học kinh nghiệm đối với sự nghiệp giữ nước và dựng nước của dân tộc
4.3.4.1. Mục tiêu và khẩu hiệu đấu tranh cụ thể
Đối với giai cấp cơng nhân mục tiêu giải phóng giai cấp là cần thiết, tuy nhiên, mục tiêu giải phóng giai cấp gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc, lợi ích giai cấp cơng nhân đặt trong lợi ích tối cao của dân tộc.
4.3.4.2. Sự đồn kết, thống nhất, kiên trì đấu tranh
Trong điều kiện Mỹ và CQSG khống chế, kìm kẹp, đàn áp, trong lúc bản thân cơng nhân đang gặp nhiều khó khăn trong đời sống. Sỡ dĩ phong trào cơng nhân vẫn được duy trì như vậy, trước hết là nhờ tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong đấu tranh.
4.3.3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ hạn chế củaphong trào phong trào
Một là, sau khi Hiệp định Genève ký kết (21-7-1954), một bộ
phận đảng viên và nhân dân chưa nhận thức đúng về bản chất của Mỹ và CQNĐD, họ cho rằng có hiệp định Genève tất nhiên sẽ có hịa bình, do nhận thức như vậy nên có nơi, có lúc trong cơng tác giáo dục, vận động và chỉ đạo của tổ chức Đảng các cấp chưa kịp thời nên phong trào công nhân ở các ĐTMN chưa tạo được sự phối hợp rộng rãi, chặt chẽ. Một số cuộc đấu tranh diễn ra còn lẻ tẻ, rời rạc chưa giành được thắng lợi như mục tiêu đã đề ra.
- Hai là, đối với phong trào công nhân, vai trị của tổ chức cơng
đoàn là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, trên thực tế cho đến năm 1960, tổ chức cơng đồn cách mạng chưa được hình thành trên quy mơ tồn miền Nam. Chủ yếu, cơng đồn cách mạng mới phát triển được ở một số đồn điền cao su và một số ít ở đơ thị, hoạt động bí mật.
KẾT LUẬN
1. Với âm mưu giữ chặt miền Nam trong quỹ đạo của chủ nghĩa thực dân mới, biến miền Nam thành “tiền đồn” chống Cộng ở Đơng Nam Á, ngăn chặn sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước của nhân dân ta; ngồi những chính sách chung để đối phó với cách mạng miền Nam, từ năm 1954 đến năm 1965, Mỹ và CQSG có những chính sách riêng cho từng giai cấp, từng tầng lớp nhân dân miền Nam, trong đó tập trung nhất là chính sách đối với cơng nhân và phong trào cơng nhân.
Đối với công nhân và phong trào công nhân ở các ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965, chính sách của Mỹ và CQSG thể hiện trên nhiều lĩnh vực từ tư tưởng - chính trị; kinh tế đến văn hóa - xã hội; ngồi bóc lột về kinh tế, cúp phạt, sa thải, giải cơng… Mỹ và CQSG thi hành chính sách “chiếc gậy và củ cà rốt”, phá hoại phong trào công nhân bằng cách lừa bịp và khủng bố, gây chia rẽ nội bộ, lũng đoạn nghiệp đoàn, khống chế hoạt động nghiệp đoàn. Tất cả nhằm thủ tiêu tinh thần u nước và ý chí cách mạng của cơng nhân, kéo họ ra khỏi quỹ đạo cách mạng.
Trước chính sách hai mặt của Mỹ và CQSG, để đưa phong trào công nhân ở các ĐTMN phát triển, Đảng, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, HLĐGP các cấp đã nắm bắt tình hình, tùy vào từng thời điểm cụ thể, tùy theo chuyển biến, tương quan lực lượng cách mạng và phản cách mạng mà đề ra chủ trương, biện pháp đấu tranh kịp thời nhằm lãnh đạo, chỉ đạo công nhân ở các ĐTMN đấu tranh vì mục tiêu địi hịa bình theo nội dung của Hiệp định Genève (21-7-1954), chống chính sách “tố Cộng” của Mỹ và CQSG, đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ, vừa kiên quyết chống lại âm mưu lũng đoạn tổ chức nghiệp đoàn, lung lạc và mua chuộc công nhân.
2. Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Việt Nam, của phong trào đấu tranh cách mạng, quyết liệt của công nhân Việt Nam trước năm 1954, phong trào công nhân
ở các ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 diễn ra liên tục, có lúc sơi nổi, có lúc trở thành cao trào, nhưng cũng có lúc phong trào tạm lắng nhưng gắn mục tiêu đấu tranh phổ biến là đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ với mục tiêu dân tộc. Nội dung và khẩu hiệu cụ thể như đòi tăng lương, đòi tiền thưởng Tết, tiền phụ cấp, đòi khám chữa bệnh kịp thời cho cơng nhân ốm đau; địi quyền tự do hội họp, tự do nghiệp đoàn,
quyền đại diện nghiệp đồn phải được tơn trọng, các Tổng Liên đồn phải được phép xuất bản tờ báo hằng ngày như các đồn thể chính trị khác, chống chia rẽ nghiệp đồn, đặc biệt là chống lại luật cấm đình cơng, hội họp của CQSG; chống giao dịch buôn bán với người Mỹ, không chuyên chở người Mỹ, khơng đón tiếp người Mỹ; địi Mỹ khơng được can thiệp vào nội bộ của người Việt Nam. Như vậy, có thể khẳng định rằng, phong trào cơng nhân ở các ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 dù tự phát hay tự giác, đều thể hiện rõ tính chất dân tộc, dân sinh và dân chủ sâu sắc. Mục tiêu đấu tranh của công nhân ở các ĐTMN thể hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai tính chất dân tộc và giai cấp, giữa mục tiêu lâu dài với mục tiêu cụ thể trước mắt trong từng thời điểm cụ thể, góp phần đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và CQSG, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
3. Phong trào công nhân ở các ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 diễn ra đều khắp, trước hết là những thành phố lớn như Sài Gòn - Chợ Lớn, Huế, Đà Nẵng, Biên Hịa; bao gồm hầu hết mọi ngành từ cơng nhân thủy điện, hỏa xa, công nhân dệt, công nhân viễn thông, đến công nhân bến tàu, công nhân taxi,... phong trào công nhân ở các ĐTMN đã sáng tạo nhiều phương thức đấu tranh phong phú, đa dạng, từ những cuộc tập hợp lực lượng, tổ chức hội nghị đưa yêu sách, lấy chữ ký, tổ chức các diễn đàn, rồi lãn công, biểu tình thị uy, đình cơng và tiến lên tổng bãi cơng,… qua đó phong trào đã phát triển nhanh chóng và thực sự trở thành một mũi xung kích trong các phong trào đấu tranh yêu nước ở các ĐTMN. Những hình thức, biện pháp đấu tranh cho thấy phong trào công nhân ở các ĐTMN thể hiện linh hoạt và sáng tạo, vừa lợi dụng thế công khai hợp pháp, bán hợp pháp và bất hợp pháp. Sự phong phú và đa dạng về các hình thức và biện pháp đấu tranh đã tạo điều kiện cho công nhân ở các ĐTMN và các tầng lớp nhân dân tùy theo điều kiện và hồn cảnh của mình mà tham gia phong trào. Mặt khác, chính sự đan xen giữa các hình thức đấu tranh đó đã tạo cho phong trào có thêm sức mạnh để đương đầu với Mỹ và CQSG.
4. Đương nhiên, để có được những hình thức, biện pháp đấu tranh đa dạng, phong phú, phong trào công nhân ở các ĐTMN đã phải gắn bó chặt chẽ, phải hịa nhập cùng phong trào ĐTMN. Hầu hết các cuộc đấu tranh của công nhân ở các ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965, cho dù bộ phận công nhân nào khởi xướng thì cũng có sự
tham gia hoặc ủng hộ cơng nhân các ngành, của công nhân đồn điền, của giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hội miền Nam như học sinh, sinh viên, Phật tử,… “Một sự hội tụ dân tộc” như thế đã nói lên vai trị, vị trí, tính “tiền phong” của phong trào cơng nhân ở các ĐTMN. Đồn kết giai cấp, đoàn kết mọi tầng lớp xã hội trong đấu tranh là bài học kinh nghiệm đắt giá đối phong trào công nhân ở các ĐTMN, rộng ra là đối với phong trào công nhân miền Nam trong cuộc đấu tranh rộng lớn vì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sự hợp lực giữa phong trào công nhân ở các ĐTMN với công nhân đồn điền, với giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hội đã đưa phong trào ĐTMN tiến lên cao trào, góp phần làm sa sút ý chí của qn đội Sài Gịn, từ đó góp phần làm sụp đổ các CQSG nối tiếp nhau, từ CQNĐD đến Nguyễn Khánh, Trần Văn Hương. Vì vậy, điều khẳng định là trong phong trào ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965, phong trào công nhân giữ một vai trò quan trọng, làm cho hậu phương của địch trở nên rối loạn, mất ổn định, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng miền Nam ở rừng núi, nông thôn đồng bằng phát triển, tiến đến làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam, góp phần đưa phong trào cách mạng miền Nam không ngừng phát triển, tiến đến hồn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
5. Phong trào công nhân ở các ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 chứng minh sự đúng đắn phương châm đấu tranh “hai chân, ba
mũi”, “ba mũi giáp công”, “ba vùng chiến lược” của Đảng trong
cách mạng miền Nam. Đây là nét độc đáo trong phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân miền Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Từ thực tiễn phong trào giúp cho công nhân ở các ĐTMN nhận rõ bản chất của kẻ thù, đồng thời tích lũy và đúc rút được những bài học kinh nghiệm quý báu để tiến đến đấu tranh quyết liệt với kẻ thù trong giai đoạn tiếp theo.
Tự hào về quá khứ là chính đáng, là điều đáng trân trọng, nhưng niềm tự hào đó chỉ có ý nghĩa khi nó trở thành những hành động hiện thực, vì một nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh, hiện đại hơn. Trong sự nghiệp này công nhân Việt Nam phải thực sự là lực lượng tiên phong trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đó là điều mà giai cấp công nhân Việt Nam luôn luôn ghi nhớ và quyết tâm thực hiện cho bằng được.