu Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phòng lƣu trữ quân khu VII - IX, Viện Lịch sử Quân sự, Thƣ viện quân đội, Tỉnh ủy Bộ huy quân tỉnh từ Quảng Trị trở vào, khu di tích nhân chứng để tơi hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Lê, ngƣời Thầy tạo điều kiện tận tình hƣớng dẫn trình thực hồn thành luận án Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ kịp thời cho tơi hồn thành tốt khố học Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Lê Đình Hùng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Đình Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACL : Ấp chiến lƣợc CQSG : Chính quyền Sài Gòn DTDCND : Dân tộc dân chủ nhân dân : Đấu tranh trị ĐTCT ĐTQS : Đấu tranh quân QĐND : Quân đội nhân dân QĐSG QGPMN LLVT LLVTCM : Quân đội Sài Gòn VNCH : Quân giải phóng miền Nam : Lực lƣợng vũ trang : Lực lƣợng vũ trang cách mạng : Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam : Nghị Trung ƣơng : Tƣ chủ nghĩa : Việt Nam Cộng hòa XHCN : Xã hội chủ nghĩa LLVTCMMN NQTƢ TBCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nƣớc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nói chung 1.1.1 Các cơng trình tổng kết, sách nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản, Nhà nước, Quân đội nhân dân Việt Nam 1.1.2 Các công trình chuyên khảo kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam .7 1.2 Nhóm cơng trình chun khảo lực lƣợng vũ trang nhân dân nói chung lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam .10 1.2.1 Sách chuyên khảo lực lượng vũ trang nhân dân Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 10 1.2.2 Cơng trình luận văn, luận án tạp chí khoa học lực lượng vũ trang nhân dân Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 13 1.3 Các cơng trình nghiên cứu học giả nƣớc ngồi quyền Sài Gòn .16 1.4 Những vấn đề Luận án cần tiếp tục nghiên cứu 18 Chƣơng 2: LỰC LƢỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1960 20 2.1 Các yếu tố tác động đến trình xây dựng hoạt động Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam 20 2.1.1 Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương 20 2.1.2 Mỹ Chính quyền Ngơ Đình Diệm, đối tượng đấu tranh cách mạng miền Nam 21 2.1.3 Hoa Kỳ quyền Sài Gịn miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1960 22 2.1.4 Bối cảnh quốc tế 23 2.1.5 Miền Bắc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 26 2.2 Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1960 28 2.2.1 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1956 28 2.2.2 Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam 1957 - 1958 35 2.2.3 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đồng khởi 1959 - 1960 45 Chƣơng 3: LỰC LƢỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1965 60 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trƣơng chiến lƣợc bên miền Nam Việt Nam sau phong trào đồng khởi 60 3.1.1 Bối cảnh lịch sử năm 60 kỉ XX 60 3.1.2 Chủ trương chiến lược bên miền Nam Việt Nam sau phong trào đồng khởi 65 3.2 Xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1961 đến năm 1965 71 3.2.1 Công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam (1961 - 1965) 71 3.2.2 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam chiến đấu đánh bại chiến tranh đặc biệt 95 Chƣơng 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ LỰC LƢỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 116 4.1 Sự đời lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam yêu cầu tất yếu, qui luật đấu tranh công kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 116 4.1.1 Ra đời để để bảo vệ thực lực cách mạng miền Nam 116 4.1.2 Gắn với bước nhảy vọt cách mạng miền Nam qua phong trào đồng khởi 19591960 119 4.1.3 C nguồn gốc vững từ đấu tranh nhân dân miền Nam chống Chiến tranh Đặc biệt 120 4.2 Đặc điểm xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam thời kỳ 1954-1965 123 4.2.1 Kiềm chế địch 123 4.2.2 Thành phần lực lượng lực lượng chỗ 124 4.2.3 Cơ cấu đạo quân thực chiến tranh nhân dân 124 4.2.4 Sở trường 125 4.3 Vai trò lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam chống Mỹ, cứu nƣớc 126 4.3.1 Vai trò lực lượng vũ trang cách mạng bước ngoặt Đồng khởi 126 4.3.2 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam tô đậm thêm truyền thống Quân đội Nhân dân Việt Nam 128 4.3.3 Quân giải ph ng miền Nam - hình ảnh “Bộ đội cụ Hồ” kháng chiến chống Mỹ cứu nước 130 4.4 Một số kinh nghiệm lịch sử 132 4.4.1 Sự đạo Đảng - nhân tố định tồn phát triển lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 132 4.4.2 Phải phải kế thừa vận dụng linh hoạt nghệ thuật sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng 136 4.4.3 Xây dựng hoạt động đắn, linh hoạt, sát hợp với thực tiễn 138 4.4.4 Xây dựng lực lượng vũ trang phải thường xuyên trọng xây dựng đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích, phù hợp với đặc điểm vùng chiến trường, nhiệm vụ giao thời kỳ lịch sử 140 4.4.5 Không ngừng tìm tịi, vượt qua thử thách, khắc phục kh khăn tổng kết kinh nghiệm để chiến đấu chống lại thủ đoạn tinh vi, vũ khí chiến thuật đại kẻ thù 141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 158 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc 1954 - 1975 nhân dân ta giai đoạn lịch sử có vai trị, ý nghĩa đặc biệt khơng lịch sử Việt Nam đại mà kiện lịch sử có tầm vóc lớn mang tính thời đại lịch sử giới kỷ XX Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: chiến tranh chiến lƣợc tổng hợp, mặt trận quân có ý nghĩa then chốt, có phát triển lực lƣợng vũ trang thắng lợi định mặt trận đấu tranh quân đánh bại kẻ thù đập tan ý chí xâm lƣợc chúng Trong q trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định có hai hình thức bạo lực cách mạng, bạo lực trị quần chúng bạo lực vũ trang, hai lực lƣợng có quan hệ mật thiết, hỗ trợ, phối hợp với góp phần tạo nên chiến công thắng lợi cách mạng Việt Nam trƣớc kẻ thù Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc kháng chiến mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc ta phải chấp nhận đƣơng đầu với chiến tranh xâm lƣợc khốc liệt giới từ sau chiến với siêu cƣờng hùng mạnh lúc Phải đâu, thời điểm phƣơng pháp cách mạng để bảo vệ cách mạng miền Nam, đánh đổ quyền Diệm mà đứng đằng sau Mỹ để thống đất nƣớc, bảo vệ phát huy thành kháng chiến năm chống thực dân Pháp xâm lƣợc Chọn phƣơng pháp, không gian thời gian mở đầu cho kháng chiến trƣờng kỳ chống Mỹ cứu nƣớc vấn đề có tính chất định xuyên suốt chiến, nguyên nhân thắng lợi sau Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc giành đƣợc thắng lợi hoàn toàn cách 40 Dƣới lãnh đạo Đảng, quân dân niềm Nam, đƣợc hỗ trợ hết sức, hết lòng hậu phƣơng lớn miền Bắc sức ngƣời, sức của, tiến hành đánh bại âm mƣu, thủ đoạn đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn, tiến lên giành tồn thắng Một nguyên nhân đƣa đến chiến thắng quân dân miền Nam xây dựng đƣợc lực lƣợng vũ trang cách mạng ngày lớn mạnh tổ chức, trình độ tác chiến, nhân dân địa phƣơng miền Nam tổ chức, chiến đấu, xây dựng phát triển lực lƣợng, đƣơng đầu đánh thắng quân thù điều kiện số lƣợng vũ khí, trang bị vật chất, kỹ thuật thua gấp nhiều lần kẻ thù Mƣời năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc (1954-1965) thời kỳ cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn, lực lƣợng cách mạng nói chung lực lƣợng vũ trang nói riêng bị tổn thất lớn bị địch khủng bố Một phận ƣu tú tập kết miền Bắc theo quy định Hiệp định Giơnevơ Vì thế, lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam gần nhƣ phải xây dựng lại từ đầu Nghị 15 (1959) tạo sở để đẩy mạnh việc xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam hỗ trợ cho đấu tranh trị phong trào đồng khởi chiến đấu đánh bại chiến lƣợc chiến tranh đặc biệt Mỹ - quyền Sài Gịn Cùng với đó, lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam tập kết Bắc với đơn vị đội miền Bắc vào chiến trƣờng miền Nam, chiến đấu giải phóng quê hƣơng Nghiên cứu chuyên sâu giai đoạn giải đáp đƣợc nhiều nội dung, trả lời đƣợc câu hỏi nhân dân miền Nam thắng siêu cƣờng bậc kỷ XX tƣơng quan lực lƣợng vƣợt ngồi tính tốn học thơng thƣờng Có thể khẳng định, giai đoạn 1954 - 1965 giai đoạn có tính lề, tảng vững cho sức mạnh thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc nhân dân Việt Nam Nghiên cứu lịch sử xây dựng hoạt động Lực lƣợng vũ trang cách mạng (LLVTCM) miền Nam giai đoạn 1954 - 1965 làm sáng tỏ hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ, sáng tạo nhân dân miền Nam việc xây dựng hoạt động vũ trang để nhằm bảo vệ mình, làm sáng tỏ vai trị với tiến trình cách mạng nói chung vai trò định kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc 1954 - 1975 nói riêng Bƣớc sang kỷ XXI, với công CNH-HĐH, đổi mới, hội nhập quốc tế, đất nƣớc ta gặt hái đƣợc nhiều thành tựu góp phần xây dựng phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, hoàn cảnh phức tạp tình hình giới nhƣ nguy chiến lƣợc “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch nƣớc đặt thách thức không nhỏ đất nƣớc Chính vậy, nghiên cứu, tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc có trình xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 góp phần bổ sung thêm nội dung lịch sử cho thời kỳ quan trọng này; đồng thời gợi mở, đem lại luận khoa học nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc đạt đƣợc thành tựu lớn, có nhiều cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc giai đoạn 1954 - 1965 Tuy nhiên, cơng trình chƣa nghiên cứu LLVTCMMN giai đoạn 1954 đến 1965 cách hệ thống liên tục, toàn diện Do vậy, cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện, hệ thống LLVTCMMN giai đoạn 1954 -1965 góp phần vào việc nhận thức đầy đủ vai trò định LLVTCMMN kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc giai đoạn này, nhƣ làm phong phú, đa dạng nhận thức nghệ thuật chiến tranh nhân Việt Nam Cơng trình gợi mở luận điểm có ý nghĩa phƣơng pháp luận hồn cảnh xây dựng bảo vệ đất nƣớc Từ vai trị, ý nghĩa, tính cấp thiết trên, chúng tơi chọn: “Q trình xây dựng hoạt động lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống, phân tích, luận giải trình xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Phân tích bối cảnh lịch sử miền Nam sau Hiệp định Giơnevơ yêu cầu khách quan phải xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam - Phân tích, làm rõ chủ trƣơng đạo xây dựng lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam Đảng - Hệ thống, phân tích q trình xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ 1954-1965 - Nêu lên số nhận xét, luận giải đặc điểm, vai trò rút số kinh nghiệm từ thực tiễn xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam thời kỳ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án Quá trình xây dựng hoạt động Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm1965 (hay Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965) Bởi khơng phân biệt nguồn gốc, nơi xuất phát, lực lƣợng vũ trang cách mạng Việt Nam miền Nam đƣợc thống gọi Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Miền Nam Việt Nam, từ phía Nam vĩ tuyến 17 trở vào - Về thời gian: Từ Hiệp định Giơnevơ đƣợc ký kết (7-1954) đến tháng 71965, chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Hoa Kỳ thức thực thi chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ” - Về nội dung: Những nội dung xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam giai đoạn từ 1954 đến 1965 Nguồn tài liệu, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Bên cạnh việc tham khảo, kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả trƣớc, để thực đề tài này, chúng tơi chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu sau: - Văn kiện Đảng toàn tập tài liệu Xứ ủy, Trung ƣơng Cục, Liên khu ủy khu V từ năm 1954 đến năm 1965 - Nguồn tài liệu khai thác từ Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Quân khu V,VII,IX lịch sử quân tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng từ Quảng Trị trở vào - Nguồn tài liệu từ sách, báo, tạp chí, luận văn thạc sỹ lịch sử, luận án tiến sỹ lịch sử nguồn tài liệu khác có liên quan đến đề tài luận án… 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án đƣợc thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, sử dụng phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic chủ yếu Ngồi ra, chúng tơi sử dụng số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh phƣơng pháp liên ngành nhằm giải vấn đề cụ thể luận án Đóng góp khoa học luận án - Một là: Luận án tái tranh tổng thể trình xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 - Hai là: Luận án nêu lên nhận xét luận giải đặc điểm, vai trò, ý nghĩa, rút số kinh nghiệm trình xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm rõ, tổng hợp, hệ thống luận giải nội dung trình xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965; đồng thời góp phần gợi mở vấn đề có ý nghĩa phƣơng pháp luận nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Lịch sử; bên cạnh luận án bổ sung tƣ liệu kháng chiến chống Mỹ, vào truyền thống xây dựng chiến đấu 70 năm vinh quang lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam anh hùng Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng 2: Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1960 Chƣơng 3: Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1961 đến năm 1965 Chƣơng 4: Một số nhận xét lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 Nữ du kích gỡ bom lép Mỹ, lấy thuốc súng làm mìn Cắm chơng chống càn 185 Phối hợp với đội chủ lực, đội địa phương chơn mìn diệt xe thiết giáp địch Đường 13, đường đẫm máu quân đội Sài Gòn 186 Chiến sĩ giải ph ng quân trẻ tuổi đội địa phương Dầu Tiếng, 13 tuổi, dự 50 trận đánh lần cấp khen “dũng sĩ diệt Mỹ” Du kích địa phương đánh chặn xe bọc thép địch 187 Chiến thắng sân bay Biên Hòa năm 1964 (trong ảnh Đại sứ Mỹ Taylor vội vàng đến trường sân bay sau bị pháo kích) 188 Khí đơn vị giải ph ng quân miền Đông trước xuất trận hành quân diệt kẻ thù Du kích Đăk Nơng tham gia bắn máy bay địch BCH Đảng Bộ tỉnh Đăk Nông (2006), Lịch sử Đảng tỉnh Đăk Nông (1930-2005), Nxb Đăk Nông, Đăk Nông, tr.79 189 190 Chiến thắng Bình Giã (qn Sài Gịn phải dùng xe bò để chở xác chết) Sơ đồ chiến dịch Ba Gia Thƣ viện lịch sử, Chiến thắng Ba Gia (29/5/1965 - 31/5/1965), (http://thuvienlichsu.com/su-kien/chien-thang-ba-gia-384), ngày 30-5-2014 191 Lễ nhận cờ “Trung đoàn Đồng Xoài’ sau chiến thắng Đồng Xoài Đài Truyền hình Vĩnh Long, Tiêu diệt chi khu quân Đồng Xoài, (http://radiovietnam.vn/ArticleMobile/theo-dong-su-kien/2015/06/tieu-dietchi-khu-quan-su-dong-xoai/), ngày 29-6-2015 192 Sự khác biệt ấp chiến lược khu trù mật, nguồn Trung tâm lưu trữ Quốc gia [KHTL 8268] 193 Chủ trương lấy du kích diệt du kích quyền Sài Gòn, nguồn Trung tâm lưu trữ Quốc gia [KHTL 8268] 194 195 Báo chí Malaixia đề cao vai trò ấp chiến lƣợc chiến chống cộng sản Việt Nam Trung tâm lƣu trữ Quốc gia [KHTL 12903] 196 Những mẩu chuyện tâm trạng binh sĩ quân đội Sài Gòn Trung tâm lƣu trữ Quốc gia [KHTL 19421] 197 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tố cáo Mỹ quyền Sài Gịn rải thuốc độc xuống miền Nam Trung tâm lƣu trữ Quốc gia [KHTL 19421] 198 Bà Nguyễn Thị Bình tố cáo Mỹ gây chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam Trung tâm lƣu trữ Quốc gia [KHTL 19421] 199 ... phần làm rõ khái niệm đấu tranh vũ trang lực lƣợng vũ trang cách mạng cách mạng Các cơng trình rằng, đấu tranh vũ trang hai hình thức bạo lực cách mạng, có ý nghĩa vô quan trọng việc phát động quần... trang nhân dân nói chung lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam 1.2.1 Sách chuyên khảo lực lượng vũ trang nhân dân Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam Bộ Quốc phòng, Các chuyên đề chiến tranh... Vũng Tàu; Lực lượng vũ trang An Giang, 30 năm kháng chiến (194512 1975), tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 Bộ huy quân tỉnh An Giang; Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Tháp kháng