Mở đầu Lý chọn đề tài Văn hóa tảng tinh thần đời sống xà hội, đặt cho nhân loại nói chung, Việt Nam nói riêng nhiều vấn đề cần giải Vấn đề chỗ giải cách nhằm mục đích gì? Song song với phát triển kinh tế, văn hóa đóng vai trò quan trọng trình phát triển xà hội Văn hóa gắn liền với tri thøc, ý chÝ, nghÞ lùc, lèi sèng, nÕp sèng, suy nghĩ hành động ng-ời Văn hóa tác động mạnh mẽ đến phát triển xà hội Văn hóa cao khả định h-ớng lựa chọn ph-ơng thức hành động ng-ời đắn, thúc đẩy xà hội phát triển nhanh Ng-ợc lại văn hóa chậm biến đổi không biến đổi kìm hÃm tiến trình phát triển xà hội Thời đại ngày nay, trình toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực , có văn hoá Các văn hoá đan xen nhau, t-ơng tác nhau, xâm nhập nhau, tiếp biến nhauVăn hoá Việt Nam không nằm bối cảnh chung thời đại, phải đấu tranh ngăn chặn mặt trái văn hoá, vừa chọn lọc, kế thừa mặt tích cực, mặt tinh tuý văn hoá thời đại nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc n-ớc ta HiƯn nh÷ng u tè néi sinh cđa nỊn văn hóa Việt Nam nhân tố quan trọng, bảo đảm phát triển hài hòa bền vững xà hội Việt Nam Hội nghị lần IV Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VII khẳng định: "Văn hóa tảng tinh thần xà hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xà hội" [5, tr.18] Các nghị Đại hội VIII, IX tiếp tục khẳng định cụ thể hóa vai trò quan trọng văn hóa Tuy nhiên trình phát triển văn hóa, truyền thống đại thiếu kết hợp hài hòa Khắc phục điều vấn đề cấp thiết Chính lý đó, tác giả luận văn chọn đề tài: "Kết hợp truyền thống trình xây dựng văn hóa Việt Nam nay" để góp phần nhỏ vào việc tìm biện pháp thích hợp phát triển văn hóa n-ớc ta Tình hình nghiên cứu đề tài Tr-ớc điều kiện chiến tranh kéo dài, văn hóa xét khía cạnh nói ch-a đ-ợc nghiên cứu thật đầy đủ Trong giai đoạn đổi nay, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu vấn đề Gần đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Vụ Giáo dục lý luận trị thuộc Ban T- t-ởng - Văn hóa Trung -ơng đà nghiên cứu đề tài "Động lực văn hóa - xà hội trình chuyển sang kinh tế thị tr-ờng n-ớc ta" Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia đà nghiên cứu vấn đề "Văn hóa với phát triển kinh tế xà hội", công trình "Tìm sắc văn hóa Việt Nam" GS.TS Trần Ngọc Thêm Công trình GS Phạm Xuân Nam "Văn hóa phát triển" Công trình "Văn hóa với đời sống môi tr-ờng" GS Chu Khắc Thuật TS Nguyễn Văn Thủ làm chủ biên làm bật quan điểm văn hóa, đồng thời nói lên hội nhập văn hóa Việt Nam vào văn hóa chung giới Tuy nhiên, việc phân tích kết hợp truyền thống đại trình phát triển văn hóa d-ới góc độ triết học cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu làm rõ thêm Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Thông qua việc phân tích kết hợp truyền thống đại trình phát triển văn hóa, luận văn đề xuất số ph-ơng h-ớng giải pháp cụ thể nhằm góp phần vào việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc * Nhiệm vụ: Để đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra, luận văn giải số nhiƯm vơ chđ u sau: Thø nhÊt: HƯ thèng hãa làm rõ quan điểm mác - xít văn hóa Thứ hai: Phân tích kết hợp truyền thống đại trình phát triển văn hãa ë n-íc ta thêi kú ®ỉi míi Thø ba: Đề xuất số ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm góp phần xây dựng văn hóa n-ớc ta Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Xác định kết hợp văn hoá truyền thống văn hoá đại xây dựng văn hoá n-ớc ta đối t-ợng nghiên cứu chủ yếu luận văn Với trình độ có hạn điều kiện hoàn cảnh cụ thể thân, luận văn giới hạn phạm vi: kết hợp truyền thống đại trình xây dựng văn hóa n-ớc ta Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ nói trên, luận văn dựa vào ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh Ngoài luận văn sử dụng ph-ơng pháp cụ thể nh-: lôgíc lịch sử, quy nạp diễn dịch, phân tích, tổng hợp, khái quát Nguồn tài liệu chính: - Tác phẩm nhà khoa học - Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam - T- t-ëng Hå ChÝ Minh - T¸c phÈm kinh ®iĨn - Th- viƯn qc gia, th- viƯn Häc viện Nguyễn Quốc Đóng góp luận văn * Về mặt lý luận: - Góp phần hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa - Góp phần khẳng định giá trị văn hóa truyền thống tác động nhân tố đại đến phát triển văn hóa n-ớc ta * Về mặt thực tiễn: - Đánh giá cách khái quát thực trạng văn hóa n-ớc ta - Nêu số giải pháp nhằm kết hợp truyền thống đại n-ớc ta trình xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm hai ch-ơng: Ch-ơng 1: Quan điểm mác - xít văn hóa quan hệ yếu tố truyền thống, đại trình phát triển văn hóa Ch-ơng 2: Sự kết hợp truyền thống đại trình phát triển văn hóa Việt Nam - Thực trạng, ph-ơng h-ớng, giải pháp Ch-ơng Quan điểm mác - xít văn hóa quan hệ yếu tố truyền thống - đại trình phát triển văn hóa 1.1 Văn hóa yếu tố văn hóa truyền thống - đại 1.1.1 Quan điểm mác - xít văn hóa Văn hóa khái niệm đ-ợc sử dụng với nội hàm phong phú, đa dạng Do vậy, giới ng-ời ta đà thống kê có 400 định nghĩa văn hóa Mỗi học giả xuất phát từ liệu riêng, góc độ riêng, mục đích riêng để nhận thức văn hóa UNESCO, thông qua tuyên bố sách văn hóa Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng đến ngày tháng năm 1982 Mêhicô định nghĩa: "Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách x· héi hay cña mét nhãm ng-êi x· héi Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn ch-ơng, lời sống, quyền ng-ời, hệ thống giá trị, tập tục tín ng-ỡng Văn hóa đem lại cho ng-ời khả suy xét thân Chính văn hóa đà làm cho sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý Chính nhờ văn hóa mà ng-ời tự thể hiện, tự ý thức đ-ợc thân, tự biến ph-ơng án ch-a hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình mẻ Những công trình v-ợt trội thời gian" [34, tr.20] Văn hóa với ý nghĩa khái quát mặt đời sống xà hội, bao hàm giá trị vật chất giá trị tinh thần ng-ời sáng tạo giai đoạn lịch sử nối tiếp Theo PGS.TS Phạm Ngọc Thêm, đặc tr-ng tr-ớc hết văn hóa phải cã tÝnh hƯ thèng Nã gióp ng-êi ph¸t hiƯn mối liên hệ mật thiết t-ợng, kiện thuộc văn hóa Văn hóa mang tính giá trị bao gồm giá trị vật chất, thỏa mÃn nhu cầu vật chất giá trị tinh thần, thỏa mÃn nhu cầu tinh thần Văn hóa có tính nhân văn sâu sắc, trở thành sợi dây nối kết quan hệ ng-ời với ng-ời, thông qua ng-ời tự nhiên đ-ợc biến đổi, tôn tạo phát triển thành tranh sinh động, vĩnh theo thời gian Văn hóa mang tính lịch sử, phản ánh giai đoạn, thời kỳ khác lịch sử dân tộc Nó tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu buộc văn hóa th-ờng xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại đánh giá định h-ơng cho phát triển Từ đặc tr-ng trên, tác giả đà nêu lên định nghĩa khái quát toàn diện văn hóa: "Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ng-ời sáng tạo tích luỹ trình hoạt động thực tiễn t-ơng tác ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên xà hội" [35, tr.185] Trên quan niệm khác văn hóa, song toát lên thuộc tính văn hãa nh- thc tÝnh quan hƯ phỉ biÕn gi÷a ng-ời với ng-ời, ng-ời với tự nhiên ng-ời với t- cách chủ thể sáng tạo đích thực giá trị văn hóa lịch sử xà hội loài ng-ời Tuy nhiên để tiếp cận cách đầy đủ hơn, xác định cách đầy đủ văn hóa dựa sở lý luận thực tiễn, cần nhận thức t- t-ởng, học thuyết nhà triết học lịch sử, Mác, Ăngghen, Lênin Hồ Chí Minh văn hóa Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn vấn đề văn hóa luôn gắn liền với x· héi, víi ng-êi, víi tù nhiªn Tù nhiªn tranh để ng-ời trau chuốt, tái tạo biểu t-ợng t- duy, thực sống phong phú sinh động Con ng-ời với t- cách động vật phát triển cao giới tự nhiên, ng-ời biết nhận thức, biết xác định mối quan hệ cần thiết khách quan ng-ời ng-ời, ng-ời tự nhiên, ng-ời xà hội Mác - Ăngghen khẳng định: "Bản chất ng-ời trừu t-ợng cố hữu cá nhân riêng biệt, tÝnh hiƯn thùc cđa nã, b¶n chÊt ng-êi tổng hòa mối quan hệ xà hội" [26, tr.11] Văn hoá gắn liền với chất ng-ời nguồn gốc văn hóa gắn liền lực sáng tạo ng-ời Sự sáng tạo bắt nguồn từ hoạt động lao động sản xuất Trong hoạt động ng-ời không thỏa mÃn nhu cầu ăn, mặc, mà thể lực sáng tạo, cách sống, ph-ơng thức sống, ph-ơng thức bộc lộ nhân tính, biểu toàn sản phẩm vật chất, tinh thần ng-ời sáng tạo trình thực tiễn lịch sử - xà hội Văn hóa th-ờng đ-ợc chia làm hai lĩnh vực bản: Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất toàn giá trị ng-ời sáng tạo đ-ợc thể cđa c¶i vËt chÊt cđa x· héi tõ t- liệu sản xuất đến t- liệu tiêu dùng xà hội Văn hóa tinh thần toàn hoạt động tinh thần xà hội, tồn xà hội sinh tác động tích cực đến xà hội Văn hóa bao hàm phong tục tập quán, ph-ơng thức giao tiếp, hoạt động văn hóa nghệ thuật ngôn ngữ Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần có quan hệ biện chứng lẫn Ranh giới văn hóa vật chất văn hóa tinh thần có tính chất t-ơng đối Văn hóa vật chất thiếu đ-ợc tham gia ý thức t- t-ởng ng-ời trình hình thành Trong trình sáng tạo c¶i vËt chÊt bao giê cịng cã sù tham gia cđa ý thøc t- t-ëng, nã ®Ịu mang dÊu Ên t- t-ởng ng-ời giai đoạn lịch sử Ng-ợc lại, văn hóa tinh thần tồn tách khỏi sản phẩm vật chất Văn hóa vật chất sở để văn hóa tinh thần tồn phát triển Trong xà hội có giai cấp đối kháng, văn hóa tinh thần mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích giai cấp định Điều thể chỗ: văn hóa sáng tạo ra? phản ánh phục vụ cho lợi ích giai cấp nào? Những sở vật chất văn hóa chiếm giữ? Vì văn hóa tinh thần không nhất, thể nh- văn hãa cđa mét x· héi, mét qc gia, mét d©n tộc định Khi bàn văn hóa, Lênin cho rằng, xà hội cũ luôn tồn hai văn hóa: văn hóa giai cấp thống trị văn hóa nhân dân lao động Ông khẳng định tính tất yếu cách mạng văn hãa, ®iỊu kiƯn cđa n-íc Nga lóc ®ã Cc cách mạng khó khăn trình độ dân trí sở hạ tầng lạc hậu Song điều nghĩa phải ngồi chờ lực l-ợng sản xuất phát triển làm cách mạng văn hóa, mà phải chủ động tạo tiền đề văn hóa cách mạng, xem yếu tố quan trọng để xây dựng xà hội Lênin đà gắn văn hóa với phát triển, mục tiêu quan trọng văn hóa hoàn thiện ng-ời mặt Một đóng góp quan trọng ông đà xác định tính kế thừa biện chứng phát triển văn hóa, giải đắn mối quan hệ dân tộc giai cấp trình phát triển văn hóa Lênin viết: "Văn hóa vô sản nhiên mà có, ng-ời tự cho chuyên gia văn hóa vô sản phát minh Đó hoàn toàn điều ngu gốc Văn hóa vô sản phải phát triển hợp quy luật tổng số kiến thức mà loài ng-ời đà tích luỹ đ-ợc d-ới ách thống trị xà hội t- bản, xà hội bọn địa chủ xà hội bọn quan liêu" [18, tr.361] Lênin đà hiểu văn hóa theo nghĩa rộng, giá trị chung nhất, tồn phát triển qua nhiều chế độ xà hội, nhiều giá trị có ý nghĩa vĩnh Vì phải biết kế thừa có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống Nhấn mạnh tính chất giai cấp văn hóa, chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời vạch đặc điểm dân tộc văn hóa Mỗi dân tộc có lịch sử phát triển riêng, có điều kiện tự nhiên cách sinh hoạt riêng, có phong tục tập quán riêng thói quen tâm lý riêng Điều quy định tính đặc thù văn hóa dân tộc Điều kiện sinh hoạt vật chất không ngừng biến đổi đặc điểm văn hóa dân tộc biến đổi không ngừng hình thức nội dung Chủ nghĩa Mác nhấn mạnh tính chất quốc tế văn hóa vô sản không loại trừ đặc điểm dân tộc Lênin rõ: Khi nêu hiệu Văn hoá quốc tế chủ nghĩa dân chủ phong trào công nhân toàn giới Chúng lấy văn hoá dân tộc yếu tố dân chủ xà hội chủ nghĩa Chúng lấy yếu tố tuyệt đối đối lập với văn hoá t- sản với chủ nghĩa dân tộc tư sản [19, tr.154] Sự phát triển văn hóa mang tính kế thừa Trong giai đoạn phát triển văn hóa có kế thừa giá trị văn hóa đà đạt đ-ợc giai đoạn tr-ớc Các giai cấp tiên tiến biết nắm lấy thành tựu văn hóa đà đạt đ-ợc khứ, sở tiếp thu cải tạo cách có phê phán, bổ sung làm cho ngày phong phú, nhờ mà văn hóa không ngừng phát triển, không ngừng hoàn thiện Hồ Chí Minh, xuất phát từ thực tế trải nghiệm hoạt động cách mạng cứu n-ớc mình, đà đ-a cách hiểu văn hóa giản dị nh-ng lại súc tích, bao quát sâu sắc Ng-ời viết: "Vì lẽ sinh tồn, nh- mục đích sống, loài ng-ời sáng tạo, phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, ph-ơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp ph-ơng thức sinh hoạt với biểu mà loài ng-ời đà sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" [19, tr.478-479] Nh- vậy, Hồ Chí Minh xuất phát từ phạm trù sinh tồn để kiến giải phạm trù "văn hóa" - văn hóa kết tổng hợp ph-ơng thức sinh hoạt loài ng-ời, đồng thời động lực để loài ng-ời thích ứng với nhu cầu sống đòi hỏi sinh tồn Tại Hội nghị văn hóa toàn quốc lần I tổ chức Hà Nội ngày 24/11/1946, bối cảnh nhân dân n-ớc khẩn tr-ơng thực nhiệm vụ chống giặc đói, giặc dốt chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chủ tịch xác định vai trò văn hóa điều kiện xà hội "nghìn cân treo sợi tóc" Ng-ời viết: "Với xà hội, văn hóa phải làm cho ng-ời dân Việt Nam từ già đến trẻ, đàn ông đàn bà, hiểu nhiệm vụ biết h-ởng hạnh phúc nên đ-ợc h-ởng, số phận nhân dân ta tay ta, văn hóa phải soi đ-ờng cho quốc dân đi" [24] Trong xà hội mới, xây dựng sống mới, văn hóa mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc cộng đồng xà héi, ®ång thêi qua ®ã thùc hiƯn mơc ®Ých cao phục vụ ng-ời, phục vụ quần chúng nhân dân Ng-ời viết: "Văn hóa phải biết phục vụ nhân dân, góp phần nâng cao đời sống vui t-ơi lành mạnh quần chúng Vì nội dung văn hóa phải có ý nghĩa giáo dục Ví dụ: phải giáo dục đời sống mới? đạo đức cách mạng" [23, tr.138] Vậy qua t- t-ởng văn hóa nhà kinh điển, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta, số nhà khoa học, khái quát số đặc tr-ng văn hoá nh- sau: Thứ nhất, Văn hóa tr-ớc hết nhân hóa, ng-ời, ng-ời Con ng-ời tồn phát triển tranh văn hóa sinh động, 10 định cho phát triển văn hoá phải thực thi cách hữu hiệu hệ thống sách xà hội hoá hoạt động văn hoá, nhằm huy động tối đa nhân lực, tài lực, vật lực nhân dân để xây dựng văn hoá thực dân, dân dân Nhà n-ớc đóng vai trò định h-ớng sách phát triển, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động văn hoá, bố trí cán h-ớng dẫn nghiệp vụ, chủ động đầu t- vào khâu then chốt cấp độ quốc gia, cần sớm hình thành quĩ đầu t- phát triển văn hoá nhằm huy động đóng góp từ nhiều nguồn nh- ngân sách, doanh nghiệp n-ớc Xây dựng văn hoá sở đ-ợc coi nh- b-ớc ban đầu trình xây dựng văn hoá Đó công việc xây dựng kết cấu văn hoá hạ tầng sở để tiến hành hoạt động văn hoá - giáo dục, mở mang dân trí, bồi d-ỡng đạo đức, giáo dục thẩm mỹ tổ chức hoạt động văn hoá thời gian rỗi theo yêu cầu nhân dân lao động Xây dựng đời sống văn hoá sở nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân việc sáng tạo, phổ biến h-ởng thụ giá trị văn hoá, nghệ thuật tiên tiến, tạo dựng lối sống văn minh, lịch sự, hình thành phong tục, tập quán, lễ nghi tốt đẹp, vừa đậm đà sắc dân tộc, vừa phù hợp trào l-u văn hoá tiến nhân loại Xây dựng đời sống văn hoá sở cần xây dựng mạng l-ới thiết chế văn hoá xà hội, bao gồm: nhà văn hoá, câu lạc bộ, th- viện, nhà truyền thống tạo cảnh quan văn hoá nông thôn, cảnh quan mang đặc tr-ng kiến trúc thời đại vừa dân tộc, vừa đại Một mặt, đẩy mạnh hoạt động có thu hoạt động văn hoá có khả lớn việc đem lại nguồn thu Mặt khác cần xếp số hoạt động văn hoá - thông tin vào hoạt động công ích có -u đÃi sách thuế Cần có chế cụ thể cho phép t- nhân, pháp nhân n-ớc n-ớc bỏ vốn đầu t- theo pháp luật vào lĩnh vực kinh doanh văn 85 hoá, vào phát triển ngành văn hoá, Nhà n-ớc cần đóng vai trò chủ đạo Cần có sách thuế phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tài trợ cho văn hoá tham gia hoạt động văn hoá Cần trọng bảo đảm quyền tác giả theo luật dân sự, bảo hộ quyền sở hữu trÝ t thùc sù cã hiƯu lùc ®êi sèng Thứ t-: Kết hợp phát triển văn hoá phát triển khoa học Phát triển văn hóa khoa học vấn đề đà đặt cho nhiều quốc gia, nhiều dân tộc giới nói chung Việt Nam nói riêng Chẳng hạn nh- phát triển văn hóa khoa học theo h-ớng nào? Có thể tiếp thu toàn vẹn thành tựu từ bên theo h-ớng "ph-ơng Tây hóa", "tự lực cánh sinh" theo h-ớng "đóng cửa" đời sống văn hóa khoa học giới có nhiều thay đổi? Ngày nay, khoa học đà trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp, phát triển khoa học ngày cµng cã ý nghÜa kinh tÕ - x· héi hÕt sức to lớn Nó đà góp phần đảm bảo thỏa mÃn ngày cao nhu cầu vật chất tinh thần ng-ời Tuy nhiên, việc áp dụng cách lệch lạc thành tựu khoa học đà gây hậu nghiêm trọng môi tr-ờng tự nhiên xà hội, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng, sản xuất loại vũ khí hạt nhân có hủy diệt cao phát sinh tƯ n¹n x· héi Cïng víi khoa häc, văn hóa giữ vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển Văn hóa trở thành tri thức, tình cảm, ý chí thành nếp sống, thói quen, ph-ơng pháp cách thức hành động ng-ời, mà tác động mạnh mẽ đến phát triển xà hội Trình độ văn hóa ng-ời cao khả định h-ớng lựa chọn cho hành động ng-ời đắn, thúc đẩy phát triển xà hội Ng-ợc lại, trình độ văn hóa ng-ời thấp khó tránh khỏi 86 sai lầm thực tiễn xà hội nh- góp phần làm cản trở phát triển xà hội Kết hợp phát triển khoa học phát triển văn hóa nhu cầu khách quan xà hội Đặc biệt giai đoạn n-ớc ta, kết hợp nhằm vào mục tiêu "dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh" tạo đời sống vật chất đời sống tinh thần xà hội ngày phong phú đa dạng Điều đó, mang lại giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đối với ng-êi, sù øng xư lÉn céng ®ång xà hội, dân tộc đ-ợc xây dựng thành hệ thống chuẩn mực văn hóa, vừa đánh giá, vừa điều chỉnh, vừa định h-ớng quan hệ khác xà hội, thời kỳ độ, xây dựng hệ thống chuẩn mực văn hóa, đạo đức, lối sống cần thiết Đồng thời với chuẩn mực văn hóa hình thành nhận thøc khoa häc, lý luËn khoa häc XuÊt ph¸t tõ thùc tiƠn kh¸ch quan cc sèng - x· héi, ph¸t triển khoa học nhu cầu thiết, nhận thức đúng, đủ, toàn diện, phát huy đ-ợc sức mạnh nội sinh, đồng thời kết hợp sức mạnh ngoại sinh trình tồn phát triển văn hóa - khoa học nói riêng, đất n-ớc xà hội nói chung Phát triển văn hóa phải đôi với phát triển khoa học Việc xây dựng phát triển văn hoá đòi hỏi phải có hệ thống khoa học nhằm bảo tồn, tái tạo, phát huy giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Nhất vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến để cải tiến văn hóa cũ, tiếp sức văn hóa mới, tạo văn hóa dân tộc đủ sức đứng vững tr-ớc khó khăn, phức tạp xà hội, tr-ớc xâm lăng văn hóa ngoại lai có khả hội nhập, lan tỏa văn hóa giới Ngày nay, với khoa học tự nhiên, ngành khoa học xà hội không ngừng phát triển, đóng vai trò to lớn đời sống xà hội, 87 trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm phát triển đời sống vật chất nh- đời sống văn hóa tinh thần xà hội Nếu kết hợp phát triển khoa học phát triển văn hoá, thân khoa học không đem lại tác dụng tích cực cho đời sống xà hội đồng thời thân văn hoá sức mạnh khoa học Vì phát triển văn hoá đòi hỏi phải đôi với phát triển khoa học Sự kết hợp đồng bộ, nhịp nhàng văn hoá khoa học làm cho văn hoá khoa học phát triển đồng thời trở thành động lực quan trọng phát triển xà hội Thứ năm: Mở rộng giao l-u hợp tác quốc tế Đẩy mạnh giao l-u văn hoá n-ớc giới luôn giải pháp quan trọng mà thực tốt góp phần không nhỏ vào việc xây dựng thành công văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Lịch sử hình thành văn hoá dân téc n-íc ta g¾n liỊn víi viƯc giao l-u tiÕp nhận có chọn lọc văn hoá khu vực giới Ngày xu giao lưu, hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế, văn hoá n-ớc ta ngày gắn bó chặt chẽ với đời sống văn hoá khu vực toàn giới Chúng ta cần có chiến l-ợc chủ động mở rộng giao l-u, tiếp nhận hay, đẹp, tiên tiến từ n-ớc để bồi đắp cho văn hoá dân tộc phát triển, đồng thời ngăn chặn ảnh h-ởng tiêu cực từ biểu phản văn hoá nh- kích động bạo lực, tình dục, kỳ thị chủng tộc, lối sống thực dụng, th-ơng mại hoá mối quan hệ ng-ời ng-ời Giao l-u văn hoá, vừa tiếp nhận; vừa chủ động giới thiệu giá trị văn hoá dân tộc ta với anh em, bè bạn khắp năm châu Cần thẳng thắn nhìn nhận năm qua làm ch-a thật tốt công việc có ý nghĩa to lớn Hệ nhiều ng-ời nhiều n-ớc giới biết lịch sử, đất nước, người, văn hoá nước ta; chưa nói đến việc trận địa thông tin nước ta có nơi, có lúc lại rơi vào tay kẻ thiếu thiện chí 88 với nhân dân ta, dẫn đến nhiều thông tin sai lệch, méo mó n-ớc ta đ-ợc lan truyền không n-ớc, ảnh h-ởng không tốt đến uy tín n-ớc ta mắt nhiều ng-ời giới Chúng ta cần tiếp nhận có phân tích, chọn lọc kế thừa, phát huy tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời nỗ lực thực thi biện pháp tổ chức, phối hợp quan, ban ngành, sách, qui định cụ thể việc xuất nhập văn hoá phẩm, đào tạo cán am hiểu văn hoá n-ớc, phát huy tiềm lực to lớn hàng triệu kiều bào ta sống n-ớc vào việc mở rộng giao l-u, hợp tác quốc tế văn hoá n-ớc ta nhằm nâng vị văn hoá Việt Nam tr-ờng quốc tế Mặt khác, hợp tác phát triển văn hoá n-ớc ta cần khắc phục chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi Cùng với văn hóa mang tính Đảng, tính khoa học, tính đại chúng, văn hóa phải mang tính dân tộc sâu sắc Đó yếu tố quan trọng giữ đ-ợc văn hóa biến thiên lịch sử - xà hội Sự phát triển dân tộc kéo theo phát triển văn hóa Ng-ợc lại văn hóa nói lên vị trí vai trò dân tộc, trình độ dân tộc, sắc thái dân tộc, nh-ng đồng thời khắc phục khuyết tật thân, phong tục tập quán cũ kỹ, lạc hậu, t- t-ởng bảo thủ trì trệ, lối sống theo chủ nghĩa địa ph-ơng Vì vậy, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi trình vận động phát triển chung nhân loại, trình giao thoa, xâm nhập, hợp tác để phát triển văn hóa dân tộc lực cản phát triển văn hoá Thực tế đời sống văn hóa giới đại, giao l-u th-ờng xuyên văn hóa chuyện bình th-ờng, điều cho thấy văn hóa giới phải tìm thấy sắc riêng biệt, độc đáo tảng chung văn minh toàn nhân loại Do vậy, dân tộc "bế quan tỏa cảng", đóng kín cửa dân tộc tự làm "thui chột" mình, tự tiêu diệt phát triển văn hóa thời đại ngày Tất nhiên có nhiều lý khác nh- chiến 89 tranh, nghèo đói, bệnh tật, vị trí địa lý, ngôn ngữ làm hạn chế tiếp cận văn hóa Song có mét lý quan träng mang tÝnh sai lÇm chđ quan chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, ích kỷ quan hệ hợp tác văn hóa Một mặt, t- t-ởng độc tôn văn hóa, cho rằng, dân tộc thông minh nên có quyền thống trị dân tộc khác mặt, mặt khác lại có t- t-ởng sợ thông qua hợp tác bị hòa tan, dân tộc đ-ợc định hình ràng buộc lâu đời kinh tế tiểu nông khó thoát khỏi quan niệm trên, chậm hấp thu có chọn lọc văn hóa đại Hậu chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, tr-ớc hết thủ tiêu động lực phát triển văn hóa dân tộc, tạo đố kỵ, chia rẽ, phân biệt, mâu thuẫn dân tộc với dân tộc kia, quốc gia với quốc gia khác; tạo quan niệm sống, quan niệm ứng xử thiên khứ t-ơng lai, nh- không đại hóa đ-ợc yếu tố truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, nguy hiểm thực thi thủ đoạn xâm l-ợc văn hóa, đồng hóa văn hóa, thống trị văn hóa dân tộc yếu thế, mà thực chất xâm chiếm quốc gia lÃnh thổ để khai thác, bóc lột Điều đà chứng minh lịch sử dân tộc Nh- vậy, để khắc phục chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi hợp tác phát triển văn hóa, vấn đề đặt định h-ớng phát triển nh- nào? hợp tác phát triển cách nào? hợp tác phát triển để làm gì? Để làm đ-ợc điều dễ dàng, song nhìn chung phải giải đ-ợc yêu cầu xà hội đặt Đó đổi nhận thức quan hệ hợp tác phát triển văn hóa, hợp tác không ạt, mở cửa đón nhận tất mà phải cân nhắc, thận trọng, chọn lọc Vì rằng, gắn liền với mặt tích cực văn hóa mặt tiêu cực; kết hợp phát triển đa dạng văn hóa dân tộc với tính đa dạng, phong phú dân tộc khác Tuy nhiên, trình hợp tác phát triển văn hóa dân tộc, yếu tố cốt lõi phải giữ đ-ợc - coi tảng, cốt cách, sắc, truyền thống dân tộc 90 Thứ sáu: Xây dựng đội ngũ cán văn hoá có nhiệt huyết trình độ để bảo vệ phát huy giá trị văn hoá truyền thống Thực trạng thời gian qua, việc đào tạo, bồi d-ỡng cán lÃnh đạo văn hoá, quản lý văn hoá hoạt động văn hoá ch-a đ-ợc trọng, ch-a ngang tầm với nhiệm vụ, thiếu sót ch-a khắc phục Yêu cầu đặt cán văn hoá - thông tin lực công tác, đạo đức cách mạng phong cách công tác Ba mặt có mối liên hệ mật thiết Nếu cán văn hoá - thông tin có lực chuyên môn nh-ng đạo đức không lÃnh đạo đ-ợc nhân dân Ng-ợc lại ng-ời cán có đạo đức không thôi, nh-ng làm việc hiệu gọi cán có lực - Do cán văn hoá - thông tin phải kết hợp yếu tố Văn hoá đ-ợc Đảng ta xác định tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xà hội Văn hoá bao gồm toàn lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần xà hội Do việc đào tạo đội ngũ cán văn hoá - thông tin nhiệm vụ quan trọng Đội ngũ cán phải ng-ời có đủ trí tuệ, khả năng, đạo đức, tác phong, ph-ơng pháp công tác, phải ng-ời thực có tinh thần trách nhiệm, có lĩnh công tác rõ ràng Hiện nay, ngành văn hoá - thông tin đứng tr-ớc tình trạng hẫng hụt cán Do đó, cần phải áp dụng loạt biện pháp để đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, đa dạng hoá hình thức đào tạo nh- đào tạo dài hạn kết hợp với ngắn hạn, tập trung kết hợp với định kỳ, chức, địa ph-ơng kết hợp với Trung -ơng, n-ớc với n-ớc Khai thác phát huy nguồn lực văn hoá, tr-ớc hết nguồn lực ng-ời, nguồn lực cán Văn hoá diện mäi lÜnh vùc ®êi sèng x· héi, mét lÜnh vùc hoạt động t-ởng chừng ng-ời biết mà thực am t-ờng thấu đáo Do mà đội ngũ cán làm công tác phải đ-ợc đào tạo, bồi d-ỡng chu đáo, cán chuyên trách quản lý văn hoá 91 nh- cán làm chuyên môn, nghiệp vụ Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, dễ nhận thấy tình trạng hẫng hụt nghiêm trọng đội ngũ kế cận, cán quản lý chuyên môn đầu đàn đến tuổi nghỉ ngơi Mặt khác, nguồn lực văn hoá sức mạnh tổ chức, chế phối hợp Cũng ng-ời ấy, công việc ấy, nh-ng đ-ợc tổ chức hợp lý, chức rõ ràng, không chồng chéo, gọn nhẹ mà tinh sức mạnh ng-ời đ-ợc nhân lên Cơ chế phối hợp thiếu đ-ợc hoạt động văn hoá khó làm tròn đ-ợc nhiệm vụ, cần phối hợp liên ngành nh- văn hoá - trị, văn hoá - kinh tế, văn hoá xà hội, phối hợp quan Đảng, đoàn thể v.v Trong xây dựng đội ngũ cán văn hoá nay, cần đặc biệt trọng cán văn hoá sở Cần phải đào tạo gấp rút đội ngũ cán quản lý, cán nghiệp vụ văn hoá sở, đồng thời cần nhanh chóng củng cố hệ thống thiết chế văn hoá sở để đảm bảo chỗ đứng ổn định cho cán văn hoá sở Hoạt động văn hoá sở nhiều hình thức hoạt động khác gắn liền với nhu cầu văn hoá nhân dân ngày tăng nh- hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động th- viện, đọc sách báo, hoạt động giáo dục truyền thống, hoạt động văn nghệ quần chúng, hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá, hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động xà hội từ thiện Do vậy, thiếu lực l-ợng cán yếu lực đáp ứng đ-ợc Mặt khác, cần xây dựng thiết chế văn hoá t-ơng ứng nh- máy điều hành hoạt động văn hoá, qui chế hoạt động văn hoá, chế độ đÃi ngộ tài cho cán cộng tác viên chế độ th-ởng phạt khích lệ, sở vật chất trang thiết bị để hoạt động văn hoá phát huy đ-ợc khả đội ngũ cán bộ, tăng đ-ợc chất l-ợng văn hoá phục vụ nhân dân Đi đôi với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, phấn đấu để xà hội ngày có thêm giá trị văn học nghệ thuật nhiệm vụ th-ờng xuyên, lâu dài Chúng ta cần chăm sóc đời sống vật chất 92 tinh thần, phát huy tự sáng tạo giới văn nghệ sĩ, nhà văn hoá; chăm lo đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ nòng cốt nghiệp văn hoá (văn nghệ sĩ, nhà văn hoá, nhà quản lý văn hoá) thực trở thành chiến sĩ mặt trận văn hoá - văn nghệ, có phẩm chất -u tú, đầy trách nhiệm tài sáng tạo nên nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật, sản phẩm văn hoá có giá trị cao Trong xây dựng văn hoá mới, cần trọng thể bật nhân tố mới, tích cực xà hội, nhân vật tiêu biểu thời đại; cổ vũ tốt, đẹp quan hệ ng-ời ng-ời, ng-ời với xà hội, với tự nhiên đồng thời phê phán thói h- tật xấu, lên án ác, thấp hèn hoàn thiện ng-ời Trong sáng tác, nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học - nghệ thuật, văn hoá - nghệ thuật, khắc phục khuynh h-ớng sai lầm phủ định lịch sử oanh liệt dân tộc, phủ định thành tựu văn nghệ cách mạng, mô tả thực đen tối, không gắn bó văn nghệ với đời sống nhân dân, với nhiệm vụ trị đất n-ớc Tóm lại, thực trạng văn hóa Việt Nam nay, có mặt đạt mặt ch-a đạt, mặt tích cực mặt tiêu cực với nhiều nguyên nhân khác Song mặt thành tựu chủ yếu, mặt tÝch cùc lµ chđ u thêi gian qua, nhÊt thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập Đồng hành với thành tựu kinh tế xà hội, văn hóa phát triển không ngừng, xứng đáng mặt trận tiên phong, sát cánh mặt trận khác nhằm thực mục tiêu: Dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Tuy nhiên, không tự thỏa mÃn đạt đ-ợc, điều kiện cần nhìn nhận, đánh giá khách quan toàn thực trạng văn hóa n-ớc ta Qua đó, đề giải pháp thích hợp tr-ớc mắt nh- lâu dài, đồng thời tìm hình thức tổ chức hoạt động có hiệu nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam 93 Kết luận Văn hóa đời, tồn phát triển tách rời yếu tố kinh tế - trị - xà hội Giữa yếu tố có gắn kết với nhau, hoà quyện vào nhau, t-ơng tác nhau, thúc đẩy trình vận động xà hội Văn hóa dân tộc, cộng đồng dân tộc, ý thức dân tộc, nhu cầu sống dân tộc đà tạo nên văn hóa đa dạng, phong phú sinh động N-ớc ta 54 dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam đà tạo nên tranh thực sinh động văn hóa, đời sống xà hội Và văn hóa đời đà tác động không đến ý thức dân tộc, đoàn kết dân tộc, sức mạnh dân tộc dựng n-ớc, giữ n-ớc xây dựng đất n-ớc Trong xây dựng văn hóa n-ớc ta nay, thiên truyền thống văn hóa thiên văn hóa đại chấp nhận Do để xây dựng phát triển văn hóa tất yếu phải kết hợp tính truyền thống đại văn hóa Kết hợp cách nhuần nhuyễn, linh hoạt, khoa học thời điểm, giai đoạn, thời kỳ khác Kết hợp truyền thống đại tạo hàng loạt yếu tố mới, yếu tố tích cực nhiều ph-ơng diện khác nhau, yếu tố quan trọng xây dựng văn hóa - văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam; xây dựng ng-ời có phẩm chất đạo đức, có trí thức lực làm chủ sống, góp phần khẳng định vị trí vai trò dân tộc khu vực giới Để đạt đ-ợc mục đích sớm chiều đạt đ-ợc mà xác định công việc lâu dài, khó khăn phức tạp Đây mặt trận, phải đấu tranh th-ờng xuyên liên tục nhằm cải biến văn hoá cũ, ngăn chặn xoá bỏ văn hoá độc hại b-ớc hình thành, xây dựng phát triển văn hoá 94 Danh mục Tài liệu tham khảo PGS TS Trần Văn Bính (chủ biên) (1997), Văn hoá xà hội chủ nghĩa, tập giảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Giáo trình lý luận văn hoá đ-ờng lối văn hoá Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển", Tạp chí Triết học, (2) PGS.TS Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn ho¸ ViƯt Nam d-íi ¸nh s¸ng T- t-ëng Hå ChÝ Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần t- Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.48 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (1994), "Văn hóa đổi mới", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Huy (1996), Văn hoá Việt Nam thống đa dạng Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 12 Nh- Hoa (2002), Văn hoá phát triển xà hội, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 95 13 Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam hiƯn nay, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, tr.175-176 14 L-ơng Đình Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Thanh Lê (1998), Văn hoá với đời sống xà hội, Tạp chí nghiên cứu Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 16 Tr-ờng L-u (1998), Văn hoá đạo đức tiến xà hội, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 17 Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M, tr.361 18 Lênin (1977), "Bàn cách mạng t- t-ởng văn hóa", Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.254 19 Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, M, tr.154 20 Lênin (1981), Toàn tËp, tËp 29, Nxb TiÕn bé, M, tr.245 21 Hå ChÝ Minh (1985), Toµn tËp, tËp 1, Nxb Sù thËt, Hà Nội, tr.478-479 22 Hồ Chí Minh (1985), Về công tác t- t-ởng, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.138 23 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tËp 6, Nxb ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội, tr.171-172 24 Hồ Chí Minh (24/11/1946), B¸o Cøu quèc 25 M¸c - ¡ngghen (1977), "Phoi bắc", Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.76 26 Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.11 27 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 28 Phan Ngọc (1998), "Văn hóa Việt Nam", Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 29 Phạm Xuân Nam (1998), "Văn hóa phát triển", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lê Huy Ngọ, Hoàng Đức Nhuận (2000), "Văn hóa Việt Nam truyền thống đại", Nxb Văn học, Hà Néi 96 31 Hå SÜ Q (1999), "T×m hiĨu vỊ văn hóa văn minh", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Tạp chí Cộng sản (8/2001), (16) 33 Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (1) 34 Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (2) 35 Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (3) 36 Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (4) 37 Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (5) 38 Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (6) 39 Tạp chí Văn học nghệ thuật (2000), "Hỏi đáp văn hóa Việt Nam", Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.20 40 PGS.TS Trần Ngọc Thêm (1990", "Tìm sắc văn hóa", Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.185 41 Nguyễn Chí Tình (chủ biên) (2003), Văn hoá thời đại - Các tổng quan thông tin nghiên cứu, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 42 PGS.PTS Lại Văn Toàn (chủ biên) (1999), Truyền thống đại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 43 Minh Tranh (1957), "Tìm hiểu lịch sử phát triển xà hội Việt Nam", Nxb Giáo dục Hà Nội 44 Hà Xuân Tr-ờng (1994), "Văn hóa khoa học thực tiễn", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Tạ Văn Thành (1990), " Tìm hiểu cách mạng t- t-ởng văn hóa", Nxb Sự thật, Hà Nội 46 ViƯn Th«ng tin khoa häc - x· héi (1999), "Truyền thống đại văn hóa, Hà Nội 47 Vụ Giáo dục trị, (1990) "Động lực văn hóa xà hội trình chuyển sang thị tr-ờng", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Ch-ơng Quan điểm mác - xít văn hóa quan hệ 2 3 4 yếu tố truyền thống - đại trình phát triển văn hóa 1.1 Văn hóa yếu tố văn hóa truyền thống - đại 1.2 Biện chứng truyền thống đại trình phát 21 triển văn hóa Ch-ơng 2: Kết hợp truyền thống, đại trình 40 phát triển văn hóa Việt Nam nay- thực trạng, ph-ơng h-ớng, giải pháp 2.1 Thực trạng kết hợp trình phát triển văn hóa n-ớc ta 40 thời kỳ đổi 2.2 Ph-ơng h-ớng kết hợp truyền thống đại 67 xây dựng văn hóa Việt Nam 2.3 Giải pháp kết hợp truyền thống- đại xây 75 dựng văn hóa ë ViƯt Nam KÕt ln 94 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 95 98 99 ...hóa, truyền thống đại thiếu kết hợp hài hòa Khắc phục điều vấn đề cấp thiết Chính lý đó, tác giả luận văn chọn đề tài: "Kết hợp truyền thống trình xây dựng văn hóa Việt Nam nay" để góp phần nhỏ vào... nhằm góp phần xây dựng văn hóa n-ớc ta Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Xác định kết hợp văn hoá truyền thống văn hoá đại xây dựng văn hoá n-ớc ta đối t-ợng nghiên cứu chủ yếu luận văn Với trình độ có... phát triển văn hoá Đảng nh- sức mạnh Nhà n-ớc, toàn dân bảo tồn, phát huy di sản văn hoá để xây dựng văn hoá 2.1.2 Những thành tựu trình đại hoá yếu tố văn hoá truyền thống Sự nghiệp xây dựng bảo