1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở hà tĩnh

87 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 825,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH ĐỒNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NHUẬN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học chương trình đào tạo cấp khác Tôi xin cam đoan thêm luận văn nỗ lực cá nhân Các kết quả, phân tích, kết luận luận văn (ngoài phần trích dẫn) kết làm việc cá nhân Có vấn đề sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thành Đồng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy cô, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sỹ Đồng thời, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Viện đào tạo sau đại học hết lòng tham gia giảng dạy chương trình cao học Quản trị kinh doanh khóa K14B-QTKDHT Những kiến thức quý báu tiếp thu từ thầy cô thực hữu ích cho công việc trong tương lai Đặc biệt, cho phép cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Nhuận – người trực dõi, giám sát hướng dẫn hoàn thiện luận văn Cuối cùng, chân thành cảm ơn Ban đạo, Văn phòng điều phối Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn ban nghành liên quan, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi nhu cung cấp số liệu minh họa, giúp hoàn thành tốt nội dung học tập nghiên cứu khoa học suốt thời gian qua Trân trọng! Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2016 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.2 Làng nghề Việt Nam 1.2 Vai trò làng nghề nhân tố tác động đến phát triển làng nghề trình xây dựng nông thôn 11 1.2.1 Vai trò làng nghề trình xây dựng NTM .11 1.2.2 Những nhân tố tác động đến phát triển làng nghề trình xây dựng nông thôn 15 1.3 Kinh nghiệm số địa phƣơng phát triển làng nghề 20 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An 20 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề tỉnh Quảng Bình 21 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề Thanh Hóa 22 1.4 Những vấn đề rút cho Hà Tĩnh phát triển làng nghề trình xây dựng nông thôn 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH 26 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Tĩnh ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 iii 2.2 Chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc, UBND tỉnh Hà Tĩnh phát triển làng nghề 33 2.3 Thực trạng phát triển làng nghề Hà Tĩnh 36 2.3.1 Số lượng phân bố làng nghề 36 Nguồn: Chi cục phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2015) 41 2.3.2 Vốn SXKD hình thức tổ chức KD làng nghề .41 2.3.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 43 2.3.4 Thiết bị công nghệ sản xuất làng nghề 45 2.3.5 Đặc điểm hạ tầng giao thông tỉnh Hà Tĩnh 45 2.3.6 Kết SXKD thu nhập lao động làng nghề 45 2.3.7 Đánh giá thực trạng làng nghề Hà Tĩnh trình xây dựng nông thôn vấn đề đặt cần giải 47 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÀNG NGHỀ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ TĨNH .56 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển làng nghề trình xây dựng nông thôn Hà Tĩnh 56 3.2 Giải pháp phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh .58 3.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề 58 3.2.2 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho việc phát triển làng nghề 60 3.2.3 Tạo nguồn vốn cho phát triển sản xuất làng nghề 61 3.2.4 Kết hợp hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề .63 3.2.5 Mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề .66 3.2.6 Hoàn thiện số sách để phát triển nghề, làng nghề xây dựng nông thôn .69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ TTCN Tiểu thủ công nghiệp CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CN Công nghiệp LNTT Làng nghề truyền thống HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân NTM Nông thôn MTQG Mục tiêu quốc gia BCĐ Ban đạo QĐ Quyết định NQ Nghị VH - XH Văn hóa - xã hội KT - XH Kinh tế - xã hội HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn KH-CN Khoa học - Công nghệ KN-KL Khuyến nông - Khuyến lâm DN Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn DV Dịch vụ v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số làng nghề huyện, thành phố, thị xã Hà Tĩnh .37 Bảng 2.2: Số lượng làng nghề công nhận năm 38 Bảng 2.3 Thu nhập bình quân đầu người làng nghề 49 Bảng 2.4: Số lượng làng nghề Hà Tĩnh phân theo nghề 78 Bảng 2.5 Số lượng lao động qua đào tạo nghề .78 Bảng 2.6: Kết sản xuất làng nghề phân theo nhóm nghề 79 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Số lượng làng nghề qua năm Hà Tĩnh 38 Hình 2.2 Tỷ lệ làng nghề Hà Tĩnh 41 Hình 2.3 Tỷ lệ hình thức vốn để xây dựng làng nghề 42 Hình 2.4 Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề 43 Hình 2.5 Tiêu thụ theo thị trường sản phẩm làng nghề 44 Hình 2.6 Doanh thu làng nghề qua năm 46 Hình 2.7 Số lượng lao động làng nghề qua năm 47 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta tập trung cho việc thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới; Hà Tĩnh tỉnh đầu với mục tiêu đặt đến năm 2020 có 50% số huyện đạt chuẩn Nông thôn Để đạt mục tiêu phải chuyển dịch cấu lao động nông thôn sang hướng phi nông nghiệp Việc phát triển CN - TTCN liên quan trực tiếp đến nhiều tiêu chí quan trọng khác như: Mức thu nhập bình quân đầu người, cấu lao động hình thức tổ chức sản xuất Vì vậy, địa phương có làng nghề phát triển, có nhiều điều kiện thuận lợi cho lộ trình xây dựng thôn Chính vậy, việc xây dựng nông thôn gắn với phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống có ý nghĩa lớn kinh tế lẫn xã hội Đây giải pháp quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nhằm tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống cho lao động nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh tạo việc làm, giúp người nông dân có thêm thu nhập đáng vào chuyển dịch cấu lao động nông thôn, góp phần bảo tồn nghề truyền thống mục tiêu làng nghề hoạt động lĩnh vực sản xuất, gia công hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống địa bàn nông thôn hướng đến Trong năm gần đây, cấp quyền Hà Tĩnh có sách đầu tư phát triển làng nghề đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch khu sản xuất tập trung, phát triển ngành nghề phụ trợ làng nghề làng nghề gặp nhiều khó khăn, như: Sản xuất nhỏ, lẻ theo kiểu hộ gia đình, chưa có khu vực sản xuất tập trung; thiết bị công nghệ chưa đầu tư mức; suất lao động thấp; chất lượng mẫu mã sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khắt khe quy luật thị trường; trình độ tay nghề người lao động chưa trọng đào tạo nuôi dưỡng; thu nhập làng nghề sở sản xuất chưa đủ sức thu hút người lao động đặc biệt lao động có tay nghề cao nghệ nhân; môi trường làng nghề nhiều sở sản xuất chưa quan tâm mức; mặt vốn cho sản xuất nhu cầu cấp thiết nhiều sở sản xuất; thị trường tiêu thụ hẹp, thương hiệu hàng hoá chưa đăng ký bảo hộ Do chưa tạo điều kiện để thu hút hết lực lượng lao động sử dụng hết khả tay nghề người thợ nhằm phát huy tối đa tiềm kinh tế vốn có làng nghề Vì vậy, việc phát triển nghề làng nghề nông thôn cụm CN-TTCN làng nghề có ý nghĩa quan trọng không mặt kinh tế mà góp phần ổn định trị xã hội khu vực nông thôn Tìm hiểu tình hình làng nghề Hà Tĩnh để đánh giá thực trạng phát triển làng nghề thời gian qua đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển làng nghề trình xây dựng nông thôn Đây vấn đề mới, có tính chiến lược Vì vậy, vấn đề: “Phát triển làng nghề trình xây dựng nông thôn Hà Tĩnh” tác giả chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Vấn đề làng nghề nhà khoa học, nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Đề tài “Nghề làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An” (1998) Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Hội văn nghệ Dân gian Nghệ An phối hợp nghiên cứu (PGS Ninh Viết Giao chủ nhiệm đề tài) Đề tài “Về giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng CNH, HĐH vùng đồng Sông Hồng” Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, TS Đặng Lễ Nghi làm chủ nhiệm đề tài, 1998 Luận văn “Khôi phục phát triển làng nghề vùng nông thôn đồng Sông Hồng - Thực trạng giải pháp” Thạc sĩ Vũ Thị Hà năm 2002 Đề tài tốt nghiệp chương trình lý luận trị cao cấp “Phát triển làng nghề truyền thống kinh tế thị trường địa bàn huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh” Thạc sĩ Nguyễn Quốc Hải năm 2006 Luận văn “Tín dụng ngân hàng nông nghiệp PTNT với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam” Thạc sĩ Trần Văn Hiến năm 2006 điểm tựa, đầu việc tìm kiếm thị trường, đổi công nghệ, thực phân công hợp tác, chuyên môn hoá sản xuất, từ kích thích, mở rộng sản xuất cho khu vực (làng, xã, thị tứ, thị trấn ) Ngoài cần có định hướng cho doanh nghiệp tư nhân tập trung sản xuất mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng thu lợi nhuận cao, ngành hàng áp dụng kỹ thuật công nghệ để tạo suất lao động cao đồng thời tạo nhiều việc làm cho người lao động Khuyến khích phát triển mô hình hợp tác sản xuất ngành nghề, làng nghề TTCN nông thôn thực theo chế liên kết “mềm” Các sở liên kết với có tính độc lập riêng Các doanh nghiệp trung tâm thường xí nghiệp, công ty tư nhân, HTX, sở vệ tinh thường hộ tiểu chủ, cá thể, gia đình Quan hệ liên kết sở không quan hệ kinh tế đơn mà gắn kết với tục lệ, tập quán, hương ước nằm mối quan hệ cộng đồng Khuyến khích việc thành lập hiệp hội ngành nghề có nhiều thành phần kinh tế tham gia, liên kết khâu trình tái sản xuất, kinh doanh thương mại; trao đổi, rút kinh nghiệm, phân công hợp tác sản xuất giúp thông tin khoa học công nghệ thị trường, bảo vệ lợi ích đáng hội viên, đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh Tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết thành phần kinh tế, công nghiệp quốc doanh với làng nghề Tạo liên kết chặt chẽ sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế với làng nghề, đặc biệt hộ sản xuất tổ chức kinh tế Cần có biện pháp mạnh mẽ tạo môi trường bình đẳng thực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lĩnh vực: Cho thuê cấp đất phục vụ cho sản xuất kinh doanh; vay vốn tín dụng bảo lãnh tín dụng; xuất trực tiếp; hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng chuyển giao công nghệ, dịch vụ kỹ thuật Đây giải pháp vĩ mô hàng đầu làm cho kinh tế động, phát huy nội lực xây dựng phát triển công nghiệp nông thôn 65 Tuỳ theo trình độ phát triển, tính chất làng nghề mà việc đa dạng hoá loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh có khác Tuy nhiên việc đa dạng hoá bước đầu tạo mối quan hệ nhà sản xuất, hộ gia đình làng nghề Đây điều kiện thuận lợi để làng nghề có điều kiện mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường cung ứng tiêu thụ sản phẩm 3.2.5 Mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Những hoạt động nhằm hỗ trợ làng nghề mở rộng thị trường, tiếp cận với thị trường có tầm quan trọng lớn việc phát triển làng nghề Đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thị trường có ý nghĩa vai trò động lực thúc đẩy vận động phát triển sản xuất hàng hoá làng nghề Tuy nhiên, phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Hà Tĩnh nhỏ hẹp, chưa mở rộng, mang tính tự phát, tự cung tự cấp, thiếu ổn định, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất Để phát triển thị trường cho làng nghề tỉnh Hà Tĩnh cần có số giải pháp sau Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế khu vực làng nghề tìm kiếm, khai thác mở rộng thị trường nước Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ hoạt động thị trường, nâng cao lực thị trường cho người sản xuất Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm làng nghề thông qua hình thức quảng cáo, tham gia triển lãm, hội chợ nước nước Tổ chức nghiên cứu, nắm bắt cung cấp thông tin thị trường cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề thông qua hình thức phong phú như: Thành lập trang website giới thiệu thị trường sản phẩm làng nghề, tổ chức hỗ trợ cho doanh nghiệp làng nghề tham quan sở sản xuất tỉnh bạn nước thăm quan hội chợ, tìm hiểu thị trường, thu thập thông tin hàng hoá, chất lượng giá hàng hoá, khách hàng điều kiện mua bán khách hàng, phương thức mua bán thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã hợp thị hiếu người tiêu dùng với giá cạnh tranh Bên cạnh đó, cần phát triển hình thức gia công sản phẩm, 66 làm công nghiệp phụ trợ làm dịch vụ để giảm chi phí trung gian, tạo thị trường ổn định, sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh thị trường Tạo thị trường chỗ cho làng nghề phát triển sản xuất Từng bước hoàn thiện hệ thống chợ, hình thành chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm, để mua, bán, phát nhu cầu, bố trí hệ thống siêu thị, hệ thống cửa hàng gắn với quy hoạch đô thị nông thôn, thị trấn, thị tứ đô thị, gắn sản xuất với du lịch, xuất Khuyến khích phát triển quan hệ liên kết sở sản xuất làng nghề với nhau, sở sản xuất làng nghề doanh nghiệp đô thị vùng khác, với tổ chức xúc tiến thương mại, nhằm tăng sức mạnh thị trường, tạo hệ thống hoàn chỉnh từ cung cấp nguyên vật liệu đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, quản lý thị trường nhằm đảm bảo thực quy định pháp luật hoạt động mua bán thị trường Thực tốt việc kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại, lưu thông hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Phát triển thị trường du lịch gắn với làng nghề: Trong năm vừa qua lượng khách du lịch đến Hà Tĩnh ngày đông Ngoài mạnh cảnh quan thiên nhiên, di tịch lịch sử, làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống có sức thu hút đặc biệt du khách nước làng gắn với vùng văn hoá, hệ thống di tích có truyền thống riêng, đến với làng nghề du khách không ngắm khung cảnh làng quê, mà tham quan nơi sản xuất sản phẩm truyền thống Cần gắn hoạt động số làng nghề với phát triển văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái để hình thành tuyến du lịch làng nghề có tính nhân văn cao Điểm hấp dẫn làng nghề yếu tố nguyên gốc, môi trường ngành nghề mang tính cộng đồng Vì vậy, cần đầu tư nghiên cứu mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm phù hợp với thị hiếu có tính đặc trưng cao Từng làng nghề nên có địa điểm dịch vụ bán sản phẩm, đồ lưu niệm cho khách, khôi phục phát triển hoạt động văn hoá dân gian truyền thống, có nơi tổ chức thao diễn công đoạn làm sản phẩm đó, giới thiệu vẻ độc đáo sản phẩm, h67 ướng dẫn khách tham quan nơi thờ tổ nghề, nhằm xây dựng môi trường du lịch văn hoá Có du lịch làng nghề trở thành tour du lịch hấp dẫn Cải thiện đường giao thông, khuyến khích hợp tác nghệ nhân, trường dạy nghề, khôi phục kỹ thật sản xuất truyền thống, giữ gìn sắc văn hoá làng nghề Phát triển du lịch làng nghề phải dựa mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái dân sinh Tìm kiếm, phát triển thị trường xuất khẩu: Mặc dù có sản phẩm bán thị trường nước, song khối lượng xuất làng nghề Hà Tĩnh thấp so với tiềm năng, thị phần xuất nhỏ bé, hầu hết thông qua khâu trung gian, mẫu mã hàng hoá đơn điệu, thiếu sáng tạo, sức cạnh tranh thấp Chỉ có đẩy mạnh xuất sản phẩm phát huy lợi so sánh quan hệ kinh tế quốc tế, ưu tài nguyên, lao động, tay nghề thợ thủ công lành nghề Hà Tĩnh Vì vậy, cần có sách hỗ trợ nhà nước sách thuế, sách bảo hộ, sách vay vốn… khuyến khích sở sản xuất kinh doanh sản xuất sản phẩm xuất Thường xuyên nghiên cứu nhu cầu thị hiếu khách hàng nước khác mà cải tiến sản phẩm cho phù hợp Chú ý đến việc sử dụng phương tiện thông tin liên lạc qua mạng, trực tuyến để điều hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt hoạt động xuất Nhà nước hỗ trợ xây dựng cách có trọng điểm cho vùng sản xuất hàng xuất tập trung có sản lượng lớn để sở sản xuất kinh doanh tìm kiếm kết nối trực tiếp với khách hàng mở trang website để giới thiệu sản phẩm tham gia giao dịch điện tử, đàm phán ký kết hợp đồng mạng Cần mạnh dạn đầu tư xây dựng thương hiệu cho làng nghề tỉnh Để làm điều này, tỉnh làng nghề cần đăng ký thương hiệu, tổ chức liên doanh liên kết, thu hút nghệ nhân thợ giỏi tham gia sản xuất sản phẩm với chất lượng cao, giữ vững thương hiệu đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cho hệ người sản xuất giá trị thương hiệu Tăng cường hỗ trợ đào tạo nhân lực bao gồm đào tạo nghề, đào tạo cán quản lý, đào tạo thiết kế cho lao động 68 làng nghề Đây cách tốt làng nghề vừa trì vừa mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cách ổn định bền vững 3.2.6 Hoàn thiện số sách để phát triển nghề, làng nghề xây dựng nông thôn Quá trình phát triển ngành nghề làng nghề thực chất trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Do vậy, việc phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn có vị trí quan trọng trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, việc phát triển làng nghề phụ thuộc nhiều vào vai trò quản lý hỗ trợ Nhà nước Nhà nước phải có định hướng, thể chế, sách hỗ trợ cụ thể tạo điều kiện để làng nghề phát triển Chính sách khuyến khích, trọng phát triển ngành nghề sản xuất sản phẩm mang hiệu kinh doanh cao mặt hàng chế biến nông sản, thực phẩm, dệt may, chế biến thủy hải sản… Phát triển mặt hàng truyền thống, ưu tiên sản xuất mặt hàng xuất Hỗ trợ cho sở sản xuất kinh doanh có phương án tổ chức sản xuất lâu dài nông thôn thuê đất mặt thời 50 năm, sau chuyển sang cho thuê với giá ưu đãi Đối với đơn vị, cá nhân giao quyền sử dụng đất lâu dài quyền chấp để vay vốn góp vốn liên doanh Có sách ưu tiên hỗ trợ cho việc xây dựng hạ tầng sở khu vực nghề làng nghề tập trung Hàng năm UBND tỉnh, huyện, thành phố, thị xã cần giành phần vốn ngân sách, từ quỹ hỗ trợ đầu tư, quỹ giải việc làm, quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ khuyến công… để hỗ trợ phát triển làng nghề Nghiên cứu để ban hành quy chế bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp, HTX nông thôn Hỗ trợ vốn tới mức tối đa theo quy định Nhà nước để địa phương triển khai xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, TTCN làng nghề, phối hợp với tổ chức tín dụng Trung ương địa phương, quỹ tín dụng, hình thành môi trường mềm hơn, giúp tổ, hộ ngành nghề sản xuất TTCN tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi để đầu tư phát triển 69 Đối với doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp đầu tư thiết bị, công nghệ mới, thu hút nhiều lao động khu vực làng nghề tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu giảm theo tỷ lệ phần tăm năm Để khuyến khích tạo cho làng nghề phát triển cần thực việc miễn giảm thuế sở dạy nghề gắn với việc giải việc làm chỗ cho người lao động, trung tâm dạy nghề truyền thống, sở dạy nghề tư nhân Đồng thời phải kiên xử lý nghiêm sở sản xuất trốn thuế, lậu thuế Hình thành tổ chức hiệp hội, tư vấn, dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh Các quan ban ngành liên quan cấp tỉnh, cấp huyện cần hướng dẫn thành lập hiệp hội ngành nghề như: thêu, dệt, may, mây tre đan, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất đồ gỗ nâng cao vai trò hiệp hội kinh tế thị trường, bảo vệ uy tín sản phẩm làng nghề Bảo vệ môi trường sinh thái cho làng nghề Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, đề tài khoa học xử lý môi trường làng nghề trọng điểm, sau tiến hành xử lý làng nghề khác toàn tỉnh Khi quy hoạch làng nghề cần ý đến công tác bảo vệ môi trường, có phương án bố trí lại khu sản xuất thành cụm công nghiệp tập trung, áp dụng công nghệ ô nhiễm Ở nơi sản xuất có chất thải độc hại phải tách cở sở sản xuất khỏi khu vực dân cư Cần tăng cường công tác quản lý nhà nước việc bảo vệ môi trường sinh thái làng nghề Thành lập phận chuyên trách để theo dõi, giám sát thực thi môi trường làng nghề Giáo dục cho người hiểu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường sinh thái Phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức môi trường cho cán làng nghề thông qua trung tâm dạy nghề trường đào tạo nhà nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ tài để sở sản xuất kinh doanh làng nghề thực đổi công nghệ, sử dụng công nghệ gây ô nhiễm môi trường Đồng thời có kế hoạch thành lập hệ thống bảo lãnh bảo hiểm tín dụng cho làng nghề vay vốn không cần tài sản chấp để đầu tư vào việc xử lý chất thải khói bụi độc hại Thực chế độ khen thưởng kịp thời 70 làng nghề làm tốt việc bảo vệ môi trường sinh thái Ngoài quyền địa phương nên phát động phong trào bảo vệ môi trường làng nghề xây dựng khu dân cư văn hóa, khu dân cư văn hóa kiểu mẫu làng nghề Tăng cường công tác quản lý nhà nước làng nghề Tập trung vào việc hoạch định mục tiêu, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nghề làng nghề nói riêng Trên sở xây dựng chương trình đồng với mục tiêu giữ vững phát triển làng nghề, du nhập nghề Chú ý khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Để thực giúp đỡ có hiệu nhà nước làng nghề, cần phối hợp chặt chẽ với ngành chức năng, tranh thủ giúp đỡ Bộ, ngành Trung ương việc định hướng quy hoạch, kế hoạch đầu tư nguồn vốn hỗ trợ cho xử lý môi trường, nước nông thôn, cải tạo lưới điện, đào tạo nhân lực, thị trường, thuế, vốn… Tăng cường công tác quản lý làng nghề điều kiện cần trực tiếp đạo cấp uỷ Đảng, quyền cấp xã Theo dõi nắm tình hình sản xuất kinh doanh hộ, sở sản xuất để quan cấp đưa định đắn có tính khả thi cao Kết hợp công tác kiểm tra, kiểm soát, bảo vệ quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng Dù tiềm nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu, khả đổi công nghệ hạn chế, song doanh nghiệp TTCN nông thôn lại gánh vai sứ mệnh nặng nề, thành phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn So với nhiều địa phương nước việc phát triển ngành nghề TTCN nông thôn tỉnh Hà Tĩnh mức nhân cấy trì nghề Vì vậy, để mặc doanh nghiệp tự xoay sở với muôn vàn khó khăn Các cấp quyền từ tỉnh đến huyện, xã, quan quản lý nhà nước chuyên ngành cần đẩy mạnh việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nguồn vốn ưu đãi, sách khuyến khích phát triển công nghiệp, TTCN 71 KẾT LUẬN Làng nghề điểm sáng kinh tế nông thôn Sự phát triển làng nghề góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp vào thành công Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Sự phát triển làng nghề không mang ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa to lớn văn hóa - xã hội, nhân tố giữ gìn phát huy sắc văn hóa địa phương dân tộc Làng nghề Hà Tĩnh hình thành sớm có số nghề phát triển mạnh Hà Tĩnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển làng nghề Trong năm qua, quan tâm đạo cấp, làng nghề Hà Tĩnh bước đầu đạt kết định Đến năm 2015, tỉnh có 20 làng nghề, có làng nghề đạt tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống Bên cạnh việc khôi phục nghề truyền thống địa bàn tỉnh có du nhập thêm số nghề có triển vọng phát triển trình xây dựng nông thôn mới, giải việc làm cho hàng ngàn lao động, tạo nguồn thu nhập nâng cao đời sống, biến tiềm tỉnh thành hàng hóa, góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội tỉnh Tuy vậy, phát triển làng nghề Hà Tĩnh nhiều hạn chế thiếu quy hoạch, ô nhiễm môi trường, nguồn nhân lực chất lượng thấp, công nghệ sản xuất lạc hậu Số lượng làng nghề ít, quy mô nhỏ, sản phẩm chưa phong phú, thị phần hẹp sức cạnh tranh thấp, nhiều làng nghề gặp khó khăn thị trường tiêu thụ, thiếu vốn sản xuất Sự phát triển làng nghề Hà Tĩnh chưa tương xứng với tiềm yêu cầu nghiệp CNH, HĐH khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân tiêu chí xây dựng nông thôn Hà Tĩnh đặt Như vậy, cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, phù hợp với điều kiện địa phương để phát triển tốt làng nghề Hà Tĩnh trình xây dựng nông thôn từ xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cụ thể cho nghề, làng nghề Quan tâm hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho làng nghề Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn Đẩy mạnh phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh 72 doanh làng nghề Hỗ trợ làng nghề mở rộng thị trường tiếp tục hoàn thiện số sách để phát triển nghề, làng nghề trình xây dựng nông thôn cần thiết Thực tốt giải pháp nói giúp làng nghề Hà Tĩnh phát triển, góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nhằm tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống cho lao động nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh góp phần bảo tồn nghề truyền thống làng nghề hoạt động địa bàn nông thôn Chính vậy, việc xây dựng nông thôn gắn với phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống có ý nghĩa lớn kinh tế lẫn xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân theo mục tiêu mà Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn đề 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Thông tư số 116/2006/TTBNN, ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP, ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn BCĐ thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn Hà Tĩnh, báo cáo đánh giá kết năm giai đoạn 2011-2015 nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Chính phủ (2006) Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Cục Thống kê Hà Tĩnh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 Cục Thống kê Hà Tĩnh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2014 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26/NQ-TW Hội nghị TW khóa X 10 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định Số: 1786/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 11 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010, phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 74 12 Tỉnh ủy tỉnh Hà Tĩnh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII 13 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2015), Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII 14 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2009), Nghị 08/NQ-TU Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến năm 2020 15 Tỉnh q ủy Hà Tĩnh (2013), báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 26NQ/TW BCH Trung ương Đảng (khóa X) năm thực Nghị số 08-NQ/TU BCH Đảng tỉnh (khóa XVI) nông nghiệp, nông dân, nông thôn 16 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2002), Nghị 06/NQ-TU ngày 7/5/2002 BCH Tỉnh ủy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm tới 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 59/2012/Q Đ-UBND ngày 19/10/2012 ban hàng quy định trình tự, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 18 Ngành nghề nông thôn Việt Nam (1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hoá (1998) ThS Bùi Văn Vượng 20 Http://WWW.artexport.com.vn(2008), Mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đến năm 2010 21 Http://WWW.tapchicongsan.org.vn (2008), vốn đầu tư tháng đầu năm 2008 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/HaTinh (2015), điều kiện tự nhiêm Hà Tĩnh 23 http://nongthonmoihatinh.vn (2015), dấu ấn nhiệm kỳ 2010 - 2015, Hà Tĩnh vươn biển lớn 75 24 Https://vi.wikipedia.org(2015), Làng nghề Việt Nam 25 http://www.tapchicongsan.org.vn (2014), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền vững 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2015), báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, nhiệm vụ năm 2016 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2009), Quyết định số 2165/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 việc ban hành kế hoạch UBND tỉnh thực Nghị số 08-NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến 2020 28 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010), điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2006-2010) 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Nghệ An đến 2020 31 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 2187/QĐ-SNN, ngày 20 tháng năm 2012 ban hành Đề án phát triển nghành nghề nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2015 định hướng đến năm 2020 32 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2009), Quyết định số 2245/QĐ-SNN ngày 27/8/2009 việc giao nhiệm vụ xây dựng chương trình, đề án, sách thực Nghị 08/NQ-TU Nông nghiệp Nông dân - Nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật số 60/2015/QH11, Luật Doanh nghiệp 76 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật số 23/2012/QH13, Luật Hợp tác xã 36 Thạc sĩ Nguyễn Hữu Loan năm (2007), Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững 37 Thạc sĩ Trần Văn Hiến năm (2006), Luận văn “Tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam” 38 Thạc sĩ Vũ Thị Hà năm (2002), Luận văn “Khôi phục phát triển làng nghề vùng nông thôn đồng Sông Hồng - Thực trạng giải pháp” 39 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Hội văn nghệ Dân gian Nghệ An (1998), Đề tài “Nghề làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An” 40 Thạc sĩ Nguyễn Quốc Hải năm (2006), Đề tài tốt nghiệp chương trình lý luận trị cao cấp “Phát triển làng nghề truyền thống kinh tế thị trường địa bàn huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh” 41 Sở Công nghiệp Thanh Hoá (2003), Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lới cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp vừa nhỏ Thanh Hoá thời kỳ 2002- 2010, Hội thảo khoa học 42 Sở Công nghiệp Thanh Hoá (2005), Thực trạng định hướng phát triển công nghiệp, ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn Thanh Hoá 43 Tổng cục Du lịch (2014), Quảng Bình: Liên kết làng nghề truyền thống doanh nghiệp lữ hành du lịch - Chìa khóa để phát triển bền vững 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lượng làng nghề Hà Tĩnh phân theo nghề TT Nghề Số lƣợng Tỷ lệ % 01 Mây tre đan xuất 02 Bún bánh 10 03 Chế biến hải sản 30 04 Mộc 20 05 Chổi đót 07 Chiếu cói 08 Bánh đa, kẹo lạc 09 Đóng tàu thuyền 10 Rèn đúc 11 Nón 12 Chăn đệm 20 100 Tổng số Nguồn: Chi cục phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2015) Phụ lục 2: Số lượng lao động qua đào tạo nghề 2011 2012 2013 2014 2015 25673 29466 33579 39036 41016 12313 13848 17126 21472 23320 tạo nghề 518 1735 1752 1753 2013 Tỷ lệ % lao động qua đào tạo 2% 6,3% 5.1% 4.6% 4.9% Tổng số lao động Số lượng lao động có nghề theo kinh nghiệm Số lượng lao động qua đào Nguồn: Chi cục Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2010- 2015) 78 Phụ lục 3: Kết sản xuất làng nghề phân theo nhóm nghề Số lƣợng sản phẩm 2011 2015 Số sở, Số lao động hộ (hộ) (ngƣời) chuyên Kiêm Chuyên Kiêm Số TT Loại ngành nghề Làng nghề I Chế biến thủy sản Tổng 655 Kỳ Ninh Cẩm Nhượng Thạch Hải Thạch Kim Xuân Hội Xuân Phổ 33 934 100 200 50 Chế biến gỗ (m3) SP đồ gỗ Đóng thuyền SP Đồ gỗ II SP.đồ gỗ SP đồ gỗ Mây tre đan III (SP) 12 MTĐ Yên mỹ Chỗi đót xuất 13 SP nón mũ IV (SP) 14 Nón V Chiếu cói 15 Chiếu cói C.B.lƣơng VI thực(tấn) 16 Bún 17 Miến, bánh gai Bánh kẹo (cu 18 đơ) VII Kim khí (SP) 19 Đúc, rèn 10 11 Tổng Thái Yên Trường Sơn Yên lộc, Can lộc Bình Sơn, H.Khê Xuân Phổ Tổng 4.250 445 200 35 760 120 1252 100 200 10 100 48.867 55.500 9.200 215.562 6.000 7.000 7.500 8.000 367 500 5.000 350 35 11.700 450 520 800 1.000 1051 100 1931 150 250 300 230 450 500 100 100 150 100 5.000 7.500 150 6.900 15 50 10 2.500 4.000 202 370 12.500 15.000 100.000 150.000 970 655 Doanh thu (Tr.đ) 2011 2015 120 910 65.000 86.500 200 635.253 15.000 25.000 325 100 17.200 132 8.560 Thạch Mỹ 100.000 150.000 Tổng 100.000 150.000 50 96.390 150.000 200.000 150.000 200.000 226 100 240 120 200 285 250 150 470 300 8000 11750 50 100 120 200 100 200 1.500 1.500 2.000 2.250 5.000 7.500 Kỳ Thư Tổng Nghèn 202 T.T.Đức Thọ Đức Yên 1.500 1.000 2.000 1.500 50 100 Đại nài Tổng Trung Lương 100 150 100 VIII Dệt may Tổng 20 Chăn đệm Thạch Đồng Tổng cộng 6.000 6.000 10.000 10.000 230 42 158 491 16 10 16 10 1.463 1.715 100 370 12.500 15.000 100 5.000 357 130 235 15.000 20.000 4.500 150 150 2400 210 210 2.660 850 20000 383.550 40 7.200 12.000 40 7.200 12.000 3.225 166.567 208.250 Nguồn: Chi cục Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2011- 2015) 79 20000 7.500

Ngày đăng: 27/09/2016, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22. https://vi.wikipedia.org/wiki/HaTinh (2015), điều kiện tự nhiêm của Hà Tĩnh Link
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006) Thông tư số 116/2006/TT- BNN, ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP, ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn Khác
2. BCĐ thực hiện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới Hà Tĩnh, báo cáo đánh giá kết quả 5 năm giai đoạn 2011-2015 và nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 Khác
3. Chính phủ (2006) Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn Khác
4. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 5. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2014 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26/NQ-TW Hội nghị TW 7 khóa X Khác
10. Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định Số: 1786/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Khác
11. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010, phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới Khác
12. Tỉnh ủy tỉnh Hà Tĩnh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII Khác
13. Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2015), Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII Khác
14. Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2009), Nghị quyết 08/NQ-TU về Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2015 và định hướng đến năm 2020 Khác
15. Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2013), báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 26- q NQ/TW của BCH Trung ương Đảng (khóa X) và 4 năm thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU của BCH Đảng bộ tỉnh (khóa XVI) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
16. Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2002), Nghị quyết 06/NQ-TU ngày 7/5/2002 của BCH Tỉnh ủy về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong những năm tới Khác
17. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 59/2012/Q Đ-UBND ngày 19/10/2012 ban hàng quy định trình tự, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Khác
18. Ngành nghề nông thôn Việt Nam (1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19. Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb. Văn hoá (1998) củaThS. Bùi Văn Vượng Khác
20. Http://WWW.artexport.com.vn(2008), Mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đến năm 2010 Khác
21. Http://WWW.tapchicongsan.org.vn (2008), vốn đầu tư 6 tháng đầu năm 2008 Khác
23. http://nongthonmoihatinh.vn (2015), dấu ấn nhiệm kỳ 2010 - 2015, Hà Tĩnh vươn ra biển lớn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w