1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số yếu tố quản lý, sử dụng đất tác động đến quá trình xây dựng và phát triển khu kinh tế cửa khẩu đồng đăng, lạng sơn tt

27 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 730,7 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU AN TRƢỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG, LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Bình Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thanh Trà Hội Khoa học đất Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Cao Việt Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS Phạm Anh Tuấn Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai có tác động đến phát triển KTXH nước, đặc biệt quốc gia phát triển (Ngân hàng giới, 2004) Đất đai nguồn lực tự nhiên quan trọng phát triển KTXH khu kinh tế cửa (KKTCK) nói riêng KKTCK không gian kinh tế gắn với cửa biên giới đất liền; hình thành phát triển dựa nhiều sách đặc thù riêng biệt để đẩy mạnh phát triển KTXH giữ vững an ninh biên giới quốc gia Tại Việt Nam đến năm 2020 kim ngạch xuất, nhập qua cửa đạt khoảng 30 tỷ USD, tốc độ tăng bình khoảng quân 12,3 %/năm đón khoảng 16,5 triệu lượt khách xuất nhập cảnh KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn KKTCK ưu tiên đầu tư phát triển giai đoạn 2016 – 2020 Để xây dựng phát triển KKTCK Đồng Đăng Lạng Sơn trở thành "cầu nối" kinh tế, thương mại quan trọng tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ cơng tác QLSDĐ đai cần kiện toàn nhằm tạo khung pháp lý CSHT hoàn thiện, gắn công tác quản lý đất đai với mục tiêu SDĐ hợp lý, hiệu phát triển bền vững Vì vậy, việc nghiên cứu số yếu tố QLSDĐ tác động đến trình xây dựng phát triển KKTCK Đồng Đăng- Lạng Sơn cần thiết nhằm đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu QLSDĐ KKTCK 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng công tác QLSDĐ xác định số yếu tố tác động đến trình xây dựng phát triển KKTCK Đồng Đăng- Lạng Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác QLSDĐ để thúc đẩy phát triển KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các yếu tố QLSDĐ KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn; đối tượng SDĐ KKTCK; cán làm việc KKTCK, địa phương thuộc KKTCK 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn với diện tích 39.400 ha, bao gồm thành phố Lạng Sơn mở rộng, thị trấn Cao Lộc, thị trấn Đồng Đăng xã: Thụy Hùng, Phù Xá, Hồng Phong, Tân Liên, Song Giáp, phần xã Bình Trung huyện Cao Lộc; xã Tân Thanh, Tân Mỹ - huyện Văn Lãng; phần xã Vân An huyện Chi Lăng xã Đồng Giáp - huyện Văn Quan - Phạm vi thời gian: số liệu thông tin KKTCK Đồng Đăng- Lạng Sơn điều tra, thu thập từ năm 2008 đến 2017 Số liệu điều tra sơ cấp thực năm 2017 - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố liên quan đến QLSDĐ KKTCK là: (1) quy hoạch quản lý thực quy hoạch; (2) giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất (CMĐSDĐ), cấp GCNQSDĐ; (3)thu hồi đất (THĐ), bồi thường, hỗ trợ, tái định cư (BTHTTĐC) (4) Cơ chế sách có liên quan đến phát triển KKTCK Đồng Đăng- Lạng Sơn 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Xác định mức độ tác động yếu tố QLSDĐ (quy hoạch thực quy hoạch; giao đất, cho thuê đất, CMĐSDĐ, cấp GCNQSDĐ; THĐ, BTHTTĐC chế sách) đến trình xây dựng phát triển KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu QLSDĐ góp phần thúc đẩy hoạt động phát triển KKTCK Đồng Đăng- Lạng Sơn 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học: góp phần bổ sung sở khoa học cho việc hồn thiện hệ thống sách QLSDĐ KKTCK bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Qua góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai KKTCK Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp sở để đề xuất giải pháp QLSDĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn Kết nghiên cứu đề tài áp dụng cho địa phương có điều kiện tương tự KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 2.1.1 Quản lý sử dụng đất đai Trong phát triển KKTCK, đất đai nguồn tài nguyên, yếu tố đầu vào quan trọng Cùng với sách thuế, tài chính, sách QLSDĐ ln “chìa khóa vàng” định phát triển KKTCK QLSDĐ cách đất sử dụng cho mục đích sản xuất, bảo tồn thẩm mỹ QLSDĐ không tập trung vào đất nơng nghiệp mà phải đối mặt với vấn đề cơng nghiệp hóa, thị hóa, bảo tồn, khai thác khoáng sản… 2.1.2 Quản lý sử dụng đất đai khu kinh tế cửa KKTCK khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt, hình thành khu vực biên giới đất liền với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh loại hình dịch vụ, giao lưu kinh tế qua biên giới, nhằm thu lợi ích từ hội nhập, đẩy mạnh phát triển KT-XH gắn với bảo vệ an ninh biên giới QLSDĐ KKTCK trình kết hợp tất công cụ kỹ thuật để đảm bảo luật pháp cho việc sử dụng, khai thác phát triển quỹ đất giải tranh chấp liên quan đến đất đai KKTCK 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TRONG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Tại Trung Quốc: việc kiên trì theo đuổi đường lối mở cửa biến đổi phát triển kinh tế Trung Quốc giới buộc nước phải điều chỉnh hồn thiện sách theo hướng đẩy nhanh mở cửa vùng biên giới nội địa để phối hợp phát triển với vùng duyên hải Na m 1992, Quốc vụ vi n Trung Quốc định mở cửa đối ngoại số huy n, thị xã vùng bie n giới Na m 1996, Quốc Vụ vi n Trung Quốc ban hành Tho ng tri vấn đề lie n quan đến mạ u dịch bie n giới (Đặng Xuân Phong, 2012) Thái Lan: Chính phủ Thái Lan phát triển KKT dọc theo tuyến biên giới với nhiều sách ưu đãi vượt trội nhằm khai thác tối đa lợi địa lý, thúc đẩy quan hệ đa biên Điều đưa kim ngạch xuất Thái Lan nước láng giềng từ 10% lên 20-25% năm 2015 (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2017) Tại Bắc Mỹ: với 8.891 km biên giới chung Canada Mỹ, quyền hai nước có thỏa thuận quốc gia nhằm tạo điều kiện cho công ty, nhà đầu tư tiếp cận đầu tư Trong năm 2009, thương mại hai chiều hàng hóa dịch vụ Canada Mỹ 592 tỷ đô la, hỗ trợ triệu việc làm Mỹ 2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TRONG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở VIỆT NAM Tính đến năm 2015 nước có 26 KKTCK 21/25 tỉnh biên giới đất liền với diện tích 7.690 km2 Đất khu phi thuế quan khu thuế quan 37.372,62 ha, chiếm 5,24% diện tích tự nhiên KKTCK Trung bình KKTCK khoảng 27 nghìn ha, 26 khu có KKTCK có quy mơ diện tích 10.000 Đất sử dụng cho KKTCK có chế độ sử dụng khác khu vực riêng biệt nhằm phục vụ cho hoạt động đầu tư xuất khẩu, với khu chức phù hợp Cơ sở pháp lý để thực công tác quản lý nhà nước đất đai KKTCK quy định Luật Đất đai, Luật Đầu tư văn quy phạm pháp luật Ngồi ra, KKTCK, Chính phủ có định riêng quy chế hoạt động quy định đầy đủ hoạt động, chế sách ưu đãi đặc thù, phân cơng nhiệm vụ tổ chức triển khai thực Một số yếu tố QLSDĐ có ảnh hưởng đến phát triển KKTCK: yếu tố quy hoạch với loại hình là: QHSDĐ, QHCXD QHCT; giao đất, cho thuê đất, CMĐSDĐ, cấp GCNQSDĐ; THĐ, BTHTTĐC; chế sách 2.4 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TRONG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Một số nghiên cứu điển hình giới: Hướng đến biên giới mới, cải thiện khu vực cửa Mỹ - Canada Sands Christopher (2009); Các kinh tế xuyên biên giới Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam (Cambodian Development Resource Institute, 2005) Tác động kinh tế CSHT xun biên giới: Mơ hình cân với Thái Lan Lào (Peter et al., 2009) Dự án Phát triển KKT xuyên biên giới Trung Quốc Việt Nam (Wallack, 2010) Tiềm cho khu vực phát triển biên giới tuyến biên giới phía bắc Nam Phi (Christopher and Clarence, 2017) Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam: Đề tài xây dựng KKT mở ĐKKT Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Võ Đại Lược (2010) Tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng - vấn đề đặt cho KKT, KKTCK Việt Nam (Ủy ban Kinh tế Quốc hội, 2011) Kỷ yếu Hội thảo KKT, KKTCK Ủy ban Kinh tế Quốc hội năm 2011 Các KKTCK biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Phạm Văn Linh (2011) Nghiên cứu phát triển KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đặng Xuân Phong (2011) Nghiên cứu Phát triển KKT xuyên biên giới Trung Quốc Việt Nam (Lalkaka et al., 2009) 2.5 ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Giả thiết nghiên cứu năm gần thay đổi QLSDĐ đóng góp tích cực vào phát triển KKTCK Sự thay đổi cần thiết để phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế thời kỳ CNH-HĐH hội nhập quốc tế góp phần giảm tác động tiêu cực phát triển kinh tế gây Biến độc lập lựa chọn nội dung QLSDĐ có tác động trực tiếp tới trình hình thành phát triển KKTCK (hình 2.1) Biến phụ thuộc xác định thông qua mặt biểu trình hình thành phát triển KKTCK với tiêu chí Biến kết xây dựng CSHT phân khu chức thông qua dự án đầu tư biến mô tả trực tiếp kết chuyển dịch cấu đất đai phục vụ phát triển KKTCK Lựa chọn biến kết trình thay đổi lao động, việc làm nguồn thu từ đất Đây biến mô tả thay đổi khía cạnh kinh tế KKTCK Biến hệ phát triển KKTCK vấn đề cảnh quan môi trường an ninh quốc phòng Các mối quan hệ mơ tả theo sơ đồ hình 2.1 Ngồi ra, tác động phát triển KKTCK có ảnh hưởng đến phát triển chung vùng thông qua biến thu hút vốn đầu tư Biến phụ thuộc (sự hình thành phát triển KKTCK) Biến độc lập (yếu tố quản lý sử dụng đất) Quy hoạch quản lý thực quy hoạch - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quy hoạch chung xây dựng - Quy hoạch chi tiết phân khu chức Sự phát triển khu kinh tế Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận QSDĐ - - Mức độ phát triển CSHT - Mức độ phát triển khu chức - Thu hút vốn - Mức sống người dân - Cảnh quan môi trường - An ninh quốc phòng Giao đất Cho thuê đất Chuyển mục đích sử dụng đất Cấp giấy chứng nhận QSDĐ Thu hồi đất, bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ - Thu hồi đất - Bồi thường - Hỗ trợ - Tái định cư Cơ chế sách - Chính sách xã hội Chính sách tài Chính sách khác Hình 2.1 Khung phân tích tác động yếu tố quản lý sử dụng đất đến trình xây dựng phát triển khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội KKTCK Đồng Đăng– Lạng Sơn; - Đánh giá thực trạng QLSDĐ KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn; - Đánh giá tác động QLSDĐ đến trình xây dựng phát triển KKTCK Đồng Đăng- Lạng Sơn; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLSDĐ KKTCK 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận hệ thống: Từ vĩ mô đến vi mô; từ tổng thể đến chi tiết; quản lý đất đai mối quan hệ với yếu tố KTXH môi trường 3.2.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập từ UBND huyện; Sở tỉnh, Bộ từ thư viện, trung tâm nghiên cứu hệ sở liệu toàn văn nước 3.2.3 Phƣơng pháp phân vùng nghiên cứu Căn vào đặc điểm hình thành phát triển KKTCK chia thành vùng: vùng có khu chức KKTCK (khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu thị, khu dân cư, khu hành khu chức khác); vùng vùng đệm KKTCK (khu vực ngồi dân dụng, khu dân cư nơng thôn, đất dự trữ phát triển, khu TĐC ) 3.2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp Cỡ mẫu điều tra áp dụng theo công thức (Hair et al., 1998; Hoàng Ngọc Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008): n0  t ( pxq ) e2 Trong đó: n0 = cỡ mẫu; t = giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn; p = ước tính tỷ lệ % tổng thể, q= 1- p; e sai số cho phép Nghiên cứu thực điều tra vùng 250 phiếu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (25 tổ chức kinh tế, 25 tổ chức khác 200 hộ gia đình cá nhân) 3.2.5 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu Số liệu tiến hành phân tích, xử lý thơng qua giai đoạn: (i) nghiên cứu định tính định lượng việc xây dựng phát triển hệ thống khái niệm/thang đo; (ii) nghiên cứu định lượng việc ứng dụng phương pháp phân tích T-test phân tích ANOVA để kiểm định mức độ khác vùng theo nhóm yếu tố quan sát; (iii) xác định mối tương quan biến quan sát với để xác định ảnh hưởng yếu tố QLSDĐ đai đến trình xây dựng phát triển KKTCK Thang đo Likert (Likert, 1932) sử dụng để đánh giá tình hình thực cơng tác QLSDĐ KKTCK phát triển KKTCK theo mức độ: Rất quan tâm/Rất tốt/Rất lớn/Rất cao: 5; Quan tâm/Tốt/Lớn/Cao: 4; Trung bình/Bình thường: 3; Ít quan tâm/kém/nhỏ/thấp: 2; Rất quan tâm/Rất kém/Rất nhỏ/Rất thấp: Chỉ số đánh giá chung số bình quân gia quyền số lượng người trả lời theo mức độ áp dụng hệ số mức độ Trường hợp bậc thang đo 5, phân cấp mức độ đánh giá công tác QLSDĐ KKTCK yếu tố ảnh hưởng xác định: cao: >=4,20; cao: từ 3,40 đến 4,19; trung bình: từ 2,60 đến 3,39; thấp: từ 1,80 đến 0,75: cao b Tại vùng Chính sách xã hội có tác động thuận mức độ trung bình mức độ phát triển khu chức năng; tác động thuận mức độ cao nội dung lại Chính sách tài có tác động thuận mức trung bình mức độ phát triển CSHT, mức độ phát triển khu chức năng, cảnh quan môi trường; tác động thuận mức cao thu hút vốn đầu tư, mức sống người dân, an ninh quốc phòng Chính sách khác tác động thuận mức độ cao mức độ phát triển khu chức năng, thu hút vốn đầu tư; tác động thuận mức độ trung bình nội dung lại 4.3.6 Đánh giá chung ảnh hƣởng yếu tố quản lý, sử dụng đất đến xây dựng phát triển khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn Tổng hợp ảnh hưởng yếu tố QLSDĐ đến phát triển KKTCK trình bày bảng 4.12 17 Bảng 4.12 Tổng hợp ảnh hƣởng số yếu tố mức độ cao cao đến xây dựng phát triển khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn Mức độ tác động Tiêu chí Vùng Rất cao Mức độ - QHSDĐ, QHCXD, phát QHCT, giao đất triển CSHT Vùng Cao Rất cao - Cho thuê đất; cấp GCNQSDĐ; THĐ; BT, HT, TĐC, sách tài chính, sách khác Cao - QHSDĐ, - QHCXD QHCXD, QHCT, giao đất, cho thuê đất, THĐ, TĐC, sách xã hội Mức độ phát triển khu chức - QHSDĐ, QHCXD, QHCT, giao đất, cho thuê đất, THĐ, BT, sách tài - QHSDĐ, QHCXD, QHCT, giao đất, cho thuê đất, THĐ, TĐC, sách khác Thu hút - Cho thuê đất, vốn đầu cấp GCNQSDĐ tƣ - QHSDĐ, QHCT, giao đất, CMĐSDĐ, THĐ, BT, sách tài - QHCXD, QHCT, giao đất, CMDSDD, cấp GCNQSDD, THĐ, HT, sách xã hội, sách tài chính, sách khác - QHSDĐ, QHCXD, QHCT, - Tái định cư giao đất, CMDSDĐ, sách xã hội, sách tài - Giao đất, CMĐSDĐ, cấp GCNQSDĐ, BT, HT, sách xã hội, sách tài - QHSDĐ, QHCXD, QHCT, giao đất, sách xã hội Mức sống ngƣời dân - Cho thuê đất, cấp CNQSDĐ, THĐ, bồi thường, hỗ trợ Cảnh quan mơi trƣờng - QHCXD An ninh quốc phòng - QHSDĐ, QHCT, giao đất, cho thuê đất, cấp GCNQSDĐ, THĐ, BT, HT, TĐC, sách xã hội, sách tài chính, sách khác - QHSDD, QHCXD, QHCT, giao đất, cho thuê đất, cấp GCNQSDĐ, CMĐSDĐ, THĐ, BT, HT, sách xã hội, sách tài 18 - QHSDĐ, QHCT, giao đất, sách xã hội, sách tài Việc áp dụng phân tích SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu việc tìm hội thách thức QLSDĐ phát triển KKTCK cần thiết Đó sở để đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu QLSDĐ KKTCK Kết phân tích trình bày bảng 4.13 4.14 Bảng 4.13 Phân tích SWOT quy hoạch quản lý thực quy hoạch khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn Điểm mạnh - KKTCK có vị trí trị chiến lược hợp tác kinh tế với Trung Quốc - QHCXD, quy hoạch phân khu chức năng, QHCT; QHSDĐ phê duyệt - Là KKTCK Chính phủ ưu tiên đầu tư giai đoạn 2016 2020 Cơ hội - Khu hợp tác kinh tế biên giới Đồng Đăng - Bằng Tường xây dựng - Sự phát triển KKTCK tăng mức độ liên kết phát triển với địa phương vùng kinh tế động lực - Tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, nơi có tốc độ phát triển KTXH cao Điểm yếu - KKTCK có diện tích đồi núi lớn, trải rộng đơn vị cấp huyện khơng trọn v n khó triển khai loại hình quy hoạch - Phân cấp quản lý quy hoạch theo đơn vị hành chưa đảm bảo tính tổng thể, thống kết nối liên vùng; chưa đảm bảo thống mục tiêu phát triển KKTCK địa phương - Công tác dự báo số lĩnh vực vượt xa so với nhu cầu Công tác kiểm tra, giám sát thực quy hoạch chưa coi trọng Thách thức - Diện tích dự kiến CMĐSDĐ KKTCK lớn - Quy hoạch chưa tạo quỹ đất có giá trị cao để đấu giá - Việc thực quy hoạch tạo áp lực lớn với mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Chưa kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng đất để thực dự án đầu tư vị trí xung yếu, chiến lược quốc phòng, an ninh Bảng 4.14 Phân tích SWOT giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn Điểm mạnh - Bảng giá loại đất chi tiết đủ đến huyện, xã ban hành theo quy định - Thủ tục hành lĩnh vực đất đai chế tiếp cận đất đai trọng đổi mới, cải cách Cơ hội - Có sách ưu đãi miễn giảm tiền SDĐ, tiền thuê đất - Thời gian thuê đến 70 năm - CMĐSDĐ thuận lợi so với KKTCK có quy hoạch Điểm yếu - Cơng tác tạo quỹ đất "sạch" hạn chế Hình thức đấu giá QSDĐ, đấu thầu dự án có SDĐ chưa thực - Q trình phân cấp chưa đơi với việc kiểm tra, giám sát - Chưa sàng lọc nhà đầu tư lực, tình trạng chủ đầu tư bao chiếm, găm giữ đất, sử dụng sai mục đích chí bỏ hoang - Chưa có quy định cụ thể hướng dẫn trình tự, hồ sơ thủ tục giao đất cho BQL KKTCK - Cơ sở liệu đất đai trình xây dựng Thách thức - Đối tượng giao đất không thu tiền SDĐ rộng - Giá đất quy định dùng để tính tiền SDĐ, tiền thuê đất chưa sát với giá thị trường - Thủ tục đầu tư, xây dựng đất đai phức tạp Việc giao đất, cho thuê đất chậm - Việc cấp GCNQSDĐ chậm việc xác định nguồn gốc đất phức tạp, hồ sơ địa chưa cập nhật 19 Bảng 4.15 Phân tích SWOT thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn Điểm mạnh - Quy hoạch chi tiết phân khu chức duyệt; - Khung giá, bảng giá loại đất ban hành theo quy định Cơ hội - Có cam kết Chính phủ việc đầu tư dự án kết cấu hạ tầng KKTCK - Rà soát điều chỉnh quy hoạch chung KKTCK tiến hành Điểm yếu - Giá đất UBND tỉnh quy định hàng năm, thông thường năm sau cao năm trước - Chưa thu hút nhà đầu tư chưa có quỹ đất „sạch“ - TĐC chưa đáp ứng yêu cầu người bị thu hồi Chưa có phối hợp chặt chẽ quan có liên quan THĐ - Tổ chức phát triển quỹ đất chưa phát huy hiệu - Chưa xử lý kịp thời dự án đầu tư chậm tiến độ, SDĐ sai mục đích, chí vi phạm pháp luật đất đai - Cơng tác tun truyền sách pháp luật Nhà nước cơng tác hạn chế Thách thức - Phương pháp xác định giá đất chưa phù hợp với thực tiễn - Nhà đầu tư cấp phép khả tài hạn chế nên THĐ, BTHTTĐC kéo dài - Quy định nhà đầu tư nhận chuyển nhượng, thuê QSDĐ, nhận góp vốn QSDĐ khó khăn chưa có chế để xử lý trường hợp chưa thỏa thuận - Một số hộ bị THĐ khó có hội chuyển đổi nghề dẫn đến tình trạng thất nghiệp bị giảm thu nhập Bảng 4.16 Phân tích SWOT chế sách khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn Điểm mạnh - Cơ chế sách ưu đãi tài chính, đầu tư, lao động, văn hoá xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ môi trường ban hành, áp dụng - Có lộ trình ban hành sách tạo tâm lý ổn đỉnh cho nhà đầu tư, doanh nghiệp nước Cơ hội - Cam kết phủ tập trung nguồn lực thông qua đầu tư từ Ngân sách, huy động vốn, phát hành trái phiếu, thơng qua sách ưu đãi - Nhiều cam kết hợp tác song phương Chính phủ quyền địa phương quốc gia Điểm yếu - Chưa có sách u u đãi đọ t phá KKTCK; Thiếu ổn định sách tài chính, đầu tư sách KTXH khác - Địa bàn khơng khoanh định ranh giới cụ thể nên khó áp dụng sách đặc thù - KKTCK đối tu ợng chịu quản lý nhiều cấp nên vấn đề trùng lắp đạ c bi t đất đai, cu trú, tạm trú, lao đọ ng, môi tru ờng Thách thức - Khơng có đủ nguồn lực đầu tư từ ngân sách trung ương nên việc triển khai chế sách ưu đãi chưa đủ mạnh - Thủ tục đầu tu phức tạp - Huy động vốn khó khăn Chưa có nhà đầu tư chiến lược, nhà cung cấp dịch vụ, công nghiệp hỗ trợ, thương mại vận tải tham gia vào KKTCK - Chính sách ưu đãi dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh tạo xung đột lợi ích địa bàn - Chính sách lao động, việc làm KKTCK chưa quy định cụ thể 20 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG – LẠNG SƠN 4.4.1 Nhóm giải pháp quy hoạch Nhằm tạo thống đồng loại quy hoạch, việc tổ chức Luật Quy hoạch cần có quy định cụ thể nhằm đồng hố, tích hợp quy hoạch loại hình quy hoạch tỉnh, quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành Nâng cao chất lượng quy hoạch, cần thống phân định trách nhiệm quản lý, tổ chức thực quy hoạch KKTCK, BQLKKTCK thực chức chủ trì, trực tiếp cơng tác lập quy hoạch điều chỉnh QHCXD KKTCK trình phê duyệt theo thẩm quyền; tổ chức lập quy hoạch xây dựng khu chức phù hợp với QHCXD QHSDĐ; quản lý quy hoạch chi tiết KKTCK để đảm bảo tính thống trách nhiệm quản lý nhà nước KKTCK BQLKKTCK cần phối hợp với quan chun mơn tổ chức rà sốt, đánh giá vi c thực hi n quy hoạch khu chức na ng KKTCK, đề xuất với UBND tỉnh điều chỉnh phù hợp để đảm bảo tính quán đồng bọ quy hoạch 4.4.2 Nhóm giải pháp giao đất cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giao đất để xây dựng khu chức năng, giao đất theo dự án giao đất để phục vụ công tác xúc tiến, thu hút đầu tư Xác định rõ trách nhiệm quan, nhằm rút ngắn thời gian việc xác định giá Quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quản lý đất đai KKTCK cấp Thực chế tạo quỹ đất thơng qua đa dạng hố nguồn vốn, đấu giá QSDĐ, đấu thầu dự án có SDĐ Phân biệt giá đất tính tiền SDĐ giá tính tiền thuê đất Hạn chế đối tượng giao đất không thu tiền SDĐ Có chế kiểm tra, kiểm sốt nhà đầu tư thẩm định nhu cầu SDĐ nhằm loại bỏ nhà đầu tư yếu lực Cần sửa đổi quy định thủ tục hành chính, thu nghĩa vụ tài đất cấp GCN; khuyến khích người SDĐ làm công tác đăng ký, cấp GCN Tập trung đầu tư cho công tác đo đạc, lập đồ địa Xây dựng hồn thiện sở liệu đất đai theo hướng đại, đa mục tiêu 4.4.3 Nhóm giải pháp thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ Hồn thiện sách THĐ theo hướng Nhà nước chủ động THĐ theo quy hoạch để tạo quỹ đất "sạch" tổ chức đấu giá quyền SDĐ Hoàn thiện chế, phương pháp định giá đất đảm bảo tính khách quan sát với giá thị trường, tính đủ giá trị tăng them Hồn thiện sách giá bồi thường đất, có sách hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề, ưu tiên sử dụng lao động địa phương để ổn định sống lâu dài đảm bảo an ninh trật tự địa bàn; xây dựng hướng dẫn riêng chế, sách bồi thường, GPMB, hỗ trợ TĐC phát triển KKTCK Phân định trách nhiệm quan THĐ Hoàn thiện tổ chức chế tài Tổ chức phát triển quỹ đất Thực nghiêm quy định pháp luật đất đai, pháp luật đầu tư việc thu hồi dự án vi phạm quy định Quy định cụ thể chế tự thỏa thuận nhằm giải tình trạng khó khăn THĐ 4.4.4 Nhóm giải pháp khác Về tài đầu tư: cần có ưu đãi tín dụng; thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; tiền thuê đất, thuê mặt nước, tiền SDĐ loại hình ưu đãi đầu tư; sách phí, lệ phí liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước BQLKKTCK Tập trung huy động tổng hợp nguồn vốn để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu, có tính chất tảng để tạo nâng cao lợi so sánh, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư Hỗ trợ chế tiếp cận nguồn lực tín dụng, đất đai, cơng nghệ, thơng tin qua hình thức giao, bán, cho thuê doanh nghiệp 21 Bảng 4.17 Tóm tắt số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn Yếu tố quản lý, sử dụng đất Giải pháp đề xuất Hạn chế thách thức quy hoạch quản lý thực quy hoạch - KKTCK trải rộng nên quản lý quy - Phân định tăng cường trách nhiệm hoạch chưa đảm bảo tính tổng thể, thống phối hợp cấp, ngành thực hiện, liên vùng giám sát thực thi trình thực quy hoạch - Quá trình thực quy hoạch tạo biến động - Nâng cao chất lượng xây dựng loại hình SDĐ, gây áp lực lớn với mục tiêu bảo vệ quy hoạch môi trường phát triển bền vững - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát - Chưa kiểm soát chặt chẽ việc SDĐ để thực triển KKTCK dựa trụ cột: KTXH, môi dự án đầu tư vị trí xung yếu, chiến trường an ninh quốc phòng lược quốc phòng, an ninh Hạn chế thách thức giao đất, cho thuê đất, chuyển MĐSDĐ cấp GCNQSDĐ - Công tác tạo quỹ đất "sạch", đấu giá QSDĐ - Thực chế tạo quỹ đất thông qua đa dạng hạn chế Đối tượng giao đất khơng thu tiền SDĐ hố nguồn vốn, đấu giá QSDĐ, đấu thầu dự án có rộng Giá đất dùng để tính tiền SDĐ, tiền thuê SDĐ Phân biệt giá đất tính tiền SDĐ giá tính đất chưa sát với giá thị trường tiền thuê đất Hạn chế đối tượng giao đất không - Chưa sàng lọc nhà đầu tư thu tiền SDĐ - Chưa có quy định cụ thể trình tự, hồ sơ thủ - Có chế kiểm tra, kiểm sốt nhà đầu tư tục giao đất cho BQLKKTCK Thủ tục hành thẩm định nhu cầu SDĐ phức tạp - Đơn giản thủ tục hành - Cơ sở liệu đất đai trình xây - Hoàn thiện sở liệu đất đai dựng Việc cấp GCNQSDĐ chậm Về THĐ, bồi thƣờng, hỗ trợ TĐC - Giá đất UBND tỉnh quy định hàng năm, - Hoàn thiện chế, phương pháp định giá đất thông thường năm sau cao năm trước đảm bảo tính khách quan sát với giá thị trường, Phương pháp xác định giá đất chưa phù hợp với tính đủ giá trị tăng thêm thực tiễn - Đa dạng hình thức TĐC phù hợp đặc điểm - TĐC chưa đáp ứng yêu cầu người bị KKTCK Cụ thể hóa sách hỗ trợ chuyển thu hồi Một phận bị THĐ khó có hội đổi nghề, đào tạo nghề, tạo việc làm cho người chuyển đổi nghề dân bị THĐ - Chưa có phối hợp chặt chẽ quan - Phân định trách nhiệm quan có liên quan THĐ Tổ chức phát triển quỹ THĐ Hồn thiện tổ chức chế tài Tổ đất chưa phát huy hiệu chức phát triển quỹ đất - Chưa xử lý kịp thời dự án đầu tư chậm tiến - Thực nghiêm quy định pháp luật đất độ, SDĐ sai mục đích Nhà đầu tư khả tài đai, pháp luật đầu tư việc thu hồi dự án hạn chế vi phạm quy định - Quy định nhà đầu tư nhận chuyển nhượng, thuê - Quy định cụ thể chế tự thỏa thuận nhằm QSDĐ, nhận góp vốn QSDĐ khó khăn giải tình trạng khó khăn THĐ Về chế sách - Chưa có sách u u đãi đọ t phá; thiếu - Ban hành sách u u đãi đảm bảo sức ổn định sách cạnh tranh quốc tế, ổn định quán - Có trùng lắp cấp quản lý đất đai, - Cần ban hành Luật điều chỉnh hoạt động KKT, cu trú, tạm trú, lao đọ ng, môi tru ờng KKTCK - Khơng có đủ nguồn lực đầu tư nên việc triển - Thu hút nhà đầu tư chiến lược Đa dạng hóa khai sách ưu đãi chưa đủ mạnh Chưa nguồn vốn đầu tư có nhà đầu tư chiến lược - Tăng cường lực quản lý, phân cấp, trách - Chính sách lao động, việc làm nâng cao nhiệm, đa dạng hình thức đầu tư trình độ dân trí, văn hóa xã hội KKTCK chưa - Phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, nâng quy định cụ thể cao mặt dân trí, văn hóa xã hội - Vấn đề mơi trường thách thức q trình - Đầu tư hệ thống xử lý môi trường; đánh giá tác phát triển KKTCK động, tra giám sát mơi trường 22 Giải pháp lao động, văn hố - xã hội: Điều chỉnh quy định pháp luật cho phù hợp với thực tế mơ hình phân cấp, uỷ quyền quản lý nhà nước KKTCK vấn đề lao động Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm Đa dạng hình thức dạy nghề phù hợp với đối tượng học nghề gắn với thị trường lao động Ban hành quy định, xây dựng thiết chế văn hoá KKTCK, đảm bảo giữ vững sắc văn hố, hồ nhập phù hợp điều kiện hội nhập kinh tế Giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ mơi trường: Có sách khuyến khích, miễn, giảm thuế hỗ trợ tín dụng cho việc lựa chọn cơng nghệ sạch, cụ thể hố quy định xuất, nhập công nghệ, thiết bị theo tiêu chuẩn tiêu hao lượng, hệ số thải, ban hành giám sát việc thực quy định kỹ thuật xả thải cho KKTCK theo ngành, lĩnh vực Thực nghiêm quy định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Khuyến khích việc hình thành đưa vào KKTCK loại hình liên kết nghiên cứu phát triển Tăng cường tra giám sát nguồn thải thực biện pháp phù hợp bảo vệ môi trường KKTCK PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Sau 10 năm hoạt động KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn đóng góp 65% tổng giá trị ngành cơng nghiệp, 85% nguồn thu ngân sách thu hút 75,9% vốn đầu tư tỉnh Lạng Sơn Hoạt động KKTCK tạo thêm việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương tỉnh lân cận Tuy nhiên phát triển KKTCK chưa tương xứng với tiềm nhiều hạn chế cơng tác quản lý điều hành, đặc biệt vấn đề QLSDĐ huy động vốn đầu tư nhiều vướng mắc Các khu chức quan trọng, có ý nghĩa định đến việc phát triển bền vững KKTCK chưa ngân sách trung ương hỗ trợ đầu tư Việc huy động nguồn lực đầu tư từ thành phần kinh tế nhiều khó khăn, CSHT KKTCK chưa đầu tư đồng bộ, môi trường đầu tư chưa thực hấp dẫn 2) Tổng diện tích đất tự nhiên KTTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn 39.400 ha; đất khu phi thuế quan 347,71 ha, chiếm 0,88 % diện tích đất KKTCK; đất khu thuế quan chiếm 99,12% diện tích đất KKTCK Đất chưa sử dụng 2.277 chiếm 5,78 % diện tích KKTCK Cơng tác quy hoạch có số tiêu SDĐ thực chưa cao, khu phi thuế quan tỷ lệ thực đạt 57% ảnh hưởng công tác quy hoạch đến phát triển KKTCK người dân đánh giá mức độ cao cơng trình quan trọng thực theo quy hoạch chung QHCT xây dựng khu chức Công tác giao đất, cho thuê đất, CMĐSDĐ GCNQSDĐ đánh giá mức độ cao đến cao có khác rõ vùng, đối tượng SDĐ Công tác THĐ, BTHTTĐC người dân đánh giá mức độ cao có khác biệt đối tượng SDĐ Chính sách xã hội, sách tài sách khác đánh giá mức cao có khác biệt vùng vùng 3) Người SDĐ đánh giá phát triển KTTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn về: CSHT, khu chức năng, thu hút vốn đầu tư, mức sống người dân, cảnh quan môi trường an ninh quốc phòng mức độ cao có khác biệt vùng đối tượng SDĐ 23 Tác động QLSDĐ đến trình xây dựng phát triển KKTCK Đồng Đăng- Lạng Sơn cho thấy: (1) quy hoạch quản lý thực quy hoạch có tác động mức độ cao cao đến phát triển KKTCK tiêu có khác vùng Tại vùng yếu tố quy hoạch có tác động thuận mức cao mức cao đến mức độ phát triển CSHT, mức độ phát triển khu chức cảnh quan mơi trường; có tác động thuận mức trung bình đến mức sống người dân thu hút vốn đầu tư Tại vùng yếu tố quy hoạch có tác động thuận mức cao đến mức độ phát triển CSHT; tác động thuận mức cao đến mức độ phát triển khu chức năng, cảnh quan môi trường an ninh quốc phòng có tác động mức trung bình đến thu hút vốn đầu tư mức sống người dân (2) Giao đất, cho thuê đất, CMĐSDĐ CGCNQSDĐ có tác động mức độ trung bình cao xây dựng phát triển KKTCK Đặc biệt công tác cho thuê đất tác động thuận mức cao đến thu hút vốn đầu tư mức sống người dân vùng 1; tác động mức cao đến mức độ phát triển CSHT mức độ phát triển khu chức vùng tác động mức trung bình đến cảnh quan mơi trường an ninh quốc phòng vùng (3) THĐ, BTHTTĐC có tác động mức độ cao đến mức sống người dân vùng có tác động mức trung bình đến cảnh quan mơi trường an ninh quốc phòng (4) Chính sách xã hội, sách tài chính, sách khác ảnh hưởng từ mức trung bình đến cao đến xây dựng phát triển KKTCK Đồng Đăng- Lạng Sơn vùng Đây sở để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLSDĐ KKTCK 4) Để nâng cao hiệu QLSDĐ KKTCK cần thực đồng nhóm giải pháp: Cần nâng cao chất lượng phương án quy hoạch; tăng cường trách nhiệm phối hợp cấp, ngành thực giám sát thực quy hoạch; giao đất, THĐ theo quy hoạch duyệt; hạn chế việc điều chỉnh "gấp" quy hoạch Cần có thống tiêu sử dụng đất loại hình quy hoạch thống việc quản lý thực quy hoạch Cần tăng cường quản lý, xây dựng tiêu chí giao đất, cho thuê đất thu chi tài từ đất; tăng cường kiểm tra, tra việc giao đất, cho thuê đất Quy định rõ trình tự thủ tục giao đất cho BQLKKTCK thẩm quyền, trách nhiệm QLSDĐ UBND cấp BQLKKTCK Hoàn thiện sở liệu đất đai theo hướng đa mục tiêu Hồn thiện sách, thẩm quyền THĐ, cần tính giá đất bồi thường sát với giá thực tế; tăng cường tham gia cộng đồng; xây dựng chế tiếp cận đất đai theo nguyên tắc kinh tế thị trường dự án phát triển kinh tế; quản lý việc chuyển nhượng QSDĐ bên; quy định rõ trách nhiệm bên đào tạo nghề, tạo việc làm cho người bị THĐ 5.2 ĐỀ NGHỊ 1) Quá trình xây dựng phát triển KKTCK bị tác động nhiều yếu tố Đề tài tập trung nghiên cứu nhóm yếu tố liên quan đến QLSDĐ KKTCK Cần có thêm nghiên cứu tác động nhóm yếu tố khác 2) Đề tài tập trung nghiên cứu KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn, cửa với Trung Quốc Cần có thêm nghiên cứu địa bàn khác để có thêm sở khẳng định ảnh hưởng QLSDĐ đến xây dựng phát triển KKTCK 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Chu An Trường Vũ Thị Bình (2018) Đánh giá cơng tác quản lý sử dụng đất đai Khu kinh tế cửa Đồng Đăng, Lạng Sơn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Số 345 Tr 122-130 Chu An Trường Vũ Thị Bình (2018) Tác động thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư đến trình xây dựng phát triển Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Số16 (6) Tr 591600 25 ... TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TRONG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG – LẠNG SƠN 4.2.1 Quá trình hình thành phát triển khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn xây dựng. .. Hình 2.1 Khung phân tích tác động yếu tố quản lý sử dụng đất đến trình xây dựng phát triển khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU -... khu vực chịu áp lực lớn từ hoạt động phát triển kinh tế 4.3.2 Tác động quy hoạch đến trình xây dựng phát triển khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn Tác động quy hoạch quản lý thực quy hoạch đến

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w