1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình xây dựng và hoạt động của lực lượng vũ trang cách mạng ở miền nam từ năm 1954 đến năm 1965 tt

27 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 479,1 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐÌNH HÙNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Lê Phản biện 1: GS TS Nguyễn Ngọc Cơ Phản biện 2: PGS TS Đoàn Ngọc Hải Phản biện 3: PGS TS Hồ Khang Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 1954 - 1975 kiện lịch sử đặc biệt không lịch sử đại Việt Nam mà lịch sử giới kỷ XX Một kiện mang tầm vóc lớn thời đại, đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu toàn giới Trong bạo lực vũ trang hai chủ thể kiện lịch sử tầm vóc thời đại Nghiên cứu lịch sử xây dựng hoạt động Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam (LLVTCMMN) giai đoạn 1954 - 1965 làm sáng tỏ hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ, sáng tạo nhân dân miền Nam việc xây dựng hoạt động vũ trang để nhằm bảo vệ mình, sáng tạo cung cấp cho Đội tiên phong cách mạng luận vững để chuyển hƣớng đạo chiến lƣợc, thừa nhận đạo xây dựng, phát triển đẩy mạnh hoạt động LLVTCMMN Sáng tỏ trình xây dựng hoạt động LLVTCMMN giai đoạn có tính chất khởi đầu tảng 1954 - 1965, sáng tỏ vai trò với tiến trình cách mạng nói chung vai trò định kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc 1954 - 1975 Nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc gợi mở, đem lại luận khoa học giúp xây dựng củng cố đƣờng lối đối ngoại, đƣờng lối quốc phòng - an ninh đắn khoa học tình hình Do vậy, yêu cầu nghiên cứu, tổng kết đúc rút học kinh nghiệm nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc 1954 -1975 trở nên cấp bách Nhƣng bƣớc khởi đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, trình xây dựng hoạt động LLVTCMMN giai đoạn 1954 - 1965 chƣa đƣợc nghiên cứu với tƣ cách làm chỉnh thể, hệ thống liên tục toàn diện Do công trình nghiên cứu sâu, toàn diện, hệ thống LLVTCMƠMN giai đoạn 1954 1965 góp phần vào việc nhận thức đầy đủ vai trò định LLVTCMƠMN kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhƣ làm phong phú thêm nhận thức nghệ thuật chiến tranh nhân Việt Nam Công trình gợi mở luận điểm có ý nghĩa phƣơng pháp luận hoàn cảnh xây dựng bảo vệ đất nƣớc Từ ý nghĩa trên, chọn: “Quá trình xây dựng hoạt động lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tái hệ thống, quy luật, quy mô xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, làm rõ yêu cầu tất yếu phải trì hoạt động LLVTCMMN cách mạng miền Nam - Phân tích, luận giải làm sáng tỏ chủ trƣơng đạo Đảng xây dựng lực lƣợng vũ trang đấu tranh vũ trang năm 1954 1965 Quá trình xây dựng hoạt động LLVTCMMN đánh bại Mỹ VNCH giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965 - Đánh giá đặc điểm, vai trò trình xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình xây dựng hoạt động LLVTCMMN từ năm 1954 đến năm 1965 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Miền Nam, từ Quảng Trị (Nam vỹ tuyến 17) trở vào, dựa sở phân chia theo Hiệp định Giơnevơ - Về thời gian: Từ Hiệp định Giơnevơ đƣợc ký kết (7/1954) đến tháng - 1965, chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Hoa Kỳ thức thực thi chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ” - Về nội dung: Luận án khảo cứu toàn diện trình xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 Nguồn tài liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Luận án khai thác tài liệu Văn kiện Đảng toàn tập tài liệu Xứ ủy, Trung ƣơng Cục, Liên khu ủy khu V; Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Quân khu V,VII,IX lịch sử quân tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng từ Quảng Trị trở vào; Sách, báo, tạp chí, luận văn thạc sỹ lịch sử, luận án tiến sỹ lịch sử nguồn tài liệu khác có liên quan đến đề tài luận án…từ năm 1954 đến năm 1965 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án đƣợc thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, sử dụng phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic chủ yếu Ngoài ra, sử dụng số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh phƣơng pháp liên ngành nhằm giải vấn đề cụ thể luận án Đóng góp khoa học luận án - Một là, tái tranh tổng thể trình xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 nhằm chống lại chiến tranh xâm lƣợc thực dân kiểu Mỹ VNCH - Hai là, góp phần khẳng định vai trò to lớn LLVTCMMN giai đoạn lề kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc giai đoạn 1954 1965 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án đƣa vị LLVTCMMN giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965 vào vị trí xứng đáng lịch sử cách mạng Việt Nam Luận án bổ sung tƣ liệu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhân dân Việt Nam; đồng thời tham khảo, góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử; bổ sung vào truyền thống kinh nghiệm xây dựng chiến đấu 70 năm vinh quang lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam anh hùng Kết gợi mở vấn đề có ý nghĩa phƣơng pháp luận nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng 2: Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1960 Chƣơng 3: Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1961 đến năm 1965 Chƣơng 4: Một số nhận xét lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nhóm công trình nghiên cứu nước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung 1.1.1 Nhóm công trình tổng kết, sách nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản, Nhà nước, Quân đội nhân dân Việt Nam Trƣớc hết phải kể đến số công trình nghiên cứu chiến tranh chiến tranh cách mạng nhƣ Tuyển tập Luận văn Quân sự, Tập III, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trƣờng Chinh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Văn Tiến Dũng, Song Hào (1996)… Đại tƣớng Văn Tiến Dũng viết Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội năm 1976 Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, ngƣời anh Quân đội nhân dân Việt Nam, viết sách Chiến tranh giải phóng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 1.1.2 Nhóm công trình chuyên khảo kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam Trần Văn Giàu với Miền Nam giữ vững thành đồng, tập tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1965 1968 Viện lịch sử quân sự, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 gồm tập, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trong nghiên cứu giai đoạn kháng chiến chống Mỹ 1954 1965 đƣợc nêu 03 tập đầu: Tập có nhan đề Nguyên nhân chiến tranh Tập với nhan đề Chuyển chiến lược Tập Đánh thắng chiến tranh đặc biệt Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập II 1954 - 1975, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2010… Những công trình có vào nghiên cứu cụ thể kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc nhân dân ta 21 năm nói chung, nghiên cứu cụ thể khía cạnh, lĩnh vực kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc có liên quan đến LLVT Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, nhóm tác giả nghiên cứu chƣa có công trình chuyên sâu nghiên cứu trình xây dựng hoạt động LLVTCMMN kháng chiến chống Mỹ nói chung giai đoạn lề kháng chiến (1954 -1965) với ý nghĩa vấn đề, phƣơng diện quan trọng chiến tranh toàn diện chống lại siêu cƣờng hùng mạnh giới thời kỳ 1.2 Nhóm công trình chuyên khảo lực lượng vũ trang nhân dân nói chung lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 1.2.1 Nhóm sách chuyên khảo lực lượng vũ trang nhân dân Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam Bộ Quốc phòng, Các chuyên đề chiến tranh nhân dân địa phương bảo vệ tổ quốc, Tài liệu lƣu Viện Lịch sử quân Các Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994; Lịch sử quân Việt Nam, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Viện Lịch sử quân Hầu hết quân khu xuất sách lịch sử lực lƣợng vũ trang nhân dân hay kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Lịch sử Khu VI (cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên) kháng chiến chống Mỹ 1954-1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 Quân khu V; Quân khu IX - 30 năm kháng chiến (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 Quân khu IX; Khu VIII (Trung Nam Bộ) kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Trần Dƣơng làm chủ biên; Lịch sử lực lượng vũ trang Quân khu VII (1945-2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 Quân khu VII… Các Bộ huy quân tỉnh miền Nam xuất sách liên quan tới lịch sử lực lƣợng vũ trang nhân dân kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc địa bàn Tiêu biểu Quảng Nam - Đà Nẵng, 30 năm chiến đấu chiến thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988 Bộ huy quân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng; Lược sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Bến Tre, 1993 Bộ huy quân tỉnh Bến Tre; Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai (1945-1995), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 Bộ huy quân tỉnh Đồng Nai 1.2.2 Nhóm công trình luận văn, luận án tạp chí khoa học lực lượng vũ trang nhân dân Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam Trần Thị Thu Hƣơng, Đảng lãnh đạo đấu tranh chống phá "quốc sách" ấp chiến lược Mỹ - Ngụy miền Nam Việt Nam (1961-1965), luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 Cũng liên quan đến nhóm công trình chuyên khảo lực lƣợng vũ trang cách mạng, có hàng trăm báo khoa học đăng tạp chí Lịch sử quân sự, Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử Đảng Tiêu biểu số có Nguyễn Đình Lê, Vài nét lực lƣợng vũ trang cách mạng Nam Bộ thời kỳ 1954-1960, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1996; Nguyễn Đình Lê, Nghị 15 với lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1999; Hồ Khang, Trận đánh báo hiệu, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 2003; Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 2003; Tạp chí Lịch sử quân sự, số 12 năm 2005; Nguyễn Đình Lê, Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam tiến trình chuyển hƣớng đạo cách mạng Đảng thời điểm lề lịch sử, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 2010… Thành công trình nghiên cứu LLVTCMMN lớn, lĩnh vực cụ thể xây dựng hoạt động LLVTCMMN, khái quát khoảng thời gian định gắn với kiện lịch sử bật, trận đánh, chiến dịch có ý nghĩa chiến lƣợc Quy mô, phạm vi nghiên cứu khái quát giai đoạn nhỏ, thời điểm bƣớc ngoặt lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc giai đoạn 1954-1965 lĩnh vực cụ thể có liên quan đến xây dựng hoạt động LLVTCMMN giai đoạn Những thành nghiên cứu tác giả công trình nghiên cứu chuyên khảo tƣ liệu quý báu, sở để tác giả tập hợp, kế thừa, vận dụng để triển khai trình xây dựng hoàn thiện luận án… 1.3 Nhóm công trình nghiên cứu học giả nước quyền Sài Gòn William Westmoreland - ngƣời trực tiếp huy quân đội Mỹ miền Nam Việt Nam viết Tường trình quân nhân, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1988 Năm 1995, Robert Strange McNamara, nguyên Bộ trƣởng quốc phòng Mỹ, ngƣời tham gia hoạch định sách Việt Nam dƣới đời tổng thống Kennedy Johnson hoàn thành hồi ký Nhìn lại khứ, thảm kịch học kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Random House, 1995… Do quan điểm lập trƣờng giai cấp tƣ sản, xuất phát điểm từ phía bên học giả cố gắng đề cập đến chiến tranh Mỹ Việt Nam tiệm cận cách khách quan Nhƣng cách nhìn nhận đánh giá chiến tranh có khác nhau, chƣa thật khách quan, không phù hợp với quan điểm thống Đảng Mặc dù vậy, tác giả luận án coi nguồn tài liệu quan trọng để so sánh, đối chiếu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu 1.4 Những vấn đề Luận án cần tiếp tục nghiên cứu, giải Do chƣa có công trình khoa học cụ thể, tầm cỡ luận án nghiên cứu chuyên sâu, làm rõ quy luật đời, hoạt động, đặc điểm, vai trò xây dựng hoạt động LLVTCMMN giai đoạn lề kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc 1954 - 1965 Luận án nhằm hƣớng đến sâu làm rõ, luận giải khoa học số nội dung sau: - Phân tích yếu tố, hoàn cảnh lịch sử tác động sâu sắc đến trình đời đƣờng lối cách mạng bạo lực Đảng, sở cho đời, xây dựng hoạt động LLVTMMN giai đoạn từ 1954 đến năm 1965; Phân tích quy luật đời, hoạt động, đặc điểm, tính chất công tác xây dựng hoạt động LLVTCMN giai đoạn 1954 -1965; Trên sở hệ thống, tổng thể, có tính đến yếu tố khu vực, đặc thù trình Luận án cố gắng luận giải thành quy luật, đánh giá khách quan vai trò lực lƣợng vũ trang miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc miền Nam giai đoạn 1954 - 1965; Nhận xét trình xây dựng hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam Gợi mở vấn đề có ý nghĩa phƣơng pháp luận nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chương LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1960 2.1 Các yếu tố tác động đến trình xây dựng hoạt động Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 2.1.1 Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Đông Dương Thực nghiêm chỉnh hiệp định Giơnevơ phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa di chuyển Bắc vĩ tuyến 17 tới 120.000 đội cán Cách mạng miền Nam lại quay trở lại thời kỳ phát triển từ không đến có, quy luật lấy thắng nhiều, quy luật trƣờng kỳ kháng chiến, vừa đánh vừa phát triển lực lƣợng… từ thuở kháng chiến năm chống thực dân Pháp đƣợc phát huy hoàn cảnh 2.1.2 Mỹ Chính quyền Ngô Đình Diệm, đối tượng đấu tranh cách mạng miền Nam Mỹ định chọn Việt Nam làm nơi thí nghiệm chiến lƣợc toàn cầu phản cách mạng nhằm đè bẹp cách mạng Việt Nam, ngăn chặn đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản Đông Dƣơng Đông Nam Á Xây dựng mộ quân riêng vùng U Minh Hạ (Cà Mau), Liên tỉnh ủy miền Tây xây dựng đƣợc 14 “Đại đội” vũ trang (mỗi đại đội tƣơng đƣơng trung đội); tỉnh xây dựng đƣợc lực lƣợng tự vệ mật Dựa vào địa hình hiểm trở, vào phong tục tập quán nhân dân miền Tây đồng khu V vũ trang tự vệ chống lại đàn áp Mỹ - Diệm Hình thức tự vệ độc đáo mang tính tự phát cán đồng bào miền Tây, nhƣng bƣớc đầu kết hợp đấu tranh trị với vũ trang tự vệ 2.2.2 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 1957 - 1958 2.2.2.1 Thủ đoạn khủng bố Mỹ - Diệm năm 1957 – 1958 Hàng loạt chiến dịch tố cộng, diệt cộng, chƣơng trình cải cách điền địa, lập khu trù mật, khu dinh điền luật 10/59 quyền Mỹ Diệm làm cho cách mạng miền Nam tổn thất nặng nề Để tiến lên tiêu diệt hoàn toàn cách mạng miền Nam, Mỹ - Diệm tiếp tục thi hành thêm nhiều sách khốc liệt 2.2.2.2 Chủ trương xây dựng hoạt động Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 1957 - 1958 Trƣớc hành động ngang nhiên phá hoại Hiệp định Giơnevơ Mỹ VNCH, ngày - - 1956, Bộ Chính trị họp, Nghị xác định tính chất, nhiệm vụ, phƣơng châm cách mạng miền Nam Tuy xác định cách mạng miền Nam dùng phƣơng pháp hòa bình, tị nhƣng nghĩa không vũ trang để bảo vệ hỗ trợ đấu tranh trị Cụ thể hóa chủ trƣơng Đảng, Nam khu V đạo sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa bàn 2.2.2.3 Quá trình xây dựng hoạt động lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam năm 1957 - 1958 Tháng - 1958, Xứ ủy Nam Bộ định thành lập Ban quân miền Đông trực thuộc Xứ ủy Nam Bộ, làm nhiệm vụ huy thống lực lƣợng vũ trang tuyên truyền Nam Bộ, làm tham mƣu cho Xứ ủy công tác hoạt động vũ trang Cuối năm 1958, đơn vị vũ trang tiếp tục hoạt động có hiệu nhiều nơi Đặc biệt, ngày 11-10-1958, Xứ ủy Nam Bộ Ban quân Đảng ủy lực lƣợng vũ trang miền Đông tổ chức tiến công quận lỵ Dầu Tiếng (tỉnh Thủ Dầu Một) Chiến thắng Dầu Tiếng chứng tỏ LLVTCM 11 tổ chức đƣợc trận đánh quy mô tƣơng đối lớn, có ý nghĩa hỗ trợ phong trào đấu tranh trị … Trận đánh khai thông đƣợc đƣờng dây liên lạc chiến khu A (Chiến khu Đông, chiến khu Đ), với chiến khu Bắc Tây Ninh (chiến khu Dƣơng Minh Châu, chiến khu B), tạo điều kiện cho Xứ ủy Nam Bộ rời PhnômPênh (Campuchia) đứng chân Đông Nam Bộ, để đạo cách mạng miền Nam Đến cuối năm 1958, cách mạng thành lập đƣợc quyền tự quản nhiều vùng Tây Nguyên miền Tây tỉnh đồng bằng, có khu rộng liên hoàn - xã, có nơi 10 xã Hầu hết buôn, làng có quyền tự quản lập đội du kích xã Khu thành lập trung đội, tiểu đội vũ trang tập trung đội vũ trang công tác 2.2.3 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đồng khởi 1959 - 1960 2.2.3.1 Chủ trương Trung ương Đảng Nghị 15, bước ngoặt cho lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam Tháng - 1959, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng định triệu tập Hội nghị lần thức 15 (khóa II) mở rộng Hà Nội nghị 15 Nghị Trung ƣơng 15 xác định đƣờng phát triển cách mạng bạo lực Do có ý nghĩa to lớn, chấm dứt lúng túng Đảng đạo cách mạng miền Nam, đƣợc xem mốc đánh dấu chuyển hƣớng đạo chiến lƣợc cách mạng miền Nam 2.2.3.2 Lực lượng vũ trang cách mạng Nam Bộ Nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phong trào dậy quần chúng lấy vũ khí đối phƣơng trang bị cho lực lƣợng vũ trang, Bí thƣ Xứ ủy Nam Bộ Nguyễn Văn Linh phê duyệt kế hoạch tiến công vào Tua Hai lực lƣợng vũ trang Liên tỉnh ủy miền Đông Trận Tua Hai trận thắng lớn thối động miền Đông Nam Bộ lan tỏa toàn Miền, tạo bƣớc ngoặt chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lƣợng sang tiến công đánh bại quân thù trận thắng giòn giã chiến tranh cách mạng Việt Nam, đánh lại chiến tranh xâm lƣợc thực dân Mỹ Chiến thắng Tua Hai tiêu biểu cho phƣơng thức phổ biến phong trào đồng khởi Tây Ninh miền Đông Nam Bộ toàn Miền 12 tiến công quân tạo “đòn xeo” để quần chúng dậy đồng khởi đánh bại quyền VNCH địa phƣơng, phƣơng thức điển hình chứng minh vị trí, vai trò, khả LLVTCMMN phong trào đồng khởi 2.2.3.3 Lực lượng vũ trang cách mạng đô thị Sài G n Đầu năm 1960, lực lƣợng vũ trang khu Sài Gòn - Gia Định đƣợc thống Đại đội tập trung Khu mang phiên hiệu C12 nhƣng có tiểu đội Vùng giải phóng đƣợc mở rộng 2.2.3.4 Lực lượng vũ trang cách mạng Khu V Thực Đảng cụ thể hóa chủ tƣởng Liên Khu ủy khu V, toàn Quân khu khẩn trƣơng tổ chức xây dựng đƣợc 12 đại đội đặc công đại đội binh Các tỉnh xây dựng đặc công binh, Gia Lai đầu năm 1960 xây dựng đƣợc trung đội vũ trang tập trung mang tên làng 10, làng 20, làng 30, làng 40, làng 50, làng 60… Tháng - 1960, trận Hoài Đức - Bắc Ruộng thắng lợi lớn quân dân khu V Đối phƣơng phải thừa nhận: “trận Tua Hai Tây Ninh chi khu Hoài Đức - Bắc Ruộng thất bại chua cay quân lực Việt Nam Cộng hòa” 13 Chương LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1965 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương chiến lược bên miền Nam Việt Nam sau phong trào đồng khởi 3.1.1 Bối cảnh lịch sử năm 60 kỉ XX 3.1.1.1 Bối cảnh lịch sử giới năm 60 kỉ XX a Tác động Liên Xô Trung Quốc với cách mạng Việt Nam Tuy có điều kiện thuận lợi phe XHCN lớn mạnh không ngừng dần tiến đến cân chiến lƣợc với CNTB nhƣng thân Liên Xô đến năm 1964 chia sẻ đƣờng cứu nƣớc cảu Việt Nam, Trung Quốc nhiều lí không ủng hộ đƣờng cách mạng bạo lực để giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc sang đầu năm 1960, mối bất hòa hai Đảng cầm quyền, hai quốc gia lớn phe XHCNb Mỹ đồng minh ngày gay gắt … b Mỹ đồng minh G.Ken-nơ-đi lên làm tổng thống Mỹ, năm 1961 thay sách chiến lƣợc quân - chiến lƣợc “phản ứng linh hoạt” đem thử nghiệm chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam Tuy nhiên nội phe CNTB, chủ nghĩa tƣ dân tộc có bƣớc phát triển mới, tự chủ hơn, độc lập với Mỹ cạnh tranh liệt với Tƣ Mỹ vị trí siêu cƣờng kinh tế Mỹ c Phong trào giải phóng dân tộc Phong trào giải phóng dân tộc phát triển sâu rộng, đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ hệ thống thuộc địa chúng, tăng cƣờng cho phong trào cách mạng giới Năm 1960 đƣợc gọi năm châu Phi 1965 có 40 nƣớc Á, Phi, Mĩ Latinh giành đƣợc độc lập 3.1.1.2 Bối cảnh nước năm 60 kỉ XX a Công xây dựng xã hội chủ nghĩa củng cố quốc phòng miền Bắc 14 Từ năm 1960 trở đi, miền Bắc bƣớc vào thời kỳ - thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) nhằm xây dựng bƣớc đầu sở vật chất chủ nghĩa xã hội miền Bắc, thực bƣớc công nghiệp hóa giành đƣợc thắng lợi to lớn Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Bắc sau 10 năm xây dựng trƣởng thành vƣợt bậc Các sƣ đoàn chủ lực tiến lên quy, đại hóa Các quân binh chủng đƣợc trang bị thêm nhiều vũ khí đại tƣ sẵn sàng chiến đấu b Tình hình miền Nam sau phong trào đồng khởi Tính đến cuối năm 1960, phong trào đồng khởi miền Nam làm tan rã phần lớn quyền sở nông thôn chế độ Sài Gòn Đồng khởi chấm dứt thời kỳ ổn định tạm thời chế độ VNCH, đẩy chế độ Sài Gòn vào khủng hoảng toàn diện Qua phong trào đồng khởi, nhân dân miền Nam giành quyền làm chủ dƣới hình thức khác nhau, mức độ khác nhau: Nam Bộ, 1.100/1.296 xã với 4,5 triệu dân; khu V 4.440/4.700 thôn với triệu dân 3.1.1.3 Yêu cầu phát triển cách mạng miền Nam sau phong trào đồng khởi Yêu cầu khách quan cách mạng miền Nam thời kỳ phải xây dựng LLVTCMMN phải đủ sức ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt phận quan trọng sinh lực đối phƣơng đƣa cách mạng miền Nam Việt Nam tiến lên Tuy nhiên đáp ứng yếu cầu nhiệm vụ đó, đội tiên phong phải xử lý mối quan hệ quốc tế phức tạp, nhạy cảm thời điểm chiến tranh lạnh đầu năm 1960 Quá trình xử lý dựa quan điểm đạo độc lập, sáng tạo định tới nhịp điệu, quy mô, đặc điểm, tính chất trình xây dựng hoạt động LLVTCMMN chống chiến tranh đặc biệt 3.1.2 Chủ trương chiến lược bên miền Nam Việt Nam sau phong trào đồng khởi 3.1.2.1 Chiến lược chiến tranh đặc biệt Hoa Kỳ quyền Sài G n a Kế hoạch chiến tranh Stalay - Taylor 15 Để cụ thể hóa chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam Mỹ - Diệm xây dựng thực thi kế hoạch Stalay – Taylor b Kế hoạch chiến tranh Johnson - McNamara Cuối năm 1963, mục tiêu kế hoạch Stalay - Taylor bị thảm bại Ngày 17-2-1964, tổng thống thức 36 nƣớc Mỹ, Johnson thông qua kế hoạch chiến tranh mới: Johnson – McNamara 3.1.2.2 Chuyển hướng đạo chiến lược Trung ương Đảng từ năm 1961 đến năm 1965 Để đáp ứng yêu cầu chống chiến tranh đặc biệt, năm 1961, 1962 Bộ trị có nghị lãnh đạo đƣa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh trị hội nghị TƢ9, tháng 12-1963 đƣa đấu tranh vũ trang trƣớc bƣớc so với đấu tranh trị 3.2 Xây dựng hoạt động lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1961 đến năm 1965 3.2.1 Công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam (1961 1965) 3.2.1.1 Tổ chức lực lượng vũ trang xây dựng hệ thống tổ chức huy chiến trường Nam Bộ khu V Tổ chức lực lƣợng vũ trang nhiệm vụ hàng đầu công tác xây dựng lực lƣợng vũ trang cách mang miền Nam Để đối phó với đối phƣơng hùng mạnh, thực thi chiến lƣợc chiến tranh đại, đầy thủ đoạn LLVTCMMN phải củng cố tổ chức từ Miền, Khu xuống đến sở thành tổ chức quân đại, khoa học, phải đƣợc xây dựng trị nhằm đáp ứng tình hình nhiệm vụ khó khăn gian khổ Thành công công tác xây dựng LLVTCMMN gắn liền với thành nhiệm vụ hàng đầu 3.2.1.2 Xây dựng địa, củng cố quan lãnh đạo, huy hành lang chiến lược Hành lang chiến lƣợc từ Bắc vào Nam sáng tạo bật có không hai lịch sử quân giới, tiêu biểu cho trí tuệ Việt Nam, cho nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam “Con đƣờng chiến lƣợc” không ngừng mở rộng trì hoạt động liên tục bất chấp nỗ lực đối 16 phƣơng với hỏa lực vƣợt trội yếu tố sống lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam Hành lang chiến lƣợc mang lòng sức mạnh hậu phƣơng miền Bắc, sức mạnh bạn bè quốc tế, sức mạnh thời đại Bảo vệ, trì không ngừng mở rộng hành lang chiến lƣợc tức không ngừng đẩy mạnh cách mạng DTDCND miền Nam đến thắng lợi nói chung không ngừng đẩy mạnh xây dựng, hoạt động lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam nói riêng 3.2.1.3 Xây dựng đơn vị chủ lực lực lượng vũ trang địa phương cách mạng miền Nam Năm 1964 đánh dấu phát triển đồng đều, cấn đối thứ quân Tất xã có lực lƣợng du kích từ tiểu đội đến trung đội, cấp huyện có đại đội mạnh non đại đội Cấp tỉnh có từ đến tiểu đoàn tập trung Miền Khu cấp trung đoàn Trình độ tác chiến qua đƣợc nâng lên phù hợp với khả đánh bại kế hoạch chiến tranh khuôn khổ “chiến tranh đặc biệt” đối phƣơng Cùng với chủ lực Miền, địa phƣơng cấp quân khu đạt trình độ mở đợt công phối hợp thứ quân với lực lƣợng cỡ 2, tiểu đoàn đến trung đoàn nhằm vào chi khu quân Sài Gòn Các quân khu Nam Bộ đạt trình độ tiêu diệt từ đến chi khu 3.2.1.4 Bước đầu hình thành binh chủng đại lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam a Binh chủng Pháo Binh b Binh chủng Đặc Công biệt động Sài Gòn Sự đời số binh chủng, mới, trang bị thiếu thốn, kinh nghiệm chiến đấu nhƣng có vai trò tích cực nhằm tăng cƣờng đáng kể sức mạnh chiến đấu thứ quân LLVT cách mạng miền Nam Nó chứng tỏ LLVT cách mạng miền Nam không ngừng lớn mạnh, đủ sức hiệp đồng tác chiến đánh bại chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” đối phƣơng 3.2.1.5 Xây dựng bến bãi, kho tàng, tiếp nhận chi viện Trung ương Sự chuẩn bị kho tàng bến bãi để tiếp nhận chi viện trung ƣơng trực tiếp phát triển lực lƣợng vũ trang thứ quân, đặc biệt chủ lực Miền Quân khu Là điều kiện trực tiếp để mở trận đánh, 17 chiến dịch lớn tiêu diệt chủ lực quân đội Sài Gòn cấp tiểu đoàn, cấp trung đoàn (chiến dịch Bình Giã năm 1964, chiến dịch Xuân - Hè 1965 Phƣớc Long - Đồng Xoài…) 3.2.1.6 Xây dựng hoạt động lực lượng an ninh Miền Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lực lượng vũ trang cách mạng Công tác xây dựng hoạt động lực lƣợng an ninh miền Nam giai đoạn 1954 - 1965 đặc biệt giai đoạn 1961 - 1965 bảo vệ nội LLVTCM bảo mật hoạt động nó, giữ gìn đảm bảo yếu tố bất ngờ, yếu tố bí mật, góp phần quan trọng vào chiến thắng vĩ đại LLVTCM giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Vừa xây dựng vừa hoạt động chiến đấu Ban An ninh Miền Khu nằm hoạt động chung với đặc điểm, tính chất phổ biến nhƣng đặc thù trình xây dựng hoạt động LLVTCM giai đoạn 1954 - 1965 3.2.2 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam chiến đấu đánh bại chiến tranh đặc biệt 3.2.2.1 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam phối hợp đấu tranh trị, binh vận đánh bại “quốc sách ấp chiến lược” tác chiến đánh bại mũi nhọn “bình định” quân đội Sài G n (1961 - 1963) LLVTCMMN có phát triển nhanh chóng, dần tiến lên song song với đấu tranh trị LLVT thứ quân, chân mũi giáp công, vùng chiến lƣợc phát huy sức mạnh Sự phối hợp LLVTCMMN với trị binh vận làm chậm lại quốc sách “ấp chiến lƣợc” hành quân càn quét bình định đối phƣơng Tuy nhiên, nỗ lực cố gắng không lật ngƣợc đƣợc tình thế, Mỹ - QĐSG có thành công định thủ đoạn thâm độc Mấu chốt, chìa khóa cờ chiến thuật “trực thăng vận, thiết xa vận” Cách mạng chƣa có “phƣơng thuốc hữu hiệu” để đối phó cách hiệu với chiến thuật tân kỳ giằng co chủ đạo hình thái chiến tranh thời kỳ Không có LLVTCMMN hỗ trợ, mũi trị binh vận khó để phát huy sức mạnh 18 Thế cờ thay đổi xảy kiện chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) 2-1-1963 Qua chiến thắng Ấp Bắc, chiến thuật “trực thăng vận, thiết xa vận” không “ngáo ộp” thứ quân LLVTCMMN tự tin chống trả cách hữu hiệu, qua vực dậy mãnh liệt mũi đấu tranh trị binh vận nhằm giành chủ động chiến trƣờng tiến tới đánh bại chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” hai năm 1964 - 1965 3.2.2.2 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đẩy mạnh hoạt động tác chiến mùa khô 1964 - 1965 Từ tháng 12-1964 đến tháng 7-1965, chiến trƣờng miền Nam liên tiếp tiến hành chiến dịch tiến công địch địa bàn rộng lớn miền Đông Nam Bộ khu V, lực lƣợng vũ trang có bƣớc trƣởng thành vƣợt bậc, lực lƣợng chủ lực Miền Trình độ đạo, huy chiến dịch đƣợc nâng lên bƣớc, mở khả lực lƣợng chủ lực Miền khu V động nhiều địa bàn, phối hợp với lực lƣợng vũ trang địa phƣơng đánh tập trung quy mô ngày lớn, dài ngày, tiêu diệt ngày nhiều sinh lực quan trọng QĐSG Cùng với đấu tranh vũ trang, phong trào đấu tranh trị đƣợc đẩy mạnh, nội dung chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ phá sản, cuối năm 1964 CQSG giữ đƣợc 3.461 ấp tân sinh, đến tháng 6-1965 2.000 ấp, quân tổng trù bị chủ lực, xƣơng sống chế độ Sài Gòn “ngã gục” trƣớc đòn tiến công lực lƣợng quân giải phóng Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 4.1 Sự đời lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam yêu cầu tất yếu, qui luật đấu tranh công kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 4.1.1 Ra đời để bảo vệ thực lực cách mạng miền Nam 4.1.2 Gắn với bước nhảy vọt cách mạng miền Nam qua phong trào đồng khởi 1959-1960 19 4.1.3 Có nguồn gốc vững từ đấu tranh nhân dân miền Nam chống Chiến tranh Đặc biệt 4.2 Đặc điểm xây dựng hoạt động lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam thời kỳ 1954-1965 4.2.1 Kiềm chế địch 4.2.2 Thành phần lực lượng lực lượng chỗ 4.2.3 Cơ cấu đạo quân thực chiến tranh nhân dân 4.2.4 Sở trường 4.3 Vai trò lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam chống Mỹ, cứu nước 4.3.1 Vai tr lực lượng vũ trang cách mạng bước ngoặt Đồng khởi 4.3.2 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam tô đậm thêm truyền thống Quân đội Nhân dân Việt Nam 4.3.3 Quân giải phóng miền Nam - hình ảnh “Bộ đội cụ Hồ” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 4.4 Một số kinh nghiệm lịch sử 4.4.1 Sự đạo Đảng - nhân tố định tồn phát triển lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 4.3.2 Phải phải kế thừa vận dụng linh hoạt nghệ thuật sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng 4.3.3 Xây dựng hoạt động đắn, linh hoạt, sát hợp với thực tiễn 4.3.4 Xây dựng lực lượng vũ trang phải thường xuyên trọng xây dựng đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích, phù hợp với đặc điểm vùng chiến trường, nhiệm vụ giao thời kỳ lịch sử 4.3.5 Không ngừng tìm t i, vượt qua thử thách, khắc phục khó khăn tổng kết kinh nghiệm để chiến đấu chống lại thủ đoạn tinh vi, vũ khí đại chiến thuật tân kỳ kẻ thù 20 KẾT LUẬN Hiệp định Giơnevơ đƣợc ký kết, chấm dứt năm kháng chiến chống thực dân Pháp đồng thời mốc mở đầu cho chiến tranh chống Mỹ cứu nƣớc trƣờng kỳ dân tộc ta Mỹ Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa với âm mƣu mình, thi hành hàng loạt sách nhằm chà đạp lên nguyện vọng thống đất nƣớc, tiêu diệt phong trào cách mạng quần chúng nhân dân Nó đàn áp dã man phong trào đấu tranh mục tiêu hoà bình nhân dân miền Nam, bƣớc đặt miền Nam vào tình trạng chiến tranh Bằng sách “tố cộng, diệt cộng”, Luật 10/59 sau chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ - Diệm đẩy cách mạng miền Nam vào tình khó khăn, tổn thất vô nghiêm trọng Khả đƣờng hòa bình thống đất nƣớc đến bị Mỹ - Diệm hoàn toàn bác bỏ Tình cách mạng đòi hỏi miền Nam tiếp tục đấu tranh hình thức trị nhƣ cũ đƣợc Sự đời lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam tất yếu lịch sử chiến sĩ năm xƣa quần chúng nhân dân trƣởng thành phong trào trị buộc phải cầm vũ khí đứng lên chống lại kẻ thù không từ thủ đoạn để dìm phong trào cách mạng miền Nam bể máu Chứa chất căm thù với quân thù tàn bạo, nhân dân lập đội tự vệ, dân canh mà bảo vệ mình, bảo vệ cán Từ cuối năm 1957, đầu năm 1958, hầu hết địa phƣơng thành lập đội vũ trang tự vệ Sau đó, từ vũ trang tự vệ tiến lên vũ trang tuyên truyền để trừ gian diệt ác, cảnh cáo, trừng trị tên đầu sỏ, cởi mở kìm kẹp cho phong trào cách mạng phát triển dù chƣa có chủ trƣơng Trung ƣơng Giữa năm 1958, Bộ huy quân miền Đông đƣợc thành lập để đẩy mạnh hoạt động quân vũ trang tuyên truyền Đến năm 1959, toàn miền Nam có 139 trung đội vũ trang tập trung vũ trang tuyên truyền, hàng trăm tổ tự vệ hoạt động tự vệ, hỗ trợ đấu tranh trị tiến lên diệt tề trừ gian, diệt ác phá kìm Phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng kẻ thù, trƣớc để bảo vệ lực lƣợng cách mạng miền Nam đấu tranh thống 21 đất nƣớc, sở thực tiễn thúc Nghị 15 vƣợt qua “ải lịch sử” thời đại, công khai đến với Đảng nhân dân miền Nam Mở phong trào “đồng khởi” lịch sử, đƣa cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lƣợng sang tiến công, giải phóng làm chủ vùng nông thôn rộng lớn miền Nam Việt Nam “Hợp pháp hóa” hoạt động xây dựng đấu tranh vũ trang, thời điểm phát triển bƣớc ngoặt LLVTCM Nhƣ vậy, lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam thời kỳ 19541960 nhỏ bé nhƣng nhân tố sống cách mạng miền Nam Từ năm 1961, để đối phó với thất bại chúng phong trào đồng khởi, Mỹ - Diệm quân phiệt hóa cao độ quyền Sài Gòn Đã đề chiến lƣợc chiến tranh nguy hiểm, chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” chiến thuật nhằm âm mƣu dập tắt lửa cách mạng bùng lên mạnh mẽ Để đối phó, Trung ƣơng Đảng có điều chỉnh đƣờng lối lịch sử, nâng đấu tranh vũ trang lên thành hình thức đấu tranh bản, đƣa phong trào dậy khởi nghĩa nhân dân miền Nam phát triển thành chiến tranh cách mạng theo phƣơng án Nghị 15 Để làm đƣợc điều đó, lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam đƣợc thống lại thành Quân giải phóng miền Nam Việt Nam với hệ thống tổ chức quy cũ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Thống để phát triển nhƣ đủ lực tiếp nhận chi viện có hiệu miền Bắc XHCN Sự chuyển hƣớng đạo chiến lƣợc Đảng trình lâu dài, năm 1961 thực hoàn thiện vào năm 1963, Bộ trị khẳng định đấu tranh quân sự, vũ trang phải trƣớc bƣớc so với đấu tranh trị Vì thế, chuyển hƣớng kết kết tinh thời kỳ đấu tranh lâu dài, phức tạp Do đó, chuyển hƣớng ý nghĩa lịch sử sâu sắc mà có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Sự chuyển hƣớng làm nên sức mạnh cho phong trào cách mạng, mở đầu cho hàng loạt thắng lợi sau cách mạng miền Nam Việt Nam Nó không làm thất bại chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” Mỹ mà góp phần nhân dân nƣớc thực thành công “chiến tranh thần 22 thánh”, đánh bại nƣớc đế quốc hùng mạnh giới, mang lại hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ cho nhân dân Việt Nam Những năm 1961-1963, chủ trƣơng kìm chế thắng Mỹ - VNCH chiến tranh đặc biệt, Quân giải phóng miền Nam xây dựng đƣợc đơn vị chủ lực nhƣng mang tính chất đội quân du kích, tác chiến đến cấp đại đội, trung đội Lực lƣợng vũ trang hầu nhƣ tập kích đồn, bốt nhỏ lẻ, đánh trận quy mô huyện, xã, hạn chế hoạt động lớn tránh gây “tiếng vang” tình hình quốc tế phức tạp lúc Bởi thế, đội quân cách mạng nhỏ bé, thiếu kinh nghiệm, bị hạn chế nhiều mặt không tránh khỏi vấp váp, khó khăn ban đầu trƣớc kẻ thù lớn mạnh Tuy nhiên, với chất cách mạng sáng tạo, tìm tòi, Quân giải phóng vƣợt lên thử thách đó, dần trƣởng thành đánh bại hoàn toàn kế hoạch Staley - Taylor bình định miền Nam 18 tháng Mỹ quyền Sài Gòn với chiến công tiêu biểu trận Ấp Bắc lịch sử Đến năm 1964, hình thái chiến tranh thay đổi Trong Mỹ bƣớc đầu mở rộng chiến tranh miền Bắc, chuẩn bị đƣa binh lính tham chiến trực tiếp miền Nam Trung ƣơng Đảng chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển Quân giải phóng lên quy, đại nhằm làm tan rã hoàn toàn quân đội Sài Gòn, cố gắng giành chiến thắng nhanh thời gian tƣơng đối ngắn Bởi thế, từ cuối năm 1964 đến đầu năm 1965 đƣợc coi giai đoạn lề chiến tranh Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, Quân giải phóng miền Nam bƣớc đƣợc xây dựng, phát triển quy mô lớn Trong đó, phận chủ lực đƣợc trọng, hình thành nên “nắm đấm mạnh” Miền quân khu Các lực lƣợng chuyên môn, kỹ thuật đƣợc phát triển nhanh chóng Trên sở đó, hình thức tác chiến chiến trƣờng có thay đổi với xuất chiến dịch quy mô lớn, dài ngày, có tham gia nhiều trung đoàn, tiểu đoàn đơn vị binh chủng chuyên môn phạm vi rộng lớn, đánh tiêu diệt, tiêu hao phận quan trọng sinh lực 23 địch nhƣ Bình Giã, Đồng Xoài, Ba Gia… làm phá sản hoàn toàn chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” Mỹ Thắng lợi “quá trình xây dựng hoạt động LLVTCM miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965” tảng cho chiến thắng lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Nó chứng tỏ vai trò định lãnh đạo Đảng, tiếp nối truyền thống, kinh nghiệm học lịch sử quý báu Quân đội nhân dân Việt Nam 70 năm qua, bổ sung vào hình ảnh “anh Bộ đội cụ Hồ”, bổ sung văn hóa, truyền thống “anh Bộ đội cụ Hồ” sinh động, ý nghĩa Quá trình gợi mở giá trị cần đƣợc phát huy vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Đình Hùng (2015) “Về nghị Hội nghị lần thứ 15 (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ương, khóa II (1-1959)” Tạp chí Lịch Sử Đảng, số 52015, trang 96-98 Lê Đình Hùng (2015) “Vai tr chiến lược đường Hồ Chí Minh qua đánh giá báo chí nhà nghiên cứu phương Tây” Tạp chí Lịch Sử Đảng, số 12-2015, trang 58-65 Nguyễn Đình Lê - Lê Đình Hùng “Những sở để Bộ tư lệnh tối cao hoạch định kế hoạch giải phóng miền Nam” Hội khoa học lịch sử Việt Nam - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Hội thảo khoa học: Vai trò quan tổng hành dinh tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 Hà Nội, 2015, trang 51-62 [...]... mới, từ lực lƣợng chủ yếu là bộ binh với tổ chức chƣa thật thống nhất, vũ khí, trang bị còn thiếu thốn đã trở thành quân đội chính quy, ngày càng hiện đại, gồm các lực lƣợng: Lục quân, Hải quân, Phòng không - Không quân 2.2 Lực lượng vũ trang cách mạng ở miền Nam từ năm 1954 đến năm 1960 2.2.1 Lực lượng vũ trang cách mạng ở miền Nam từ năm 1954 đến năm 1956 2.2.1.1 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam. .. lãnh đạo đƣa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh chính trị và tại hội nghị TƢ9, tháng 12-1963 đã đƣa đấu tranh vũ trang đi trƣớc một bƣớc so với đấu tranh chính trị 3.2 Xây dựng và hoạt động của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1961 đến năm 1965 3.2.1 Công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam (1961 1965) 3.2.1.1 Tổ chức lực lượng vũ trang và xây dựng hệ thống tổ chức... điểm xây dựng và hoạt động của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam trong thời kỳ 1954- 1965 4.2.1 Kiềm chế địch 4.2.2 Thành phần cơ bản lực lượng lực lượng tại chỗ 4.2.3 Cơ cấu của đạo quân thực hiện chiến tranh nhân dân 4.2.4 Sở trường 4.3 Vai trò của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam trong chống Mỹ, cứu nước 4.3.1 Vai tr của lực lượng vũ trang cách mạng trong bước ngoặt Đồng khởi 4.3.2 Lực lượng. .. mạnh cuộc cách mạng DTDCND ở miền Nam đi đến thắng lợi nói chung và không ngừng đẩy mạnh xây dựng, hoạt động của lực lƣợng vũ trang cách mạng ở miền Nam nói riêng 3.2.1.3 Xây dựng các đơn vị chủ lực và lực lượng vũ trang địa phương của cách mạng miền Nam Năm 1964 đánh dấu sự phát triển đồng đều, cấn đối của 3 thứ quân Tất cả các xã đều có lực lƣợng du kích từ 1 tiểu đội đến trung đội, cấp huyện có đại... Ở MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 4.1 Sự ra đời của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam là yêu cầu tất yếu, là qui luật đấu tranh của công cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 4.1.1 Ra đời để bảo vệ thực lực cách mạng miền Nam 4.1.2 Gắn với bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam qua phong trào đồng khởi 1959-1960 19 4.1.3 Có nguồn gốc vững chắc từ cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. .. thể mở những trận đánh, 17 những chiến dịch lớn tiêu diệt chủ lực quân đội Sài Gòn cấp tiểu đoàn, cấp trung đoàn (chiến dịch Bình Giã năm 1964, chiến dịch Xuân - Hè 1965 Phƣớc Long - Đồng Xoài…) 3.2.1.6 Xây dựng và hoạt động lực lượng an ninh Miền Nam đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới của lực lượng vũ trang cách mạng Công tác xây dựng và hoạt động của lực lƣợng an ninh miền Nam trong giai đoạn 1954 - 1965. .. 2.2.1.3 Hình thành và các hình thức hoạt động vũ trang cách mạng của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam những năm từ 1954 đến năm 1956 Từ 200 cán bộ, chiến sĩ để lại hỗ trợ cho phong trào đấu tranh chính trị, lực lƣợng tự vệ vũ trang tuyên truyền Nam Bộ đã phát triển thành 37 trung đội vũ trang tuyên truyền, nhƣng chỉ hoạt động có mức độ, do sợ trái với đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng tại thời điểm... phát triển cơ bản của cách mạng bạo lực Do đó nó có ý nghĩa to lớn, chấm dứt sự lúng túng của Đảng trong chỉ đạo cách mạng miền Nam, nó đƣợc xem mốc đánh dấu sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc cách mạng miền Nam 2.2.3.2 Lực lượng vũ trang cách mạng ở Nam Bộ Nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hơn phong trào nổi dậy của quần chúng và lấy vũ khí đối phƣơng trang bị cho lực lƣợng vũ trang, Bí thƣ Xứ ủy Nam Bộ Nguyễn Văn... điểm, tính chất phổ biến nhƣng cũng đặc thù của quá trình xây dựng và hoạt động của LLVTCM trong giai đoạn 1954 - 1965 3.2.2 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam chiến đấu đánh bại chiến tranh đặc biệt 3.2.2.1 Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam phối hợp đấu tranh chính trị, binh vận đánh bại “quốc sách ấp chiến lược” và tác chiến đánh bại mũi nhọn “bình định” của quân đội Sài G n (1961 - 1963) LLVTCMMN... toàn cách mạng miền Nam, Mỹ - Diệm tiếp tục thi hành thêm nhiều chính sách khốc liệt hơn 2.2.2.2 Chủ trương xây dựng và hoạt động của Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 1957 - 1958 Trƣớc hành động ngang nhiên phá hoại Hiệp định Giơnevơ của Mỹ VNCH, ngày 8 - 6 - 1956, Bộ Chính trị họp, ra Nghị quyết xác định tính chất, nhiệm vụ, phƣơng châm của cách mạng miền Nam Tuy xác định cách mạng miền Nam vẫn

Ngày đăng: 01/05/2016, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w