1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

96 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 768,54 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị -*** nguyễn văn thắng vai trò khoa học trình phát triển kinh tÕ tri thøc ë viÖt nam hiÖn luËn văn thạc sỹ triết học Hà nội, năm 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng d-ới h-ớng dẫn TS Tr-ơng Ngọc Nam Các số liệu, tài liệu tham khảo đ-ợc sử dụng luận văn xác có xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình khoa học TáC GIả LUậN VĂN Nguyễn Văn Thắng đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị -*** nguyễn văn thắng vai trò khoa học trình phát triển kinh tÕ tri thøc ë viÖt nam hiÖn luËn văn thạc sỹ triết học Chuyên ngành: Triết học Mà sè: 60 22 80 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Tr-ơng Ngọc Nam Hà nội, năm 2008 Mục lục Trang mở đầu ..1 Ch-ơng 1: Khoa học số vÊn ®Ị lý ln vỊ kinh tÕ tri thøc …… 1.1 Khoa học vai trò khoa học trình phát triển kinh tế - xà héi… … ……………………….……………….……… 1.1.1 Khoa häc - mét h×nh thái ý thức xà hội đặc biệt. 1.1.2 Vai trò khoa học trình phát triển kinh tÕ - x· héi………10 1.2 Mét sè vÊn ®Ị lý luËn vÒ kinh tÕ tri thøc… ….….…………………… 15 1.2.1 Khái niệm, đặc tr-ng kinh tế tri thức . 15 1.2.2 Kinh tÕ tri thøc - sù ph¸t triĨn tất yếu lực l-ợng sản xuất giai đoạn hiƯn nay……………………….…………… ……23 1.3 Khoa häc - nh©n tè qut định trình phát triển kinh tế tri thức . 28 Ch-ơng : Thực trạng kinh tế - xà hội yêu cầu khách quan việc phát huy vai trò khoa học trình phát triển kinh tế tri thức Việt Nam hiƯn nay…………….……….………………… 31 2.1 Thùc tr¹ng kinh tÕ - x· hội thực trạng khoa học Việt Nam nay.. 31 2.1.1 Thùc tr¹ng kinh tÕ - x· héi nãi chung kinh tế tri thức nói riêng Việt Nam hiƯn nay….…… ………………………… 31 2.1.2 Thùc tr¹ng khoa học việc phát huy vai trò khoa học tr-ớc yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt nam nay. .42 2.2 Phát huy vai trò khoa học - yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế tri thức Việt Nam .60 2.2.1 Phát huy vai trò khoa học đáp ứng yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế - xà hội. 60 2.2.2 Phát huy vai trò khoa học đáp ứng yêu cầu khách quan trình tự động hoá sản xuất tin học hoá xà hội kinh tế tri thức 65 Ch-ơng : Những giải pháp nhằm phát huy vai trò khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay..70 3.1 Đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức70 3.2 Nâng cao hiệu vai trò lÃnh đạo Đảng, quản lý Nhà n-ớc nhằm phát huy vai trò khoa học trình phát triển kinh tế tri thøc ë ViÖt Nam hiÖn nay…….…… ……72 3.3 Nhanh chãng áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin vào thực mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội ………… 79 kÕt ln.…………….……………………………………………… 84 danh mơc tµi liƯu tham khảo. 86 mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đà tạo dấu ấn quan trọng lịch sử phát triển sản xuất xà hội D-ới tác động khoa học công nghệ, lực l-ợng sản xuất xà hội đà có b-ớc phát triển mạnh, tạo xu h-ớng mà tri thức, đặc biệt tri thức khoa học công nghệ ngày đóng vai trò định sản xuất xà hội, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế giới: từ kinh tÕ c«ng nghiƯp trun thèng sang kinh tÕ tri thức, đ-ợc xem xu h-ớng phát triển chủ đạo giới kỷ XXI Đối với Việt Nam nay, trình đẩy mạnh công công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc sâụ vào tiến trình hội nhập kinh tế giới, việc phát triển kinh tế tri thức yêu cầu khách quan, nhiệm vụ công xây dựng phát triển đất n-ớc Nhận thức đ-ợc xu h-ớng Đảng Nhà n-ớc ta đà xác định, kinh tế tri thức vừa thời cơ, đồng thời thách thức n-ớc ta trình phát triển Chính vậy, Đại hội IX đà xác định: “tõng b­íc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc” [17, tr 163] "phát huy sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, tạo động lực nguồn lực phát triển nhanh, bền vững" [17, tr 165]; dù rằng, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đặt nhiệm vụ lớn Song, không tính tới việc phát triển h-ớng tới kinh tế tri thức theo cách riêng, phù hợp với đặc điểm trình độ ng-ời Việt nam Tuy nhiên, kinh tế tri thức, khoa học công nghệ nhân tố đóng vai trò định, động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Chính vậy, Văn kiện Đại hội X đà rõ nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ năm tới là: nâng cao lực hiệu hoạt động khoa học công nghệ Phấn đấu đến năm 2010, lực khoa học công nghệ n-ớc ta đạt trình độ n-ớc tiên tiến khu vực trªn mét sè lÜnh vùc quan träng” [18, tr 98] Đồng thời, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội năm 2006 - 2010 đà khẳng định: "Phát triển mạnh khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo; nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc phát triển kinh tế tri thức" [18, tr 187] Vấn đề đặt trình tiếp cận h-ớng tới kinh tế tri thức, phải có nhận thức đầy đủ đắn vai trò khoa học, từ có chế sách hợp lý để nhanh chóng xây dựng đ-ợc đội ngũ đông đảo nhà khoa học có đủ lĩnh, trí tuệ tiếp thu, làm chủ công nghệ sáng tạo tri thức mới; đồng thời, nhanh chóng đ-a thành tựu khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất đời sốngđ-a khoa học thực trở thành ®éng lùc trùc tiÕp thóc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tế - xà hội Vậy thực trạng lực khoa học trình độ đội ngũ cán khoa học Việt Nam nh- nào, đòi hỏi, yêu cầu đặt việc phát huy vai trò khoa học trình phát triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam hiƯn nay, vấn đề đặt cần phải giải Từ vấn đề nêu trên, việc thực mục tiêu chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020; việc phát huy vai trò khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng trình thực mục tiêu chiến l-ợc trở nên có ý nghĩa quan trọng cấp bách hết Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài Vai trò khoa học trình phát triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt nam hiƯn nay“ làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ xu h-íng ph¸t triĨn cđa kinh tÕ tri thøc cịng nh- từ vị trí, vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xà héi nãi chung, kinh tÕ tri thøc nãi riªng; tõ năm cuối kỷ XX trở lại đây, nghiên cứu kinh tế tri thức vai trò khoa học công nghệ trình phát triển kinh tế tri thức đà trở thành chủ đề lớn, thành tiêu điểm hội thảo, thảo luận, diễn đàn kinh tế thu hút quan tâm ý nhiều nhà lÃnh đạo, nhà nghiên cứu giới, vấn đề đ-ợc quan tâm, nghiên cứu Việt Nam Trên sở phân tích thực tiễn tổng kết công trình nghiên cứu nhà khoa học vấn đề liên quan, từ năm 60 kỷ XX, trình tiến hành công nghiệp hoá miền Bắc, Đảng ta đà xác định cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt Nghị Hội nghị Trung -ơng khoá VIII đà xác định rõ nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội năm (2006 - 2010) đà khẳng định cần thiết phải "Phát triển mạnh khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo; nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc phát triển kinh tế tri thức" [18, tr 187] Có thể thấy rằng, văn kiện đà thể rõ đ-ờng lối phát triển khoa học công nghƯ nh»m phơc vơ sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ xà hội nói chung phát triển kinh tế tri thức nói riêng Đảng ta Để xây dựng thực mục tiêu, nhiệm vụ thời gian qua nhiều công trình nghiên cứu khoa học đà đ-ợc công bố, đáng ý đề tµi cÊp nhµ n-íc víi m· sè KX.08.02: "Xu thÕ chủ yếu phát triển khoa học, công nghệ, hình thành vai trò kinh tế tri thức hai thập niên đầu kỷ XXI" GS.TSKH Vũ Đình Cự chủ nhiệm đà đ-ợc nghiệm thu năm 2005; đề tài trọng điểm 2001 - 2006: "Một số vấn đề kinh tế tri thức - hội thách thức cho Việt Nam" PGS TS PhÝ M¹nh Hång - Khoa Kinh tÕ - Đại học Quốc gia Hà Nội, số nhà khoa học thực hiện; thêm vào đó, nhiều công trình nghiên cứu đà đ-ợc xuất nh- "Khoa học công nghệ - lực l-ợng sản xuất hàng đầu" tác giả Vũ Đình Cự, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1994; hay "Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển Việt Nam" tác giả Đặng Hữu Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2004 "Kinh tế tri thức Việt Nam" tác giả Vũ Trọng Lâm Nhà xuất Khoa học kỹ thuật xuất năm 2004ngoài ra, thời gian qua đà có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu nhà khoa học n-ớc đ-ợc lựa chọn dịch sang tiếng Việt, đáng ý số "Thời đại kinh tế tri thức" tác giả Tần Ngôn Tr-ớc (Trung quốc) nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2001 Bên cạnh đó, thời gian qua đà có nhiều viết nhà khoa học vấn đề liên quan đăng tạp chí khoa học n-ớc, đáng ý viết tác giả Phạm Văn Chúc với tiêu đề "Khoa học trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp - thực chất đặc điểm giai đoạn nay", đăng Tạp chí cộng sản, số 10 năm 2001 "Kinh tế tri thức b-ớc phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta" tác giả Đặng Hữu đăng Tạp chí Lý luận trị, số năm 2001Ngoài nhiều viết, báo cáo tham luậnđ-ợc đăng tải nhiều tạp chí khoa học khác nhau, Trung tâm Thông tin T- liệu Khoa học công nghệ Quốc gia đà tổng hợp viết cho xuÊt b¶n cuèn kû yÕu héi th¶o khoa học kinh tế tri thức Qua công trình nghiên cứu trên, tác giả từ nhiều góc độ phân tích khác đà luận chứng rõ xu phát triển khoa học công nghệ thời gian tới, với hạt nhân công nghệ - cốt lõi cho phát triển lực l-ợng sản xuất - yếu tố để hình thành kinh tế tri thức Từ nhiều tác giả đà khẳng định, hình thành kinh tế tri thức tất yếu lịch sử; dùng dằng thiếu triệt để ứng dụng phát triển kinh tế tri thức trở thành nguyên nhân dẫn đến tụt hậu so với tốc độ phát triển chung giới ngày Ngoài ra, thời gian qua đà có nhiều hội thảo, nhiều diễn đàn vấn đề liên quan đ-ợc tổ chức, thu hút tham gia tham luận nhiều nhà khoa học n-ớc + Phối kết hợp với Bộ lao động th-ơng binh - xà hội ngành liên quan thực tốt sách tinh giản biên chế Chính phủ, kiên đ-a khỏi ngành cán không đủ lực chuyên môn, không tham gia nghiên cứu khoa học tinh thần học tập bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ + Vµ ci cïng, mét nhiƯm vơ quan träng cđa ban phải thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với nhà khoa học Việt Nam sống công tác n-ớc có mong muốn đ-ợc cèng hiÕn cho ®Êt n-íc, ®Ĩ chđ ®éng tiÕp cËn đặt vấn đề mời họ hợp tác Thiết nghĩ, việc thành lập thêm uỷ ban Chính phủ việc làm cần phải cân nhắc; nhiên tâm thấy thật cần thiết làm đ-ợc, uỷ ban đóng vai trò quan trọng trình đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao khoa học công nghệ phục vụ trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n-íc NÕu làm tốt việc góp phần kh«ng nhá gióp cho t- khoa häc ViƯt Nam đ-ợc đổi mới, lực nội sinh đ-ợc tăng c-ờng vai trò khoa học đ-ợc phát huy, phục vụ tích cực cho trình phát triển kinh tế xà hội nói chung phát triển kinh tế tri thức nói riêng - Nhanh chóng xoá bỏ tàn d- chế độ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, đổi mạnh mẽ chế quản lý khoa học - công nghệ theo h-ớng Nhà n-ớc đầu t- vào ch-ơng trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực giới, b-ớc xây dùng tiỊm lùc khoa häc - c«ng nghƯ mét số lĩnh vực trọng điểm - Nhanh chóng xây dựng đồng hoàn thiện hệ thống pháp luật xà hội chủ nghĩa, luật đầu t- luật quyền sở hữu trí tuệnhằm tạo b-ớc chuyển biến việc thu hút vốn đầu t- trực tiếp từ n-ớc ngoài, h-ớng mạnh vào ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế, đặc biệt ngành công nghệ cao, công nghệ 76 - Xây dựng chế sách để phát triển nhanh thị tr-ờng khoa học công nghệ - Và cuối cùng, thiết nghĩ đà đến lúc phải mạnh dạn xoá bỏ hệ thống biên chế theo kiểu hành cứng nhắc, hiệu hoạt động khoa học công nghệ nay, thay vào mô hình tổ chức khoa học công nghệ tự trang trải kinh phí, hay doanh nghiệp khoa học công nghệ; quản lý cán viên chức, tất cán viên chức tổ chức khoa học công nghệ chuyển sang chế độ ký hợp đồng làm việc, không phân biệt ng-ời tr-ớc biên chế hay biên chế; giao quyền tự chủ cho nhà khoa học đứng đầu việc định toàn biên chế tổ chøc, cã qun bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, biƯt ph¸i, nghØ h-u, chấm dứt hợp đồng lao động, khen th-ởng, kỷ luật tất chức vụ tổ chức mình; nh- Khoản b, Tiết 4, Điều 5, Mục 1, Ch-ơng II, Nghị định số 115/NĐ-CP ngày 05/09/2005 đà quy định rõ, thủ tr-ởng đơn vị có quyền: "trực tiếp định mời chuyên gia, nhà khoa học n-ớc vào Việt Nam cử cán n-ớc công tác"; thiết nghĩ, thực tốt quy định này, sớm chấm dứt tình trạng nhức nhối lâu mà thực chất sản phẩm tàn d- chế độ quản lý bao cấp tr-ớc để lại, tâm lý ng-ời lao động sau vào biên chế yên vị nghỉ h-u cho dù lực yếu kém, l-ời biếng, làm việc không hiệu * Thứ hai: Đổi hệ thống tổ chức nghiên cứu khoa học - công nghệ, nhanh chóng tạo liên kết viện nghiên cứu với tr-ờng đại học việc nghiên cứu đào tạo - Có thực tế đà tồn từ lâu Việt Nam ch-a có liên kết tr-ờng đại học với viện nghiên cứu khoa học trình hoạt động, phần lớn tr-ờng đại häc ë ViƯt Nam chØ lµm mét nhiƯm vơ chđ yếu đào tạo, chức nghiên cứu khoa học hầu nh- ch-a đ-ợc quan tâm phát triển, điều đà gây lÃng phí lớn nguồn nhân lực tr-ờng đại học Việt Nam 77 Bởi vậy, cần tăng c-ờng chức nghiên cứu khoa học nhà tr-ờng, thành lập viện nghiên cứu tr-ờng đại học theo chuyên ngành phù hợp, tạo điều kiện để giảng viên sinh viên kết hợp việc dạy học lớp với việc nghiên cứu phòng khoa học việc sản xuất công x-ởng Thậm chí, tuỳ điều kiện công việc cụ thể quy định định mức quỹ thời gian giành cho nghiên cứu số l-ợng sản phẩm nghiên cứu khoa học đ-ợc công bố (trong n-ớc) hàng năm đội ngũ cán giảng viên, với chất l-ợng giảng dạy tiêu chí xem xét thăng tiến giảng viên tr-ờng đại học Mặt khác, viện nghiên cứu chức nghiên cứu vốn có nó, cần tăng c-ờng chức đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ có chất l-ợng cao phục vơ cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi đất n-ớc - Bên cạnh đó, cần rà soát tiến hành đổi tổ chức, xếp lại chức viện nghiên cứu thuộc bộ, ngànhtheo h-ớng tinh nhuệ, gọn nhẹ giảm quy mô chức viện cách tập trung vào nghiên cứu triển khai nghiên cứu ứng dụng, chuyển nghiên cứu tr-ờng đại học theo chuyên ngành phù hợp - Tập trung phát triển nghiên cứu bản, đặc biệt nghiên cứu ứng dụng + Đối với nghiên cứu bản: mục tiêu tìm phát kiÕn míi vỊ häc tht víi møc chi phÝ lín, thời gian dài hiệu kinh tế ch-a thể nhìn thấy đ-ợc; Do vậy, điều kiện Việt Nam nay, cần đổi mạnh mẽ nhanh chóng giáo dục - đào tạo n-ớc nhà để nhanh chóng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc, đồng thời cần sớm có sách hợp lý để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao trí thức ng-ời Việt Nam sinh sống, học tập công tác n-ớc ngoài, mạnh dạn mời họ tham gia đề án, chí nắm giữ vị trí quản lý khoa học viện nghiên cứu trọng điểm Mặt khác cần có sách hợp lý để khuyến khích nhà khoa học có lực lại công tác n-ớc thời gian định để phát huy tài 78 họ; đồng thời, họ cầu nối để trao đổi kết nghiên cứu khoa học nhà khoa học n-ớc với giới khoa học quốc tế, giải pháp để b-ớc nâng cao chất l-ợng công trình nghiên cứu n-ớc + Đối với nghiên cứu ứng dụng: mục tiêu loại hình nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến vào trình sản xuất, nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh lớn; vậy, nay, vấn đề nghiên cứu ứng dụng phải đ-ợc đặt lên hàng đầu, quốc sách phát triển, đồng thời đ-ờng ngắn để bắt kịp với trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới Về vấn đề này, cần mạnh dạn việc chuyển hoá sở nghiên cứu nh- sang mô hình công ty công nghệ cao, chấp nhận cạnh tranh nghiên cứu khoa học cách đặt hàng vấn đề nghiên cứu thật cụ thể - Thành lập phát triển trung tâm nghiên cứu khoa học mũi nhọn tầm cỡ quốc tế Để tăng c-ờng lực khoa học đất n-ớc chủ động hội nhập quốc tế khoa học công nghệ việc thành lập trung tâm khoa học công nghệ, "làng đại học" có viện nghiên cứu khoa học có chất l-ợng cao nhu cầu cấp thiết; thực tế, đà có đ-ợc số mô hình nh- nh-ng dàn trải chất l-ợng ch-a cao; nhiên ngân sách có hạn, nên việc thiết nghĩ tr-ớc mắt nên tập trung đầu t- xây dựng số trung tâm mô hình mẫu có trình độ quốc tế số ngành mũi nhọn trọng điểm mà mạnh nh- công nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc 3.3 Nhanh chóng áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào thực mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội Phát triển ứng dụng rộng rÃi công nghệ thông tin toàn xà hội Nh- đà nói, tảng vật chất kỹ thuật kinh tế tri thức máy điều khiển tự động, dựa hai công nghệ chủ yếu tự động hoá sản xuất tin học hoá xà hội d-ới phát triển ứng dụng rộng rÃi 79 ngành công nghệ thông tin Nh-ng trình độ khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin thấp kém; vậy, để xây dựng đ-ợc tảng vật chất kỹ thuật cho trình phát triển kinh tế tri thức, cần có giải pháp thích hợp hiệu để nâng cao trình độ khoa học công nghệ cho ng-ời dân, đầu t- đạo để phát triển mạnh ngành công nghệ thông tin, sở tiến hành tự động hoá sản xuất tin học hoá xà hội Muốn vậy, giai đoạn cách khác cần phải tăng c-ờng lực nội sinh đất n-ớc tập trung phát triển mạnh khoa học công nghệ mà tr-ớc hết công nghệ thông tin; đồng thời vận dụng sáng tạo đà có, mạnh để tìm cách tắt đón đầu tận dụng thành tựu tiên tiến nhân loại thông qua đ-ờng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, thực ch-ơng trình chuyển giao công nghệ để nhanh chóng xây dựng phát triển khoa học công nghệ làm cho ng-ời Việt Nam thực nắm bắt làm chủ đ-ợc khoa học công nghệ; đồng thời phải có chiến l-ợc hợp lý để tăng tốc, đẩy nhanh việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin toàn xà hội, công nghệ thông tin thực động lực trực tiếp thúc đẩy đổi phát triển tất ngành lĩnh vực nhằm h-ớng tới sản xuất tự động hoá, xà hội thông tin văn minh trí tuệ Để làm đ-ợc việc này, sở tham khảo quan điểm nhà khoa học, nhà nghiên cứu vấn đề có liên quan, thống cần tập trung vào số giải pháp cụ thể sau: - Một là, có sách hỗ trợ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông Tiếp tục triển khai quản lý có hiệu ch-ơng trình quốc gia công nghệ thông tin nhằm giải vấn đề khoa học công nghệ chủ 80 chốt, tạo lực nội sinh góp phần thúc đẩy việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực đời sống xà hội Tổ chức triển khai ch-ơng trình phát triển phần mềm mà nguồn mở góp phần giải vấn đề quyền b-ớc tạo lực cho sản phẩm phần mềm, máy tính cá nhân mang th-ơng hiệu Việt Nam có chất l-ợng tốt, giá cạnh tranh, đáp ứng phần lớn nhu cầu n-ớc, đ-a ngành công nghệ thông tin trở thành ngành công nghiệp chủ đạo, ngành công nghiệp tri thức có b-ớc phát triển mạnh tạo tiền ®Ị quan träng cho viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thức Chính phủ cần tạo điều kiện hạ tầng kỹ thuật khung pháp lý để phát triển th-ơng mại điện tử, bảo đảm giao dịch th-ơng mại, ngân hàng thông qua mạng thông tin điện tử Các nhà máy, doanh nghiệp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý, tỉ chøc s¶n xt kinh doanh, cung øng, thiÕt kÕ, tiếp thịđặc biệt sử dụng công nghệ thông tin để đổi dây chuyền công nghệ, đổi ph-ơng thức sản xuất, mẫu mà sản phẩm, tiết kiệm nhân lực chi phí đầu vào thông qua trình tự động hoá để nâng cao lực cạnh trạnh Coi khoa học công nghệ thực động lực chủ chốt trình phát triển - Hai là, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, nhanh chóng nâng cao mức độ sẵn sàng kết nối tû lƯ ng-êi sư dơng Internet, ®Èy nhanh tèc ®é xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin điện tử Đảng Nhà n-ớc Phát triển nhanh mạng l-ới viễn thông quốc gia quy mô rộng, tốc độ lớn, giá thành phù hợp với mức thu nhập ng-ời dân để ng-ời sử dụng, truy cập, nắm bắt thông tin tri thức khoa học công nghệ nhân loại cách nhanh phục vụ cho hoạt động thực tiễn Thiết nghĩ, để làm việc điều kiện n-ớc ta Nhà n-ớc khó có đủ nguồn lực để thực hiện, nên cách tốt phải chấp nhận cạnh tranh thông qua đ-ờng hợp tác quốc tế, kể việc cho t- nhân, t- đấu thầu số 81 khâu, số phận mà ch-a có đủ điều kiện để thực Trong -u tiên phát triển thông tin di động nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phổ cập dịch vụ viễn thông n-ớc, mở rộng việc cung cấp dịch vụ băng thông rộng đa ph-ơng tiện với dịch vụ phổ biến nh- nhắn tin đa ph-ơng tiện, th-ơng mại điện tử, làm việc từ xa, giáo dục chăm sóc sức khoẻ từ xaphát triển hình thức cung cấp thông tin công cộng thông qua kiốt thông tin, th- viện điện tửrộng khắp n-ớc, đảm bảo cho hệ thống đ-ợc hoạt động th-ờng xuyên có hiệu quả, sở liệu quốc gia đ-ợc chia sẻ sử dụng cách rộng rÃi mạng; đồng thời, nhanh chóng xây dựng Website để giới thiệu, cung cấp thông tin pháp luật, chế sách tỉnh thành phố, nh- quan trung -ơng, qua tạo điều kiện cho phần lớn dịch vụ hành đ-ợc giải mạnggóp phần to lớn vào thành công công cải cách hành mà tiến hành - Ba là, đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán khoa học công nghệ, đặc biệt cán làm việc lĩnh vực công nghệ thông tin nhiều hình thức đa dạng, nhiều ph-ơng pháp hiệu quả; vấn đề này, nên làm theo kinh nghiệm số n-ớc phát triển đà tr-ớc tuyển chọn cán trẻ, sinh viên có khả phát triển gửi học n-ớc thời gian ngắn, theo nh-ng ngành mũi nhọn mà ta có khả tiếp thu phát triển để phục vơ ®Êt n-íc; ®ång thêi, víi ®iỊu kiƯn thĨ n-ớc ta nay, trình độ đa số ng-ời dân công nghệ thông tin yếu nên cần tăng c-ờng mở rộng quy mô theo hình thức xà hội hoá giáo dục việc dạy học tin học ngoại ngữ từ bậc tiểu học để phổ cập tin học ngoại ngữ cho ng-ời, thông qua nhằm trang bị cho tất ng-ời, hệ trẻ kiến thức tối thiểu để tất lĩnh vực hoạt động sử dụng đ-ợc công nghệ thông tin Tóm lại, khoa học công nghệ nói chung, công nghệ thông tin nói riêng cần phải đ-ợc xem chìa khoá để vào kinh tế tri thức Bởi vậy, muốn rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá rút ngắn dần khoảng cách 82 với n-ớc khu vực giới, tr-ớc mắt cần rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ công nghệ thông tin, cần nhanh chóng đ-a trình độ công nghệ thông tin n-ớc ta đạt mức tiên tiến khu vùc mét thêi gian sím nhÊt 83 kÕt luËn Khoa học - hình thái ý thức xà hội đặc biệt, giữ vai trò định trình phát triển kinh tế - xà hội thời đại; thời đại cách mạng khoa học công nghệ nay, vai trò khoa học trở nên quan trọng hơn, chí đóng vai trò lực l-ợng sản xuất trực tiếp, nhân tố định phát triển sản xuất xà hội, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế giới: từ kinh tế công nghiệp truyền thống sang kinh tế tri thức, đ-ợc xem xu h-ớng phát triển chủ đạo thÕ giíi thÕ kû XXI Kinh tÕ tri thøc - nấc thang phát triển lực l-ợng sản xt - xu thÕ ph¸t triĨn tÊt u cđa x· hội loài ng-ời giai đoạn toàn cầu hoá nay, điều không nằm dự báo C.Mác - nhà khoa học vĩ đại, ng-ời sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử Trong khoa học trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp, thành động lực định phát triển kinh tế - xà hội quốc gia Đối với Việt Nam chúng ta, phát triển theo kinh tế tri thức xu phù hợp với định h-ớng xà hội chủ nghĩa mà Đảng Bác Hồ đà lựa chọn đ-ờng mà nhân dân ta tâm xây dựng; vậy, hết, phải nắm lấy hội để phát triển Tuy nhiên, từ thực trạng kinh tế - xà hội đất n-ớc nay, trình phát triển kinh tế tri thức cần có kết hợp, lồng ghép, hỗ trợ đan xen với trình công nghiệp hoá, đại hoá tức phải nhanh chóng tiếp thu vận dụng tri thức khoa học đổi cấu kinh tế, đổi công nghệ, đặc biệt đổi giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ chế quản lý hoạt động khoa học - công nghệ nhằm tạo nhiều tri thức mới, nhanh chóng ứng dụng tri thức vào phục vụ mục tiêu kinh tế - xà hội, tạo nên b-ớc nhảy vọt, rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc 84 Muốn vậy, cần thẳng thắn nhìn nhận thực trạng kinh tế - xà hội thực trạng khoa học Việt Nam, đặc biệt yếu tồn nguyên nhân rào cản phát triển khoa học Việt Nam để có điều chỉnh chiến l-ợc, mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội đất n-ớc cách hợp lý theo h-ớng tăng tốc cất cánh tiến vào kinh tế tri thức Phấn đấu đến năm 2020, đ-a Việt Nam trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng đại, lực khoa học công nghệ đạt trình độ n-íc tiªn tiÕn khu vùc trªn mét sè lÜnh vực quan trọng, tạo tảng vững để phát triển kinh tế tri thức Đây nhiệm vụ nặng nề; song, tâm có b-ớc đúng, với lộ trình hợp lý chắn làm đ-ợc./ 85 danh mục tài liệu tham kh¶o Ph ¡ng-Ghen (2004), BiƯn chøng cđa tù nhiên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Bình (2002), "Kinh tế tri thức, hội thách thức niên", Tạp chí niên, (7) Lê Thanh Bình (2008), "Quản lý nhà n-ớc khoa học công nghệ học kinh nghiệm từ Trung quốc", Bản tin Đại học Quốc gia, Hà Néi, (206) ChÝnh phđ n-íc Céng hoµ x· héi chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập ChÝnh phđ n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp khoa học công nghệ Phạm Văn Chúc (2001), "Khoa học trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp - thực chất đặc điểm giai đoạn nay", Tạp chí cộng sản, (10) La Côn (2001), "Quan điểm mác xít quan điểm t- sản khoa học - kỹ thuật tri thức khác nh- nào?", Tạp chí Cộng sản, (5) Vũ Đình Cự (1994), Khoa học công nghệ, lực l-ợng sản xuất hàng đầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Đình Diệu (1999), "Xà hội tri thức đ-ờng hội nhập chúng ta", Tạp chÝ X· héi häc, (2) 10 Ph¹m TÊt Dong (1999), Công nghiệp hoá, đại hoá tầng lớp trí thức - định h-ớng sách, Đề tài KHXH 03-09, Ban khoa giáo Trung -ơng 11 Phạm Tất Dong (2004) "Toàn cầu hoá phát triển kinh tế tri thức (nhìn từ góc độ giáo dục đào tạo)", Tài liệu lớp tập huấn giảng viên Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh tr-ờng đại học cao đẳng 86 12 Vũ Cao Đàm (3/2002), "Các khía c¹nh x· héi cđa kinh tÕ tri thøc", T¹p chÝ Tia Sáng, (3) 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội tháng đầu năm 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, NXB Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung -ơng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Đào (2004), "Về thực trạng chất l-ợng tăng tr-ởng kinh tế n-ớc ta", Tạp chí Cộng sản, (23) 20 Phong Điệp (2001), "Kinh tế tri thức - thách thức ng-ời trẻ tuổi", Tạp chí Toàn cảnh - kiÖn - d- luËn, (126) 21 Gilles-Gaston Granger (2002), Khoa học khoa học, NXB Thế Giới, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2000), "Kinh tế tri thức giáo dục - đào tạo, phát triển ng-ời", Báo cáo đọc hội thảo "Kinh tế tri thức" Ban Khoa giáo Trung -ơng, Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi tr-ờng Bộ Ngoại giao tổ chức ngày 22 - 23/6/2000 Hà Nội 23 Chu Hảo (2000), "NỊn kinh tÕ trÝ thøc - mét c¬ héi cho n-ớc ta sau hai kỷ", Tạp chí Hoạt động khoa häc, (7) 24 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Phần Chủ nghĩa vật lịch sử), NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 87 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các kinh tế chủ chốt (tài liệu tham khảo), NXB Thông tin, Hà Nội 26 Hội đồng Trung -ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đặng Hữu (2000), "Kinh tế tri thức thời thách thức n-ớc ta", Tạp chí Cộng sản, (8) 28 Đặng Hữu (2000), "Kinh tế tri thức với chiến l-ợc phát triển Việt Nam", Tài liệu lớp tập huấn giảng viên Mác - Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh tr-ờng đại học, cao đẳng 29 Đặng Hữu (2001), "Kinh tế tri thức b-ớc phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta", Tạp chí lý luận trị, (6) 30 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức - thời thách thức phát triển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đặng Hữu (2005), "Nắm bắt thời cơ, phát triển kinh tế tri thức rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá", Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh tr-ờng đại học, cao đẳng 32 T-ơng Lai (2000), "§èi diƯn víi nỊn kinh tÕ tri thøc, thách thức hội", Tạp chí cộng sản, (21) 33 Vị Träng L©m (2004), Kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam, NXB Khoa häc kü tht, Hµ Néi 34 Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức - khái niệm vấn đề bản, NXB Thanh niên, Hà Nội 35 Hoàng Xuân Long (2005), "Thị tr-ờng khoa học công nghệ Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (5) 36 Hoàng Xuân Long (2005), "Rút ngắn khoảng cách tụt hậu với n-ớc công nghiệp phát triển", Tạp chí Lý luận trị, (6) 88 37 C.Mác - Ph.ăngGhen (1995), Toàn tập, tập1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác - Ph.ăngGhen (1981), Tun tËp, tËp 3, NXB Sù thËt, Hµ Néi 39 C Mác - Ph.ĂngGhen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác - Ph.ăngGhen (1995), Toàn tập, tập19, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Ngọc Quang (2005), "Kiến trúc th-ợng tầng kinh tế tri thức", Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh tr-ờng đại học, cao đẳng 42 Trần Cao Sơn (2004), Môi tr-ờng xà hội kinh tế tri thức - nguyên lý (Sách chuyên khảo - chuyên ngành Xà hội học tri thức, NXB Khoa học Xà hội, Hà Nội 43 Tạp chí Ng-ời cộng sản (Liên Xô), (7), 1958 44 Nguyễn Văn Thạo (2005), "Vì phát triển kinh tế n-ớc ta d-ới mức tiềm năng", Tạp chí Cộng sản, (744) 45 Bùi Tất Thắng (2005), "Toàn cầu hoá kinh tế may công nghiệp hoá rút ngắn ViƯt Nam", T¹p chÝ Khoa häc x· héi ViƯt Nam, (3) 46 Nguyễn Văn Thắng (2002), "Nền kinh tế tri thức thách thức ng-ời Việt Nam nay", Khoá luận tốt nghiệp đại học 47 Trần Đình Thiên (2000), "Kinh tế tri thức vấn đề lựa chọn mô hình phát triển Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (22) 48 Thủ t-ớng ChÝnh phđ n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2004), Đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ, ban hành theo định số 172/2004/QĐ-TTg 49 Hàn Viết Thuận (2001), "Nền kinh tế tri thức đ-ờng hội nhập Hà Nội", Tạp chí Kinh tế phát triển, (43) 89 50 Nguyễn Thế Thuấn (2005), "Mối quan hệ cải cách hành cải cách kinh tế nghiệp đổi n-ớc ta", Tạp chí Giáo dục Lý ln, (11) 51 Ph¹m Qc Trơ (2000), "Kinh tÕ tri thức tác động quan hệ kinh tế quốc tế", Tạp chí Cộng Sản, (15) 52 Trung tâm Thông tin T- liệu Khoa học công nghệ Qc gia (2004), "Kû u héi th¶o khoa häc vỊ kinh tÕ tri thøc", tËp + 53 TÇn Ngôn Tr-ớc (2001), Thời đại kinh tế tri thức (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đỗ Thế Tùng (2000), "ảnh h-ởng kinh tế tri thức vấn đề giải việc làm ViƯt Nam", B¸o Khoa häc - Tỉ qc, (15) 55 Hoàng Tụy (1999), " Một chế thông minh để phát huy nội lực", Tạp chí Toàn cảnh - kiƯn - d- ln, (112) 56 Hoµng Tơy (2000), "Khi ng-ời Việt Nam b-ớc vào thời đại văn minh trí tuệ", Báo Tuổi trẻ, (26) 57 Hoàng Tụy (2005), "Tài thời kinh tế tri thức toàn cầu hoá", Tạp chí Khoa học xà hội Việt Nam, (3) 90 ... nhằm phát huy vai trò khoa học đáp ứng yêu cầu phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam Ch-ơng khoa học mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ kinh tÕ tri thức 1.1 Khoa học vai trò khoa học trình phát tri? ??n kinh tế. .. học trình phát tri? ??n kinh tế - xà hội nói chung phát tri? ??n kinh tế tri thức nói riêng + Chỉ thực trạng khoa học việc phát huy vai trò khoa học tr-ớc yêu cầu phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam. .. quan trình phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam hiƯn nay? ?? … ….…60 2.2.1 Ph¸t huy vai trò khoa học đáp ứng yêu cầu khách quan trình phát tri? ??n kinh tế - xà hội. 60 2.2.2 Phát huy vai trò khoa học

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w