1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh bắc giang tt

28 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 363 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÂN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 62.31.05.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Thông PGS.TS Nguyễn Thị Sơn Phản biện 1: PGS.TS Hồng Văn Chức Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Trưởng Trường Đại học Hồng Đức Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thị Minh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Phòng Bảo vệ luận án, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất có lịch sử phát triển lâu đời xem ngành truyền thống, đời sớm lịch sử loài người Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) Đảng xác định tiếp tục thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) tiếp tục khẳng định “… đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn (NTM) …” Bắc Giang có nhiều tiềm phát triển kinh tế, đặc biệt nông nghiệp Thời gian qua, tỉnh đã đạt nhiều thành tựu, thực có hiệu mục tiêu đặt chiến lược phát triển nông nghiệp xây dựng NTM Tuy nhiên, có nhiều khó khăn, thách thức lớn đặt Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả đã chọn đề tài “Phát triển nơng nghiệp quá trình xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang” Việc lựa chọn hướng nghiên cứu nhằm giải vấn đề sau: Những thuận lợi, khó khăn phát triển nông, lâm, thủy sản (N, L, TS) Bắc Giang; Thực trạng phát triển, phân bố nông nghiệp (theo ngành theo hình thức tổ chức lãnh thổ), mối quan hệ phát triển nông nghiệp xây dựng NTM địa bàn tỉnh; Những giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, trình xây dựng NTM Bắc Giang, góp phần thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu luận án nghiên cứu góc độ địa lí KT-XH phát triển, phân bố nông nghiệp mối quan hệ với xây dựng NTM địa bàn tỉnh Bắc Giang Từ đó, đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu tính bền vững cho phát triển nơng nghiệp bối cảnh xây dựng NTM 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lý luận phát triển nông nghiệp, NTM mối quan hệ phát triển nông nghiệp với xây dựng NTM để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu; - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Bắc Giang; - Phân tích thực trạng phát triển phân bố nông nghiệp, mối quan hệ phát triển nông nghiệp với xây dựng NTM địa bàn nghiên cứu; - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nơng nghiệp q trình xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang đến năm 2030 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đánh giá nhân tố vị trí địa lí (VTĐL), điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (ĐKTN TNTN), KT-XH đến phát triển nông nghiệp trạng phát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng (gồm N, L, TS), số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp (TCLTNN) điển hình (nơng hộ, trang trại, vùng chun canh, tiểu vùng nông nghiệp) Đồng thời, luận án phân tích mối quan hệ phát triển nơng nghiệp với xây dựng NTM Căn vào 19 tiêu chí (TC) xây dựng NTM, phân tích tác động xây dựng NTM đến phát triển nông nghiệp, luận án đề cập đến tác động trực tiếp gián tiếp - Về khơng gian: Nghiên cứu tồn lãnh thổ tỉnh Bắc Giang, sâu phân tích đến cấp huyện/thành phố (TP), gồm TP Bắc Giang 09 huyện: Tân Yên, Việt Yên, Yên Thế, Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Lạng Giang, Hiệp Hòa Trong đó, có so sánh với số tỉnh lân cận vùng Trung du miền núi phía Bắc (TDMNPB) - Về thời gian: Các số liệu sử dụng tập trung giai đoạn 2005-2010 (trước triển khai chương trình xây dựng NTM) giai đoạn 2011-2015 (từ triển khai chương trình xây dựng NTM), định hướng đến năm 2030 Đặc biệt, số số liệu đưa vào phân tích lấy mốc thời gian năm 2016 vào kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản toàn quốc năm 2016 số liệu điều tra sơ cấp tác giả năm Khi nghiên cứu tổng sản phẩm quốc nội (GRDP) hoặc giá trị sản xuất (GTSX), đề tài sử dụng giá thực tế giá so sánh Kể từ năm 2010 trở đi, giá so sánh lấy theo giá so sánh 2010 (trước lấy theo giá so sánh 1994) Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu Luận án thực sở quan điểm: Quan điểm hệ thống; Quan điểm tổng hợp lãnh thổ; Quan điểm lịch sử - viễn cảnh; Quan điểm kinh tế thị trường; Quan điểm phát triển bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu chính: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu; Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp đồ hệ thống thơng tin địa lí (GIS); Phương pháp dự báo Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Cập nhật bổ sung sở lý luận phát triển nông nghiệp, NTM góc độ địa lí học; - Xác định tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp (vận dụng cho địa bàn cấp tỉnh); - Làm rõ lợi thế, hội hạn chế, thách thức nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố nông nghiệp tỉnh Bắc Giang; - Phân tích tranh tổng hợp phát triển phân bố nông nghiệp, nêu rõ mối quan hệ phát triển nông nghiệp xây dựng NTM Bắc Giang; - Đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp trình xây dựng NTM hợp lý, hiệu thời gian tới Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu phụ lục, nội dung luận án chia thành 03 chương: Chương Cơ sở khoa học phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM Chương Các nhân tố ảnh hưởng, thực trạng phát triển nông nghiệp mối quan hệ với xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang Chương Giải pháp phát triển nông nghiệp trình xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang đến năm 2030 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu vị thế, vai trò nơng nghiệp, tiêu biểu J.Fonratier quan niệm nông nghiệp ngành cung cấp tư liệu sinh hoạt cho người, việc sản xuất tư liệu sinh hoạt điều kiện cho sống lĩnh vực sản xuất nói chung Còn C Mác “Học thuyết kinh tế” nhấn mạnh: Sự phát triển nông nghiệp giữ vai trò quan trọng sinh tồn phát triển xã hội loài người người trước hết phải có ăn sau đến hoạt động khác Vai trò nông nghiệp sau kế thừa, phát huy Ănghen nhiều nhà khoa học khác giới Johnston Mellor đưa 05 vai trò nơng nghiệp phát triển kinh tế, gia tăng nguồn cung cấp lương thực - thực phẩm (LT-TP) cho tiêu dùng nước, chuyển giao lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, mở rộng quy mô thị trường sản phẩm nông nghiệp, tăng nguồn cung cấp tiết kiệm nội địa mở rộng xuất nông sản thu ngoại tệ Vị thế, vai trò nơng nghiệp vấn đề thu hút quan tâm FAO, WB, … Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp, có nhiều cá nhân tổ chức quốc tế quan tâm Chẳng hạn, Klatzman et al (eds) thách thức lớn chuyển đổi cấu kinh tế việc rút bớt lao động khỏi nơng nghiệp, nơng thơn Đóng góp cho nghiên cứu nhân tố ánh hưởng đến phát triển nơng nghiệp kể đến Joachim Von Braun, Frans Ellits, … Nghiên cứu tình hình sản xuất nông nghiệp (theo ngành lãnh thổ), tiêu biểu cơng trình “Tổ chức lãnh thổ sản xuất nơng nghiệp”, “Tiến khoa học kĩ thuật (KHKT) hình thức TCLTNN gắn liền với tiến này”, “Một số vấn đề phương pháp tiếp cận hệ thống việc nghiên cứu TCLTNN”, … Cùng với nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn, NTM thu hút quan tâm nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà khoa học, nhiều chuyên gia giới Tiếp cận đa ngành tổng hợp phát triển nông thôn nhiều quốc gia áp dụng phổ biến, vào nửa cuối kỷ XX Mỗi quốc gia có kinh nghiệm khác lựa chọn điểm xuất phát cho phát triển nơng thơn Trong đó, Hàn Quốc làng, Trung Quốc hương trấn, Việt Nam lại khởi đầu cho phát triển nông thôn từ cấp xã góc độ địa lí học, nơng nghiệp, nơng thơn hướng nghiên cứu nhiều nhà địa lí kinh tế nói chung địa lí nơng nghiệp nói riêng Rakitnikov, Grigg, Singh, Robinson G, Oosterveer P., Sonnenfeld D.A., … 1.1.2 Việt Nam Nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn trở thành nội dung nghiên cứu địa lí học, kinh tế nơng nghiệp, tiểu biểu cơng trình nghiên cứu Lê Quốc Sử, Vũ Đình Thắng, Nguyễn Quang Ngọc, Phan Đại Doãn, Phạm Xuân Nam, Vũ Năng Dũng, Nguyễn Sinh Cúc, Đặng Kim Sơn, Nguyễn Văn Bích, … Nghiên cứu xây dựng NTM thu hút quan tâm nhiều tác Vũ Văn Phúc, Trần Minh Yến, Vũ Trọng Khải, Hoảng Trung Lập, Hoàng Văn Hoan, Đỗ Đức Viêm, Nguyễn Thị Hoa, … Đặc biệt, “Xây dựng NTM Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới” , nhóm tác giả đã phân tích sâu sắc vai trò thực tiễn nông nghiệp, nông dân, nông thôn tiến trình phát triển đất nước đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước nông nghiệp xây dựng NTM Các tạp chí đăng nhiều viết xoay quanh vấn đề nông nghiệp, NTM “Một vài ý kiến tình hình nơng thơn, nơng nghiệp nước ta”; “Xây dựng NTM nghiệp cách mạng lâu dài Đảng nhân dân ta”; “Tái cấu ngành nông nghiệp nước ta nay”, … Nông nghiệp góc độ địa lí học đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu tác Lê Thông với cuốn“Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp giới”; Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) với 02 "Địa lí KT-XH đại cương" "Địa lí N, L, TS Việt Nam” Ngồi ra, “Địa lí KTXH Việt Nam” Lê Thơng (chủ biên) “Địa lí KT-XH Việt Nam" tập 1,2 Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên), tác giả đã phân tích, đánh giá sâu sắc nhân tố tự nhiên KT-XH đến phát triển nơng nghiệp địa lí ngành nông nghiệp nước ta Trong hướng nghiên cứu luận án tiến sĩ địa lí học, có số luận án đã bảo vệ thành công với nội dung nghiên cứu nông nghiệp Nguyễn Thị Trang Thanh (2012), TCLTNN tỉnh Nghệ An; Vũ Thị Mai Hương (2014), Nghiên cứu phát triển nông nghiệp đô thị Hà Nội; Lê Mỹ Dung (2017), Phát triển N, L, TS TP Hà Nội; … 1.1.3 tỉnh Bắc Giang Căn vào tiềm lợi cho phát triển nông nghiệp tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Giang đưa mục tiêu nhiệm vụ cụ thể cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang từ năm 2010 đến năm 2020 Năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang phê duyệt Đề án xây dựng NTM tỉnh giai đoạn 2010-2020 (đề án thực 206/230 xã, 202/203 xã toàn tỉnh xã Tân Thịnh, huyện Lạng Giang Ban Bí thư chọn làm 1/11 xã điểm xây dựng NTM nước) Nghiên cứu vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang đề tài số luận án tiến sĩ Phùng Gia Hưng (2012), Lê Thị Giang (2012), Mai Thị Huyền (2017), … Kết tổng quan xem sở, tiền đề quan trọng giúp cho tác giả đúc kết, làm rõ sở lý luận liên quan đến đề tài định hướng cho việc triển khai nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắc Giang 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.2.1 Phát triển nông nghiệp 1.2.1.1 Một số khái niệm Nông nghiệp “quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, tơ, sợi, nguyên liệu, … cho ngành công nghiệp thuộc dự án, thủ công mĩ nghệ, dược-mĩ phẩm sản phẩm khác trồng trọt chăn nuôi gia súc, gia cầm nhằm phục vụ lợi ích kinh tế, mục đích tiêu dùng mục đích khác tùy thuộc vào nhu cầu khả sản xuất cộng đồng người sử dụng nông nghiệp” Nông nghiệp sinh thái “nền nông nghiệp kết hợp hài hòa ưu điểm, tích cực hai nơng nghiệp (nơng nghiệp hóa học nơng nghiệp hữu cơ) cách hợp lý có chọn lọc nhằm thỏa mãn nhu cầu không gây thiệt hại đến nhu cầu hệ tương lai; thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người sản phẩm nông nghiệp, nghĩa phải đạt suất cao, phẩm chất nông sản tốt với mức đầu tư vật chất hiệu kinh tế cao” Nơng nghiệp hàng hóa “một nơng nghiệp hình thành phát triển đa dạng vật ni trồng cách hợp lý Trên sở chuyên mơn hóa theo ngành, vùng với ưu nội lực gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm theo lộ trình ngành vùng đạt hiệu cao” Nơng nghiệp hàng hóa phận kinh tế hàng hóa, nơng sản sản xuất mang trao đổi, bán thị trường, sản xuất quy mô lớn với kĩ thuật đại, mức độ tập trung cao, sử dụng nhiều máy móc vật tư nơng nghiệp, liên kết nơng-cơng nghiệp chặt chẽ, tính chun mơn hóa suất lao động cao, chịu chi phối quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) “nền nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ” 1.2.1.2 Vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, môi trường - Đảm bảo an ninh lương thực cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho người - Là sinh kế, tạo việc làm thu nhập cho số lượng lớn dân cư, góp phần giảm nghèo khu vực nông thôn - Tạo sở cho phát triển ngành kinh tế (công nghiệp, dịch vụ), thúc đẩy trình CNH, HĐH - Tạo nguồn hàng xuất thu nguồn ngoại tệ lớn, tích lũy vốn cho sản xuất - Tham gia trực tiếp vào khai thác có hiệu ĐKTN TNTN, góp phần vào việc gìn giữ cân sinh thái, bảo vệ TNTN mơi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng 1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Nhân tố VTĐL quy định có mặt (hay khơng có mặt), thuận lợi (hay khó khăn) hoạt động sản xuất nông nghiệp Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (gồm địa hình đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật) xem sở, tiền đề bản, quy định trực tiếp hình thành, quy mơ, tính chất, mùa vụ phương hướng phát triển nơng nghiệp Còn các nhân tố KT-XH dân cư nguồn lao động, CNH thị hóa (ĐTH), sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật (CSHT CSVCKT), nguồn vốn, thị trường tiêu thụ, sách phát triển nơng nghiệp, KHKT cơng nghệ đóng vai trò định đến phát triển phân bố ngành 1.2.1.4 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp cấp tỉnh lên số hình thức TCLTNN điển hình nơng hộ, trang trại, hợp tác xã nơng nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, vùng chuyên canh, tiểu vùng nông nghiệp 1.2.1.5 Các tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp vận dụng cho tỉnh Bắc Giang Cùng với tiêu đánh giá chung (quy mô, tốc độ tăng trưởng, cấu GRDP GTSX N, L, TS; GTSX ngành, giá trị sản phẩm/01 đất trồng trọt hoặc 01 mặt nước NTTS, …) phân ngành lại có tiêu cụ thể Đặc biệt, bối cảnh xây dựng NTM nay, hướng dẫn TC xây dựng cánh đồng lớn (áp dụng địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20142016), tác giả xây dựng tiêu đánh giá hình thức tổ chức sản xuất nơng hộ cánh đồng lớn (quy mơ diện tích đất, số lượng hộ, khả áp dụng giới hóa quy trình kĩ thuật, đối tượng trồng, thời vụ thực phương án sản xuất, liên kết sản xuất) 1.2.2 Xây dựng nông thôn 1.2.2.1 Khái niệm Nông thôn “là vùng lãnh thổ khác với thành thị, đất đai thường rộng lớn với cộng đồng dân cư chủ yếu nông dân sống nghề sản xuất N, L, TS, mật độ dân số thấp, CSHT CSVCKT phát triển, trình độ dân trí, chất lượng sống dân cư sản xuất hàng hóa thấp so với thành thị” “Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng KT-XH đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” “NTM trước tiên phải nông thôn (không phải thị tứ, thị trấn, thị xã, TP) khác với nông thôn truyền thống, bao gồm nội dung sau: Nơng thơn có làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại, không gian nông thôn mang đặc trưng cảnh quan hộ gia đình nơng thơn; Sản xuất bền vững theo hướng hàng hóa, đảm bảo thu nhập việc làm cho lao động nông thơn, khơng có hộ nghèo đói; Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; Bảo vệ phát triển TNTN, bảo tồn khai thác cảnh quan tự nhiên, trì cân sinh thái; Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; Xã hội nơng thơn quản lí tốt dân chủ” 1.2.2.2 Đặc trưng chức nông thôn NTM mang đặc trưng bản: Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao; Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cấu hạ tầng KT-XH đại, môi trường sinh thái bảo vệ; Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy; An ninh tốt, quản lý dân chủ; Chất lượng hệ thống trị nâng cao NTM bao gồm ba chức bản: Chức sản xuất nơng nghiệp; Chức giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc; Chức sinh thái 1.2.3 Mối quan hệ phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn 1.2.3.1 Phát triển nông nghiệp với xây dựng nơng thơn Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông thôn, giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tạo sở vững cho xây dựng NTM Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, bảo vệ mơi trường sinh thái góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, xây dựng NTM bền vững, thúc đẩy q trình ĐTH, CNH 1.2.3.2 Xây dựng nơng thôn với phát triển nông nghiệp Xây dựng NTM với chủ trương, sách đắn, phù hợp, có chủ trương liên quan tới nơng nghiệp tạo động lực cho nông nghiệp phát triển ngày đại Từ đó, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho dân cư nông thôn CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH BẮC GIANG 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Bắc Giang tỉnh thuộc vùng TDMNPB Việt Nam, có tọa độ địa lí từ 21o37’B đến 21o07’B từ 105o00’Đ đến 107o10’Đ, tiếp giáp tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải Dương TP Hà Nội Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 3.895,5 km2 (chiếm 1,16% diện tích nước) đứng thứ 36/63 tỉnh, TP đứng thứ 13/15 tỉnh vùng TDMNPB Kể từ năm 2016, tỉnh lại nằm quy hoạch Vùng Thủ Hà Nội Với lợi vị trí địa - trị, Bắc Giang xem cửa ngõ chuyển tiếp Vùng Thủ đô với vùng TDMNPB, mang đến nhu cầu thị trường tiêu thụ nông sản lớn, lương thực, rau, hoa sạch, sản phẩm chăn ni Tuy nhiên, VTĐL tỉnh đặt nhiều khó khăn, thách thức (suy giảm diện tích đất nông nghiệp, cạnh trạnh với nông sản Trung Quốc tỉnh lân cận) 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.1.2.1 Địa hình đất Địa hình Bắc Giang chia thành 02 tiểu vùng Trong đó, vùng miền núi mạnh trồng công nghiệp, ăn (vải thiều, na, hồng, chè, …) chăn nuôi gia súc, gia cầm Vùng trung du có lợi trồng ăn quả, công nghiệp, sản xuất LT-TP, chăn nuôi gia súc, gia cầm , nuôi trồng thủy sản (NTTS) Trên địa bàn tỉnh có 06 nhóm đất, đất đỏ vàng nhóm đất (chiếm 63,1% diện tích tự nhiên), chủ yếu để trồng công nghiệp, ăn quả, trồng rừng Nhóm đất phù sa có quỹ đất lớn thứ hai (chiếm 13,1% diện tích tự nhiên), phân bố ven sơng, thích hợp với trồng ngắn ngày (lúa, rau đậu, hoa-cây cảnh, ) Tiếp đến nhóm đất bạc màu, nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá, nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ, nhóm đất mùn vàng đỏ núi 2.1.2.2 Khí hậu Bắc Giang nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, nhiệt độ trung bình năm mức 24 oC, lượng mưa dao động từ 1.300 đến 1.500 mm, độ ẩm khơng khí dao động khoảng 80-85% Đây điều kiện thuận lợi cho địa phương phát triển nông nghiệp đa dạng cấu trồng (nhất vụ đông), gieo trồng nhiều vụ/năm Gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên thiên tai (hạn hán, lũ lụt), dịch bệnh xảy nhiều nơi làm hạn chế hiệu sản xuất 2.1.2.3 Nguồn nước Bắc Giang có mạng lưới sơng suối dày đặc với 03 sông lớn chảy qua địa bàn sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam, có 70 hồ chứa lớn ( hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần, hồ Suối Nứa, hồ Cầu Rễ, hồ Đá Ong, hồ Suối Cấy, …) Cùng với hệ thống sông, hồ, nhiều đập thủy lợi (đập Đá Ong, đập Cầu Sơn, …) có ý nghĩa quan trọng cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, khai thác NTTS 2.1.2.4 Sinh vật Bắc Giang có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng với nhiều loài động, thực vật có giá trị lớn Hệ thực vật rừng phong phú với 276 loài gỗ thuộc 136 chi 57 họ thực vật; 452 loài dược liệu thuộc 53 chi 28 họ vỏ, dây leo, … Hệ động vật rừng đa dạng, theo số 12 GTSX ngành trồng trọt tăng nhanh, từ 2.275,3 tỉ đồng năm 2005 lên 8.280,8 tỉ đồng năm 2015 (theo giá so sánh) (gấp 3,6 lần) Tốc độ tăng trưởng GTSX trung bình 5,1%/năm Trong cấu GTSX ngành trồng trọt, lương thực trồng chính, giữ vai trò chủ đạo, song có xu hướng giảm tỉ trọng Năm 2015, tỉnh lựa chọn xã Hồng Giang (huyện Lục Ngạn) để triển khai thực xã NTM theo đặc trưng riêng vùng trồng ăn huyện Lục Ngạn mơ hình thơn NTM để tạo dấu ấn riêng xây dựng NTM b Cây lương thực có hạt Cây lương thực có hạt đóng vai trò quan trọng ngành trồng trọt GTSX diện tích GTSX ngành trồng lương thực có hạt tăng lên nhanh chóng (từ 1.038,5 tỉ đồng năm 2005 lên 3.130,4 tỉ đồng năm 2015, gấp 3,0 lần) Bình qn lương thực có hạt đầu người tăng 1,1 lần, từ 380,1 kg/người lên 403,0 kg/người giai đoạn 2005-2015 Diện tích, suất, sản lượng lúa ngô tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 Ngô Lúa Năm Diện tích (nghìn ha) 114,0 112,3 111,6 Sản lượng (nghìn tấn) 556,6 597,8 619,0 Năng suất (tạ/ha) Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 44,3 Năng suất (tạ/ha) 13,3 33,3 48,8 53,2 12,3 44,9 36,7 55,5 10,7 42,3 39,5 Nguồn: [17] Cây lương thực chủ yếu lúa, ngô trồng phổ biến khắp huyện Cây lúa: Đây lương thực chính, chiếm vị trí quan trọng cấu trồng tỉnh Diện tích đất trồng lúa giảm dần so với tồn vùng TDMNPB, Bắc Giang có diện tích gieo trồng lúa lớn (năm 2015: chiếm 16,4% toàn vùng) đứng thứ 21/63 tỉnh, TP nước Nhiều giống lúa chất lượng cao đưa vào sản xuất đại trà Hương thơm số 1, LT2, Bắc thơm số 7, Nàng Hương, Nàng Xuân, N46, BC15 tập trung huyện Yên Dũng, Lạng Giang, Lục Ngạn, Sơn Động, Hiệp Hòa Bắc Giang có 02 vụ lúa vụ đơng xn vụ mùa, vụ lúa đông xuân dần trở thành vụ sản xuất Cây ngơ: Là lương thực quan trọng thứ hai Tuy nhiên giai đoạn 20052015, diện tích gieo trồng sản lượng ngô giảm Do áp dụng tiến KHKT vào sản xuất nên suất ngô tăng (từ 33,3 tạ/ha năm 2005 lên 39,5 tạ/ha vào năm 2015) Một số giống ngô trồng nhiều LVN4, LVN61, NK4300, CP888, CP999, LVN99, … c Cây hoa màu lương thực 2005 2010 2015 13 Các hoa màu trồng phổ biến Bắc Giang khoai lang, sắn, khoai sọ, trồng xen canh hoặc luân canh với lúa, hoặc trồng bãi bồi ven sông, suối hoặc khu vực đồi trung du, chủ yếu dùng làm thức ăn chăn nuôi Đáng ý Bắc Giang tỉnh có diện tích sản lượng khoai lang cao vùng TDMNPB d Cây rau đậu, hoa, cảnh Từ lâu, Bắc Giang nơi cung cấp rau đậu thường xuyên quan trọng cho tỉnh lân cận TP Hà Nội GTSX rau, đậu, hoa, cảnh tăng liên tục Năm 2015, GTSX đạt 2.253,5 tỉ đồng (giá thực tế) chiếm 19,4% GTSX ngành trồng trọt e Cây ăn Quy mô cấu GTSX ngành trồng ăn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2015 Năm Quy mô GTSX % cấu GTSX (tỉ đồng, giá thực tế) ngành trồng trọt 2005 477,5 18,2 2010 1.241,5 18,7 2015 3.567,0 30,8 Nguồn: Tổng hợp từ [17] Hiện nay, Bắc Giang đã hình thành số vùng chuyên canh ăn tập trung theo hình thức trang trại vườn đồi - mơ hình kinh tế có hiệu cao huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Sơn Động, Lạng Giang, Năm 2015, GTSX ăn chiếm 30,8% GTSX ngành trồng trọt Trong tập đoàn ăn quả, vải chiếm vị trí quan trọng hàng hóa chủ lực Kể từ năm 2005, tỉnh thực chuyển đổi phần diện tích vải đã trồng hiệu kinh tế không cao sang phát triển số ăn khác cam, bưởi, nhãn, … Do vậy, diện tích trồng vải giảm rõ rệt, từ 40,3 nghìn năm 2005 xuống 31,0 nghìn năm 2015 (giảm 1,3 lần), song sản lượng lại tăng từ 69,0 nghìn năm 2005 lên 186,0 nghìn năm 2015 (gấp 2,7 lần) Năm 2015, vải chiếm tới 68,4% diện tích ăn địa bàn tỉnh Hầu khắp địa phương tỉnh trồng vải, song trồng nhiều huyện: Lục Ngạn (52,2% diện tích 63,7% sản lượng), Lục Nam (19,2% diện tích 15,6% sản lượng), huyện Yên Thế, Sơn Động, Tân n Ngồi ra, Bắc Giang có diện tích trồng cam, nhãn, na, hồng, dứa, chuối, xồi lớn mang lại giá trị kinh tế cao f Cây công nghiệp GTSX công nghiệp tăng nhanh giai đoạn 2005-2015 Đến năm 2015, GTSX đạt 675,5 tỉ đồng chiếm 5,8% cấu GTSX ngành trồng trọt Cây công nghiệp hàng năm thường trồng luân canh với lúa, đất bạc màu hoặc bãi bồi ven sơng, chủ yếu lạc, mía, thuốc lá, đậu tương Trong đó, lạc hàng hóa mạnh tỉnh Năm 2015, diện tích trồng lạc đạt 11,7 nghìn (hiếm tới 90,7% diện tích công nghiệp hàng năm), trồng thành hai vụ: vụ đông xuân vụ mùa (thu đông) Đây địa phương 14 đứng đầu vùng TDMNPB diện tích sản lượng lạc, so với nước đứng 4/63 tỉnh, TP Cây công nghiệp lâu năm đáng ý Bắc Giang chè Năm 2015, diện tích chè tồn tỉnh đạt 532 (94,5% cho thu hoạch) sản lượng đạt 4,2 nghìn Huyện trồng nhiều chè Yên Thế (80,6% diện tích 92,7% sản lượng chè tồn tỉnh) 2.2.2.3 Chăn ni a Khái quát chung Quy mô GTSX chăn nuôi tăng liên tục giai đoạn 2005-2015, từ 917,4 tỉ đồng năm 2005 lên 7.367,1 tỉ đồng năm 2015 (giá so sánh), gấp 8,0 lần Tốc độ tăng trưởng GTSX trung bình đạt 10%/năm Cơ cấu GTSX ngành chuyển dịch mạnh mẽ, tỉ trọng GTSX chăn nuôi gia súc giảm (song chiếm ưu thế) tăng tỉ trọng GTSX ngành chăn nuôi gia cầm sản phẩm không qua giết thịt Cơ cấu vật nuôi chuyển dịch theo hướng tăng đàn gia cầm lợn, giảm đàn trâu bò, tập trung phát triển 02 vật ni gà lợn thịt huyện Yên Thế, Hiệp Hòa, Tân Yên, Lục Nam, Lạng Giang Biến động số lượng vật nuôi chủ yếu tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 (Đơn vị: Nghìn con) Vật ni 2005 Trâu Bò Lợn Gia cầm Trong đó: Gà 92,0 99,8 928,4 9.075 7.486 2010 2015 83,7 57,5 151,0 134,2 1.162,4 1.244,2 15.424 16.586 13.526 14.642 Nguồn: Xử lý từ [17] Tăng (+), giảm (-) năm 2015 so với năm 2005 - 34,5 + 34,4 + 315,8 + 7.511 + 7.156 b Chăn nuôi lợn Năm 2015, số lượng đàn lợn địa bàn tỉnh 1.244,2 nghìn con, tăng gấp 1,34 lần so với năm 2005, đứng đầu vùng TDMNPB đứng thứ nước (sau TP Hà Nội Đồng Nai) c Chăn nuôi gia cầm Năm 2015, đàn gia cầm đạt 16,6 triệu con, tăng gấp 1,83 lần so với năm 2005 1,07 lần so với năm 2010 Bắc Giang đứng đầu vùng TDMNPB, đứng thứ nước (sau Hà Nội, Thanh Hóa Nghệ An) tổng đàn gia cầm Gia cầm nuôi nhiều huyện Yên Thế, Lạng Giang, Tân Yên, Lục Nam, Lục Ngạn, Hiệp Hòa… Trong cấu đàn gia cầm, gà vật ni (chiếm 88,3% tổng đàn gia cầm) d Chăn ni bò Chăn ni bò Bắc Giang góp phần cung cấp sức kéo cho nơng nghiệp cung cấp thịt cho bữa ăn hàng ngày cho người dân Năm 2015, đàn bò tỉnh 134,2 nghìn Đây tỉnh có tổng đàn bò đứng thứ vùng TDMNPB (sau Sơn La) đứng thứ 15/63 tỉnh, TP nước Ngồi giống bò vàng chương 15 trình “Zebu” đàn bò (giống bò Zebu-giống bò u nhiệt đới) đã mở rộng Bò ni nhiều huyện trung du đồng bằng, dẫn đầu huyện Hiệp Hòa, tiếp sau Lạng Giang, Tân Yên, Việt Yên Lục Nam e Chăn nuôi trâu Số lượng đàn trâu Bắc Giang giảm khâu làm đất đã giới hóa, chủ yếu ni lấy thịt Năm 2015, số lượng đàn trâu 57,5 nghìn con, đứng thứ 13/15 tỉnh TDMNPB (chỉ Bắc Kạn Quảng Ninh), song đứng thứ 18/63 tỉnh, TP nước Các huyện nuôi nhiều trâu Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động, Lạng Giang, Yên Thế (chủ yếu huyện vùng núi) f Chăn ni gia súc khác Bắc Giang trọng phát triển số vật nuôi khác ngựa, dê, chăn nuôi ong lấy mật, … 2.2.3 Thủy sản 2.2.3.1 Khái quát chung Trong giai đoạn 2005-2015, GTSX ngành thủy sản liên tục tăng, từ 79,6 tỉ đồng năm 2005 lên 970,5 tỉ đồng năm 2015 (gấp 11,2 lần so với năm 2005, giá so sánh) Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành cao khu vực N, L, TS ngành nơng-lâm nghiệp, trung bình giai đoạn 2005-2015 đạt 15%/năm Cơ cấu GTSX thủy sản tỉnh chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa (tỉ trọng ngành khai thác giảm tăng tỉ trọng ngành NTTS) Về sản lượng thủy sản, mức độ chuyển dịch từ khai thác sang nuôi trồng diễn mạnh mẽ Năm 2005, tỉ trọng sản lượng khai thác 32,7% nuôi trồng 67,3% Đến năm 2015, tỉ trọng sản lượng nuôi trồng đã vượt khai thác chiếm 89,7%, khai thác chiếm 10,3% 2.2.3.2 Nuôi trồng thủy sản GTSX thủy sản nuôi trồng tăng nhanh, từ 48,2 tỉ đồng năm 2005 lên 751,8 tỉ đồng năm 2015 (gấp 15,6 lần so với năm 2005) Tốc độ tăng trung bình 22,8%/năm Sản lượng thủy sản ni trồng tăng nhanh, từ 6,1 nghìn năm 2005 lên 32,5 nghìn năm 2015 (gấp 5,4 lần so với năm 2005) Diện tích mặt nước NTTS Bắc Giang tăng mạnh, đứng thứ 3/15 tỉnh vùng TDMNPB (sau Quảng Ninh Phú Thọ) 100% diện tích nước Diện tích NTTS an tồn sinh học áp dụng từ năm 2012 với quy mô nhỏ khoảng 05 ha, tăng lên 310 năm 2015 Đối tượng thủy sản nuôi chủ yếu đối tượng cá truyền thống (mè, trôi, trắm, …) 2.2.3.3 Khai thác thủy sản Trong giai đoạn 2005-2015, GTSX ngành khai thác tăng từ 19,5 tỉ đồng năm 2005 lên 77,5 tỉ đồng năm 2015 (gấp 4,0 lần so với năm 2005) Sản lượng thủy sản khai thác tăng lên, từ 2,9 nghìn năm 2005 lên 3,9 nghìn năm 2015 (gấp 1,3 lần so với năm 2005) Hoạt động khai thác thủy sản Bắc Giang chủ yếu đánh bắt cá, tôm từ sông Thương, sông Lục Nam số hồ lớn 2.2.4 Lâm nghiệp 2.2.4.1 Khái quát chung 16 Những năm qua, GTSX lâm nghiệp tăng nhanh Năm 2015, GTSX lâm nghiệp 719,5 tỉ đồng (gấp 5,8 lần so với năm 2005) Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2005-2015 10,7%/năm So với nông nghiệp thủy sản, GTSX ngành lâm nghiệp tỉnh mặc dù gia tăng hàng năm cao song lại chiếm tỉ trọng nhỏ cấu GTSX N, L, TS (3,8% năm 2015) Nguyên nhân sản xuất lâm nghiệp có hiệu sản xuất thấp, địa bàn sản xuất khó khăn (chủ yếu huyện vùng cao, giao thông chưa phát triển), chu kỳ sản xuất dài Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp Bắc Giang chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành trồng chăm sóc rừng, tăng tỉ trọng ngành khai thác gỗ lâm sản khác dịch vụ lâm nghiệp Xét cấu diện tích rừng, năm 2005 tỉ trọng diện tích rừng tự nhiên chiếm ưu (56,9%) đến năm 2015 ưu nhường cho tỉ trọng diện tích rừng trồng (57,6%) 2.2.4.2 Khai thác rừng Khai thác tài nguyên rừng chủ yếu gỗ, củi, luồng, vầu, nứa hàng, măng tươi, dong, … Sản lượng gỗ ngày tăng từ 39,1 nghìn m3 năm 2005 lên 400,1 nghìn m3 năm 2015 (gấp 10,2 lần so với năm 2005) Trên địa bàn tỉnh đã hình thành số vùng sản xuất ngun liệu gỗ với diện tích khoảng 70 nghìn huyện Yên Thế, Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động 2.2.4.3 Trồng chăm sóc rừng Tỉnh đã thực tốt chương trình lớn nhằm đẩy mạnh hoạt động trồng rừng “Chương trình trồng triệu rừng”, “Chương trình 327”, “Tết trồng cây”, … Năm 2005, diện tích rừng trồng đạt 3,9 nghìn tăng lên 81,7 nghìn năm 2015 2.2.4.4 Bảo vệ phát triển rừng Đến nay, Bắc Giang hồn thành việc xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng nâng cao lực phòng cháy chữa cháy cho kiểm lâm; xây dựng hệ thống biển báo, bảng nội quy quản lý bảo vệ rừng, … 2.2.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp chủ yếu tỉnh Bắc Giang 2.2.5.1 Hộ nông dân (nông hộ) Những năm qua, số lượng hộ N, L, TS giảm (sự sụt giảm số hộ chủ yếu hộ nơng nghiệp), thay vào tăng lên hộ phi nông nghiệp Tuy nhiên, nông hộ đơn vị sản xuất quan trọng nông nghiệp, nông thôn địa phương xét khía cạnh sử dụng đất, nguồn lao động, hàng hóa sản xuất Để làm sáng tỏ tình hình dồn điền đổi hiệu kinh tế nông hộ tham gia sản xuất cánh đồng lớn, tác giả tiến hành điều tra cụ thể 120 hộ nông dân trực tiếp tham gia sản xuất cánh đồng lớn Phú Khê-Đơng Bến (xã Quế Nham, huyện Tân Yên), Phấn Lôi (xã Thắng Cương, huyện Yên Dũng), Thanh Lâm (xã Hoàng Lương, huyện Hiệp Hòa) Kết điều tra cho thấy, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp/01 cánh đồng/01 hộ có thay đổi lớn hai thời kỳ trước sau xây dựng NTM, hệ thống dịch vụ CSHT hỗ trợ sản xuất tiến hơn, nông hộ miễn 100% thủy lợi phí 17 ứng dụng giới hóa cao Sau kết thúc 04 vụ sản xuất, hỗ trợ 500 triệu đồng từ ngân sách Trung Ương nhằm tạo nguồn vốn để phục vụ cho việc cải tạo, nâng cấp kênh mương, thủy lợi nội đồng Tuy nhiên, khó khăn lớn mà người dân gặp phải đầu cho nơng sản lại hỗ trợ, đa phần “thuận mua, vừa bán” nên ảnh hưởng tới thu nhập hộ, không “mất mùa trượt giá” (do chất lượng kém) mà “được mùa rớt giá” (do bị cạnh tranh) Thông tin hoạt động sản xuất cánh đồng lớn tỉnh Bắc Giang năm 2015 Chỉ tiêu Đơn vị Tổng số cánh đồng lớn Cánh đồng + % so với nước % + % so với vùng TDMNPB % Số hộ tham gia Hộ + % so với nước % + % so với vùng TDMNPB % + % so với tổng số hộ nơng nghiệp tỉnh % Diện tích gieo trồng 12 tháng qua Ha + % so với nước % + % so với vùng TDMNPB % + % so với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh % Diện tích kí hợp đồng bao tiêu trước sản xuất Ha + % so với nước % + % so với vùng TDMNPB % + % so với tổng diện tích gieo trồng tỉnh % Quy mơ diện tích đất bình qn cánh đồng lớn Ha Số lượt hộ tham gia bình quân/01 cánh đồng lớn Hộ Tỉ lệ hộ cánh đồng lớn có áp dụng giới hóa % quy trình kĩ thuật so với tổng số hộ cánh đồng lớn Tỉ lệ sản phẩm chuyên mơn hóa % + Lúa + Lạc + Rau Tỉ lệ trồng cánh đồng lớn % + Lúa + Lạc + Rau + Dưa Tổng số mùa vụ thực cánh đồng (thời gian thường Vụ 01 năm) Thời vụ thực phương án sản xuất Vụ/năm Kết 118 5,2 64,8 12.675 2,0 28,3 5,4 3.794 0,7 29,8 2,6 324 0,2 6,5 8,5 32,2 107 100 3,6 1,3 1,1 100 87,3 4,2 7,6 0,9 379 02 18 Tỉ lệ cánh đồng lớn cung ứng phân bón, giống, % thuốc bảo vệ thực vật, chuyển giao KHKT Tỉ lệ cánh đồng lớn kí kết tiêu thụ sản phẩm % Nguồn: Tổng hợp tính toán từ [4], [5], [16], [17] 100 6,1 2.2.5.2 Trang trại Năm 2015, tổng số trang trại toàn tỉnh tăng lên 507 trang trại (gấp 3,7 lần so với năm 2011) Đây địa phương có số lượng trang trại đứng thứ vùng TDMNPB (sau Thái Nguyên) 24/63 tỉnh, TP nước Các huyện có số lượng trang trại lớn huyện Tân Yên (132 trang trại, chiếm 26,0% tồn tỉnh), Hiệp Hòa (119 trang trại, chiếm 23,5% toàn tỉnh), tiếp sau huyện Lạng Giang, Lục Nam, Yên Dũng Trong số 507 trang trại, có tới 88,6% trang trại chăn ni (tương đương với 449 trang trại) Đến ngày 01/07/2016, số trang trại địa bàn 662 trang trại 2.2.5.3 Hợp tác xã nông nghiệp Bắc Giang, số lượng HTX nông nghiệp tăng từ 134 HTX năm 2006 lên 313 HTX năm 2016 (gấp 2,3 lần) Nhiều mơ hình HTX ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Sự phát triển HTX nông nghiệp địa bàn thời gian qua đã góp phần giải việc làm cho lao động, giảm nghèo, xây dựng NTM, củng cố quan hệ kinh tế nông thôn 2.2.5.4 Doanh nghiệp nông nghiệp Số doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn tỉnh tăng từ 22 doanh nghiệp năm 2005 lên 195 doanh nghiệp năm 2015 (gấp 8,9 lần) Doanh nghiệp đã đóng vai trò quan trọng thúc đẩy liên kết sản xuất, cải thiện sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân 2.2.5.5 Vùng chuyên canh sản xuất tập trung Trên địa bàn tỉnh đã hình thành số vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa (lúa, lạc, vải, rau, …) vùng chăn ni tập trung (trâu, bò, lợn, gia cầm, …) Một số vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung có thương hiệu hình thành đã phát huy lợi địa phương vải thiều Lục Ngạn, lúa thơm Yên Dũng, lạc giống Tân Yên, rau an toàn, rau chế biến xuất Tân Yên, Lạng Giang 2.2.5.6 Tiểu vùng nông nghiệp Tiểu vùng phía Đơng (gồm huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn): Chiếm 64,2% diện tích 30,4% dân số tồn tỉnh Quy mơ GTSX N, L, TS (giá thực tế, năm 2015): 6.265,7 tỉ đồng (chiếm 35,3% cấu GTSX N, L, TS toàn tỉnh) Thế mạnh trồng ăn quả, hoa màu, chăn nuôi trâu, nuôi ong Tiểu vùng phía Tây (gồm huyện Yên Thế, Lạng Giang, Yên Dũng, Việt Yên, Hiệp Hòa, Tân Yên TP Bắc Giang): Chiếm 35,8% diện tích 69,6% dân số tồn tỉnh Quy mơ GTSX N, L, TS (giá thực tế, năm 2015): 11.507,9 tỉ đồng (chiếm 64,7% cấu GTSX N, L, TS toàn tỉnh) Thế mạnh trồng 19 lương thực, hoa màu, công nghiệp (lạc, đậu tương, chè), loại rau ăn nhiệt đới, chăn ni bò, lợn, gia cầm 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH BẮC GIANG 2.3.1 Phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Trong năm (2011-2015), Bắc Giang đẩy mạnh thực Chương trình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng NTM, 08 sản phẩm nông nghiệp hàng hóa, 03 sản phẩm chủ lực tỉnh (cây vải thiều; rau an toàn, rau chế biến; gà đồi Yên Thế) mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng Phát triển sản xuất nơng nghiệp góp phần đẩy nhanh tiến độ hiệu thực Bộ TC quốc gia NTM 2.3.2 Xây dựng nông thôn với phát triển nông nghiệp Sau 05 năm, TC quy hoạch sử dụng đất, điện đạt tỉ lệ hoàn thành cao (trên 95%), TC giao thơng, thủy lợi mặc dù đã cải thiện so với năm 2010 song đạt tỉ lệ hoàn thành thấp Số xã đạt chuẩn TC liên quan trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang (tính đến hết năm 2015) Tổng số Số xã đạt % số xã đạt chuẩn xã chuẩn TC TC so với tổng số xã Quy hoạch sử dụng đất 203 203 100 Giao thông 203 48 23,6 Thủy lợi 203 78 38,4 Điện 203 192 94,6 Thu nhập 203 137 67,5 Tỉ lệ lao động nơng thơn có 203 156 76,9 việc làm thường xuyên Hình thức tổ chức sản xuất 203 158 77,8 Môi trường 203 34 16,8 Nguồn: Ban chỉ đạo xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang, 2016 Hoạt động đào tạo nghề cho người lao động có nhiều chuyển biến tích cực Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp trọng đầu tư (cứng hóa gần 2.500 km đường giao thơng nơng thơn, kiên cố hóa 2.527 km kênh mương, tỉ lệ xã có điện đạt 100%) Cơng tác dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng lớn bước đầu mang lại hiệu Công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng NTM sớm hồn thành (trong có quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp), góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp An sinh xã hội bảo vệ mơi trường có nhiều chuyển biến tích cực, tạo điều kiện cho người dân yên tâm lao động sản xuất Hệ thống tổ chức trị xã hội củng cố; an ninh, trật tự xã hội giữ vững góp phần ổn định trị xã hội, phát triển kinh tế 20 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2030 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang Nông nghiệp Bắc Giang đạt nhiều thành tựu lớn năm qua (quy mô GRDP, GTSX N, L, TS tăng lên cấu GRDP, GTSX N, L, TS chuyển dịch tích cực, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành lâm nghiệp đặc biệt ngành thủy sản, …) Bên cạnh đó, thực tiễn phát triển ngành bộc lộ nhiều hạn chế (cơ cấu GRDP GTSX N, L, TS Bắc Giang chuyển dịch chậm, hệ thống CSVCKT chưa đáp ứng yêu cầu, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chưa thực gắn kết chặt chẽ với thị trường cơng nghiệp chế biến, khó khăn liên kết tiêu thụ sản phẩm, ) 3.1.2 Thực trạng xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang Sau 05 năm (2011-2015), xây dựng NTM Bắc Giang đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, việc thực dồn điền đổi gắn với quy hoạch lại đồng ruộng triển khai xây dựng cánh đồng lớn, cánh đồng thu nhập cao Khu vực nơng thơn có nhiều chuyển biến, kết cấu hạ tầng KT-XH tiếp tục đầu tư, thu nhập mức sống nhân dân nâng cao Tuy nhiên, nhiều tồn tại, hạn chế đặt sản xuất nơng nghiệp phân tán, nhỏ lẻ, sản xuất theo hướng hàng hóa, liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ nơng sản thiếu tính bền vững, kết cấu hạ tầng KT-XH đạt chuẩn chưa cao, chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa xã hội chuyển biến chậm, 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn 2030 3.1.3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội a Quan điểm phát triển Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 phải phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH nước thời kỳ 2011-2020, quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng TDMNPB, quy hoạch Vùng Thủ đô thống với quy hoạch ngành, lĩnh vực b Mục tiêu phát triển Duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao tốc độ phát triển chung vùng TDMNPB nước, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng có trọng tâm, trọng điểm, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển KT-XH; khai thác sử dụng hợp lý tiềm năng, mạnh để phát triển công nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp Phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực tốt sách an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Giải tình trạng nhiễm mơi trường, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, củng cố quốc phòng, quân địa phương 21 3.1.3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn a Quan điểm phát triển Phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với quy hoạch phát triển toàn quốc, phù hợp với quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh Bắc Giang tới năm 2030, theo hướng tái cấu ngành, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững mang lại thu nhập cao cho nông dân b Mục tiêu phát triển Tốc độ tăng trưởng GRDP N, L, TS địa bàn đạt 3-3,5% giai đoạn 2016-2020, định hướng tới năm 2030, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 3%/năm Tốc độ tăng trưởng GTSX N, L, TS giai đoạn 2016-2020 đạt 7,5%/năm định hướng giai đoạn 2021-2030 đạt 7,0%/năm Tỉ trọng GRDP N, L, TS GRDP toàn kinh tế chiếm 20% năm 2020 định hướng tới năm 2030 chiếm 11% Trong cấu GTSX N, L, TS, tỉ trọng GTSX nông nghiệp tới năm 2020 chiếm 87,5% định hướng tới năm 2030 chiếm 83,0%; Tỉ trọng GTSX lâm nghiệp tới năm 2020 chiếm 5,0% định hướng tới năm 2030 chiếm 9,3%; Tỉ trọng GTSX thủy sản tới năm 2020 chiếm 7,5% định hướng tới năm 2030 chiếm 7,7% Đến năm 2020, xây dựng khoảng 17-20 mô hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC, xây dựng từ 120 đến 130 cánh đồng lớn 90-100 khu chăn nuôi tập trung Đến năm 2030, dự kiến xây dựng 01 mơ hình khu nơng nghiệp ứng dụng CNC xây dựng số mơ hình vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC cho số sản phẩm nông nghiệp chủ lực Đến năm 2020, tổng số xã đạt TC NTM chiếm 35-40% tổng số xã có 12 huyện đạt chuẩn NTM Đến năm 2030, tổng số xã đạt TC NTM chiếm 6070% tổng số xã có 4-5 huyện đạt chuẩn NTM 3.1.3.3 Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn 2030 a Định hướng phát triển tái cấu ngành nông nghiệp Đẩy mạnh thực tái cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Xây dựng phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn theo hình thức cánh đồng mẫu lớn, trang trại, gia trại, khu nông nghiệp CNC, đạt tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức lại sản xuất theo hướng liên kết nông dân, doanh nghiệp, nhà khoa học nhà quản lý Xây dựng định hướng phát triển cụ thể sản phẩm chủ lực nơng sản khác,đối với mơ hình nơng nghiệp ứng dụng CNC, vùng sản xuất hàng hóa tập trung, nguồn vốn cho phát triển N, L, TS b Định hướng phát triển nông thôn Xây dựng NTM: Đến năm 2020, Bắc Giang từ 1-2 huyện đạt huyện NTM, xây dựng xã Hồng Giang (huyện Lục Ngạn) thành xã NTM mang đặc trưng vùng trồng ăn Số TC bình quân địa bàn tỉnh đạt 15 TC/xã; khơng xã đạt 08 TC 22 Xây dựng hệ thống CSHT CSVCKT, dịch vụ nông nghiệp q trình xây dựng nơng thơn, NTM Giai đoạn 2017-2020, Bắc Giang đào tạo nghề nông nghiệp cho 24.960 lao động nông thôn 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TỈNH BẮC GIANG 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện chế, sách phát triển nơng nghiệp phù hợp với thực tế Tiếp tục rà soát, điều chỉnh, lập quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn quy hoạch loại trồng, vật nuôi, lập dự án đầu tư cho vùng sản xuất nơng sản hàng hóa địa bàn tỉnh, đặc biệt Đề án phát triển vùng vải an toàn, vùng rau an toàn, rau chế biến Xây dựng chế, sách hỗ trợ cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa, ứng dụng CNC Đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn thành việc xếp tổ chức lại máy quản lý Nhà nước ngành nông nghiệp, đảm bảo đạo nhanh, chủ động, hiệu 3.2.2 Thực tái cấu ngành nông, lâm, thủy sản Trước hết, cần xác định rõ vai trò ngành (phân ngành) N, L, TS tương lai Sau đó, tiến hành tái cấu (sắp xếp lại) ngành cấu N, L, TS phù hợp với điều kiện VTĐL, đặc điểm môi trường tự nhiên TNTN, KT-XH hướng tới phát triển bền vững Để triển khai hiệu tái cấu N, L, TS, cần xây dựng số mô hình ngành sản xuất, phù hợp với vùng lãnh thổ khác Sau vài năm đủ để thử nghiệm, cần phải tổng hợp phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu mơ hình, lựa chọn mơ hình có hiệu nhân rộng sản xuất đại trà với quy mô lớn 3.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, trọng tới đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Phổ cập giáo dục phổ thông nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho lao động nơng nghiệp lực cán nông thôn Đối với công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn cần tập trung vào nghề theo định hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung chăn nuôi thú y, trồng trọt, NTTS kĩ thuật trồng nấm Đối với chủ hộ trang trại, hộ gia đình cần đào tạo tập huấn kĩ thuật trình độ quản lý theo mơ hình “trang trại mở” 3.2.4 Xây dựng dẫn địa lí thương hiệu nơng sản, tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ Ban hành chương trình, sách cụ thể hỗ trợ địa phương xây dựng dẫn địa lí cho mặt hàng nông sản chủ lực vải Lục Ngạn, na Lục Nam, gà đồi Yên Thế, nấm Lạng Giang, gạo thơm Yên Dũng, rau cần Hoàng Lương, gạo nếp hoa vàng Thái Sơn, Nâng cao lực dự báo thị trường (chú ý tới thị trường trọng điểm, tiềm có sức mua lớn) Xây dựng chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất loại trồng, vật ni hàng 23 hóa Xây dựng kênh thị trường nước xuất thông qua phương thức hội chợ, tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến thương mại, liên doanh hợp đồng cung cấp nguyên liệu Quản lý sử dụng có hiệu nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu sản phẩm đã đăng ký; phát triển mạng lưới tiêu thụ qua siêu thị, đại lí, cửa hàng bán lẻ 3.2.5 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất diện rộng Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng KHKT vào sản xuất, ưu tiên phát triển ứng dụng CNC sản xuất giống, thâm canh trồng, vật ni Nhân rộng mơ hình sản xuất theo chuẩn Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP), Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu (GlobalGAP), mơ hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC sản xuất sản phẩm chủ lực vải thiều, rau chế biến, rau an tồn, chăn ni gà, lợn thịt Chú trọng tới việc xây dựng mơ hình trình diễn giống trồng, vật nuôi cho suất cao, kháng bệnh tốt thích ứng điều kiện sản xuất địa phương Sau thời gian đủ để kiểm nghiệm, phân tích phổ biến ứng dụng diện rộng 3.2.6 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp, hình thành chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản Đẩy mạnh thực hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị vùng sản xuất hàng hóa lớn Xây dựng nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất sở triển khai hiệu liên kết “4 nhà”, sản xuất theo mơ hình cánh đồng lớn 3.2.7 Tăng cường huy động vốn đầu tư Tăng cường huy động vốn (trong nước nước ngoài) Để huy động tối đa nguồn vốn này, phải lưu ý tới việc đa dạng hóa hình thức đầu tư BT, BOT, BTO hình thức đầu tư khác Trên sở đó, xác định lĩnh vực sản xuất ưu tiên phân bổ nguồn vốn hợp lý 3.2.8 Xây dựng hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật đồng có chất lượng phục vụ sản xuất Xây dựng bước đại hệ thống thủy lợi, điện Xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn Phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại siêu thị Đầu tư xây dựng hệ thống dịch vụ nông nghiệp địa phương (tới cấp xã) đảm bảo cung cấp giống trồng, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, vật tư nông nghiệp 3.2.9 Quản lý sử dụng đất hợp lý, hiệu Khuyến khích nơng dân giữ đất lúa thơng qua hỗ trợ giá, thủy lợi, CSHT, giảm chi phí sản xuất phải có sách hỗ trợ, bồi thường thích đáng cho nơng hộ đất trồng lúa Cân đối đủ nguồn ngân sách địa phương để hạn chế tình trạng đổi đất lấy hạ tầng, chuyển mục đích đất trồng lúa vùng quy hoạch sang phi nông nghiệp Tiếp tục thực giao đất cụ thể tới người sử dụng, diện tích Ủy ban nhân dân xã, thị trấn quản lý hoặc giao cho ngành chủ quản Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác 24 bảo vệ đất thơng qua hình thức lồng ghép vào quy hoạch phát triển KT-XH, xây dựng NTM, giao thông, 3.2.10 Sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Tiếp tục qn triệt sâu sắc văn quy phạm pháp luật liên quan tới nội dung (văn TƯ, tỉnh ban hành) Phát triển mơ hình sản xuất gây ô nhiễm môi trường Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ môi trường, công nghệ xử lý, tái chế chất thải Áp dụng mơ hình thu gom, xử lý rác thải phù hợp với tình hình thực tế địa phương Nâng cao chất lượng thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án đầu tư vào sản xuất N, L, TS KẾT LUẬN Nông nghiệp (nghĩa rộng gồm N, L, TS) ngành sản xuất vật chất bản, giữ, đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, tạo sở thúc đẩy trình CNH, HĐH xây dựng NTM Mặt khác, việc xây dựng NTM với sách, biện pháp cụ thể (trong có nhiều sách nơng nghiệp) tạo điều kiện để nâng cao giá trị gia tăng cho nơng nghiệp, từ làm thay đổi diện mạo nông thôn cải thiện đời sống dân cư Bắc Giang có nhiều ĐKTN KT-XH thuận lợi cho phát triển sản xuất N, L, TS VTĐL tương đối thuận lợi, nguồn lao động trẻ chất lượng ngày nâng cao, CSHT CSVCKT bước cải thiện, … Tuy nhiên, việc phát triển nơng nghiệp Bắc Giang gặp nhiều khó khăn, thách thức (sự cạnh tranh thị trường nước Trung Quốc, BĐKH ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất, khả ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất chưa cao, hạ tầng kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất Sau 10 năm (2005-2015), từ địa phương triển khai chương trình MTQG xây dựng NTM (2011-2015), N, L, TS tỉnh đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, phát huy mạnh trồng lương thực (lúa), lạc, đậu tương, ăn (vải thiều, cam, bưởi), sản xuất rau an tồn rau chế biến, chăn ni gà lợn thịt, gia súc gia cầm, trồng rừng, NTTS Quy mô GTSX N, L, TS ngày tăng cấu N, L, TS chuyển dịch phù hợp với xu nước (mặc dù tỉ trọng ngành nơng nghiệp giữ vai trò chủ đạo song giảm dần, tăng tỉ trọng ngành NTTS lâm nghiệp) Đồng thời, Bắc Giang quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp với nơng sản chủ lực, có sức cạnh tranh thị trường Đây tỉnh có số lượng cánh đồng lớn dẫn đầu vùng TDMNPB đứng thứ nước Phát triển nông nghiệp xây dựng NTM Bắc Giangmối quan hệ chặt chẽ Từ năm 2011 đến năm 2015, nhiều chủ trương, sách xây dựng NTM địa bàn thực hiện, có sách liên quan trực tiếp sản xuất nơng nghiệp thủy lợi, giao thơng nơng thơn, hình thức tổ chức 25 sản xuất… đã tạo động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Còn nơng nghiệp phát triển tạo tảng vững góp phần thay đổi diện mạo nơng thơn địa phương Bằng việc đánh giá tiềm phân tích thành tựu, hạn chế phát triển N, L, TS tỉnh, để phát triển ngành theo hướng bền vững, bối cảnh xây dựng NTM cần thực đồng bộ, hiệu nhóm giải pháp sách, KHKT, vốn thị trường, nguồn nhân lực, liên kết sản xuất xây dựng thương hiệu nông sản, … DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỚ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN [1] Thân Thị Huyền (2011), Công giảm nghèo huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp giảm nghèo bền vững, tập 87, số 11, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr95-99 (ISSN: 1859-2171) [2] Thân Thị Huyền (2012), Phát triển kinh tế xanh: Hướng bền vững vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Tóm tắt Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ IV, Hà Nội, tr121 [3] Thân Thị Huyền (2012), Nông nghiệp nương rẫy đời sống của dân tộc cư trú khu vực “rẻo cao” vùng Trung du - miền núi Bắc Bộ Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những vấn đề Địa lí học biến đổi khí hậu”, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr46-53 [4] Thân Thị Huyền (2012), Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo Việt Nam (Tìm hiểu thực tế huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang), tập 100, số 12, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr57-61 (ISSN: 1859-2171) [5] Thân Thị Huyền (2013), Hiệu kinh tế của số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000-2010, tập 2, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ VII, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr737-745 [6] Thân Thị Huyền (2014), Vai trò của ngành chăn nuôi phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang, tập 2, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr583590 (ISBN 978-604-918-438-3) [7] Thân Thị Huyền, Lê Như Hoa (2015), Phát triển nông nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam: Thành tựu hạn chế, tập 145, số 15, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, Thái Nguyên, tr7-13 (ISSN: 1859-2171) [8] Than Thi Huyen (2015), Economic Role of Households in Agricultural Development and new rural in the central and mountainous Northern Vietnam, Agriculture Publishing House, tr518-524 (ISBN 978-604-60-2164-3) [9] Thân Thị Huyền (2016), Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Bắc Giang, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Địa lí nghiệp giáo dục-đào tạo phát triển kinh tế-xã hội đất nước, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, tr271280 (ISBN 978-604-54-3347-8) [10] Thân Thị Huyền (2016), Phát triển nơng nghiệp gắn với quá trình xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang, tập 2, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ IX, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr147-158 (ISBN978-604-913-513-2) [11] Thân Thị Huyền, Nguyễn Thị Huyền, Từ Thị Thảo (2016), Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, tập 3, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ IX, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr642-647 (ISBN978-604-913-513-2) ... q trình xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang đến năm 2030 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN... 1.2.3 Mối quan hệ phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn 1.2.3.1 Phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông thôn, giảm nghèo,... vào tiềm lợi cho phát triển nông nghiệp tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Giang đưa mục tiêu nhiệm vụ cụ thể cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang từ năm 2010 đến năm 2020

Ngày đăng: 27/02/2018, 12:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w