1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình xây dựng và chiến đấu của lực lượng vũ trang cách mạng miền nam 1961 1965

132 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY LINH QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CHIẾN ĐẤU CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1961 – 1965) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY LINH QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CHIẾN ĐẤU CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1961 – 1965) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Lê Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Đình Lê nhiệt tình định hướng góp ý cho luận văn Những bảo, nhận xét thầy động lực quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình tạo điều kiện cho vật chất tinh thần Trân trọng cảm ơn q thầy ngồi khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp tơi hồn thành khóa học Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tác giả Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TÌNH HÌNH MIỀN NAM VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 12 1.1 Âm mưu Đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn miền Nam Việt Nam 12 1.1.1 Âm mưu Đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam 12 1.1.2 Chính quyền Sài Gòn miền Nam Việt Nam 13 1.1.3 Tình hình cách mạng miền Nam lâm vào khó khăn 19 1.2 Q trình xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1961 20 1.2.1 Khái niệm lực lượng vũ trang cách mạng 20 1.2.2 Các phận lực lượng vũ trang cách mạng 20 1.2.3 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1954-1960 21 1.2.4 Tình hình phát triển lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đến năm 1961 27 Tiểu kết chương 37 Chương QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM 1961-1965 40 2.1 Chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang Đảng (1961 - 1965) 40 2.1.1 Âm mưu đế quốc Mỹ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” 40 2.1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 1961 - 1965 47 2.2 Quá trình xây dựng lực lượng vũ trang miền Nam 1961-1965 58 2.2.1 Xây dựng hệ thống tổ chức – huy thống 58 2.2.2 Xây dựng lực lượng đội chủ lực 62 2.2.3 Xây dựng lực lượng đội địa phương dân quân du kích 64 2.2.4 Xây dựng đứng chân hậu cần – kỹ thuật cho lực lượng vũ trang miền Nam 66 2.2.5 Xây dựng lực lượng an ninh miền 70 Tiểu kết chương 81 Chương QUÁ TRÌNH CHIẾN ĐẤU CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM 82 3.1 Lực lượng vũ trang cách mạng đánh bại quốc sách “ấp chiến lược” kế hoạch bình định địch (1961-1963) 82 3.1.1 Lực lượng vũ trang miền Nam phối hợp nhân dân phá ấp chiến lược 82 3.1.2 Lực lượng vũ trang miền Nam đấu tranh chống địch bình định, càn quét 87 3.2 Đẩy mạnh hoạt động tác chiến mùa khô 1964-1965, đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” 100 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) thiên anh hùng ca chiến tranh giải phóng dân tộc, mốc son chói lọi lịch sử dân tộc Đó chiến tranh yêu nước vĩ đại, kiện có tầm vóc quốc tế to lớn mang tính thời đại sâu sắc Cuộc kháng chiến để lại nhiều học kinh nghiệm góp phần làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm cách mạng Việt Nam Một học tổng kết đúc rút từ chiến học đấu tranh vũ trang chiến tranh cách mạng Là phận đặc biệt Quân đội nhân dân Việt Nam, sinh từ phong trào đấu tranh trị quần chúng, lớn lên bão lửa chiến tranh cách mạng – chiến tranh giải phóng dân tộc Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi chung dân tộc Trong giai đoạn lịch sử khốc liệt dân tộc, lực lượng vũ trang cách mạng không ngừng lớn mạnh, hoạt động mạnh mẽ mặt tạo lực cho phong trào đấu tranh cách mạng, tạo thành bạo lực cách mạng liên tiếp tiến công tiêu diệt địch làm tan giã sinh lực địch, đưa cách mạng đến tồn thắng….Nói đến năm tháng lịch sử nói đến chiến tranh toàn dân tộc, sử dụng toàn sức người, sức của, chí lực tồn dân, trang hào hùng trang sử viết lực lượng vũ trang miền Nam giai đoạn Đặc biệt giai đoạn nay, với tình hình khu vực quốc tế có nhiều biến động khôn lường, quan hệ với nước lớn, nước láng giềng, phần tử khủng bố đe dọa an ninh tồn cầu lợi ích kinh tế đặt lên hàng đầu Những biến động trị - an ninh kinh tế - xã hội, xung đột vũ trang, mâu thuẫn sắc tộc, chủ nghĩa khủng bố, ly khai, cạnh tranh địa chiến lược, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, lãnh hải, tài nguyên, dịch bệnh… đe dọa nghiêm trọng đến an ninh, hịa bình giới số khu vực Tại Trung Đông, tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS đe dọa hịa bình ổn định khu vực, kéo theo việc số cơng dân Châu Âu tình nguyện gia nhập lực lượng IS Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Biển Đơng điểm nóng tiềm ẩn nguy xung đột cao hành động đơn phương bồi đắp, mở rộng, xây dựng bãi đá ngầm khu vực có tranh chấp Trung Quốc Bên cạnh đó, việc Mỹ tiếp tục tăng cường thực thi chiến lược “tái cân bằng” châu Á thông qua việc đẩy mạnh quan hệ với đồng minh nước có mâu thuẫn chủ quyền với Bắc Kinh làm gia tăng căng thẳng khu vực Đảng Nhà nước luôn quan tâm đặt vấn đề lực lượng an ninh, quân đội, quốc phòng lên hàng đầu để sẵn sàng đối phó với âm mưu lực lượng có nguy đe dọa đến độc lập dân tộc phát triển kinh tế, xã hội đất nước Vai trò lực lượng vũ trang nhân dân lại trở nên cấp thiết Cũng này, nhiều quân khu, sư đoàn, quân đoàn tổ chức kỷ niệm ngày thành lập để tôn vinh cống hiến to lớn lực lượng vũ trang cách mạng lịch sử dân tộc Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Q trình xây dựng chiến đấu lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam (1961-1965)” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam mình, với mong muốn góp phần tổng kết, cụ thể hóa giai đoạn lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc ta lãnh đạo Đảng trọng tâm lấy lực lượng vũ trang cách mạng làm đối tượng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến có nhiều sách, tạp chí, cơng trình khoa học nước nghiên cứu chiến tranh nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ quyền thân mỹ, đặc biệt nhiều viết, tạp chí, cơng trình nghiên cứu vấn đề lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam (1961 – 1965) Cụ thể nhóm sách đồ sộ nghiên cứu giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước đấu tranh dân tộc Việt Nam Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (1945 – 1975) (tập 2) với nhiều tài liệu lần đầu giải mã công bố với nhiều nhân chứng lịch sử Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc, Viện Lịch sử quân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sách đồ sộ tập nghiên cứu đầy đủ toàn diện kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Bộ sách Lịch sử quân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, tập 12 với tên gọi Những nhân tố hợp thành sức mạnh Việt Nam thắng Mỹ Viện Lịch sử quân Việt Nam – Bộ Quốc phòng biên soạn nghiên cứu, đánh giá, luận giải nguyên nhân thắng lợi kháng chiến Chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Tập 12 sâu phân tích chứng minh thắng lợi vĩ đại quân dân ta miền Nam, Bắc với nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, đánh địch hai lực lượng, ba thứ quân vùng chiến lược, kết hợp khởi nghĩa chiến tranh cách mạng, đấu tranh quân với đấu tranh trị ngoại giao Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam kháng chiến, Lịch sử Nam kháng chiến (tập 2), NXB Chính trị Quốc gia sách có ý nghĩa lịch sử to lớn nghiên cứu toàn diện sâu sắc bối cảnh miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 có nghiên cứu tới lực lượng vũ trang cách mạng…và nhiều sử khác - Nhóm sách chuyên luận, chuyên khảo xuất thành sách Khu VIII – Trung nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, Quân khu 7, Bộ Quốc phòng, Lịch sử lực lượng vũ trang quân khu (1945-2010), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 2010, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Đế quốc Mỹ Việt Nam, Hà Nội 1991, Lê Quốc Dân , “Cuộc đọ sức thần kì” Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1991 PGS TS Nguyễn Trọng Phúc, “Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua đại hội hội nghị Trung ương” Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003 Trần Văn Giàu, “Miền Nam giữ vững Thành đồng” Tập 2,Nxb KHXH, Hà Nội, 1966 Các sách nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có đề cập đến giai đoạn 1961 -1965, chưa tập hợp nghiên cứu trình xây dựng chiến đấu riêng lực lượng vũ trang cách mạng Nam Trung Bộ kháng chiến (1954-1975), NXB Chính trị Quốc gia, HN 1995 Lịch sử miền Đơng Nam Bộ cực Nam Trung kháng chiến (1945 – 1975), Bộ tư lệnh quân khu 7, NXB Chính trị quốc gia, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, HN 1994 - Nhóm sử địa phương viết lực lượng vũ trang cách mạng tác giả Hồ Sơn Đài với ấn phẩm, 50 năm lực lượng vũ trang Quân khu (1945 – 1995), NXB Quân đội nhân dân, Lịch sử Cơng tác Đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-2010), Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Long An (1945 – 2005), NXB Quân đội nhân dân Trần Văn Lộc, Những trận đánh lực lượng vũ trang tỉnh Hậu Giang, NXB Quân đội nhân dân Hay tác phẩm tỉnh ủy địa phương ban hành Những trận đánh lực lượng vũ trang tỉnh Cần Thơ, NXB Quân đội Nhân dân; Những trận đánh lực lượng vũ trang Bến Tre, NXB Bến Tre; Những trận đánh chiến tranh giải phóng bảo vệ tổ quốc lực lượng vũ trang tỉnh An Giang, NXB Bộ Chỉ huy Quân tỉnh An Giang… nghiên cứu trình đấu tranh lực lượng vũ trang địa phương góp phần tạp nên thành cơng chung tồn miền Tuy nhiên, tài liệu phản ánh mặt, phạm vi khu vực, chưa nói lên tính hệ thống, tính khái qt Quân giải phóng miền Nam từ năm 1961-1965 KẾT LUẬN Ra đời từ phong trào đấu tranh trị quần chúng, lớn lên chiến tranh cách mạng – chiến tranh giải phóng dân tộc, lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị Từ ngày đầu cách mạng, phong trào đấu tranh trị quần chúng chủ yếu hay trải qua năm đen tối cách mạng, tổ, đội, nhóm vũ trang nhỏ bé đóng vai trị nịng cốt để hỗ trợ cho đấu tranh trị, bảo vệ sở Đảng, cán bộ; diệt trừ bọn ác ôn, đầu sỏ địch để giữ vững tinh thần phong trào cách mạng quần chúng trước địn cơng ác liệt địch, tiếp tục đưa cách mạng lên, thực bóc dần lớp lực lượng sở địch Khi đấu tranh cách mạng đồng bào miền Nam phát triển thành chiến tranh giải phóng, lực lượng vũ trang cách mạng khơng ngừng vươn lên đảm nhận vai trò hỗ trợ, tạo lực cho đấu tranh trị, kết hợp với lực lượng trị tạo thành bạo lực cách mạng tổng hợp, liên tiếp công kẻ thù Khi chiến tranh cách mạng phát triển cao khơng cịn lực lượng hỗ trợ làm nòng cốt cho đấu tranh trị mà cịn lực lượng tác chiến chiến trường để tiêu diệt sinh lực địch Thắng lợi hoạt động quân lực lượng vũ trang chiến trường tạo lực cho đấu tranh trị tiếp tục phát triển, đưa cách mạng vào tiến cơng hai lực lượng trị, qn mũi giáp công vùng chiến lược, liên tiếp tiến công để đánh bại kẻ thù Trong suốt q trình cách mạng đó, lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam hoạt động quân phận đặc biệt quan trọng có tác dụng định nhất, trực tiếp việc tiêu diệt sinh lực địch, tiến tới làm tan rã sụp đổ hoàn toàn hệ thống ngụy quân, ngụy quyền, đưa cách mạng miền Nam đến thắng lợi 114 Chiến tranh giải phóng miền Nam, đời phát triển lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam thời kỳ 1961-1965 học sinh động đường lối đạo, vận dụng sử dụng bạo lực cách mạng Đảng Thực tế lịch sử chứng minh rằng, chiến tranh giải phóng miền Nam phát triển từ đấu tranh trị khởi nghĩa phần mà lên Khi đấu tranh trị phát triển thành chiến tranh giải phóng có đấu tranh dậy quần chúng phối hợp, tạo thành bạo lực cách mạng tổng hợp, thực ba mũi giáp công Chỉ thời gian ngắn (đến năm 1965), chiến tranh giải phóng miền Nam thể đầy đủ quy luật chiến tranh cách mạng Cùng với chi phối quy luật chiến tranh, hoạt động quân lực lượng vũ trang ngày nâng cao Nắm vững tư tưởng bạo lực chiến tranh cách mạng, đạo Trung ương Đảng, Đảng nhân dân miền Nam phấn đấu hi sinh, tận tâm, tận lực xây dựng lực lượng vũ trang chỗ, kết hợp với chi viện miền Bắc để sớm tạo nên cho cách mạng lực lượng bạo lực có tầm quan trọng định nghiệp hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Để thời gian không dài, cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công, đưa tiến tiến cơng phát triển từ cục đến tồn diện để tiến lên tiêu diệt sinh lực địch Đi từ chiến tranh du kích lên chiến tranh quy, ln ln kết hợp hai hình thức chiến tranh, phương thức tác chiến, kết hợp chặt chẽ ba thứ quân, đến năm 1965, lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam hoàn chỉnh lực, tạo nên trận vững chắC, giành chủ động chiến lược toàn chiến trường Là sản phẩm đời từ đòi hỏi thực tế lịch sử, phát triển lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam tuân theo quy luật chiến tranh cách mạng Con đường phát triển là: từ đấu tranh trị, lấy đấu 115 tranh trị quần chúng làm sở xây dựng phát triển lực lượng vũ trang Lấy hoạt động lực lượng vũ trang làm nhân tố hỗ trợ thúc đẩy đấu tranh trị phát triển, đồng thời thơng qua đấu tranh trị để phát triển xây dựng lực lượng vũ trang lớn mạnh Phát triển bước, từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ đơn vị vũ trang nhỏ bé ban đầu tiến tới xây dựng hoàn chỉnh đạo quân cách mạng với thứ quân trận chiến tranh nhân dân, đường hình thành, quy luật phát triển lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam Ngoài nhân tố trên, phát triển lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam cịn có tác động lớn lao điều kiện lịch sử khác Đó chi viện miền Bắc xã hội chủ nghĩa, mà trực tiếp chi viện lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng Lấy chủ trương xây dựng lực lượng chỗ chủ yếu, kết hợp với chi viện miền Bắc để xây dựng nhanh chóng lực lượng ba thứ quân, tạo nên nhảy vọt lớn cho lực lượng vũ trang cách mạng, đặc biệt khối chủ lực động Đây tính đặc thù quy luật phát triển lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam Xuất phát điểm quy luật đặc thù là: cách mạng miền Nam phận cụ thể, thực nhiệm vụ cụ thể nhiệm vụ chung cách mạng nước Cách mạng miền Nam tiến hành bối cảnh có miền Bắc xã hội chủ nghĩa làm hậu phương lớn chỗ dựa chắn mặt Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam phận đặc biệt Quân đội nhân dân Việt Nam Trải qua trình xây dựng trưởng thành (1961-1965), lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam phát triển hoàn chỉnh thứ quân (chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích) cấu hợp lý Lực lượng chủ lực động bố trí khắp vùng chiến lược (miền núi – nông thôn, đồng bằng, thành thị) tạo nên cài lược lực lượng ta địch, nhân tố thuận lợi cho hoạt động tiến công lực lượng vũ trang Chiến tranh du kích, lực lượng đội địa phương dân quân du kích phát triển khắp nơi Nhân tố tiến công trở thành nhân tố phổ biến thường 116 xuyên chiến tranh du kích Hoạt động lực lượng vũ trang đạt tới trình độ tiêu diệt lớn sinh lực địch, tạo cho đấu tranh trị phát triển lên trình độ Thế trận chiến tranh nhân dân với lực lượng thứ quân hoàn chỉnh, bố trí hợp lý tất vùng chiến lược Hoạt động lực lượng vũ trang kết hợp với đấu tranh trị tạo thành sức mạnh tổng hợp có khả liên tiếp tiến cơng địch hướng, nơi, chỗ Thế trận kết cục tất thắng, có khả đánh bại âm mưu xâm lược, quy mô ác liệt diễn chiến tranh hình thành Đó điều kiện bảo đảm thắng thắng lợi sau cách mạng miền Nam Những năm 1961-1965 đánh dấu thời kỳ lớn lên trưởng thành vượt bậc lực lượng vũ trang, kinh qua trận chiến đấu, rèn luyện qua gian khổ lề quan trọng tiến đến thắng lợi vang dội hoàn chỉnh sau Sự phát triển lực lượng vũ trang cách mạng dần đến hoàn chỉnh nhiều nguyên nhân yếu tố khách quan, chủ quan cấu thành Đó đường lối lãnh đạo sáng suốt kịp thời Đảng, yếu tố tự thân vận động hoàn cảnh lịch sử chi viện hậu phương miền Bắc Những yếu tố với phát triển tất yếu lịch sử dẫn đến trình xây dựng phát triển lực lượng cách mạng miền Nam giai đoạn 1961 – 1965 dần đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt Mỹ Sự đời lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam tất yếu lịch sử quần chúng nhân dân trưởng thành phong trào trị đứng lên cầm vũ khí đứng lên chống lại kẻ thù Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, năm tháng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dấu mốc quan trọng vĩ đại dân tộc có vai trị to lớn lực lượng vũ trang cách mạng giai đoạn 1961 – 1965 Đây giai đoạn chuyển hướng cách mạng miền Nam, hình thành Qn giải phóng miền Nam Việt Nam, lực lượng dân quân du kích, đội địa phương, quân khu đời…một cách toàn diện dần đến hồn chỉnh Từ đó, khẳng định vao trò to lớn 117 Quân đội Nhân dân Việt Nam năm sau Thắng lợi giai đoạn chứng minh đạo chiến lược Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh xác Đảng đề đường lối, phương pháp cách mạng sáng tạo, xử lý tình chiến tranh kịp thời, nhạy bén; chuẩn bị lực lượng chủ động, tích cực chuẩn bị cho tập dượt đến thắng lợi cuối dân tộc 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tổng kết chiến tranh B2 (1984), Quá trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ quy luật hoạt động Mỹ - ngụy chiến trường B2, Nxb Chính trị quốc gia Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) – thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tổng kết chiến tranh B2 (1979), Báo cáo tổng kết kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến trường Nam Bộ cực Nam Trung Bộ (B2), tài liệu lưu Viện Lịch sử quân Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước - thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BNCLS Đảng Minh Hải, Lịch sử đảng Minh Hải thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1954- 1975 (sơ thảo) – NXB Đất Mũi – Minh hải 1985 Ban huy quân Tây Ninh, Báo cáo công tác xây dựng, bảo vệ phát triển cách mạng Đảng quân dân Tây Ninh kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ 1954-1975 Binh đoàn Trường Sơn (1989), 30 năm đường Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Bộ quốc phòng (2000), Chiến tranh cách mạng Việt nam (1954 - 1975)Thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000 10 Bộ quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự, Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005 119 11 Bộ quốc phòng quân khu (2004), Lịch sử Bộ huy Miền (1961 1976), Nxb trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia 12 Bộ Quốc phịng Qn khu 7, Lịch sử lực lượng vũ trang quân khu (1945 – 2010), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 2010, 13 Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam (2008), Biên niên kiện lịch sử Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Mỹ cứu nước (19541975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Tổng tham mưu qn đội Sài Gịn, Tóm tắt tình hình Quân khu V tháng 12-1959, tài liệu lưu trữ Viện Lịch sử quân 15 Bộ Tư lệnh công binh (2006), Lịch sử công binh Việt Nam (1945-2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Tư lệnh Quân khu VII (2005), Lịch sử đội tăng - thiết giáp Quân giải phóng miền Nam Quân khu VII, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Đỗ Xuân Huy, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam – vận dụng đắn sáng tạo tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang, Tạp chí Lịch sử Quân sự, Số 5/1994 18 Đỗ Quang Hưng, Lực lượng vũ trang ba thứ quân chiến trường miền Đông Nam Bộ kháng chiến Chống Mỹ cứu nước, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, , số 6/1995 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1985), Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 120 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng uỷ Bộ tư lệnh quân khu (1998), Quân khu 8, Ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia 34 Giáo trình Giáo dục Quốc phịng – An ninh (Dùng cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng), Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 Tập thể tác giả: Đào Huy Hiệp, Nguyễn Mạnh Hưởng, Lưu Ngọc Khải, Nguyễn Hoàng Minh, Lê Đại Nghĩa 35 Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 121 36 Hồ Chí Minh (1976), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Herring (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Học viện trị quốc gia (2002), Lịch sử biên niên xứ uỷ Nam Trung ương Cục miền Nam (1954 - 1975), Nxb trị quốc gia 39 Hà Văn Nghị, Bước đầu tìm hiểu lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam (1954 – 1965), Luận văn tốt nghiệp Lịch sử, Hà Nội 1986 40 Hội đồng Biên soạn lịch sử miền Đông Nam Bộ (1993), Miền Đông Nam Bộ kháng chiến (1945-1975), tập 3, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Lê Duẩn (1976), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự thật 44 Lê Đình Hùng (2009), Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang miền Nam từ năm 1961 đến năm 1965, luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Lê Đức Hòa (2004), Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung, trận thắng mở đầu phong trào Đồng khởi Trung Nam Bộ cuối năm 1959, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 10 46 R.S.Mc.Namara (1995), Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Thị Ngọc Lâm, Phụ nữ quân đội nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1984 – 1975), Luận án Tiến sỹ Sử học 48 Nguyễn Xuân Năng, Phụ nữ miền Nam kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Lịch sử Quân sự, Số 2/1995 122 49 Nguyễn Hữu Nguyên, Bước đầu tìm hiểu phá triển chiến thuật đội địa phương Long An kháng chiến chống Mỹ (giai đoạn 60-65), Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 12/1986 50 Nguyễn Đình Lê, Nghị 15 với lực lượng vũ trang vũ trang cách mạng miền Nam, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 1/1999 51 Nguyễn Đình Lê, Vài nét lực lượng vũ trang cách mạng Nam thời kỳ 1954 – 1960, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 4/1996 52 Nguyễn Duy Tường (2000), Vận tải thô sơ đường Trường Sơn thời kỳ 1959-1964, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 53 Nguyễn Thanh Hà (1991), Cuộc hành trình gian khổ tới chiến thắng Ấp Bắc, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 54 Nguyễn Phương Nam, Thảm bại “bầy diều hâu” (về tổng thống Mỹ chiến tranh Việt Nam), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, 55 Nguyễn Đình Lê, Lịch sử Việt Nam 1954-1975, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 56 Nguyễn Minh Đường (chủ biên) (2001), Khu VIII - Trung Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nam Trung kháng chiến (1945 – 1975), NXB Chính trị quốc gia, HN 1995 58 Phùng Thị Hoa, Tìm hiểu phong trào đồng khởi Nam Bộ, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 2/1991 59 Phạm Quang Toàn (12/1976), 20 năm bình định tồn bạo thâm độc Mỹ - Ngụy, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 60 Quân ủy Trung ương, Chỉ thị việc thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam, lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 61 Quân khu IX (1996), Quân khu IX - 30 năm kháng chiến (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Trần Văn Giàu (1987), Miền Nam giữ vững Thành đồng, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 63 Trần Như Cương (1999), Quốc sách ấp chiến lược, âm mưu nguy hiểm Mỹ - Ngụy miền Nam (1961 - 1965), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11 64 Trung ương Cục miền Nam, Báo cáo tình hình miền Nam từ cuối năm 1961 đến đầu năm 1964, Tháng 3/1964, Lưu trữ VPTƯĐ 65 Trung ương Cục miền Nam, Báo cáo tổng kết tình hình xây dựng khu ACL gom dân địch phong trào chống phá ta năm qua, 1963, Lưu trữ VPTƯĐ 66 Trương Minh Dục, Cuộc đấu tranh chống, phá “ấp chiến lược” đồng Khu (1961-1965), Tạp chí Lịch sử Quân sự, Số 1/1993 67 Trần Văn Trà, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam, chặng đường lịch sử vẻ vang Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6/1991 68 Văn Tiến Dũng (1976), Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội 70 Viện lịch sử quân (1976), Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn chiến tranh quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 Viện lịch sử quân (1989), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 1975 Những kiện quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 72 Viện lịch sử quân (1989), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 73 Viện lịch sử quân (1989), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 74 Vũ Thị Thu Hiền, Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng an ninh miền Nam từ 1960 đến năm 1975, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 2912 75 Võ Thị Thanh Thảo, Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng miền Nam Việt Nam (1954-190), Luận án tiến sỹ Lịch sử, Hà Nội 1999 124 76 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 1994 77 Viện Lịch sử Đảng (2008), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Viện Lịch sử Đảng (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Viện Lịch sử quân (1995), 50 năm Quân đội nhân dân Việt Nam (1944-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 Viện Lịch sử quân (2010), Lịch sử đường Hồ Chí Minh từ Nam Tây Ngun đến miền Đơng Nam Bộ (1959-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 81 Việt Hồng (1974), Vài nét đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang Nam Bộ trước “Đồng Khởi” 1959-1960, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 155 82 Xứ uỷ Nam bộ, Báo cáo tình hình Nam từ sau hồ bình lập lại đến 1961, Nxb Chính trị quốc gia 83 Xứ uỷ Nam bộ, Báo cáo tình hình Nam từ sau hồ bình lập lại đến 1961, Nxb Chính trị quốc gia 125 PHỤ LỤC Tượng đài Chiến thắng Bình Giã tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Nguồn: https://vi.wikipedia.org Lược đồ trận Bình Giã 28.12.1964 – 1.1.1965 Nguồn: http://bariaphuoctuy.org/TaiLieu/TranChienBinhGia.html 126 Máy bay địch bị bắn rơi Chiến dịch Bình Giã Ảnh tư liệu Bảo tàng Bà Rịa-Vũng Tàu Hội trường Bộ Chỉ huy Miền kháng chiến chống Mỹ Tà Thiết (Bình Phước) Nguồn: http://qk7.qdnd.vn/ 127 Thành tích chiến đấu quân dân miền Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ (từ 1961 đến 1965) Toàn Quân Mỹ chết 58.191 Quân đội Sài Gòn 4.251,3 Chia 1961- 1965- 1969- 1964 1968 1973 303 30.27 27.62 301,8 893,5 1.450,0 1974 1975 255,0 1.351,0 chêt, bị thương bị bắt (nghìn tên) Đơn vị bị loại khỏi vịng chiến đấu Sư đồn 22 13 Trung đoàn 87 46 33 Tiểu đoàn 1.393 377 517 43 447 Đại đội 4.517 71 1.661 2.2 415 170 Máy bay 33.068 1.433 12.67 16.6 518 1.85 Xe tăng, xe bọc thép 38.835 273 12.63 22.75 1.112 2.074 522 1.463 3.48 416 1.85 7.5 2.143 1.66 Phương tiện chiến tranh ta thu phá hủy (chiếc) Tàu, xuồng chiến đấu 7.492 Đại bác 13.153 Nguồn: [4, tr.563] 128 1.611 ... Chương 2: Quá trình xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 1961 - 1965 Chương 3: Quá trình chiến đấu lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 1961- 1965 11 Chương TÌNH HÌNH MIỀN NAM VIỆT NAM SAU... Gịn, đưa cách mạng miền Nam đến thắng lợi hồn tồn 39 Chương Q TRÌNH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM 1961- 1965 2.1 Chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang Đảng (1961 - 1965) 2.1.1... đến lực lượng vũ trang cách mạng từ 1961- 1965 nhằm đánh bại chiến lược ? ?Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Xây dựng nhìn tồn cảnh, thống q trình xây dựng, chiến đấu lực lượng vũ trang cách mạng

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w