Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
373,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ - NĂM 2016 Cơng trình hoàn thành trường Đại học Sư phạm Huế Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học - PGS.TS LÊ CUNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm Luận án cấp Đại học Huế tại: Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Đại học Sư phạm Huế, Đại học Huế NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CQNĐD Chính quyền Ngơ Đình Diệm CQSG Chính quyền Sài Gịn ĐTMN Đô thị miền Nam HLĐGP Hội Lao động giải phóng miền Nam Việt Nam LSQS Lịch sử quân NCLS Nghiên cứu Lịch sử NXB Nhà xuất PTT Phủ Tổng thống TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTLT Trung tâm Lưu trữ VNCH Việt Nam Cộng hòa MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dòng chảy lịch sử Việt Nam đại, phong trào công nhân đô thị miền Nam (ĐTMN) (1954-1975) phận phong trào ĐTMN, phong trào cách mạng Việt Nam, góp phần quan trọng nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Phong trào cơng nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 diễn liên tục, sôi liệt, thu hút hầu hết công nhân ngành tham gia công nhân hỏa xa, công nhân thủy điện, công nhân bến tàu, công nhân ngành dệt, công nhân taxi, công nhân xăng dầu, công nhân Savon, công nhân vô tuyến viễn thơng, Mặc dầu, bị Mỹ quyền Sài Gòn (CQSG) dùng âm mưu, thủ đoạn để kìm kẹp, khủng bố đàn áp liệt phong trào công nhân ĐTMN giữ vững tiếp tục phát triển theo hướng lên cách mạng miền Nam Phong trào công nhân ĐTMN nét đặc sắc tiến trình lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc ta, ghi dấu ấn quan trọng lịch sử Việt Nam đại Phong trào chứng minh tinh thần yêu nước tinh thần đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân Việt Nam Phong trào biểu thị thống hành động giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân lao động khác thành thị, cơng nhân ĐTMN ln lực lượng nịng cốt, dẫn đầu có tác dụng cổ vũ đồng bào thị nơng thơn đấu tranh chung nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Cùng với phong trào tầng lớp nhân dân ĐTMN, phong trào công nhân ĐTMN giáng địn mạnh mẽ vào hậu an tồn Mỹ, CQSG Sự tiến cơng thành thị, nịng cốt phong trào cơng nhân, có tác dụng bước phá lỏng kìm kẹp địch thị, lập địch trị, làm cho hậu phương địch trở nên rối loạn, đẩy Mỹ CQSG bước rơi vào tình trạng khủng khoảng nghiêm trọng Phong trào cơng nhân ĐTMN góp phần tạo nên trận mới, biến đô thị bị địch tạm chiếm thành tiền phương phong trào cách mạng miền Nam, thuận lợi cho việc xây dựng lực lượng cách mạng nội đô, tạo điều kiện tiến đến giải phóng thị, giải phóng hồn toàn miền Nam, thống đất nước (30-4-1975) Tuy nhiên, nay, ngồi phong trào cơng nhân cao su miền Nam nghiên cứu đầy đủ, có tính hệ thống, cịn lại mảng trống phong trào công nhân ĐTMN Việt Nam (1954-1975) chưa giới sử học Việt Nam quan tâm nghiên cứu Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu phong trào công nhân ĐTMN (19541975), trước hết giai đoạn từ sau Hiệp định Genève (21-7-1954) đến thời điểm “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ bị phá sản miền Nam (6-1965) cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Với lý đó, chúng tơi chọn đề tài: “Phong trào công nhân đô thị miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần làm rõ hơn, đầy đủ giai đoạn lịch sử vẻ vang dân tộc nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước; chất CQSG Mỹ điều khiển tham vọng tiêu diệt phong trào kháng chiến nhân dân miền Nam; chủ trương Đảng cấp việc lãnh đạo phong trào công nhân ĐTMN; tính đắn sáng tạo Đảng với phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi”, “ba mũi giáp công”, “ba vùng chiến lược” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); hiểu chất phong trào công nhân ĐTMN, phong trào diễn điều kiện chiến tranh giải phóng dân tộc, thơng qua thấy tính đa dạng, phong phú hình thức biện pháp đấu tranh phong trào; kết đạt phong trào lĩnh vực dân sinh, dân chủ; hiểu phong trào công nhân ngành, phối hợp chung cơng nhân tồn ngành, liên kết phong trào công nhân ĐTMN với phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân Về ý nghĩa thực tiễn, nghiệp đổi đất nước Đảng khởi xướng, cơng nghiệp hóa, đại hóa giữ vị trí then chốt Vì vậy, luận án góp thêm số kinh nghiệm cho nhà trị xã hội vận dụng vào việc hoạch định sách cơng nhân Mặt khác, luận án góp phần nâng cao niềm tự hào cho giai cấp công nhân, giáo dục lịch sử truyền thống cách mạng cho công nhân để họ làm tốt nhiệm vụ bảo vệ thành cách mạng xây dựng đất nước theo đường lối đổi Đảng mà nhân dân ta thực Luận án góp phần bổ sung tư liệu phong trào công nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Mặt khác, kết luận án sử dụng làm tài liệu cho giáo viên, sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông vận dụng nghiên cứu giảng dạy lịch sử dân tộc lịch sử địa phương; góp phần vào việc biên soạn lịch sử cơng nhân Việt Nam nói chung, cơng nhân thị kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) nói riêng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án phong trào công nhân ĐTMN kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965, tập trung nghiên cứu mục tiêu, diễn biến, hình thức, biện pháp, kết đấu tranh công nhân ĐTMN làm rõ tính chất, đặc điểm ý nghĩa phong trào công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 Để làm rõ nội dung này, luận án ý đến việc trình bày, phân tích cấu, đội ngũ, đời sống công nhân ĐTMN chế độ Mỹ CQSG 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án nghiên cứu phong trào công nhân ĐTMN (1954-1965) Miền Nam hiểu theo nghĩa hai miền Nam Bắc theo quy định Hiệp định Genève năm 1954 Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu phong trào công nhân đô thị lớn Sài Gòn, Biên Hòa, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, đô thị tiêu biểu - nơi tập trung đông đảo công nhân diễn đấu tranh điển hình Về thời gian, luận án giới hạn từ năm 1954 đến năm 1965, cụ thể từ Hiệp định Genève (21-7-1954) ký kết đến thời điểm “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ bị phá sản với chiến thắng Ba Gia Quảng Ngãi (6-1965) Những vấn đề trình bày luận án xếp theo trình phát triển lịch sử, thể tính liên tục từ năm 1954 đến năm 1965 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tái tranh lịch sử phong trào công nhân ĐTMN kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965 cách có hệ thống Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận cho nhà trị - xã hội việc hoạch định sách cơng nhân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ sách Mỹ CQSG, đời sống công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965, từ lý giải nguồn gốc phong trào Hai là, trình bày phân tích chủ trương Đảng cấp công nhân ĐTMN Quá trình đấu tranh, mục tiêu, hình thức biện pháp phong trào công nhân ĐTMN qua giai đoạn: 1954-1960, 1961-1965 Ba là, phân tích, làm rõ số tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Luận án chủ yếu xây dựng sở nguồn tài liệu sau đây: - Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam viết cách mạng giải phóng dân tộc, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, công nhân phong trào cơng nhân - Các cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Viện Sử học, Viện Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử quân chuyên khảo tập thể nhà nghiên cứu riêng nhà nghiên cứu - Các tài liệu lưu trữ liên quan tới kháng chiến chống Mỹ, cứu nước phong trào công nhân miền Nam lưu trữ Trung tâm Lưu trữ (TTLT) Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), TTLT thành phố Biên Hịa, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế - Luận án ý tham khảo cơng trình luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ viết tạp chí có nội dung liên quan đến đề tài - Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng số tư liệu thu thập từ việc khảo sát thực địa vấn nhân chứng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, luận án sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích sở khảo cứu nguồn tài liệu văn Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành, kế thừa thành mơn khoa học khác trị học, kinh tế học, để nghiên cứu trình bày luận án ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Một là, luận án cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống phong trào cơng nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965, góp phần bổ sung tư liệu số luận điểm nhằm làm rõ lịch sử phong trào ĐTMN nói riêng lịch sử Việt Nam khung thời gian Hai là, luận án làm rõ sách Mỹ CQSG công nhân ĐTMN, để từ giải thích cho nảy sinh phong trào đấu tranh giai cấp công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 Hiểu tính dân tộc đặc điểm phong trào công nhân ĐTMN - phong trào diễn điều kiện chiến tranh giải phóng dân tộc, thơng qua thấy tính đa dạng, phong phú hình thức biện pháp đấu tranh phong trào Ba là, luận án rõ mục tiêu đấu tranh công nhân ĐTMN kết đạt phong trào lĩnh vực dân sinh, dân chủ, Hiểu đoàn kết đấu tranh phong trào công nhân ngành, công nhân ngành, công nhân ĐTMN với giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân lao động tồn miền Bốn là, luận án nêu bật tính chất, đặc điểm đóng góp phong trào cơng nhân ĐTMN nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Luận án cịn góp phần giáo dục truyền thống đấu tranh yêu nước, nâng cao niềm tự hào cho giai cấp công nhân nay, kết nghiên cứu luận án cung cấp nguồn tư liệu tương đối hoàn chỉnh phong trào công nhân ĐTMN (1954-1965) BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu (6 trang), kết luận (3 trang), tài liệu tham khảo (26 trang), nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan (17 trang) Chương 2: Phong trào công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1960 (51 trang) Chương 3: Phong trào công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1961-1965 (46 trang) Chương 4: Tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào công nhân đô thị miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 (27 trang) Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu cơng nhân phong trào công nhân Việt Nam Trước năm 1975, nghiên cứu công nhân phong trào công nhân Việt Nam có cơng trình sau: Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp cơng nhân Việt Nam hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, Nhà xuất (NXB) Sự Thật, Hà Nội; Vũ Ngọc Nguyên (1959), Công nhân Nam Bộ khói lửa, NXB Lao Động, Hà Nội; Hồng Quốc Việt (1959), Những nét sơ lược lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam 1860-1945, NXB Lao Động, Hà Nội Võ Nguyên (1961), Phong trào công nhân miền Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội; Trần Văn Giàu (1962), (1963), Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công (19301945), (3 tập), NXB Sử Học, Hà Nội; Diệp Liên Anh (1963), Máu trắng máu đào, NXB Lao Động Mới, Sài Gịn; Lê Ngun Khơi, Dương Phẩm (1965), Cơng nhân miền Nam đấu tranh chống Mỹ Diệm, NXB Phổ Thơng, Hà Nội; Trần Tử Bình (1965), Phú Riềng đỏ, NXB Lao Động, Hà Nội, Sau năm 1975, nghiên cứu công nhân phong trào công nhân Việt Nam có cơng trình sau: Cao Văn Lượng (1977), Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; Một vài ý kiến đội ngũ công nhân lao động miền Nam cơng tác cơng đồn vùng giải phóng (1978), NXB Lao Động, Hà Nội; Ngơ Văn Hồ, Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp cơng nhân Việt Nam trước thành lập Đảng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1995), Phong trào công nhân lao động hoạt động cơng đồn giải phóng miền Nam Việt Nam 1954-1975, NXB Lao Động; Liên đoàn lao động Quảng Nam - Đà Nẵng (1996), Lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng cơng nhân lao động hoạt động cơng đồn Quảng Nam - Đà Nẵng (1954-1975), NXB Đà Nẵng; Liên đoàn Lao động tỉnh Thừa Thiên Huế (1998), Lịch sử phong trào cơng nhân lao động cơng đồn tỉnh Thừa Thiên Huế, Tập (1930-1975), NXB Lao động, Hà Nội; Nguyễn Thị Mộng Next, on 21-6-1956, Union local union official letter sent to Cholon pointed NDDg union freedoms have been compromised by the blatant actions, humiliation, abduction torture persecution union officials of the government of Thu Dau Mot [138; page 1] 1-5-1957 International Labor Day, although NDDg ban demonstrations, but in Saigon, the masses, in which the majority of workers are emanating the streets protesting, slogan is doubtful rights, including the right to "free unions" Date 22-10-1958 in telegram No 2035 of the Vietnam General Confederation of Labour requirements Ngo Dinh Diem: "Save at the Confederation of union members were arrested, no action undermining public security National public that the suspect or may be appointed as vindictive Confederation President would like them to, or for the Confederation leaders would like to be reunited with their families" [230; page 2] 2.4.2.3 Movement fighting for implementing the Genève Agreement and the policy against "communist elements" Date 1-8-1954 in Saigon - Cholon, 50,000 people, mostly workers lighthouse, docks, workers in the logistics unit of France and other classes, demonstrations Walk protesters cheered peace, uphold the banner demanding strictly enforce the Genève Agreement Also on (1-8-1954), in Da Nang, the movement fighting for the implementation of the Genève Agreement of railroad workers took place lively [134; page 21] In April, May-1956, in Saigon fighting erupted publicly demanding phase consultative elections, leading to 200,000 people rally in the International Labor on 1-5-1956 under the slogan "Unity State home by peaceful means "," Vietnam independence and unity viva "[2] Along with the movement fighting for the implementation of the Genève Agreement, demanding consultative elections and fight for their rights regarding living conditions and democratic, worker in the SU fighted policies "communist elements" of US and NDDg In Da Nang, the US and NDDg put some reactionaries stand out "communist elements" or declared secession, torn flag or calling party cadres and Party members out every attempt made for mass confusion, fluctuating But, most of the people of Da Nang remained steadfast stance on Typically c he's porters Danang port tunneling, protecting 41 comrades grassroots party members listened, building the movement [134; page 40-41] May-1959, when the US and NDDg enactment "10-59" communism put out the outlaw, in the Ba Son factory, NDD forced to disband unions, workers' movements temporarily subsided, reaction worker's report was then sick, not attend school, or if attendance is noisy, disorderly, some workers taking advantage of loopholes "speakers" for questioning, game management, [211 ; pages 251252] 42 Chapter WORKER MOVEMENT IN THE SOUTHERN URBANS IN THE PERIOD 1961-1965 3.1 US and SG’s policy for worker in the southern urbans (19611965 ) 3.1.1 An overview of the situation in South Vietnam (19611965) To continue to maintain the trajectory of the South in the US, in 1961, after entering the White House, President Kennedy has decided to eliminate the strategy of "massive retaliation" strategy and accept the military "response flexibility" by Maxwell Taylor's new global initiative "Special War" is one of three forms of strategic war "flexible response" But the plot and action of the United States and NDDg not prevent the progress of the southern revolution On both militarily and politically, the Southern army and people constantly advancing and won significant victories strategy 3.1 US and SG’s policy for worker in the southern urbans 3.1.2.1 Ideological - political In terms of ideology, SG continue working evangelists of human needs in southern workers US and SG also lackeys of the General Confederation of Labour regularly published newsletter press workers to propagate the reactionary rhetoric such as "People's Capitalism", "class peace", "case working class", "proletarian property owners" Politically, to buy off workers in SU, on the one hand, the United States and promoting policies SG entice workers involved in labor organizations such as the gold unions, In addition, we use a number of minions in the organized labor movement enters the workers to carry out activities divisive, destructive, continues motto "movement break the movement, most of the public unions to hold " 3.1.2.2 Economic To implement "special war" , the US increased aid for SG with two main forms of economic aid and military assistance Only in 1963, US economic aid for SG is $175 million In addition , "aid" , the US and SG also outlined a number of policies to promote industry 43 development in the south of neo treadmill colonialism and direct service to the US war of aggression 3.1.2.3 Cultural - social Life under US and SG, worker affected by existentialism, live folding, live in a hurry, their depraved enchanting environment filled with American culture from books to movies, domestic goods and foreign goods all around cowboy theme, erotic, especially the goal of war, "anti-Communist" 3.2 Team and the lives of urban worker in the South (1961-1965) 3.2.1 Worker in the southern urbans Economic policies, especially those of industrial and commercial policy make the number of workers increasing 3.2.2 The life of urban workers in the South 3.2.2.1 Time and labor conditions Status sophisticated exploit workers through increased working hours have become a common phenomenon Besides, labor accidents often stalking, threatening the lives of workers and workers' families pushed into tragedies, had none 3.2.2.2 The layoffs and unemployment The layoffs and unemployment were frequent threats to life of worker life in the SU in the period 1961-1965 3.2.2.3 Wages Compared with the period 1954-1960, the period 1961-1965 the basic salary of workers in SU barely increased 3.3 Evolutions worker movement in the southern urbans (1961 - 1965 ) 3.3.1 The policy of the Party Firstly, paying special attention to Party building organizations, regimented workers before conducting the struggle Resolution of the Central Office for South Vietnam First (10-1961) specifies: "Conduct a mass organization of workers' revolution, the working people," and in terms of armed: "Construction of underground forces in offices, factories" [ 101 , pages 627-628] Secondly , the party proposed undertakings necessary to establish the Campaign workers committee Thirdly, in parallel with the construction, organization and establishment Assembly workers freed and Campaign workers committee, for the worker movement in the southern urbans in the 44 period 1961-1965, CPV special emphasis on devising the appropriate policy 3.3.2 Evolution Movement 3.3.2.1 Worker movement for welfare objectives The opening was a strike of 400 workers on 6-3-1961 demanding higher wages and end to the firing workers without cause [163; page 4] On 6-9-1961, Stanvac oil company workers on strike The strike by worker of Stanvac sympathy and support of thousands of rubber workers in Bien Hoa, Thu Dau Mot, more than 100 unions in Saigon - Cholon, 40,000 drivers and farmers Some newspapers in Saigon also criticized the attitude of employers Stanvac Following the struggle of workers of Stanvac, on 11-11-1961, taxi worker hired taxi Le Van Luom’s car strike for employers driver admitted Huynh Van Binh revoked earlier car months [60; page 3] In 1962, the worrker movement for the welfare in the SU continued The opening is the struggle of the cyclo worker, in 2-1962 Before spirit of fierce struggle of the workers, Mayor of Saigon - Cholon to revoke the license of its aforementioned carrier Vinaco [249; page 66] In 1963, theworker movement in the SU was raised Thousands struggle for livelihood goals continued In Saigon, the struggle of the union Autobus (under the General Confederation of Labour of Vietnam) drastic happening In Danang, on 10-11-1963, in harmony with the movement of worker is the most southern stimulated by the collapse of NDDg (111-1963), 38 female textile workers of Sicovina Hoa Tho fight for better pay In late 1963, 1.800 textile workers of Vimytex (under the Ministry of weavers union Saigon - Cholon and Gia Dinh in the system General Confederation of Labour of Vietnam) to conduct a strike On 7-1-1964, about 300 textile workers of Thanh Hoa (Gia Dinh) strike [270; page 10] When the struggle of textile workers of Thanh Hoa has not ended, on 14-1-1964, about 2,000 workers of Vinatefinco and Vinatexco continue strike [278; page 2] Under the pressure of the struggle of workers and the public, the United States and SG forced to release those arrested and employers must accept wage increases of 6% to 8%, and reopen factories for workers go to 45 work In Danang, to support the struggle of the workers Vinatexco, on 17 - - 1964, 900 workers were consecutive Hoa Tho struggle for better pay, demanding formal recruitment, to raise a cash and cash before the New year last year allowed [134; page 68] Along with the struggle of textile workers of Vinatexco, on the same day (17-1-1964), all taxi driver workers (unionized workers belonging taxi drivers Saigon) organized the meeting and wish to send 12 aspirations to SG According to the votes of the Board of Directors on 13-10-1964 Provisional National Army and the aspirations on Mayor was resolved almost completely within the Do Thanh’s scope [7; page 9] When the struggle of the workers of Saigon taxi driver has not ended, on 5-10-1964, dofitex private millers at Bien Hoa sacked 22 workers [238; page 178] The struggle of the workers Dofitex contributing to the movement of workers across the industrial zone of Bien Hoa Although worker movement in the SU of the public is not exciting as other movements in the South, but is increasingly shaping up as a key force in the movement in SU, continues to contribute conspiracy to defeat US and SG new tricks Typical is on 17-1-1965 idling of rice mill worker Ben Binh Dong 277 requires employers to pay days of paid leave in 1964 3.3.2.2 Worker movement for democratic goals The opening is the struggle of the trade unions protect workers sibling of the General Confederation of Labour to win the organization and headquarters Vietnam General Confederation of Labour from Tran Kim Tuyen hand, Le Dinh Cu The result, Nguyen Van Cua, Le Van Thot, Dang Duc Hao still won the majority of votes Next, on 9-10-1961, Bus Union (under the public transport management system under the General Confederation of Labour Vietnam) extraordinary general meeting held at the headquarters of the General Confederation of Labour Vietnam (197 Ly Thai To street, Saigon city) The Congress elected a new Executive Committee and was terminated at 23 hours 10 On 17-2-1962, 800 workers on strike clothiers Vimytex terrorist acts against the capitalist owners and henchmen [249; page 69] 46 In 8-1962, the struggle of the workers against American employers dismissed workers Vimytex once again booming On 27-8-1962, forcing employers to take on workers who have been laid off [249; page 70] In Hue, on 7-5-1963, when police in the lowering of the flag Buddhist Vesak Day, condemned this act of NDDg, on 8-5-1963, Hue City workers, along with monks, Buddhists consecutive rally, march in the streets, bringing claims to court demanding an end Mayor religious discrimination and religious trampling action [135; page 149] To support the struggle of Buddhist Hue, Danang workers associated with monks, Buddhist protests spread despite NDDg guards, secret police came, the police prevented [134; page 61] In 1964, the worker movement in the SU for democratic goals continued strong, more aggressive, especially the struggle of the workers of transport sector, the textile industry Workers organized a week boycotted US carrier, US pickup hit the streets, many shop signs, not to US that many Americans not dare go out [120; page 346] With the goal of democracy, workers in the SU not stop struggling with the content alone, but the worker movement in the period 1961-1965 in SU also reflected the national consciousness, expose the nature ethnic reaction of SG and "anti-American sense pronounced" [256; page 92] On 30-1-1964, Nguyen Khanh to power, on 16-8-1964, Nguyen Khanh give birth "Vung Tau Charter" To against "Vung Tau Charter", the worker movement in the SU swift response Next, on 25-10-1964, Phan Khac Suu was appointed National Chief and Tran Van Huong was chosen as prime minister (31-10-1964) Tran Van Huong’s Government inevitable movement spearheaded by the workers in the SU, most notably Saigon, Danang and Hue 47 Chapter NATURE, FEATURES AND HISTORICAL SIGNIFICANCE OF WORKER MOVEMENT IN THE SOUTHERN URBANS (1954 - 1965 ) 4.1 The nature of the movement 4.1.1 Nationality Worker movement in the SU (1954-1965), with bold ethnic nature, reflecting primarily the broad participation of many industry workers; workers struggling response to the policy of the Central of CPV after the Genève Agreement (21-7-1954) ; struggle slogans against US and SG 4.1.2 The nature of democracy and people's livelihood On the fields of life, in order to improve living conditions require, against impoverishment policies of the US and SG, struggle in the SU has revolved around practical slogans such as higher wages, demanding the eight-hour day, against layoffs, demanding Tet bonuses, overtime, demanding improved working conditions, oppose tax increases and penalties, Regarding democratic goals of the worker movement in the SU (1954-1965) is very rich, which notably requires union freedoms; fight protest arrests, torture, protection of union struggle; fighting for separation from the old trade unions to establish trade unions for the betterment of their union not to take advantage of the bad elements; fight against the prohibition of strikes and meeting of SG [120; page 347] 4.2 Features of the movement 4.2.1 Large-scale, continuous and decisive of movement On the grand scale of the movement, this trait is expressed first of all in the space and time; join forces; the broad support of the people of the North and the people of the world; press forward the south [178 ; page 112] The continuity of the worker movement in the SU is evident when the struggle of the workes of this sector has raised just ended the fight other workers [202; page 3], [164; page.101] There is at the same time, but place the struggle of workers or urban sectors, with the response of other urban workers or independent struggle On 48 the other hand, the number of struggles year is higher than last year [22] 4.2.2 Forms and methods of struggle of the movement rich, flexible Worker movement in the SU (1954-1965) have appeared more different forms of struggle, may include such as an annual meeting, brought claims, petitions, chronic phlegm, causing public opinion, idling and progress on strike or in combination with strike, demonstrations market supremacy Worker movement in the SU from 1954 to 1965 show the fight and creative dynamism is high in the world taking advantage of legitimate public sale as well as the legitimate struggle and illegal 4.2.3 There is close collaboration between workers in urban sectors; between urban workers and plantation workers and the peasantry and the elite people in South Vietnam The effect of the worker movement in the SU (1954-1965) for the movement of the strata, from rural to urban areas has confirmed the position of workers in the SU in Southern revolutionary movement 4.3 The significance of the movement 4.3.1 Movement demonstrated indomitable fighting spirit of the workers in the southern municipality of ethnic fighting spirit 4.3.2 Movement proves the correctness of the struggle motto "two feet, three shots" , "three shots of armor" , "three strategic areas" in southern revolution Considering the global relationship between ourselves and the enemy forces, the enemy militarily stronger than us, but politically, the US and SG weaker than us a lot, this vulnerability is not fixed and increasingly deepened Promote synergy to win a potential rival military and economic leaders of the capitalist countries, from southern revolution (1954-1975), fighting out motto "two feet , three shots " , " three shots of armor " , " three strategic areas " 4.3.3 The worker movement in the southern urbans contribute to disorders of the SU and SG hinterland, make conditions for development of the southern revolution The movement in urbans in general, in particular worker movement take place when disturbances contributed to US and SG 49 hinterland, the revolutionary forces not only in terms of urban development which even rural and mountainous plains 4.3.4 Movement contribute to enrich the lessons learned for the cause of building and defending our country 4.3.4.1 Specific goals and struggle slogan For class workers freed target class is necessary, however, class liberation objectives associated with the national liberation now, benefits the working class placed in the supreme interest of the nation 4.3.4.2 Solidarity, unity, perseverance fight In terms of US and SG control, grip, repression, while the workers themselves are experiencing many difficulties in life In turn, the worker movement remained so, first of all thanks to the solidarity, mutual assistance in the fight 4.3.3.3 The lessons drawn from the restrictions of movement Firstly , after the signing of the Genève Agreement (21-7-1954), a division of party members and the people are not aware of the nature of the US and NDDg, they said that the Genève Agreement, of course there will be peace average, so awareness so should have a place, sometimes in education, advocacy and guidance of Party organizations at all levels should not timely worker movement in the SU yet to make extensive coordination, tight Some struggle took place also sporadic, disjointed not win as targets already set Second , for the worker movement, the role of the organization of unions is a very important However, in practice until 1960, the revolutionary trade union has not been formed on the scale South Primarily, the new revolutionary trade union development in some rubber plantations and a few in urban, covert operations 50 CONCLUSION With conspiring to hold the South in the orbit of neocolonialism, turn the South into "outposts" anti-Communists in Southeast Asia, to prevent the liberation of the South, reunification of our people; apart from the common policy to deal with the southern revolution, from 1954 to 1965, US and SG had policies for each class, each strata to the south, most of which focus policy for worker and worker movement For worker and worker movement in the SU, US and SG policy shown in many fields of thought - political, economic, cultural social; apart from economic exploitation, fired, US and SG policy enforcement "stick and carrot", undermining the worker movement by causing internal divisions, a union rigging All in order to kill the spirit of patriotism and the will of the worker revolution, pull them out of orbit of revolution Previous US and SG policy sides, to bring worker movement in the developed in the SU, CPV, the National Liberation Front of South Vietnam, Assembly workers freed levels grasp the situation, depending on the specific time may, depending on the changes, the balance of forces and counter-revolutionary revolution that set out guidelines and measures to fight timely leadership and direct worker in the SU struggle for peace text of the Genève Agreement, the policy against "communist elements" of US and SG, demanding welfare rights, democracy, resolutely rigging conspiracy against union organizers, baffled and bribed workers After Ngo Dinh Diem regime collapse (1-11-1963), the worker movement in the SU had new step forward on the basis of "fastened enlightened caste and ethnic enlightenment" Inherit and develop the tradition of patriotism and revolutionary of people, of the revolutionary movement, drastic of worker before 1954, worker movement in the SU from 1954 to 1965 ongoing, sometimes funky, sometimes becoming climax, but also at a lull, but the movement associated common target is struggling to assert people's livelihood, with the goal of democratic nations Content and specific slogans demanding higher wages, demanding Tet bonuses, allowances, requiring timely medical care for sick workers; demanding freedom of assembly, freedom of unions, union 51 representatives rights to be respected, the Confederation must be allowed to publish a daily newspaper as political unions, anti-union divisions, especially against the prohibition of strikes, meetings of SG; anti-trade deals with the US, no American carrier, does not welcome the Americans; US demands not to interfere in the internal affairs of Vietnam Thus, it can be affirmed that the worker movement in the SU from 1954 to 1965 whether spontaneous or voluntary, have shown clearly ethnic nature, living and profoundly democratic The objective of the struggle of workers in the SU show incorporated between nationality and class, between long-term goals with specific immediate objectives of each particular time, contributing overthrow the yoke of US imperialism and SG liberate the South and reunify the country Worker movement in the SU from 1954 to 1965 took place all over, first of all the big cities like Saigon - Cholon, Hue, Da Nang, Bien Hoa; covering almost every industry workers from waterelectricity, railway, textile, telecommunications worker, to dock, taxi worker worker movement in the SU has created many fighting methods rich, diverse, from the gathering forces, the conference brought claims, collection of signatures, organizing forums, and slowdowns, manifestations to win, strike and move on general strike, through which the movement has grown rapidly and become a real shock nose in the patriotic movement in the SU These forms, suggests measures to combat labor movement in the SU show flexibility and creativity, just take advantage of the public's legal, quasi-legal and illegal The richness and diversity of forms and measures to combat conditions for workers in the SU and the strata depending on the conditions and circumstances that engage their movement On the other hand, the overlap between the forms of struggle which gave the movement more strength to cope with the US and SG To get the forms and measures to combat diverse, rich, worker movement in the SU have inextricably linked, to integrate the movement in the SU Most of the struggles of workers in the SU from 1954 to 1965, whether any worker department also initiated the participation or support worker in the sector, the plantation worker, the period peasantry and southern segments of society such as student, Buddhist, "A nation convergence" speaks like role, 52 location, "vanguard" of the worker movement in the SU Class unity and solidarity of all social classes in struggle is costly lessons of the worker movement in the SU, by extension, to the worker movement in the struggle southern Great sake Southern liberation g, unification Synergy between the worker movement in the SU and the plantation worker, the peasantry and the social class gave the movement in the SU moving climax, contributed to deteriorating wills Saigon army, which contributed to the collapse of the SG after another, from NDDg to Nguyen Khanh, Tran Van Huong Therefore, it is confirmed that the movement in the SU from 1954 to 1965, the worker movement plays an important role, making the rear of the enemy becomes disorder, instability, facilitate Southern revolutionary movement in the mountain, plains rural development, progress to make strategic bankruptcy "special war" in the south of the United States, contributed to the revolutionary movement in Southern constantly evolving, progress to complete the liberation of the South, reunification (30-4-1975) Worker movement in the SU from 1954 to 1965 proves the correctness struggle motto "Two feet, three shots", "three shots of armor", "three strategic areas" of the CPV in the southern revolution This is unique in the revolutionary movement of the people in the South of Vietnam under the leadership of the CPV From practical help for the worker movement in the SU identify the nature of the enemy, and to accumulate and draw lessons valuable experience to advance to the fierce struggle with the enemies in the next stage Proud of the past is legitimate, is worthy of respect, but the pride that only makes sense when it comes to the reality of action, as a country prosperous, civilized and modern In this, working class should really pioneering force in the cause of industrialization and modernization of the country, the working class of Vietnam always remember and determination equals implementation torch 53 PUBLIC RESEARCH OF AUTHOR Nguyen Thi Thanh Huyen (2013), “Alignment and coordination among the workers' movement and the Buddhist movement in the struggle against SG (1963-1965)”, Proceedings of Workshop on Science, Eighth, Hue University of Sciences, (T11/2013) Nguyen Thi Thanh Huyen (2014), “Worker movement for the goal of welfare, democracy and freedom in the southern urbans in the period 1961-1964”, CPV History Journal, No 283 (6/2014) Nguyen Thi Thanh Huyen (2015), “Saigon – Gia Dinh worker in Ho Chi Minh campaign”, Scientific seminar: 40 years of reunification, construction and defense of the Nation (1975-2015), College of Education, Hue University (4/2105) Nguyen Thi Thanh Huyen (2015), “The struggle of railway worker in the south in the early years after the Genève Agreement”, Science and technology Journal College of Sciences, Hue University, Journal of Social and Humanities, (7/2015) Nguyen Thi Thanh Huyen (2015), “Figure out the movement of textile workers in southern Vietnam (1963-1964)”, CPV History Journal, No 296, (7/2015) Nguyen Thi Thanh Huyen (2015), Worker movement in Saigon Gia Dinh (1961-1964) in the book: “On the movement in the southern urban in the resistance against the US (1954-1975)”,The Ho Chi Minh city General Publishing House Nguyen Thi Thanh Huyen, Nguyen Thi Phuong, Nguyen Hoai Xuan (2015), “The solidarity between the working class and the strata of southern urbans in the period 1954-1965”, Scientific seminar: Ho Chi Minh Thought on ethnic solidarity to the cause of building and defending the Fatherland, Ho Chi Minh Museum in Thua Thien Hue province – Faculty of political theory, College of Sciences, Hue University, (T9/2015) Nguyen Thi Thanh Huyen – Le Cung (2015), “Saigon - Gia Dinh worker movement in the period against the strategy of "special war" of the US (1961-1965), Journal of Historical Studies, No 473 (9/2015) 54 Nguyen Thi Thanh Huyen, Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Thi Phuong (2016), Movement for Democratic goals of southern urbans worker in the period 1954-1960, Journal of Science and Technology of College of Sciences, Hue University, the Journal of Social and Human Sciences, (7/2016) (Published accepted) 10.Nguyen Thi Thanh Huyen (2016), Movement for welfare of the southern urbans worker in the period 1954-1960, Hue university Journal of Sciences, the Journal of Social and Human Sciences, (Published accepted) 11.Nguyen Thi Thanh Huyen, Nguyen Thi Thu Ha, Dang Nu Hoang Quyen 2016), Life of Southern urbans worker in the period 19541960, Journal of Science and Technology of College of Sciences, Hue University, the Journal of Social and Human Sciences, (7/2016) (Published accepted) 55