Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
68,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - �🙢 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lý luận pháp luật quyền người (CN tiết 6-10) Đề tài: Phân tích tương thích công ước quốc tế quyền dân trị với pháp luật Việt Nam Sinh viên thực hiện: Lớp: Luật học MSV: Hà Nội, 11/2021 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các quyền dân sự, trị (QDSCT) phận bản, thiết yếu, có vị trí đặc biệt quan trọng tổng thể quyền người Hiện nay, việc bảo đảm quyền trị dân giá trị mà nhà nước mong muốn hướng tới nhằm thu hút đông đảo công dân tham gia sâu vào đời sống trị, góp phần thúc đẩy dân chủ, tiến công xã hội Việc tìm hiểu pháp luật Việt Nam so với Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị cần thiết nhằm phát bất cập, điểm hạn chế pháp luật nước ta từ có biện pháp thúc đẩy hồn thiện hành động nâng cao, bảo vệ quyền người có quyền dân sự, trị Vì lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Phân tích tương thích cơng ước quốc tế quyền dân trị với pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho học phần Lý luận pháp luật quyền người Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị tương thích Cơng ước với pháp luật Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu - Quyền dân sự, trị gì? - Pháp luật Việt Nam tương thích với Công ước quốc tế nào? - Pháp luật Việt Nam chưa phù hợp với công ước ICCPR điểm nào? Giả thuyết nghiên cứu - Quyền dân quyền cá nhân gắn với nhân thân người khơng thể chuyển giao Quyền trị quyền tham gia vào đời sống trị, quản lý nhà nước người - Pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện để tương thích phù hợp với Cơng ước quốc tế ICCPR, văn pháp luật đa dạng, phong phú quy định quyền ICCPR - Pháp luật Việt Nam đặt yêu cầu giới hạn quyền người quyền tuyệt đối bị giới hạn quyền sống, quyền không bị tra tấn, CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1 Quyền dân sự, trị Tư tưởng quyền người xuất từ lâu lịch sử, đến ngày tư tưởng ngày phát triển, mở rộng hoàn thiện Quyền người hiểu quyền bẩm sinh vốn có người mà khơng hưởng khơng thể sống người, quyền thiêng liêng, tự nhiên, vốn có người, chủ thể ban phát Quyền người dễ bị xâm phạm nhiều lý quyền lực, sức mạnh, chiến tranh, đặc biệt người yếu xã hội Vì lẽ đó, Nhà nước chủ thể có trách nhiệm bảo đảm bảo vệ quyền người Quyền người phân loại theo lĩnh vực bao gồm quyền trị dân quyền kinh tế, xã hội, văn hoá; theo chủ thể bao gồm quyền cá nhân quyền nhóm; theo tiêu chí khác có quyền tuyệt quyền có điều kiện, quyền tự nhiên quyền pháp lý, quyền thụ động quyền chủ động;… Trong nhóm quyền trị dân nhóm quyền cần thiết người Quyền trị quyền liên quan đến giá trị mà người hưởng, liên quan đến việc tham gia vào đời sống trị quốc gia điển hình như: quyền tự lập hội, quyền hội họp, quyền bầu cử, ứng cử, quyền tiếp cận thông tin, quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, quyền tự ngôn luận,… Quyền dân quyền cá nhân, gắn chặt với nhân thân người, cá nhân sử dụng độc lập chuyển giao cho người khác, bao gồm quyền sau: quyền sống; quyền tự lại tự cư trú; quyền không bị bắt giữ làm nô lệ; quyền riêng tư an ninh cá nhân; quyền xét xử công bằng; quyền không bị tra tấn, sử dụng hình thức phạt hay đối xử cách tàn nhẫn, vô nhân đạo hạ nhục; quyền kết hôn, ly hơn; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việc phân chia quyền thành quyền dân hay trị mang tính tương đối số quyền vừa xem quyền trị lại vừa xếp vào nhóm quyền trị Khác với nhóm quyền lĩnh vực kinh tế xã hội, văn hoá yêu cầu Nhà nước phải sử dụng biện pháp tối đa nguồn lực để đảm bảo quyền quyền trị xã hội bảo đảm phụ thuộc vào ý chí trị, nghĩa 4 quốc gia tiến hành mà quy định quốc gia có thực thi bảo đảm hay không 1.2 Công ước quốc tế quyền dân trị Công ước quốc tế quyền dân trị (International Covenant on Civil and Political Rights) (viết tắt ICCPR) công ước quốc tế quyền người Liên hiệp quốc xây dựng phát triển, ICCPR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights – ICESCR) Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền coi Bộ luật Quốc tế Nhân quyền Hiện nay, Cơng ước có 173 quốc gia thành viên cho thấy mức độ phổ biến, ghi nhận ảnh hưởng Công ước quốc tế phủ rộng hầu khắp quốc gia giới Công ước ICCPR điều ước quốc tế điều chỉnh liên quan đến quyền người lĩnh vực dân sự, trị, bao gồm quyền tuyệt đối quyền tương đối Quyền tuyệt đối quyền người bị giới hạn, gồm quyền sống (Điều 6), quyền không bị tra tấn, bị bắt làm nô lệ, bị bỏ tù, bị coi phạm tội (Điều 7, 8, 11, 15), công nhận thể nhân (Điều 16) Quyền tương đối hay gọi quyền bị giới hạn quốc gia thành viên áp đặt số điều kiện mục đích bảo vệ trật tự, an ninh đời sống cộng đồng Theo Công ước ICCPR gồm quyền tự lại, cư trú (Điều 12, 13), quyền bình đẳng trước tịa án (Điều 14), quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 18), quyền tự ngôn luận, hội họp, lập hội (Điều 20, 21, 22) Có hai nghị định thư bổ sung khơng bắt buộc theo Cơng ước ICCPR Đó Nghị định thư bổ sung năm 1966 quy định thủ tục nhận xem xét khiếu nại cá nhân Nghị định thư bổ sung năm 1989 khuyến nghị bãi bỏ hình phạt tử hình Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc (UBNQ) quan chịu trách nhiệm giám sát, đánh giá việc thực thi Công ước ICCPR quốc gia thành viên Việc giám sát đánh giá thực thông qua chế đánh giá định kỳ quốc gia thành viên lên UBNQ Các quốc gia thành viên gửi báo cáo định kỳ việc thực thi quyền người sau UBNQ sở báo cáo phiên đối thoại UBNQ phủ đưa Bản Khuyến nghị Nguyễn Thị Thanh Nga (2021), Về bảo đảm quyền dân sự, trị Việt Nam nay, đăng tải trang thông tin điện tử quanlynhanuoc.vn, ngày 04/02/2021 5 Việt Nam gia nhập ICCPR vào năm 24/9/1982, với nỗ lực mình, nhà nước Việt Nam ngày xây dựng quy định, thực thi, tôn trọng bảo đảm quyền người tuân thủ điều ước quốc tế ICCPR CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Quy định Pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước ICCPR Việt Nam gia nhập công ước ICCPR gần 39 năm ngày nỗ lực hoàn thiện việc bảo đảm quyền dân sự, trị vào đời sống xã hội người dân Điều thể thông qua quy định pháp luật Việt Nam việc thực quyền trị dân tương thích phù hợp với Cơng ước ICCPR thơng qua nghĩa vụ, trách nhiệm Nhà nước (tất quan hành pháp, lập pháp tư pháp, quan thuộc phủ quan thực thi quyền lực công khác, cấp nào) phải tôn trọng, ghi nhận, đảm bảo thực thi quyền dân sự, trị * Ghi nhận Ghi nhận quyền trị dân theo Cơng ước ICCPR thể thông qua việc Việt Nam sớm gia nhập cơng ước nội luật hố điều khoản, quy định Công ước cho phù hợp với thể chế, đường lối, quy định nước ta Việc nội luật hoá quy định ICCPR ngày trọng hồn thiện thơng qua Hiến pháp, Bộ luật, Luật văn luật QDSCT Đây tiền đề cho việc đảm bảo thực thi quyền người Hiến pháp văn pháp luật tối cao, việc ghi nhận quyền người hiến pháp điều quan trọng cần thiết để điều chỉnh cho quy định pháp luật Hiến pháp Một bước chuyển quan trọng trình xây dựng hiến pháp pháp luật Việt Nam quyền người, Quốc hội sửa đổi thông qua hiến pháp – Hiến pháp 2013, đề cao quyền người Cụ thể, Hiến pháp 2013 đặt biệt đặt vị trí chương “Quyền người quyền nghĩa vụ cơng dân” lên chương II, điều kế thừa tinh thần Hiến pháp 1946 mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên quyền người, quyền công dân lên trước, thể tôn trọng Nhà nước, máy quyền đến quyền người, quyền công dân Tại Điều 14 Hiến pháp 2014 thể rõ quan điểm Đảng sách Nhà 6 nước nhằm bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân thơng qua trách nhiệm Nhà nước phải ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân, có quyền trị, dân người Thể chế hoá quy định Hiến pháp, điều luật điều chỉnh lĩnh vực chuyên ngành cụ thể có liên quan đến quyền dân trị, xây dựng dựa nguyên tắc đảm bảo thực thi quyền trị dân Chỉ tính từ thời điểm Hiến pháp 2013 đến này, có khoảng 100 luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, có nhiều luật quan trọng quyền người, chẳng hạn như: Bộ luật Hình năm 2015; Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015; Bộ luật Dân năm 2015 luật chuyên ngành khác: Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015; Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; Luật; Luật Báo chí năm 2016; Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017; Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017; Luật; Luật Tố cáo năm 2018; Luật Đặc xá năm 2018 Các văn pháp luật chuyên ngành quy định lĩnh vực cụ thể, sở, tiền đề cho việc thực thi QDSCT người, thể gần đầy đủ QDSCT công ước ICCPR Ví dụ, quyền bầu cử Điều 25 ICCPR cụ thể hoá Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 văn luật sở cho công dân Việt Nam thực quyền bầu cử, tham gia vào quản lý nhà nước Quyền bảo vệ đời tư, tự an ninh cá nhân theo Điều 17 ICCPR thể thông qua Luật An ninh mạng năm 2018 văn luật khác sở đảm bảo môi trường an ninh internet, mạng xã hội lành mạnh, phát triển, an toàn để cá nhân, doanh nghiệp nhà nước giao lưu, nắm bắt thông tin, trao đổi,… hiệu quả, sở để quyền tự ngôn luận, quyền tiếp cận thơng tin xác hiệu quả, giảm hành vi xâm phạm thông tin cá nhân, đánh cắp liệu cá nhân Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo, biểu đạt theo quy định Điều 18, 19, 20 ICCPR thể thông qua Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 sở để người dân hưởng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo tôn giáo không theo tôn giáo loại bỏ hành vi phá huỷ phong mỹ tục, lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi * Đảm bảo, thực thi Vinh Quang (2019), Thực thi Công ước ICCPR Việt Nam (Bài 2) Những thành tựu xây dựng pháp luật quyền dân trị, đăng tải trang thơng tin điện tử baophapluat.vn ngày 05/03/2019 7 Việc bảo đảm QDSCT hiểu việc chủ thể (nhà nước, tổ chức trị – xã hội, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền) tạo tiền đề, điều kiện cần thiết để người thực QDSCT pháp luật ghi nhận thực tế, bao gồm điều kiện, tiền đề trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, pháp luật… Theo nghĩa này, bảo đảm QDSCT hiểu theo nghĩa rộng bao hàm việc xây dựng, ban hành sách, pháp luật việc thực sách pháp luật thực tế Tuy nhiên, tiểu luận nghiên cứu việc bảo đảm QDSCT việc thực hố sách, pháp luật Nhà nước vào đời sống người dân Một số thành tựu Nhà nước bảo đảm QDSCT theo Công ước ICCPR vào đời sống người dân cụ thể sau: Bảo đảm quyền tự ngơn luận, báo chí (Điều 19 ICCPR) Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm Hiện nay, Việt Nam có 858 quan báo chí in; 105 quan báo điện tử; 207 trang thông tin điện tử tổng hợp quan báo chí Ngồi ra, việc bảo đảm quyền tự ngơn luận góp phần bảo đảm hiệu quyền tiếp cận thông tin Nhà nước Hiện việc tiếp cận thông tin mở rộng cho chủ thể nước ngồi tiếp cận thơng qua hãng thơng tấn, báo chí lớn như: CNN, BBC, TV5, NHK, DW, Australia Network, KBS, Bloomberg…Theo đánh giá nhiều tổ chức quốc tế, mạng Facebook Việt Nam phát triển nhanh khu vực quốc gia có lượng người dùng internet lớn thứ ba khu vực Đông Nam Á4 Quyền tiếp cận thông tin người dân Việt Nam trọng việc kết nối người dân với Chính phủ thơng qua việc xây dựng đề án “Chính phủ điện tử”, cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thủ tục hành điện tử ngày phát triển tạo thuận lợi cho người dân việc thực thủ tục hành chính, đơn giản hố thủ tục hành chính, để người dân kịp thời phản ánh, kiến nghị quan nhà nước Và tới đây, lần Nhà nước thực đặc xá áp dụng Luật Đặc xá 2018 qua Công bố Quyết định đặc xá năm 2021 Chủ tịch nước, theo đó, nhân dịch Quốc khánh 2/9/2021, Chủ tịch nước đặc xá tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân Thời gian chấp hành án phạt tù để xét đặc Minh Duyên (2019), Việt Nam đạt nhiều thành tự quyền người, đăng tải trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương http://hdll.vn ngày 14/12/2019 Hồng Quang (2020), Các thành tựu nhân quyền Việt Nam phủ nhận, đăng tải trang thông tin điện tử https://nhandan.vn/ ngày 15/12/2020 8 xá tính đến ngày 31/8 năm Điều phần thể khoan hồng Đảng, Nhà nước đồng thời tôn trọng, bảo vệ quyền người cho người chấp hành án phạt tù, để họ hoàn lương trở lại xã hội, thực quyền nghĩa vụ Từ gia nhập Công ước ICCPR, Việt Nam nộp ba báo cáo cho UBNQ việc thực thi Công ước vào năm 1989, 2001, 2017 có đưa nhận xét UBNQ “hoan nghênh tiến độ thực thi Việt Nam cải cách lập pháp phịng, chống bn bán người, đảm bảo hành xử pháp luật, tôn trọng quyền công dân, việc bổ sung quyền người Hiến pháp 2013”6 Ngày 26/9/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1252/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch tăng cường thực thi hiệu Công ước quốc tế quyền dân trị khuyến nghị UBNQ Quyết định xác định nội dung cơng việc lộ trình thực phù hợp việc tăng cường hiệu triển khai quy định Công ước ICCPR khuyến nghị UBNQ 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam chưa phù hợp với Công ước ICCPR * Điều 14 Hiến pháp cản trở đảm bảo, thực thi quyền người Theo Hiến pháp 2013 quy định quyền người bị giới hạn “trong trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.” (Khoản Điều 14) Như trình bày theo Cơng ước ICCPR có quyền tuyệt đối (nghĩa không bị giới hạn lý gì) bao gồm quyền sống, khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt cách tàn ác, không bị bắt nô lệ,… Tuy nhiên với hiến định Việt Nam quyền người (bao gồm quyền trị quyền dân sự) bị hạn chế, việc hạn chế phải theo quy định pháp luật Điều đó, có nghĩa khơng có quy định cụ thể, nhiều trường hợp quan quyền lực nhà nước lợi dụng để xâm phạm quyền người mục đích an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội * Quyền sống – hình phạt tử hình Quang Hiệu (2021), Cơng bố định đặc xá năm 2021 Chủ tịch nước, đăng tải trang báo điện tử VTV news, ngày 02/07/2021 EU JULE (2020), Theo dõi đánh giá việc thực thi Công ước quốc tế quyền dân trị: Phát khuyến nghị số 3, tháng 6/2020 9 Công ước ICCPR Nghị định thư bổ sung năm 1989 khuyến nghị bãi bỏ hình phạt tử hình, thêm nữa, ICCPR có Bình luận chung số liên quan đến tử hình quyền sống, khẳng định quyền sống quyền tối thượng, khơng phép xâm phạm, chí tình trạng khẩn cấp đe dọa đến vận mệnh quốc gia Như thấy quyền sống quốc tế coi trọng, quyền người, sở cho tất quyền người: bất khả xâm phạm thân thể, bảo vệ sức khỏe, thừa kế, bầu cử,… Lần quyền sống quy định cụ thể Hiến pháp Việt Nam, “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật.” (Điều 19 Hiến pháp 2013) Tuy nhiên, nay, nước ta áp dụng hình phạt tử hình quy định Bộ Luật Hình 2015, cụ thể “Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Bộ luật quy định…” Tử hình loại hình phạt đặc biệt nghiêm khắc hệ thống hình phạt Việt Nam quốc gia khác giới, tước quyền sống người bị kết án Nhiều quan điểm liên quan đến việc có nên bãi bỏ hình phạt tử hình hay khơng, sử dụng hình phạt để răn đe, trừng phạt người hình phạt tử hình vơ tàn khốc, tra tấn, vi phạm nghiêm trọng đến thể chất, tinh thần người thể phi nhân đạo, mang tính trả thù Để hướng tới bảo vệ quyền người, nâng cao đảm bảo người xứng đáng sống, không ngăn cản quyền người xu chung giới, Việt Nam cần chuẩn bị điều kiện, tiền đề để bãi bỏ hình phạt tử hình, xây dựng pháp luật phù hợp để sử dụng (các) biện pháp khác hiệu nhằm ngăn chặn tội phạm Đây quan điểm UBNQ đưa Khuyến nghị vào tháng 3/2019, cụ thể bồn nhóm khuyến nghị UBNQ đưa cho Việt Nam cần tăng cường nỗ lực thực thi Cơng ước ICCPR: (i) hình phạt tử hình; (ii) khoảng trống pháp luật mâu thuẫn với Công ước UN Human Rights Committee (HRC) (1982), CCPR General Comment No 6: Article (Right to Life), adopted at the Sixteenth Session of the Human Rights Committee, on 30 April 1982 10 10 ICCPR; (iii) chống phân biệt đối xử, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương (iv) tăng cường độc lập tư pháp công bằng.8 2.3 Thực tiễn thực thi pháp luật theo công ước Việt Nam Trong bối cảnh khẩn cấp đe dọa sống cộng đồng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, cụ thể đứng trước đại dịch Covid-19 bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi-rút corona (nCoV), quốc gia áp dụng biện pháp hạn chế việc thực số quyền người thời gian định Ngay từ đại dịch bùng phát Vũ Hán (Trung Quốc), nước ta sớm có phịng bị chuẩn bị biện pháp phòng chống covid-19, áp dụng biện pháp phong tỏa, giãn cách xã hội, cấm tập trung đông người bắt buộc cách ly người nhập cảnh vào Việt Nam vòng 14 ngày, thực nghiêm khuyến cáo 5K Bộ Y tế Những biện pháp áp dụng hạn chế số quyền người theo Công ước ICCPR quyền tự lại, quyền tự hội họp, chí cản trở quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (như việc hạn chế người dân khơng thể tín ngưỡng tơn giáo thời gian định Vào Tết nguyên đán 2021, UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu đóng cửa tồn di tích, sở tôn giáo địa bàn thành phố từ ngày 16/02/2021, dừng tổ chức lễ khai hội di tích lịch sử yêu cầu sở thực nghiêm biện pháp phịng chống dịch bệnh Chính phủ đưa biện pháp hạn chế thông qua Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 31/03/2020 thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID19, Chỉ thị 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ liệt thực đợt cao điểm phòng chống dịch COVID-19, nhiều văn hướng dẫn khác Nhà nước, quan, tổ chức thực biện pháp lập chốt kiểm dịch; phát phiếu chợ; xử phạt hành vi vi phạm,… Theo quy định đặt quyền người bị hạn chế theo quy định để đáp ứng biện pháp phòng chống dịch nhằm bảo đảm mục tiêu ưu tiên sức khỏe cộng đồng Sự hạn chế cần thiết tương xứng với mục tiêu chung ưu tiên sức khỏe cộng đồng Bên cạnh hạn chế quyền EU JULE (2020), Theo dõi đánh giá việc thực thi Công ước quốc tế quyền dân trị: Phát khuyến nghị số 3, tháng 6/2020 Nhóm phóng viên thường trú, Các di tích, sở thờ tự thực phòng chống dịch Covid-19 mùa lễ hội, đăng tải trang thông tin điện tử nhandan.vn ngày 24/02/2021 11 11 người, Nhà nước cố gắng hỗ trợ cho người bị nhiễm, người nghi nhiễm, đối tượng khó khăn dịch COVID-19 để đảm bảo tối đa trì sống sớm trở lại sống bình thường cho người dân CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ Những kết mà Việt Nam trì thực Cơng ước ICCPR bảo đảm quyền người nỗ lực hệ thống Đảng, Nhà nước tổ chức, cá nhân đoàn thể Trước ngày phát triển nay, quyền người ngày mở rộng đảm bảo nữa, nhiều thách thức đặt cho Việt Nam trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta chưa cao, nguồn lực đất nước hạn chế có chênh lệch trình độ khu vực, địa phương nước, phong tục tập quán lạc hậu tồn số địa phương hay bất ổn tình hình khu vực quốc tế có ảnh hưởng tới Việt Nam Chính thế, quyền người QDSCT ngày đảm bảo, thực thi, phổ biến tồn sống người dân nước ta cần phải: (i) Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật, quy định pháp luật ghi nhận Nhà nước, tiền đề sở để QDSCT thực thực tiễn Vì pháp luật cơng cụ để trì phát triển quyền người, QDSCT, ngồi pháp luật cơng cụ kìm hãm, hạn chế lạm dụng quyền lực cá nhân, quan có thẩm quyền xâm phạm đến quyền trị, xã hội Các quy định lập hội, báo chí, quyền sống, bình đẳng cơng bằng, khơng phân biệt đối xử, cần phải mở rộng quy định chặt chẽ (ii) Bên cạnh biện pháp đảm bảo thực thi quy định pháp luật vào đời sống, việc giám sát thực thi, đảm bảo cách thức, phương thức đảm bảo quyền người thực hoá Việc giám sát phát kịp thời, nhanh chóng hành vi xâm phạm đến quyền người chủ thể nhằm từ có biện pháp ngăn chặn, phịng chống xâm phạm Trong đó, khiếu nại cách thức trực tiếp cá nhân/ nhóm người bị xâm phạm, có quyền lợi bị ảnh hưởng, họ người cần lên tiếng để giành lại quyền Vì thế, khung pháp lý, hình thức, cách thức để hoạt động khiếu nại người 12 12 dân phải thực dễ dàng, nhanh chóng, thuận lợi, đặc biệt khiếu nại cá nhân/ nhóm người lên Uỷ ban Nhân quyền KẾT LUẬN Quyền người quyền thiêng liêng người, trách nhiệm Nhà nước tôn trọng, đảm bảo, thực thi quyền người để người phát triển tốt môi trường văn minh, dân chủ, cơng Việc cân lợi ích cơng cộng quyền người phải đặt trường hợp thích đáng, việc giới hạn quyền người phải tương xứng, phù hợp với mục đích cộng đồng, lợi ích quốc gia Nhà nước cần phải có biện pháp ngăn chặn hành động lợi dụng lý quốc gia, cộng đồng mà xâm phạm quyền người có quyền trị, dân nhằm trục lợi, đặc biệt cá nhân, quan công quyền 13 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Công ước quốc tế quyền dân trị, thông qua để ngỏ cho quốc gia ký, phê chuẩn gia nhập theo Nghị số 2200 (XXI) ngày 16/12/1966 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc có hiệu lực ngày 23/3/1976, theo điều 49 [2] Minh Duyên (2019), Việt Nam đạt nhiều thành tự quyền người, đăng tải trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương http://hdll.vn ngày 14/12/2019 [3] EU JULE (2020), Theo dõi đánh giá việc thực thi Công ước quốc tế quyền dân trị: Phát khuyến nghị số 3, tháng 6/2020 [4] Nhóm phóng viên thường trú, Các di tích, sở thờ tự thực phòng chống dịch Covid-19 mùa lễ hội, đăng tải trang thông tin điện tử nhandan.vn ngày 24/02/2021 [5] Nguyễn Thị Thanh Nga (2021), Về bảo đảm quyền dân sự, trị Việt Nam nay, đăng tải trang thông tin điện tử quanlynhanuoc.vn, ngày 04/02/2021 [6] Quang Hiệu (2021), Công bố định đặc xá năm 2021 Chủ tịch nước, đăng tải trang báo điện tử VTV news, ngày 02/07/2021 [7] Hồng Quang (2020), Các thành tựu nhân quyền Việt Nam phủ nhận, đăng tải trang thông tin điện tử https://nhandan.vn/ ngày 15/12/2020 [8] Vinh Quang (2019), Thực thi Công ước ICCPR Việt Nam (Bài 2) Những thành tựu xây dựng pháp luật quyền dân trị, đăng tải trang thông tin điện tử baophapluat.vn ngày 05/03/2019 [9] Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 28/11/2013 [10] Quốc hội, Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, ngày 27/11/2015 Tài liệu tiếng Anh [11] UN Human Rights Committee (HRC) (1982), CCPR General Comment No 6: Article6 (Right to Life), adopted at the Sixteenth Session of the Human Rights Committee, on 30 April 1982 14 14 15 15 ... ước với pháp luật Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu - Quyền dân sự, trị gì? - Pháp luật Việt Nam tương thích với Công ước quốc tế nào? - Pháp luật Việt Nam chưa phù hợp với công ước ICCPR điểm nào?... dân trị với pháp luật Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu cho học phần Lý luận pháp luật quyền người Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị tương thích Cơng ước với pháp luật. .. bảo quyền quyền trị xã hội bảo đảm phụ thuộc vào ý chí trị, nghĩa 4 quốc gia tiến hành mà quy định quốc gia có thực thi bảo đảm hay không 1.2 Công ước quốc tế quyền dân trị Công ước quốc tế quyền