L ỜI GIỚI THIỆU
5 KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
5.4 CÁC BIỆN PHÁP PHỐI HỢP HÀNH PHÁP XUYÊN QUỐC GIA
Chương 36 và chương 37 của BLTTHS(2003) quy định vềhợp tác quốc tếtrong tốtụng hình sự - bao gồm cả dẫn độvà tương trợtư pháp - theo đó, việc hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự đư ợc thực hiện
trên cơ sởcác điều ước mà Việt Nam là thành viên, hoặc trên cơ sởcó đi có lại (tuân thủtheo quy định của pháp luật của Việt Nam). Luật Tương trợ tư pháp (2007) đã quy định đầyđủhơn vềvấn đề dẫn độvà tương trợtư pháp, bao gồm cảcác bước yêu cầu đặc thù đểđưa ra và tiếp nhận yêu cầu. Trong khi pháp luật Việt Nam cho phép từchối dẫn độtrên cơ sởquốc tịch79, thì các quy định vềtội phạm theo BLHS áp dụng đối với
công dânViệt Nam phạm tội ởngoài lãnh thổnước Việt Nam qua quyền tài phán ngoài lãnh thổ, có nghĩa là công dân Việt Nam có thểbịtruy tốthay cho việc dẫn độ.80Tội phạm có thểbịdẫn độđược định nghĩa là tội
phạm mà theo pháp luật hình sựcủa Việt Nam và quốc gia yêu cầu có thểbịphạt tù từ 01 năm trở lên (kể cả tù chung thânhoặc bị tửhình). Ngưỡng thấp này có nghĩa rằnghầu hết các tội phạm theo quy định của BLHS liên quan đến du lịch tình dục trẻem đều có thểcoi là tội phạm có thểbịdẫn độ.81
Bên cạnh đó, Chương VII của Lu ật PCMBN đưa ra khung pháp luật cho Việt Nam vềhợp tác quốc tếtrong phòng, chống mua bán người. Mặc dù khung pháp luật này không áp dụng đặc thù cho các tội phạm vềdu lịch tình dục trẻem, nhưng đã đưa ra được một tiền lệquan trọng cho việc hợp tác quốc tếtrong giải quyết các tội
phạm nghiêm trọng liên quan đến bóc lột tình dục trẻem. Tuy nhiên, căn cứvào mức độtoàn diện của Luật Tương trợtư pháp và quyền tài phán ngoài lãnh thổđược quy định tại BLHS, thì hiện nay không nhất thiết phải thực hiện cải cách pháp luật tại Việt Nam đểthúc đẩy việc hợp tác thi hành pháp luật giữa các nước.