1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tính tương thích giữa công ước quốc tế CEDAW với pháp luật việt nam

14 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Đề bài: Phân tích tính tương thích cơng ước quốc tế CEDAW với pháp luật Việt Nam Lấy minh chứng thông qua pháp luật thực tiễn thực thi cơng ước CEDAW Việt Nam Mục lục Lời nói đầu Chương 1, Những vấn đề lý luận công ước quốc tế CEDAW 1.1 Khái niệm nhân quyền 1.2 Khái qt cơng ước CEDAW Chương 2, Tính tương thích cơng ước quốc tế CEDAW với pháp luật Việt Nam 2.1 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị 2.2 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế 2.3 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động, việc làm 2.4 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo 2.5 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực chăm sóc y tế 2.6 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình 2.7 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể thao, khoa học công nghệ Chương 3, Minh chứng thực tiễn thực thi công ước CEDAW Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo Lời nói đầu Chúng ta tiến trình thực bình đẳng giới (BĐG) với nhiều sách, chiến lược, chương trình hành động Tuy nhiên, trình thực hiện, nhận thức BĐG nhiều người sai lầm khiến cho nỗ lực thực thành công BĐG bị chậm lại Chúng ta cần hiểu chất BĐG mong xóa bỏ bất BĐG tồn Quyền phụ nữ thuộc nhóm quyền dễ bị tổn thương suốt thời kỳ phong kiến, ảnh hưởng Nho giáo số tập tục truyền thống khác, phụ nữ Việt Nam bị phân biệt đối xử nặng nề Họ bị cho thấp nam giới, bị “trói chặt” vào cơng việc tề gia, nội trợ mà không tham gia công việc xã hội Cho đến ngày nay, tư tưởng trọng nam khinh nữ ảnh hưởng sâu rộng xã hội Việt Nam, tạo trở ngại khơng nhỏ với nghiệp giải phóng thúc đẩy tiến phụ nữ Suốt chiều dài lịch sử hình thành phát triển dân tộc, vị thế, vai trò phụ nữ Việt Nam ngày cải thiện, nâng cao Hệ thống pháp luật quốc gia với nhiều nỗ lực, song chưa đủ khả để hạn chế, khắc phục khó khăn, vất vả đời thường vi phạm, mặc cảm phụ nữ Với lý trên, em chọn đề tài “Phân tích tính tương thích công ước quốc tế CEDAW với pháp luật Việt Nam” để làm tiểu luận cuối kỳ Chương 1, Những vấn đề lý luận công ước quốc tế CEDAW 1.1 Khái niệm nhân quyền Tính phù hợp định nghĩa có quyền người phụ thuộc vào nhìn nhận chủ quan cá nhân, nhiên, cấp độ quốc tế, có định nghĩa Văn phịng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người (Office of High Commissioner for Human Rights – OHCHR) thường trích dẫn nhà nghiên cứu Theo định nghĩa này, quyền người bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động (actions) bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép (entitlements) tự (fundamental freedoms) người.1 1.2 Khái quát công ước CEDAW CEDAW tên viết tắt “Công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ”(Convention on the Elimination of all OHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, tr.1 forms of Discrimination against Women) Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn ngày 18/12/1979 Ngày 3/9/1981, sau nước thứ 20 thông qua, cơng ước bắt đầu có hiệu lực với tư cách văn kiện quốc tế tổng hợp quyền người phụ nữ CEDAW điều ước quốc tế quyền người phê chuẩn rộng rãi với tiêu chí xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ tạo điều kiện quan trọng để phụ nữ có hội bình đẳng phát triển đầy đủ, tham gia hưởng lợi từ hoạt động.2 Có thể nói, đời Cơng ước CEDAW kết 30 năm đấu tranh Uỷ ban địa vị phụ nữ Liên hợp quốc (CSW) Uỷ ban thành lập năm 1946 nhằm giám sát địa vị nâng cao quyền lợi phụ nữ Hoạt động Uỷ ban góp phần thúc đẩy bình đẳng giới nơi mà phụ nữ chưa bình quyền nam giới Kết nỗ lực tiến phụ nữ đời số tuyên bố điều ước quốc tế, CEDAW văn kiện quan trọng tồn diện quyền bình đẳng phụ nữ Tinh thần Công ước xây dựng sở mục tiêu Liên hợp quốc nhằm bảo đảm nhân cách, phẩm giá quyền người quyền bình đẳng phụ nữ nam giới Công ước không giải thích rõ ý nghĩa bình đẳng mà cịn phương thức giành quyền bình đẳng Đến nay, theo Uỷ ban CEDAW, có 186 quốc gia giới phê chuẩn ký kết công ước, chiếm 90% thành viên Liên hợp quốc Các nước phê chuẩn Công ước yêu cầu phải đưa bình đẳng giới vào pháp luật quốc gia, bãi bỏ điều quy định phân biệt đối xử luật mình,và ban hành quy định để bảo vệ chống phân biệt đối xử với phụ nữ Thêm vào đó, quốc gia phải cam kết bảo đảm pháp luật hành mà cịn phải có hành động cần thiết để phụ nữ hưởng bình đẳng Chương 2, Tính tương thích cơng ước quốc tế CEDAW với pháp luật Việt Nam ThS Nguyễn Hương Quế, Công ước CEDAW vấn đề thực thi bình đẳng giới Việt Nam, Trường Chính trị Bà Rịa – Vũng Tàu, 2021 2.1 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị Từ Điều 7, Điều cơng ước CEDAW “Điều 7.Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành tất biện pháp thích hợp nhằm xoá bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ đời sống trị cơng cộng đất nước, cụ thể, phải đảm bảo cho phụ nữ, sở bình đẳng với nam giới, quyền: a) Bỏ phiếu tất bầu cử, trưng cầu ý dân, ứng cử vào tất quan mà áp dụng chế độ tuyển cử công khai:b) Tham gia vào việc xây dựng thực sách phủ, giữ chức vụ quan công cộng thực tất chức cơng cộng cấp quyền; c) Tham gia tổ chức hiệp hội phi phủ liên quan đến đời sống cơng cộng trị đất nước Điều Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành tất biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo cho phụ nữ, sở bình đẳng với nam giới mà khơng có phân biệt đối xử nào, có hội đại diện cho phủ họ cấp quốc tế tham gia vào công việc tổ chức quốc tế.” Pháp luật Việt Nam có quy định tương thích quy định đảm bảo tỷ lệ tối thiểu 35% ứng cử viên nữ (Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân) Bảo đảm bình đẳng giới là nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ, quy định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ bảo đảm quyền bình đẳng nam, nữ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình (Luật tổ chức phủ) Đại biểu Quốc hội bình đẳng thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội (Luật tổ chức Quốc hội)… Tại Điều 16 Hiếp pháp 2013 quy định “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.” Và Điều 11 Luật Bình đẳng giới 2006 quy định rõ bình đẳng giới lĩnh vực trị Việt Nam cam kết thúc đẩy tham gia đại diện phụ nữ lĩnh vực tham thơng qua việc phê chuẩn công ước quốc tế quan trọng, như: Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW); Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố; Cơng ước quyền trị dân năm 1982; Công ước ILO bình đẳng; Tuyên bố Cương lĩnh hành động Bắc Kinh (1995)… khẳng định nâng cao quyền cho phụ nữ, thúc đẩy tham gia đầy đủ phụ nữ sở bình đẳng tất lĩnh vực đời sống xã hội, kể tham gia vào trình định tiếp cận quyền lực Quán triệt quan điểm Đảng, nguyên tắc bình đẳng nam nữ thể chế hóa Hiến pháp hầu hết văn quy phạm pháp luật Nhà nước Việt Nam, tạo sở pháp lý cho phụ nữ tham gia trị Hiến pháp năm 2013 có quy định bình đẳng giới không phân biệt đối xử lĩnh vực trị Luật Bình đẳng giới Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020, Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015, Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020 ban hành Các quan, tổ chức hoạt động bình đẳng giới tiến nữ giới bước hoàn thiện 2.2 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế Sự tương thích thấy Điều 15 Công ước CEDAW “1 Các quốc gia thành viên Cơng ước phải thừa nhận bình đẳng phụ nữ với nam giới trước pháp luật Trong quan hệ dân sự, quốc gia thành viên Công ước phải thừa nhận phụ nữ có tư cách pháp lý giống nam giới hội để thực tư cách Cụ thể, quốc gia thành viên phải trao cho phụ nữ quyền bình đẳng việc giao kết hợp đồng, quản lý tài sản, phải đối xử với họ cách bình đẳng tất giai đoạn tố tụng trước Tòa án quan tài phán Các quốc gia thành viên Cơng ước trí rằng, tất hợp đồng tất tài liệu riêng tư khác, dạng mà có tác động pháp lý dẫn đến việc hạn chế tư cách pháp lý phụ nữ, bị coi vụ giá trị khơng có hiệu lực thi hành Các quốc gia thành viên Công ước phải đảm bảo cho đàn ơng phụ nữ có quyền pháp lý Liên quan đến việc lại tự lựa chọn nơi cư trú, chỗ ở.” Với pháp luật Việt Nam bình đẳng giới thể chế hóa văn Luật: Luật Bình đẳng giới năm 2006 Để thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế - yếu tố mang tính định, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực khác nữ Phụ nữ đối tượng nhóm lao động có thu nhập thấp, dễ rơi vào tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp, có điều kiện việc làm bấp bênh nam giới Phụ nữ chiếm phần lớn nhóm làm cơng việc gia đình khơng trả lương, khu vực kinh tế “phi thức” như: Giúp việc gia đình, lao động gia, bán hàng rong,… Theo Điều 12, Luật Bình đẳng giới: Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế là: “Nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thơng tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động” 2.3 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động, việc làm Tại Điều 11 Cơng ước CEDAW có quy định tương thích với pháp luật Việt Nam Điều 13 Luật bình đẳng giới quy định nội dung bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: “1 Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh” Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng: Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng người lao động theo “Bộ luật lao động 2019” quy định việc tuyển dụng nam, nữ nghề bình đẳng Tuy nhiên, hầu hết nghề mà pháp luật không cấm, thực tế thấy nữ lao động không tuyển dụng nhiều nam Nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động nữ lại đưa thêm quy định điều kiện tuyển dụng pháp luật lao động như: lao động nữ tuyển dụng sau thời gian định kết hôn phép sinh Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt Khoản điều 13 Luật bình đẳng giới 2006 quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; 2.4 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo Sự tương thích làm rõ Điều 10 Cơng ước CEDAW với pháp luật Việt Nam Điều 14 Luật BĐG năm 2006 khẳng định: “1 Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ” Bên cạnh đó, để thúc đẩy BĐG lĩnh vực này, Điều 13 Luật Giáo dục năm 2019 quy định: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập” Theo đó, độ tuổi học cho tất cấp học, từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thơng bình đẳng cho nam nữ, khơng có phân biệt Nam nữ hỗ trợ, tạo điều kiện để hoàn thành giáo dục phổ cập lựa chọn ngành nghề học tập đào tạo Khoản Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 quy định: “…thực bình đẳng giới giáo dục nghề nghiệp”, theo đó, nam nữ quyền tự lựa chọn ngành nghề đào tạo 2.5 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực chăm sóc y tế Sự tương thích nhìn nhận qua Điều 12 Công ước CEDAW với pháp luật Việt Nam Đối với sách bình đẳng giới việc tiếp cận thụ hưởng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, quyền người bệnh, dự Luật trọng đến quyền bình đẳng việc sử dụng, thụ hưởng dịch vụ chăm sóc y tế nam nữ, cụ thể sau: "Điều Quyền tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe khám bệnh, chữa bệnh: Không bị kỳ thị, phân biệt đối xử bị ép buộc khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp bắt buộc chữa bệnh quy định khoản Điều 83 Luật này; Được tôn trọng tuổi tác, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng; Khơng bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội" Điều khẳng định lại lần quy định hành vi bị cấm khoản 10 Điều dự thảo Luật: "Vi phạm quyền người bệnh; không tuân thủ quy định chuyên môn kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trình khám bệnh, chữa bệnh; lạm dụng nghề nghiệp để xâm phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người bệnh; tẩy xóa, sửa chữa hồ sơ bệnh án nhằm làm sai lệch thông tin khám bệnh, chữa bệnh" 2.6 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình Tại lĩnh vực nhân gia đình Điều 16 Cơng ước CEDAW có tương thích với luật pháp Việt Nam Điều 17, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, Luật luật khác có liên quan.” Việc thực bình đẳng thể khía cạnh đời sống hôn nhân như: chia sẻ công việc gia đình, chăm sóc cái; thỏa mãn nhu cầu cá nhân như: giải trí, học tập, tham gia hoạt động xã hội, cộng đồng; bàn bạc, trao đổi, tham gia vào trình định gia đình bình đẳng, tơn trọng đời sống tình dục hay kế hoạch hóa gia đình Cho dù vậy, khó xác định cách đảm bảo bình đẳng hoạt động vợ chồng khơng giống quy định xã hội có tiêu chí đánh giá cụ thể, gia đình, hầu hết hoạt động phân cơng thực theo chuẩn mực, cách thức có từ nhiều hệ cá nhân chịu áp lực định với vai trị làm vợ/làm chồng Do vậy, tồn xung đột mong muốn cặp vợ chồng với mong muốn từ phía thành viên khác (đặc biệt cha mẹ), chuẩn mực ứng xử truyền thống đại 2.7 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể thao, khoa học công nghệ Tương ứng với nội dung Điều 13 CEDAW, Để bảo đảm tuân thủ thực tế quy định quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, Điều 40 Luật Bình đẳng giới năm 2006 xác định hành vi vi phạm pháp luật có liên quan bao gồm: (i) Cản trở nam, nữ sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn tham gia hoạt động văn hóa khác định kiến giới; (ii) Sáng tác, lưu hành, cho phép xuất tác phẩm thể loại hình thức để cổ vũ, tuyên truyền bất bình đẳng giới, định kiến giới; (iii) Truyền bá tư tưởng, tự thực xúi giục người khác thực phong tục tập quán lạc hậu mang tính phân biệt đối xử giới hình thức Để bảo đảm tuân thủ thực tế quy định quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, Điều 40 Luật bình đẳng giới năm 2006 xác định hành vi vi phạm pháp luật có liên quan bao gồm: (i) Cản trở nam, nữ tham gia hoạt động khoa học, công nghệ; (ii) Từ chối việc tham gia giới khố đào tạo khoa học cơng nghệ Chương 3, Minh chứng thực tiễn thực thi công ước CEDAW Việt Nam Báo cáo sơ kết việc thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Chiến lược quốc gia bình đẳng giới đến năm 2020 cho thấy, chức danh lãnh đạo chủ chốt Đảng, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân từ cấp trung ương đến địa phương chủ yếu nam giới đảm nhiệm Trong đội ngũ lãnh đạo, phụ nữ thường giữ vai trò cấp phó Điều dẫn đến hạn chế quyền định phụ nữ lĩnh vực trị Trong hệ thống tổ chức đảng: nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011-2016), Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới cho thấy: cấp đảng bộ, chi sở, tỷ lệ nữ cấp ủy viên chiếm 19,69%; đảng cấp huyện tương đương, tỷ lệ cấp ủy viên nữ chiếm 14,3%; tỷ lệ nữ đảng ủy viên cấp đảng trực thuộc Trung ương chiếm 13,3% Trong 03 nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng vừa qua, tỷ lệ nữ giới tham gia ban chấp hành cấp có tăng chưa đạt tỷ lệ 25% đề Nghị số 11NQ/TW Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020.4 Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 30/5/2014 Bộ Chính trị đề mục tiêu phấn đấu đạt tỷ lệ cấp ủy viên nữ không 15% cần có cán nữ ban thường vụ cấp ủy Tuy nhiên, tỷ lệ cán nữ, cán trẻ tham gia cấp ủy số đảng nhiệm kỳ 2016-2020 chưa đạt yêu cầu Chỉ có 21 đảng số 63 đảng có tỷ lệ cấp ủy viên nữ đạt 15%.5 Tỷ lệ nữ giới tham gia ban chấp hành ba cấp tỉnh, huyện, xã thấp Tỷ lệ nữ ban thường vụ tỷ lệ nữ giữ chức vụ bí thư cịn thấp nhiều Trong nhiệm kỳ vừa qua, tỷ lệ nữ tham gia ban thường vụ khoảng 7-8% cấp tỉnh, cấp Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB ĐH QGHN, 2011, tr474 4456 Chính phủ, Báo cáo số 454/BC-CP ngày 17/10/2017 Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới huyện khoảng 6% cấp xã Nhiệm kỳ 2015-2020, tỷ lệ nữ giữ vị trí Bí thư Tỉnh ủy khoảng 5% Chỉ có 03 tỉnh có Bí thư Tỉnh ủy nữ gồm: Ninh Bình, An Giang, Vĩnh Phúc Nhìn chung, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy cấp chưa tương xứng với tỷ lệ nữ đảng viên nay6 Trong quan dân cử: Nghị số 11-NQ/TW đưa tiêu phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nữ đại biểu Quốc hội đạt 35-40% Tuy nhiên thực tế, tỷ lệ cịn hạn chế: tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV 26,72%; tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nhiệm kỳ 20162021 đạt 26,54%; tỷ lệ nữ chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp dao động khoảng 6% Tỷ lệ nữ giới giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện khoảng 20% Tỷ lệ cấp xã thấp (khoảng 14%) Mặc dù tỷ lệ phụ nữ chủ tịch/phó chủ tịch quan dân cử có xu hướng tăng lên khơng mang tính ổn định chưa tương xứng với tỷ lệ nữ giới Trong máy hành nhà nước: tính đến tháng 8/2017, có 12/30 bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có nữ cán đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt, đạt tỷ lệ 40% (giảm 7% so với năm 2015) Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nhiệm kỳ 2011-2016 có 01/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nữ Chủ tịch Ủy ban nhân dân (chiếm 1,59%), 31/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nữ Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Lãnh đạo nữ trưởng ngành cấp tỉnh đạt 10,5% Ở cấp huyện, nữ chủ tịch Ủy ban nhân dân 3,02%; phó chủ tịch Ủy ban nhân dân 14,48%; lãnh đạo nữ trưởng ngành đạt 13,9% Ở cấp xã, tỷ lệ nữ chủ tịch Ủy ban nhân dân 3,42%, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân 8,84%(7) Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tính đến tháng 12/2016, tỷ lệ nữ chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh 1,6%, cấp huyện 3,6% cấp xã 5,1%(8) Với tỷ lệ phụ nữ tham gia quan quản lý nhà nước chưa đạt tiêu đề cho thấy vai trò định đạo thực phụ nữ quan hành pháp cấp cịn hạn chế Qua phân tích khung thể chế, pháp lý sách cho thấy số ưu điểm sách cán nữ Thứ nhất, Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới thể chuyển đổi định hướng từ quan điểm phụ nữ phát triển sang tiếp cận giới phát triển (UNWomen, 2011) Thứ hai, quy định rõ vai trò trách nhiệm Bộ Nội vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc xây dựng thực thi dự án liên quan đến vai trò lãnh đạo phụ nữ nêu Chương trình quốc gia bình đẳng giới (2011-2015) Nhiều tiêu giới xây dựng rõ ràng đo lường hướng tới bình đẳng giới thực chất, tránh tình trạng chung chung khó giám sát, đánh giá Bên cạnh ưu điểm, thuận lợi nêu trên, số hạn chế, như: sách cịn mang tính trung lập giới, chưa tính đến khác biệt giới; thiếu chế tài giám sát, quy trách nhiệm cho việc thực mục tiêu, tiêu đề ra; thiếu chế quy trách nhiệm, khen thưởng kỷ luật việc thực sách quan trách nhiệm người đứng đầu; chưa có biện pháp hành hiệu để khuyến khích hỗ trợ việc thực tiêu đại diện nữ Một số mục tiêu cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể khiến cho việc triển khai thực khơng đồng Ví dụ: chưa làm rõ khái niệm lãnh đạo chủ chốt Cịn thiếu thống văn ban hành Quy định tuổi quy hoạch, bổ nhiệm, đề cử lần đầu phải đủ thực 01 nhiệm kỳ, Luật bình đẳng giới năm 2007 lại quy định khơng có phân biệt tuổi nam nữ đề bạt, bổ nhiệm cho vị trí quản lý, lãnh đạo Các sách, quy định liên quan đến cơng tác quy hoạch có điểm chưa rõ ràng: không quy định cụ thể tỷ lệ nữ quy hoạch vị trí, cấp, ngành, điều khiến cho việc giám sát, đánh giá việc thực quan, tổ chức gặp nhiều khó khăn Các chương trình đào tạo tập trung vào xây dựng mạng lưới hỗ trợ nghiệp để giúp nữ giới tiếp cận với kênh quyền lực hữu ích Có liệu số lượng nữ tham gia vào chương trình đào tạo hay ảnh hưởng từ tham gia khóa đào tạo hội đề bạt họ Kết luận Xuất phát từ thực trạng pháp luật Việt Nam tương thích hồn thiện để phù hợp với quy định công ước CEDAW Chúng ta cần giải pháp bảo đảm bình đẳng giới thực thi sách, pháp luật Việt Nam thúc đẩy lồng ghép bình đẳng giới xây dựng sách, pháp luật Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, gồm: (1) Xác định nội dung liên quan đến vấn đề bình đẳng giới vấn đề bất bình đẳng giới , phân biệt đối xử giới (2) Quy định biện pháp cần thiết để thực bình đẳng giới để giải vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới; dự báo tác động quy định nam nữ sau ban hành (3) Xác định nguồn nhân lực, tài cần thiết để triển khai biện pháp thực bình đẳng giới để giải vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới Trong sách, pháp luật Việt Nam nay, xác định nội dung liên quan đến bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới cịn có điểm chưa đầy đủ, ví dụ, quy định việc nghỉ sinh, chăm sóc sau sinh hầu hết thuộc người phụ nữ, nam giới có điều kiện tham gia vào thời gian ỏi buổi tối Về đánh giá tác động biện pháp bình đẳng giới cịn hình thức, thiếu thơng tin khoa học, khách quan Vì vậy, xây dựng sách pháp luật phải ln coi trọng lồng ghép bình đẳng giới nhằm thu hẹp khoảng cách nhóm khác xã hội, hướng đến bảo đảm quyền người lĩnh vực đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, OHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, tr.1 2, Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB ĐH QGHN, 2011 3, ThS Nguyễn Hương Quế, Cơng ước CEDAW vấn đề thực thi bình đẳng giới Việt Nam, Trường Chính trị Bà Rịa – Vũng Tàu, 2021 4, Chính phủ, Báo cáo số 454/BC-CP ngày 17/10/2017 Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới 5, Luật Bình đẳng giới 2006 6, Luật Hơn nhân gia đình 2014 7, Luật lao động 2019 8, Hiến pháp 2013 9, Công ước CEDAW ... vào đó, quốc gia phải cam kết khơng bảo đảm pháp luật hành mà phải có hành động cần thiết để phụ nữ hưởng bình đẳng Chương 2, Tính tương thích công ước quốc tế CEDAW với pháp luật Việt Nam ThS... tính tương thích cơng ước quốc tế CEDAW với pháp luật Việt Nam? ?? để làm tiểu luận cuối kỳ Chương 1, Những vấn đề lý luận công ước quốc tế CEDAW 1.1 Khái niệm nhân quyền Tính phù hợp định nghĩa có... cho phủ họ cấp quốc tế tham gia vào công việc tổ chức quốc tế. ” Pháp luật Việt Nam có quy định tương thích quy định đảm bảo tỷ lệ tối thiểu 35% ứng cử viên nữ (Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại

Ngày đăng: 12/11/2021, 20:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w