1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tính tương thích giữa công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị với pháp luật việt nam

18 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ———————— Tiểu luận cuối kỳ Học phần: Lý luận pháp luật quyền người Mã học phần: CAL3012 (2 tín chỉ) Giảng viên: TS Ngô Thị Minh Hương Đề tài PHÂN TÍCH TÍNH TƯƠNG THÍCH GIỮA CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Họ tên: MSSV: Lớp: Hà Nội – 11/2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ .2 1.1 Quá trình soạn thảo 1.2 Tóm tắt nội dung Cơng ước quốc tế quyền dân trị 1.3 Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế quyền dân trị CHƯƠNG 2: TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Tính tương thích số quyền ICCPR với pháp luật Việt Nam 2.1.1 Quyền không bị phân biệt đối xử, được thừa nhận bình đẳng trước pháp luật (Điều 2, 3, 16, 26) 2.1.2 Quyền sống (Điều 6) 2.1.3 Quyền được xét xử công bằng (Điều 14) 2.1.4 Quyền được bảo vệ đời tư (Điều 17) 2.1.5 Quyền được bầu cử, ứng cử tham gia quản lý nhà nước (Điều 25) .7 2.2 Tính tương thích kế hoạch thực thi hiệu ICCPR với pháp luật Việt Nam CHƯƠNG 3: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC KHI THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 11 3.1 Những khó khăn, thách thức Việt Nam thực Công ước ICCPR 11 3.2 Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 12 PHẦN KẾT LUẬN .15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, quyền người Việt Nam vấn đề quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế quyền người hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao việc bảo đảm quyền người Có thể thấy, Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 dấu ấn đặc biệt liên quan đến quyền người, lẽ Hiến pháp đặt tảng hết sức rõ ràng chắn cho quyền Quy định Hiến pháp tạo tiền đề để sửa đổi, bổ sung hàng loạt luật mà mục đích việc sửa đổi nhằm nâng cao chế bảo đảm quyền người Việt Nam Quyền người giá trị phổ quát mà tất người dân quốc gia mong muốn quyền được bảo đảm; quyền được nêu hầu hết điều ước quốc tế Ở Việt Nam, bảo đảm thúc đẩy quyền người, mà trước hết quyền dân tộc tự - quyền được ghi nhận Điều Công ước quyền dân trị (ICCPR) Đặc biệt, cơng đổi tồn diện đất nước mà Việt Nam tiến hành suốt 35 năm qua, người (nhân dân) được Đảng, Nhà nước ta đặt vị trí trung tâm, coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Dù nhiều khó khăn, thách thức nguyên nhân khách quan chủ quan, công tác bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam đạt được nhiều thành tựu to lớn, được cộng đồng quốc tế ghi nhận, tin tưởng, đánh giá cao Vì vậy, em chọn đề tài “Phân tích tính tương thích Công ước quốc tế quyền dân trị với pháp luật Việt Nam” cho tiểu luận cuối kỳ Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo; tiểu luận có kết cấu sau: Chương 1: Khái quát chung Công ước quốc tế quyền dân trị Chương 2: Tính tương thích Cơng ước quốc tế quyền dân trị với pháp luật Việt Nam Chương 3: Những khó khăn, thách thức thực Cơng ước phương hướng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ 1.1 Q trình soạn thảo Cơng ước quốc tế quyền dân trị (International Convenant on Civil and Political Rights) (viết tắt Công ước ICCPR) điều ước quốc tế quan trọng quyền người được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua với Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Convenant on Economic, Social and Cultural Rights – ICESCR) theo Nghị số 2200 A (XXI) ngày 16/2/1966 Ngoài ra, Nghị định thư tùy chọn kèm với ICCPR được thông qua Nghị số 2200 A (XXI) nhằm quy định thủ tục giải khiếu nại cá nhân việc vi phạm quyền dân sự, trị quốc gia ICCPR có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 Tầm quan trọng ý nghĩa ICCPR được thể chỡ có 168 nước phê chuẩn Cơng ước (tính đến tháng 7/2015) 1.2 Tóm tắt nội dung Cơng ước quốc tế quyền dân trị Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) được thơng qua bằng Nghị 2200 A (XXI) ngày 16/12/1966 Đại hội đồng Liên hợp quốc Hai văn kiện Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền (UDHR, 1948) được gọi chung Bộ luật quốc tế quyền người Với phần, 53 điều, nội dung ICCPR gồm: • Lời nói đầu (gồm đoạn) Phần I (chỉ gồm Điều quyền tự quyết) hồn tồn giống ICESCR • Phần II (từ Điều đến 5) quy định nguyên tắc bình đẳng (Điều 2), tạm đình quyền tình trạng khẩn cấp (Điều 4) khơng được lạm dụng quy định Cơng ước (Điều 5) • Phần III (từ Điều đến Điều 27), quy định nội dung quyền dân (quyền sống, quyền không bị tra tấn, quyền không bị bắt làm nô lệ ) quyền trị (quyền tự hội họp, quyền tự hiệp hội, quyền tham gia đời sống trị ), quyền số nhóm xã hội đặc biệt, bao gồm quyền trẻ em (Điều 24) quyền người thiểu số (Điều 27) • Phần IV (từ Điều 28 đến Điều 45) quy định thành lập, cấu, tổ chức hoạt động Ủy ban Nhân quyền– quan có nhiệm vụ giám sát việc thi hành Cơng ước • Phần V (chỉ gồm điều) quy định việc giải thích Cơng ước khơng được làm phương hại đến quy định Hiến chương Liên hợp quốc (Điều 46) quyền dân tộc việc định tài ngun (Điều 47) • Phần VI (từ Điều 48 đến Điều 53) quy định việc ký kết, gia nhập, phê chuẩn, sửa đổi hiệu lực Công ước Nội dung cốt lõi Công ước Phần III, gồm quy định quyền dân trị 1.3 Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế quyền dân trị Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào năm 1977 năm sau gia nhập ICCPR ICESCR (cùng vào ngày 24/9/1982) ICCPR có hiệu lực Việt Nam từ ngày 24/12/1982 So với nhiều quốc gia khác giới, việc gia nhập ICCPR ICESCR Việt Nam tương đối sớm Khi gia nhập ICCPR ICESCR, Việt Nam đưa tuyên bố: “Các quy định khoản Điều 48 ICCPR khoản Điều 26 ICCPR, theo một số quốc gia bị tước hội trở thành thành viên công ước này, có tính chất phân biệt đối xử Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho rằng, Công ước, phù hợp với nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nên mở cho mọi quốc gia tham gia mà khơng có bất kỳ phân biệt hoặc giới hạn nào” CHƯƠNG 2: TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Tính tương thích số quyền ICCPR với pháp luật Việt Nam 2.1.1 Quyền không bị phân biệt đối xử, được thừa nhận bình đẳng trước pháp luật (Điều 2, 3, 16, 26) Quy định quyền được đề cập Điều 1, 2, 6, 7, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), sau được tái khẳng định Điều 2, 3, 16 26 ICCPR; bao gồm ba khía cạnh liên kết với là: (i) không bị phân biệt đối xử, (ii) được thừa nhận tư cách người trước pháp luật, (iii) có vị bình đẳng trước pháp luật được pháp luật bảo vệ cách bình đẳng Điều đặt nghĩa vụ với quốc gia thành viên phải nghiêm cấm trừng phạt phân biệt đối xử, đảm bảo cho người có mặt lãnh thổ nước mình, người cơng dân nước mình, người khơng quốc tịch hay người nước ngồi, bảo hộ bình đẳng có hiệu chống lại phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân bất cứ địa vị khác Trong pháp luật Việt Nam, quyền trước hết được ghi nhận Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”1 Quy định được cụ thể hoá nhiều văn pháp luật nhiều lĩnh vực Bộ luật dân 2015: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng được lấy lý để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản.”2; Luật quốc tịch 2014: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, thành viên dân tộc bình đẳng quyền có quốc tịch Việt Nam.”3; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015: “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín.”4 Luật Doanh nghiệp 2020: “Nhà nước Điều 16 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều Bộ luật dân năm 2015 Khoản Điều Luật quốc tịch năm 2014 Điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 công nhận tồn lâu dài phát triển loại hình doanh nghiệp được quy định Luật này; bảo đảm bình đẳng trước pháp luật doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế; cơng nhận tính sinh lợi hợp pháp hoạt động kinh doanh.”5; Luật Tổ chức Tồ án nhân dân năm 2014: “Tịa án xét xử theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội; cá nhân, quan, tổ chức bình đẳng trước Tịa án.”6; Luật Tố tụng hình năm 2015: “Tố tụng hình được tiến hành theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần địa vị xã hội Bất cứ người phạm tội bị xử lý theo pháp luật Mọi pháp nhân bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế.”7 2.1.2 Quyền sống (Điều 6) Quyền sống quyền tự nhiên, người được ghi nhận văn kiện cốt lõi luật nhân quyền quốc tế Quyền sống được quy định Điều UDHR Điều ICCPR Đây được coi “quyền quan trọng người mà bất cứ hồn cảnh nào, kể tình trạng khẩn cấp quốc gia, bị vi phạm ”8 Theo Điều ICCPR, quốc gia thành viên có nghĩa vụ thực biện pháp thích hợp để bảo vệ người khỏi nguy bị tước đoạt tính mạng cách tùy tiện chủ thể Theo Ủy ban giám sát thực ICCPR, yêu cầu bao gồm biện pháp để làm giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em; xóa bỏ tình trạng suy dinh dưỡng dịch bệnh nâng cao tiêu chuẩn sống cho người dân Có nghĩa việc bảo đảm quyền sống khơng được hiểu theo nghĩa hẹp bảo đảm tồn vẹn tính mạng mà cịn bao hàm việc bảo đảm tồn người Trong pháp luật Việt Nam, liên quan đến quyền sống, Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, được pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.”9 Quy định Khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020 Điều 12 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 Điều Luật Tố tụng hình năm 2015 Ủy ban nhân quyền, Bình luận chung số Khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 này được tái khẳng định Bộ luật dân 2015: “Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ sức khỏe Không bị tước đoạt tính mạng trái luật.”10; Bộ luật Hình năm 2015 dành hẳn chương (Chương XIV, từ Điều 123 đến 156) quy định tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, theo đó, hành vi vơ cớ đe dọa hay tước đoạt mạng sống người bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc 2.1.3 Quyền được xét xử công bằng (Điều 14) Trong Luật nhân quyền quốc tế, quyền được xét xử công bằng được đề cập Điều 10 11 UDHR Theo Điều 10, người bình đẳng quyền được xét xử cơng bằng cơng khai tồ án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, bất cứ buộc tội họ Điều 11 bổ sung thêm số khía cạnh cụ thể, theo đó: Mọi người, bị cáo buộc hình sự, có quyền được coi vơ tội được chứng minh phạm tội theo pháp luật phiên tồ xét xử cơng khai nơi người được bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho Khơng bị cáo buộc phạm tội bất cứ hành vi tắc trách mà khơng cấu thành phạm tội hình theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hành vi hay có tắc trách Cũng khơng bị tun phạt nặng mức hình phạt được quy định vào thời điểm hành vi phạm tội được thực Các quy định kể sau được tái khẳng định cụ thể hóa Điều 14, 15 11 ICCPR [1, tr 174] Liên quan đến quyền này, pháp luật Việt Nam quy định tố tụng hình được thực theo hai cấp xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia; xét xử hội thẩm ngang quyền với thẩm phán; án xét xử tập thể định theo đa số BLTTHS 2015 quy định: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm.” 11 Luật Tổ chức TAND 2014 quy định: “Tòa án xét xử theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội; cá nhân, quan, tổ chức bình đẳng trước Tịa án.” 12 BLTTHS 10 Khoản Điều 33 Bộ luật dân 2015 11 Điều 23 Bộ luật Tố tụng hình 2015 12 Điều 12 Luật Tổ chức Toà án nhân dân 2014 2015 quy định: “Trong trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án.”13 2.1.4 Quyền được bảo vệ đời tư (Điều 17) Trong Luật nhân quyền quốc tế, quyền được đề cập Điều 12 UDHR Theo Điều này, chịu can thiệp cách tuỳ tiện vào sống riêng tư, gia đình, nơi thư tín, bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân Mọi người có quyền được pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm Quyền được bảo vệ đời tư được tái khẳng định Điều 17 ICCPR Mọi người có quyền được pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm Điều 17 nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm tùy tiện bất hợp pháp vào đời tư, gia đình, nhà ở, thư tín, danh dự, uy tín người mà quan chức nhà nước hay thể nhân pháp nhân khác gây Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ ngăn chặn quan chức nhà nước thể nhân hay pháp nhân khác có hành động xâm phạm tùy tiện bất hợp pháp Những can thiệp hợp pháp vào đời tư phải được quy định pháp luật, phải phù hợp với quy định khác ICCPR Trong pháp luật Việt Nam, quyền được bảo vệ đời tư được quy định Điều 38 BLDS 2015, nêu rõ việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân phải được người đồng ý Theo quy định này, cơng dân, khơng có phân biệt bất cứ yếu tố gì, có vấn đề sức khoẻ, có quyền bất khả xâm phạm chỡ ở, thư tín, điện thoại, điện tín hình thức thơng tin điện tử khác 2.1.5 Quyền được bầu cử, ứng cử tham gia quản lý nhà nước (Điều 25) Trong Luật nhân quyền quốc tế, quyền được quy định Điều 25 ICCPR, theo đó, cơng dân khơng có phân biệt hạn chế bất hợp lý có quyền bầu cử, ứng cử quyền có hội tham gia điều hành cơng việc xã hội cách trực tiếp thông qua đại diện họ tự lựa chọn Theo ủy ban giám sát thực ICCPR, để bảo đảm tốt quyền bầu cử, ứng cử công dân, quốc gia thành viên cần có biện pháp khắc phục trở ngại ngơn ngữ, tình trạng mù chữ 13 Điều 26 Bộ luật Tố tụng hình 2015 đói nghèo khiến cơng dân khơng thể thực đầy đủ quyền Các quốc gia phải bảo đảm bầu cử phải diễn cách tự công bằng [1, tr 192] Trong pháp luật Việt Nam, quyền trước hết được ghi nhận Điều 27, 28 Hiến pháp Theo Điều 28: “1 Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” Điều 27 quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định.” Các quy định Hiến pháp quyền bầu cử ứng cử cơng dân được cụ thể hố Điều Luật Bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Theo Điều này, việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND được tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Để bảo vệ quyền bầu cử, ứng cử cơng dân, Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 có hai điều Tội xâm phạm quyền bầu cử, ứng cử biểu Nhà nước trưng cầu ý dân (Điều 160), Tội làm sai lệch kết bầu cử, kết trưng cầu ý dân (Điều 161) Về quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, quy định nêu Hiến pháp, pháp luật Việt Nam cịn có nhiều quy định khác nhằm tạo điều kiện cho công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội thông qua việc giám sát hoạt động quan, cán công chức nhà nước đại biểu dân cử Cụ thể, Hiến pháp quy định Chính phủ có trách nhiệm bảo đảm thực quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội nhân dân14; Các quan, cán viên chức nhà nước phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến chịu giám sát dân15; Nghĩa vụ đại biểu Quốc hội phải thu thập phản ánh trung thực ý kiến cử tri với Quốc hội quan nhà nước hữu quan 16 Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 đại biểu Quốc hội chịu giám sát cử tri, mỗi năm lần đại biểu phải báo cáo trước cử tri việc thực nhiệm vụ mình; cử tri 14 Điều 96 Hiến pháp 2013 15 Điều Hiến pháp 2013 16 Điều 79 Hiến pháp 2013 trực tiếp thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam yêu cầu đại biểu báo cáo cơng tác nhận xét việc thực nhiệm vụ đại biểu17 2.2 Tính tương thích kế hoạch thực thi hiệu ICCPR với pháp luật Việt Nam Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc quan chịu trách nhiệm giám sát, đánh giá việc thực thi Công ước ICCPR quốc gia thành viên Thông qua chế đánh giá định kỳ, Ủy ban xem xét tình hình mỡi quốc gia đưa Bản Nhận xét kết luận (Concluding Observations) biện pháp mà quốc gia nên thực để bảo vệ quyền người được ghi nhận Công ước biện pháp khắc phục hiệu cho nạn nhân vi phạm quyền người Với tầm quan trọng mức độ phổ quát ICCPR, thời gian qua, Việt Nam nỗ lực thực nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước Theo Điều 40 ICCPR, quốc gia thành viên có nghĩa vụ nộp báo cáo biện pháp thơng qua để thực quyền Công ước tiến đạt được việc thực quyền Việt Nam nộp ba báo cáo cho Ủy ban Nhân Quyền việc thực thi Công ước lần lượt vào năm 1989, 2001, 2017 Ngoài cịn có báo cáo tổ chức xã hội dân bên liên quan gửi đến cho Ủy ban Trên sở báo cáo phiên đối thoại Ủy ban Nhân quyền Chính phủ Việt Nam, Ủy ban sau đưa Bản Nhận xét kết luận tới Việt Nam với khuyến nghị cụ thể (như khuyến nghị lập pháp, hành pháp, tư pháp, v.v…) mà Việt Nam nên thực để nâng cao việc thực thi Công ước ICCPR Năm 2019, Ủy ban Nhân quyền thông qua Bản Nhận xét kết luận báo cáo định kỳ thứ ba Việt Nam Ủy ban hoan nghênh tiến độ thực thi Việt Nam cải cách lập pháp phịng, chống bn bán người, đảm bảo hành xử pháp luật, tôn trọng quyền công dân, việc bổ sung quyền người Hiến pháp 2013 Ủy ban xác định lĩnh vực mà Việt Nam cần hành động để tăng cường việc thực thi cam kết khuôn khổ Cơng ước ICCPR, có số nội dung trùng lặp với Bản nhận xét kết luận kỳ báo cáo trước Các khuyến nghị liên quan đến hình phạt tử hình, quyền tự biểu đạt người bảo vệ nhân quyền được lựa chọn 17 Theo Điều 27 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 khuyến nghị ưu tiên mà Việt Nam được yêu cầu phải báo cáo tình hình thực thi vào 29/3/2021 (các khuyến nghị theo dõi) Tháng 9/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1252/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tăng cường thực thi hiệu Công ước ICCPR khuyến nghị Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, bao gồm khuyến nghị theo dõi Bản kế hoạch xác định nhiệm vụ trọng tâm, biện pháp, khung thời gian thực hiện, kết dự kiến để thực hiệu khuyến nghị; hướng tới: Giám sát thúc đẩy việc thực khuyến nghị; Thiết lập vai trò Bộ Tư pháp quan đầu mối có trách nhiệm tham mưu hỡ trợ Thủ tướng Chính phủ tổ chức giám sát việc thực Kế hoạch phạm vi nước; Hướng dẫn bộ, ngành, địa phương chịu trách nhiệm thực thi khuyến nghị việc báo cáo việc thực thi Kế hoạch với quan đầu mối, điều hỗ trợ công tác chuẩn bị cho kỳ báo cáo Việt Nam Để thực thi hiệu khuyến nghị ưu tiên, Việt Nam cần có vào thực chất phân công trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể phối hợp chặt chẽ tất bộ, ngành Các quan chịu trách nhiệm thực thi khuyến nghị phải có biện pháp thực với số cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn khung thời gian tương ứng Chính phủ cần phải xác định lộ trình thực hợp lý, gắn kết được hoạt động ngành, lĩnh vực có liên quan huy động được sức mạnh hệ thống trị Do đó, vai trò quan đầu mối Bộ Tư pháp quan trọng CHƯƠNG 3: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC KHI THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Những khó khăn, thách thức Việt Nam thực Công ước ICCPR Do hoàn cảnh lịch sử, thời gian dài, Việt Nam quốc gia kém phát triển, phải đương đầu với nhiều chiến tranh bảo vệ đất nước mà hậu kinh tế kiệt quệ, môi trường bị tàn phá, nguồn lực bị hạn chế, ảnh hưởng tới việc thực nhiều mục tiêu tốt đẹp sách xã hội liên quan đến quyền người Với kết phát triển kinh tế - xã hội tích cực thời gian gần đây, Việt Nam nỗ lực từng bước đẩy mạnh việc tôn trọng, bảo vệ đảm quyền người Do khỏi nhóm quốc gia nghèo lạc hậu, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp nên Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Nguồn lực đất nước hạn chế lại phải phân bổ sử dụng cho việc thực nhiều nhu cầu khác kinh tế - xã hội có việc bảo đảm quyền người Mặc khác, khuôn khổ pháp luật quyền người Việt Nam q trình hồn thiện Năng lực tổ chức thực pháp luật hạn chế vấn đề cần có đầu tư lớn nhiều thời gian Trong bối cảnh đó, điều kiện cần đủ để đảm bảo pháp luật vào sống cách hiệu lúc được đảm bảo đầy đủ ảnh hưởng tới việc đạt được mục tiêu đề Hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật người dân chưa cao ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiệu pháp luật Công ước Do mức độ phát triển kinh tế - xã hội chưa đồng vùng nhóm dân cư, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt nguồn lực dành cho phát triển, đặc biệt việc triển khai sách hỡ trợ bảo đảm quyền nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội Những rủi ro biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh vấn đề an ninh phi truyền thống khác, mà đối tượng chịu tác động nặng nề nhóm yếu thế, thách thức không nhỏ Việt Nam Giáo dục quyền người, quyền công dân cấp học, được quan tâm đẩy mạnh so với yêu cầu khoảng cách định Nội dung giảng dạy quyền người nói chung quyền cụ thể đơn giản chưa phù hợp với cấp học độ tuổi, phần lớn dừng lại việc cung cấp thông tin, nội dung quy định pháp luật Một số phong tục, tập quán lạc hậu tồn cản trở phụ nữ số đối tượng dễ bị tổn thương trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số việc chủ động bảo vệ quyền Tư tưởng trọng nam khinh nữ, bạo lực gia đình tồn tại, nơi có trình độ dân trí thấp Những vấn nạn không ảnh hưởng đến từng người dân việc hưởng thụ quyền mà thách thức quan nhà nước việc xây dựng triển khai sách nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người dân Những biến động tình hình khu vực quốc tế chiến tranh, xung đột vũ trang số khu vực, chủ nghĩa cực đoan, khủng bố diễn nhiều nơi giới, suy thối kinh tế, cơng nghệ thơng tin phát triển với tốc độ cao…đang có tiêu cực tới Việt Nam Những thách thức không ảnh hưởng trực tiếp tới mỡi người dân mà cịn làm phân tán nguồn lực đất nước, làm giảm hiệu sách khuyến khích thúc đẩy phát triển quyền dân sự, trị Do vậy, cần tiếp tục rà sốt, đề xuất cấp có thẩm quyền hồn thiện khn khổ pháp luật nhằm thực Công ước ICCPR, đánh giá tính tương thích quy định dự thảo văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền cấp quyền với Cơng ước ICCPR q trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Nghiên cứu đề xuất hồn thiện khn khổ pháp luật nhằm đảm bảo tính tương thích với quy định Công ước ICCPR, bao gồm quy định hạn chế quyền, chống phân biệt đối xử quy định khác… 3.2 Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Để bảo đảm thực thi đầy đủ quy định Hiến pháp 2013 theo nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế “Pacta sunt servanda”, quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ thực tiêu chuẩn được ghi nhận điều ước quốc tế mà họ thành viên Đồng thời, việc bảo đảm tương thích quy định pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên thể tôn trọng cam kết quốc tế Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai việc thực điều ước quốc tế thực tiễn Thứ nhất, cần tiếp tục nội luật hóa hồn thiện khn khổ pháp luật nhằm thực Công ước ICCPR: Rà sốt, đánh giá tính tương thích quy định dự thảo luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội với Công ước ICCPR trình xây dựng văn quy phạm pháp luật nêu trên; Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện khn khổ pháp luật nhằm đảm bảo tính tương thích với quy định Cơng ước ICCPR, bao gồm quy định hạn chế quyền, chống phân biệt đối xử quy định khác; Xây dựng Báo cáo tổng thể đánh giá việc nội luật hóa quy định Công ước ICCPR vào pháp luật nước, xác định quy định pháp luật chưa tương thích, chưa phù hợp với Cơng ước ICCPR đề xuất, kiến nghị việc tiếp tục nội luật hóa hồn thiện khn khổ pháp luật nhằm thực Công ước ICCPR Thứ hai, tiếp tục nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật quyền dân trị: Ban hành thực kế hoạch, chương trình hành động quốc gia để xóa bỏ định kiến, phân biệt đối xử phụ nữ (nhằm tăng cường tham gia phụ nữ lĩnh vực xóa bỏ bạo lực giới) nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, lưu ý nhóm người khuyết tật, trẻ em, người dân tộc thiểu số, cộng đồng người đồng tính - song tính - chuyển giới - liên giới (LGBT), người nhiễm HIV/AIDS; Nâng cao hiệu tiếp nhận khiếu nại, tố cáo theo hướng thuận tiện, an toàn tăng tỷ lệ giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến vi phạm quyền dân trị cá nhân để đảm bảo tốt quyền khiếu nại, tố cáo; Tiếp tục nâng cao hiệu thi hành quyền dân trị hoạt động tố tụng hình sự; Tăng cường hoạt động hỗ trợ bảo vệ quyền dân trị; Nâng cao chất lượng hoạt động bồi thường, hỗ trợ cho nạn nhân hành vi xâm phạm quyền dân trị; Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, thống kê tình hình thi hành quyền dân trị Thứ ba, tiếp tục thúc đẩy quyền dân trị thơng qua hoạt động tun truyền, phổ biến, giáo dục đào tạo: Thực tuyên truyền thành tựu pháp luật kết bảo vệ báo cáo quốc gia thực thi Công ước lần thứ ba Việt Nam; Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nội dung Cơng ước ICCPR, Bình luận chung, Báo cáo quốc gia lần thứ ba tài liệu liên quan, Bản khuyến nghị Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc; Triển khai hoạt động tuyên truyền đối ngoại quyền người nước, tổ chức quốc tế, khu vực, chế, diễn đàn đa phương quốc tế khu vực quyền người Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định Công ước ICCPR nhằm tạo chuyển biến nhận thức cán quản lý giáo dục, đội ngũ nhà giáo người học Thứ tư, hoạt động hợp tác quốc tế, nghiên cứu điều ước quốc tế có liên quan thực nghĩa vụ báo cáo định kỳ theo quy định Công ước ICCPR khuyến nghị Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc; Thực chế báo cáo, thông báo định kỳ tình hình thực Cơng ước ICCPR khuyến nghị Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc; Tăng cường hợp tác quốc tế để triển khai hiệu Công ước ICCPR khuyến nghị Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, có tham gia Phiên họp Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc; Tiếp tục nghiên cứu khả thành lập Cơ quan Nhân quyền quốc gia phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia; Nghiên cứu khả gia nhập điều ước quốc tế có liên quan nhằm đảm bảo tốt quyền dân trị; Đảm bảo chế độ báo cáo tình hình thực Công ước ICCPR khuyến nghị theo Điều 40 Công ước ICCPR khuyến nghị Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc PHẦN KẾT LUẬN Trong q trình thực Cơng ước ICCPR với mục tiêu hết sức tốt đẹp, Việt Nam phải đương đầu với số khó khăn, thách thức chủ quan khách quan Những thách thức hậu nhiều chiến tranh với môi trường bị tàn phá, thu nhập cịn mức trung bình thấp; điều kiện kinh tế – xã hội cịn hạn chế; khn khổ pháp luật quyền người q trình hồn thiện, lực tổ chức thực pháp luật hạn chế, hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật chưa cao; mức độ phát triển kinh tế – xã hội vùng nhóm dân cư chưa đồng đều; thiếu hụt nguồn lực; chất lượng giáo dục quyền người dừng lại việc cung cấp thông tin; phong tục, tập quán lạc hậu; biến động tình hình khu vực quốc tế Những thách thức nêu không ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi người dân mà làm phân tán nguồn lực đất nước, làm giảm hiệu sách khuyến khích thúc đẩy phát triển quyền dân trị Việt Nam Tuy vậy, Việt Nam nỗ lực vượt qua đặt ưu tiên cao tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách pháp luật tư pháp, thực thi có hiệu quy định pháp luật để thành công việc bảo vệ thúc đẩy quyền dân trị Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, ABC quyền dân trị bản, 2014 Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) năm 1966 Các Bình luận Ủy ban Nhân quyền nội dung Công ước Liên hợp quốc quyền dân trị Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 10 Luật quốc tịch năm 2014 11 Luật Doanh nghiệp năm 2020 12 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 13 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 14 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 15 Thực thi Công ước ICCPR Việt Nam (Bài 3) Đưa pháp luật vào sống thách thức thực thi công ước https://baophapluat.vn/thuc-thi-cong-uoc-iccpr-o-viet-nam-bai-3-dua-phap-luat-vaocuoc-song-va-thach-thuc-trong-thuc-thi-cong-uoc-post300888.html 16 Tình hình thực thi Cơng ước quốc tế quyền dân trị https://stp.thuathienhue.gov.vn/?gd=26&cn=686&tc=5309 17 Việt Nam tiến trình nỡ lực tham gia cơng ước quốc tế quyền người http://xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2020/13633/Viet-Nam-trong-tientrinh-no-luc-tham-gia-cac-cong-uoc.aspx ... quyền dân trị CHƯƠNG 2: TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Tính tương thích số quyền ICCPR với pháp luật Việt Nam 2.1.1 Quyền. .. CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ .2 1.1 Quá trình soạn thảo 1.2 Tóm tắt nội dung Công ước quốc tế quyền dân trị 1.3 Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế. .. chỡ có 168 nước phê chuẩn Cơng ước (tính đến tháng 7/2015) 1.2 Tóm tắt nội dung Cơng ước quốc tế quyền dân trị Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội,

Ngày đăng: 12/11/2021, 19:33

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ

    1.1. Quá trình soạn thảo

    1.2. Tóm tắt nội dung Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị

    1.3. Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị

    CHƯƠNG 2: TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    2.1. Tính tương thích giữa một số quyền của ICCPR với pháp luật Việt Nam

    2.1.1. Quyền không bị phân biệt đối xử, được thừa nhận và bình đẳng trước pháp luật (Điều 2, 3, 16, 26)

    2.1.3. Quyền được xét xử công bằng (Điều 14)

    2.1.4. Quyền được bảo vệ đời tư (Điều 17)

    2.1.5. Quyền được bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý nhà nước (Điều 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w