1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định của pháp luật về luật sư hành nghề VN

31 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 549,8 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT Đề tài: Quy định pháp luật luật hành nghề với tư cách cá nhân Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Cô Bạch Thị Nhã Nam Sinh viên thực hiện: Lê Phương Trang Lê Tú Uyên Ngày 20 tháng năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Có thể nói Việt Nam, ngày luật chiếm vị trí, vai trò quan trọng xã hội, đặc biệt thời điểm nay, luật Luật 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 có hiệu lực Ngày có nhiều luật tổ chức hành nghề luật thành lập nước, với đó, người dân dần ý thức cần thiết luật vấn đề pháp lí mà họ gặp phải sống hàng ngày Họ tìm đến luật thường xuyên hơn, thay tự giải vấn đề pháp lý, vấn đề thủ tục hành chính, thỏa thuận hay hợp đồng kinh tế ký kết với tư vấn luật ngày gia tăng Đối với luật sư, việc quy định họ hành nghề hình thức vô quan trọng, điều ảnh hưởng đến phát triển nghề luật sư, ảnh hưởng đến tư pháp đất nước Trải qua thời gian dài, từ Pháp lệnh tổ chức luật 1987, Pháp lệnh Luật 2001, đến luật Luật 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012, luật ngày trao quyền tự việc lựa chọn hình thức hành nghề Theo đó, luật Luật mở rộng hình thức hành nghề luật sư, có nghĩa rằng, luật không hành nghề tổ chức hành nghề luật quy định Pháp lện luật năm 2001, mà đươc phép hành nghề với tư cách cá nhân ( hay gọi cụm từ khác thực tiễn hay dùng, “Luật nội bộ”) hình thức tự nhận thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng theo hợp đồng dịch vụ pháp lí, làm việc cho quan, tổ chức theo hợp đồng lao động Vậy, luật hành nghề với tư cách cá nhân gì, đặc thù hình thức hành nghề nào, thủ tục đăng kí hành nghề sao,… câu hỏi khác xoay quanh hình thức hành nghề Và xuất phát từ tầm quan trọng cần thiết quy định hình thức hành nghề luật với tư cách cá nhân (tưởng không mới) này, nhóm định chọn đề tài “Luật hành nghề với tư cách cá nhân” để đem đến nhìn khách quan toàn diện hình thức hành nghề thú vị Mục Lục CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÀNH NGHỀ VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm luật 1.2 Hình thức hành nghề luật Việt Nam 1.3 Hành nghề với tư cách cá nhân CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM HÀNH NGHỀ CỦA LUẬT HÀNH NGHỀ VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN 2.1 Xét phạm vi hành nghề 10 2.2 Xét phạm vi trách nhiệm 10 2.3 Xét vị tính độc lập luật 11 CHƯƠNG III QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA LUẬT HÀNH NGHỀ VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN 12 3.1 Quyền luật hành nghề với tư cách cá nhân 12 3.1.1 Quyền pháp luật bảo đảm quyền hành nghề luật theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan 12 3.1.2 Quyền đại diện cho khách hàng theo quy định pháp luật 13 3.1.3 Quyền hành nghề luật toàn lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ nước 14 3.2 Nghĩa vụ luật hành nghề với tư cách cá nhân 14 3.2.1 Tuân theo quy tắc hành nghề Điều luật luật 14 3.2.2 Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng, có thái độ hợp tác, tôn trọng người tiến hành tố tụng mà luật tiếp xúc hành nghề 14 3.2.3 Tham gia tố tụng đầy đủ, kịp thời vụ án quan tiến hành tố tụng yêu cầu 15 3.2.4 Thực trợ giúp pháp lý 15 3.2.5 Tham gia bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn nghiệp vụ 16 3.3 Quyền nghĩa vụ luật hành nghề với tư cách cá nhân hợp đồng lao động 16 3.3.1 Luật hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động thực dịch vụ pháp lý theo nội dung hợp đồng lao động giao kết với quan, tổ chức 16 3.3.2 Quyền, nghĩa vụ luật hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động, quan, tổ chức thuê luật thực theo quy định pháp luật lao động, luật quy định khác pháp luật có liên quan 17 CHƯƠNG IV THỦ TỤC ĐĂNG KÝ HÀNH NGHỀ VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN 17 CHƯƠNG V THÙ LAO LUẬT HÀNH NGHỀ VỚI TU CÁCH CÁ NHÂN 20 5.1 Làm việc quan tổ chức quan, tổ chức hành nghề luật 21 5.2 Thù lao, chi phí trường hợp luật tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng 22 5.3 Luật thực trợ giúp pháp lý theo phân công Đoàn luật luật thành viên 23 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÀNH NGHỀ VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm luật Bàn khái niệm Luật sư, Việt Nam có nhiều cách hiểu khác có nhầm lẫn “luật gia” “luật sư”, nguyên nhân hiểu lầm mặt pháp luật nói chung hay pháp luật luật nói riêng chưa hoàn thiện, mặt khác việc dịch thuật thuật ngữ liên quan từ ngôn ngữ nước chưa chuẩn xác, chưa thống Theo quy định pháp luật, qua giải thích từ điển qua tài liệu pháp lý, hiểu, luật gia (jurist) người có kiến thức pháp luật, chuyên gia luật Ngoài hiểu luật gia người tốt nghiệp đại học luật người cử nhân luật, có thời gian công tác pháp luật Hội viên Hội luật gia Việt Nam hiểu theo nghĩa Luật (lawyer) người am hiểu pháp luật có kỹ hành nghề quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận cấp Chứng để hành nghề chuyên nghiệp, cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Ở Việt Nam, luật người có đủ tiêu chuẩn để tham gia Hội luật gia, ngược lại tất luật gia có đủ tiêu chuẩn để trở thành luật Tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành luật quy định Luật luật 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 Theo quy định Luật luật 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 khái niệm luật sau “Luật người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng)” Theo khái niệm có nhiều cách hiểu khác có ba quan điểm luật sau: Quan điểm thứ cho theo quy định Điều Luật luật 2006 sửa đổi, bổ sung người luật thảo mãn điều kiện sau: Họ phải có đủ tiêu chuẩn hành nghề Luật sư, đủ điều kiện hành nghề Luật thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu khách hàng Theo quan điểm này, cho dù có Chứng hành nghề luật có Thẻ luật không gọi luật họ không cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Thực tế nay, có số người có Chứng hành nghề luật Thẻ luật song họ không hành nghề tổ chức hành nghề luật văn phòng luật hay công ty luật hành nghề với tư cách cá nhân nói họ luật Quan điểm thứ hai cho khái niệm luật điều kiện hành nghề luật trùng yêu cầu cần quy định khái niệm luật theo hướng luật người đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật quan nhà nước cấp Chứng hành nghề việc có tham gia đoàn Luật hay không quyền Luật Đoàn luật tổ chức xã – nghề nghiệp, việc có tham gia đoàn Luật hay không tự nguyện Theo quan điểm người luật người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10, Luật luật 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 Bộ tư pháp cấp Chứng hành nghề luật Theo tiêu chuẩn hành nghề Luật luật Luật quy định sau “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật trở thành luật sư” Theo quan điểm này, hiểu luật người có đủ tiêu chuẩn luật Bộ tư pháp cấp Chứng hành nghề luật Kể từ thời điểm cấp chứng hành nghề luật họ công nhận luật Song Luật luật 2006 sửa đổi, bổ sung 2012 quy định xác nhận người có Chứng hành nghề luật luật Quan điểm thứ ba cho rằng, luật người có đủ điều kiện hành nghề luật sư, có nghĩa người phải có Chứng hành nghề luật có Thẻ luật gọi luật Như vậy, giấy tờ xác nhận người luật Thẻ luật sư, lẽ có Chứng hành nghề luật theo điều kiện hành nghề phải gia nhập Đoàn luật cấp thẻ luật Song Luật luật 2006 sửa đổi, bổ sung 2012 quy định xác định thời điểm người công nhận luật có thẻ luật mà có quy định thành viên Đoàn luật luật “Điều 60 Đoàn luật Thành viên Đoàn luật luật sư.” Hiện diễn tình trạng số người cấp Chứng hành nghề luật cao số người cấp Thẻ luật sư, nhiều người Bộ tư pháp cấp chứng hành nghề luật song không gia nhập Đoàn luật nhiều lý Song thực tế người đủ khả hành nghề đủ tiêu chuẩn hành nghề luật chưa mang danh luật chưa phép hành nghề luật họ chưa gia nhập Đoàn luật Chúng đồng ý với quan điểm cho “Ý nghĩa Chứng hành nghề luật không rõ ràng có điểm chưa hợp lý tên gọi “Chứng hành nghề luật sư” chưa xác, xét ngữ nghĩa người cấp chứng phải phép hành nghề luật sư; nhiên theo quy định Luật Luật Chứng hành nghề luật điều kiện để phép hành nghề luật sư; có Chứng hành nghề luật phải gia nhập Đoàn luật Liên đoàn luật cấp Thẻ luật phép hành nghề luật Ở số nước “Chứng hành nghề luật sư” (practising certificate) cấp cho người sau người công nhận luật có ý nghĩa giấy phép hành nghề” Về Thẻ luật sư, có quan điểm cho rằng: “theo quy định Luật Luật hành hiểu Thẻ luật Liên đoàn luật cấp vừa có ý nghĩa công nhận luật vừa giấy phép hành nghề luật sư,bởi người cấp Thẻ luật người mang danh luật hành nghề luật sư; hoạt động hành nghề luật cần xuất trình Thẻ luật đủ, mà xuất trình Chứng hành nghề luật Điều lệ Liên đoàn luật Việt Nam lại quy định Thẻ luật “là giấy chứng nhận tư cách thành viên Đoàn luật thành viên Liên đoàn luật Như vậy, Thẻ luật vừa làm chức thẻ hội viên,vừa có ý nghĩa giấy tờ công nhận luật cho phép hành nghề luật sư” Trên giới, quốc gia quy định muốn hành nghề luật phải qua hai giai đoạn công nhận luật phép hành nghề luật Vì không nên đặt vấn đề Bộ tư pháp công nhận luật Liên đoàn luật cấp giấy phép hành nghề hay ngược lại Pháp luật nước giới quy định cần quan có thẩm quyền (Tòa án Bộ tư pháp) công nhận luật có quyền hành nghề luật Cần phải hiểu rằng, có Chứng hành nghề luật đồng nghĩa với việc công nhận luật có quyền hành nghề luật mà không cần quan cấp giấy phép hành nghề Vì không cần thiết phải quy định thêm Điều kiện hành nghề phải gia nhập Đoàn luật “điều kiện để hành nghề luật theo quy định Luật luật người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật muốn hành nghề luật phải có Chứng hành nghề luật gia nhập Đoàn luật sư” , việc gia nhập Đoàn luật không nên xem điều kiện để hành nghề mà nên hiểu nghĩa vụ luật hành nghề Tiêu chuẩn hành nghề luật sư: Tiêu chuẩn điểm Luật luật 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 quy định tiêu chuẩn luật sau: “ Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật trở thành luật sư” Như vậy, tiêu chuẩn để trở thành luật Việt Nam phải công dân Việt Nam Quy định có tính truyền thông Việt Nam, phù hợp với thông lệ nước giới Phẩm chất đạo đức tốt tiêu chuẩn quan trọng luật trước trở thành luật trình hành nghề luật Nghề luật Việt Nam giới quan niệm nghề dựa kiến thức pháp luật kỹ nghề nghiệp, đạo đức uy tín nghề nghiệp luật có vai trò quan trọng hành nghề luật Người có cử nhân luật người tốt nghiệp đại học chuyên nghành luật sở giáo dục đại học Việt Nam cấp, có tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật sở giáo dục đại học nước cấp công nhận Việt Nam theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Điều kiện hành nghề luật sư: “Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật muốn hành nghề luật phải có Chứng hành nghề luật gia nhập Đoàn luật sư”1 Quy định nhằm đảm bảo tính chuyên nghiệp nghề luật sư, phòng ngừa tình trạng người không đủ tiêu chuẩn, điều kiện thực dịch vụ phápluật sư, góp phần bảo vệ lợi ích cho cá nhân, tổ chức xã hội, tăng cường quản lý ngành nghề luật Việc gia nhập đoàn luật coi điều kiện bắt buộc nghề luật Bởi vì, không giống nghề nghiệp khác, nghề luật nghề gắn với pháp luật, gắn với bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, với hoạt động quan nhà nước, đặc biệt với quan tiến hành tố tụng Để bảo vệ lợi ích khách hàng lợi ích xã hội, đồng thời góp phần ngăn ngừa lạm dụng tín nhiệm, hành vi vi phạm từ phí luật sư, pháp luật luật quy định chặt chẽ nghĩa vụ, trách nhiệm tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật Tuy nhiên, để đảm bảo quy định thực thực tế cần có chế theo dõi, giám sát, kiểm tra Đoàn luật tổ chức xã hội – nghề nghiệp có vị trí, vai trò quan trọng quản lý ngành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật Cùng với quản lý nhà nước Đoàn luật thực theo dõi, giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật hành nghề, có thẩm quyền xử lý luật vi phạm đến mức đình hành nghề Đây chức quản lý nghề nghiệp quan trọng thuộc nội dung tự quản Đoàn luật Nhưng theo định nghĩa Điều 11 Điều kiện hành nghề luật sư, Luật luật 2006 sửa đổi, bổ sung 2012 Bên cạnh quyền nghĩa vụ luật khách hàng theo pháp luật luật sư, luật nội thực quyền nghĩa người lao động người sử dụng lao động Giữa luật nội doanh nghiệp tồn hai mối quan hệ: người lao động với người sử dụng lao động, cấp trên- cấp Hai mối quan hệ yếu tố gây trở ngại không nhỏ tính độc lập luật trình làm việc Nếu luật hành nghề theo hợp đồng dịch vụ pháp lý đưa ý kiến tư vấn cho khách hàng kiên định với quan điểm tư vấn miễn luật viện dẫn đầy đủ quy định pháp luật có liên quan, người luật nội hiểu rõ hết việc tìm cách thuyết phục cho doanh nghiệp chấp nhận ý kiến tư vấn liệu pháp lý việc không đơn giản Từ thực tế đó, phương châm làm việc luật nội có kinh nghiệm văn hóa tất ý kiến tư vấn phải rèn luyện lĩnh kiên định, kỹ thuyết phục để giảm thiểu ảnh hưởng quan hệ chấp hành- điều hành công việc Mọi ý kiến tư vấn cần đươc cung cấp song song trực tiếp lời nói khẳng định lại văn (phổ biến email) để tạo điều kiện cho khách hàng “đặc biệt” nghiên cứu, hiểu thực sâu sắc ý kiến tư vấn luật nội Đồng thời, ý kiến tư vấn văn pháp lý để đánh dấu hoàn thành trách nhiệm luật nội góc độ chuyên môn nghề nghiệp lẫn ý thức tổ chức, kỷ luật lao động CHƯƠNG III QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA LUẬT HÀNH NGHỀ VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN 3.1 Quyền luật hành nghề với tư cách cá nhân Về chất quyền luật hành nghề với tư cách cá nhân tương tự quyền luật nói chung theo quy định pháp luật Luật sư, cụ thể: 3.1.1 Quyền pháp luật bảo đảm quyền hành nghề luật theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan Theo đó: Luật pháp luật bảo đảm quyền hành nghề lĩnh vực tham gia tố tụng: Luật tham gia trợ giúp pháp lý với tư cách người bào chữa cho bị can, bị 12 cáo người bị tạm giữ vụ án hình người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương vụ án dân sự, hành chính, lao động, ly hôn, người bị hại vụ án hình sự,… Và tham gia đại diện tố tụng: Luật người dân thay mặt người dân – đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý để làm việc với cá nhân, tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền để giải vụ việc liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Thông thường, Luật tham gia đại diện tố tụng lĩnh vực như: Hành chính, Lao động, khiếu nại… Trên thực tế, nhiều nơi xảy việc cản trở hoạt động nghề Luật từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, đặc biệt giai đoạn điều tra Do đó, pháp luật Luật sư, pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hànhquy định để bảo đảm quyền hành nghề Luật sư, nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động hành nghề Luật 3.1.2 Quyền đại diện cho khách hàng theo quy định pháp luật Luật đại diện theo ủy quyền vụ án, vụ việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng theo nội dung văn ủy quyền Như phạm vi vai trò luật đại diện theo ủy quyền lớn Đại diện theo ủy quyền chế định Bộ luật Dân Theo đó, đại diện việc người nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện Cá nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền cho người khác xác lập, thực giao dịch dân Nói để thấy quyền nhờ người đại diện mở rộng cho nhiều đối tượng quyền làm người đại diện cho người khác không bị bó hẹp (trừ trường hợp đặc biệt) Vận dụng quy định này, Luật đại diện theo ủy quyền đời để đáp ứng nhu cầu pháp lý bên cách linh hoạt đem tới hiệu cao giải yêu cầu pháp lý bên 13 3.1.3 Quyền hành nghề luật toàn lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ nước Theo đó, Luật phép hành nghề luật nơi đâu toàn lãnh thổ Việt Nam nước theo quy định pháp luật 3.2 Nghĩa vụ luật hành nghề với tư cách cá nhân 3.2.1 Tuân theo quy tắc hành nghề Điều luật luật Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật Việt Nam Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp luật 3.2.2 Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng, có thái độ hợp tác, tôn trọng người tiến hành tố tụng mà luật tiếp xúc hành nghề Luật phải chấp hành nội quy phiên tòa, tôn trọng Hội đồng xét xử, đại diện Viện Kiểm sát, có thái độ ứng xử mực, có văn hóa thực quyền xét hỏi người làm chứng người tham gia tố tụng khác, Luật không cung cấp thông tin, tài liệu, chứng mà Luật biết rõ sai thật, thực hành vi khác với mục đích lừa dối quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, dùng lời lẽ mang tính chất trích, xúc phạm cá nhân trình tham gia tố tụng, phản ứng tiêu cực hành vi tự ý bỏ tham gia tố tụng phiên tòa làm ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp khách hàng, ảnh hưởng tới hoạt động Hội đồng xét xử, phát biểu điều biết rõ sai thật phương tiện thông tin đại chúng nơi công cộng vấn đề có liên quan đến vụ việc luật đảm nhận, nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 14 3.2.3 Tham gia tố tụng đầy đủ, kịp thời vụ án quan tiến hành tố tụng yêu cầu Nghề Luật Việt Nam nghề cao quý, hoạt động nghề nghiệp luật nhằm mục đích góp phần bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý, công bằng, bảo vệ pháp chế Luật phải tham gia đầy đủ, kịp thời vụ án, để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng Đồng thời, giúp quan tố tụng, người tiến hành tố tụng nhanh chóng làm rõ việc, sớm tìm thật khách quan, bảo vệ tối đa quyền, lợi ích hợp pháp bên 3.2.4 Thực trợ giúp pháp lý Trợ giúp pháp lý sách mang tính nhân đạo Đảng Nhà nước ta nhằm bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật, đặc biệt giúp cho người nghèo, người có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em, người khuyết tật,… bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật, góp phần bảo vệ công lý, bảo đảm công xã hội Khoản Điều 31 Luật Luật quy định yêu cầu Luật thực trợ giúp pháp lý phải tận tâm người trợ giúp với khách hàng vụ, việc có thù lao Có thể nói đội ngũ luật tham gia vào hoạt động trợ giúp pháp lý (trợ giúp pháp lý) từ giai đoạn luật trợ giúp pháp lý năm 2006 đời tạo chế pháp lý cho việc tham gia thực trợ giúp phápluật theo đó, luật tham gia trợ giúp pháp lý thông qua 03 phương thức: Thứ nhất, thực trợ giúp pháp lý theo nghĩa vụ quy định theo pháp luật luật sư, Thứ hai, thực trợ giúp pháp lý với tư cách cộng tác viên trung tâm trợ giúp pháp lý, Thứ ba, thực trợ giúp pháp lý với tư cách luật tổ chức hành nghề luật tham gia trợ giúp pháp lý phạm vi đăng ký 15 3.2.5 Tham gia bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn nghiệp vụ Nghĩa vụ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luật bắt buộc, quy định Luật Luật Thông tư 10 năm 2014 Bộ Tư pháp Xã hội nước ta không ngừng thay đổi phát triển, mối quan hệ xã hội ngày đa dạng, phức tạp điều chỉnh pháp luật, văn quy phạm phạm pháp luật ngày nhiều Do vậy, cập nhật kiến thức pháp luật nâng cao kỹ hành nghề yêu cầu tất yếu Luật Nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư, với mục đích nhằm cập nhật đầy đủ, kịp thời kiến thức pháp luật, trau dồi kỹ nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp Luật sư, qua nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Luật sư, đáp ứng yêu cầu ngày cao công cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế đội ngũ Luật 3.3 Quyền nghĩa vụ luật hành nghề với tư cách cá nhân hợp đồng lao động Cụ thể, theo điều 53 Luật luật sửa đổi năm 2012 quyền nghĩa vụ luật hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao đồng quy định sau: 3.3.1 Luật hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động thực dịch vụ pháp lý theo nội dung hợp đồng lao động giao kết với quan, tổ chức Theo đó, sau giao kết hợp đồng lao đồng với quan tổ chức nơi luật làm việc, luật có quyền nghĩa vụ thực dịch vụ pháp lý theo nội dung thỏa thuận hợp đồng luật cần phải tuân thủ triệt để quyền, nghĩa vụ, nội dung trách nhiệm cam kết với khách hàng (là quan, tổ chức), không cung cấp dịch vụ pháp lí thực hoạt động nghề nghiệp trái pháp luật, bên cạnh luật không thực quản lí dịch vụ pháp lí cho khách hàng có quyền lợi đối lập lúc này, luật thực vai trò tư vấn, đưa ý kiến pháp lí cho khách hàng- quan, tổ chức luật giao kết hđ nhằm giảm thiểu loại trừ hệ 16 pháp lý bất lợi cho họ đưa phương án giải quyết, điều đồng nghĩa với việc trách nhiệm luật lúc lớn nặng nề can thiệp sâu định quan, tổ chức Vì vậy, sau kí kết hợp đồng với quan, tổ chức việc thực dịch vụ pháp lí không nghĩa vụ buộc phải thực hiện, mà trách nhiệm luật việc thực đem đến chất lượng dịch vụ tốt đến khách hàng 3.3.2 Quyền, nghĩa vụ luật hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động, quan, tổ chức thuê luật thực theo quy định pháp luật lao động, luật quy định khác pháp luật có liên quan Theo đó, luật không thực quyền nghĩa vụ luật khách hàng theo cam kết thỏa thuận, mà thực quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Do đó, quyền nghĩa vụ luật hành nghề với tư cách cá nhân không chịu điều chỉnh luật luật mà chịu điều chỉnh luật lao động việc thực hợp đồng kí kết, với quy định pháp luật có liên quan khác CHƯƠNG IV THỦ TỤC ĐĂNG KÝ HÀNH NGHỀ VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN Dựa theo quy định luật Luật hành văn pháp luật liên quan khác, thủ tục đăng kí hành nghề luật với tư cách cá nhân tóm gọn thành quy trình cụ thể sau4: a) Trình tự thực - Bước 1: Luật nộp hồ sơ trực tiếp Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp Các văn pháp lí liên quan tới quy trình thủ tục đăng kí hành nghề LS với tư cách cá nhân VN - Luật Luật (sửa đổi, bổ sung năm 2012); - Thông tư số 02/2015/TT-BTP ngày 16/01/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Quy định số mẫu giấy tờ luật hành nghề luật (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng năm 2015); - Thông tư số 176/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh phí cung cấp thông tin doanh nghiệp (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2012) 17 - Bước 2: Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ đầy đủ giấy tờ có hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ hợp lệ đầy đủ theo quy định cấp Biên nhận hồ sơ, + Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ chưa hợp lệ, công chức phân công tiếp nhận hướng dẫn văn cho người nộp hồ sơ bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo quy định - Bước 3: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng hành nghề luật với tư cách cá nhân Trường hợp từ chối, thông báo văn bản, có nêu rõ lý - Bước 4: Luật vào ngày hẹn Biên nhận đến nhận kết giải Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp b) Cách thức thực Nộp hồ sơ nhận kết trực tiếp Sở Tư pháp c) Thành phần, số lượng hồ sơ - Thành phần hồ sơ: + Đơn đề nghị đăng ký hành nghề luật (theo mẫu), + Bản có chứng thực photo kèm để đối chiếu Chứng hành nghề luật sư, Thẻ luật sư, + Bản có chứng thực photo kèm để đối chiếu Hợp đồng lao động ký kết với quan, tổ chức tổ chức hành nghề luật - Số lượng hồ sơ: 01 d) Thời hạn giải Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ đ) Đối tượng thực thủ tục hành chính: Cá nhân e) Cơ quan thực thủ tục hành chính: Sở Tư pháp g) Kết thực thủ tục hành Giấy đăng hành nghề luật với tư cách cá nhân văn từ chối, có nêu rõ lý h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai 18 Giấy đề nghị đăng ký hành nghề luật với tư cách cá nhân (mẫu TP-LUẬT SƯ-05 quy định Thông tư số 02/2015/TT-BTP ngày 16/01/2015 Bộ Tư pháp) i) Phí, lệ phí: 100.000 đồng/lần cấp k) Yêu cầu điều kiện thực thủ tục hành chính: Không Lưu ý : Đối với trường hợp luật muốn thay đổi cung cấp thông tin hành nghề luật với tư cách cá nhân thực theo trình tự thủ tục sau5 : a) Trình tự thực - Bước 1: Luật nộp hồ sơ trực tiếp Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp - Bước 2: Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ đầy đủ giấy tờ có hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ hợp lệ đầy đủ theo quy định cấp Biên nhận hồ sơ, + Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ chưa hợp lệ, công chức phân công tiếp nhận hướng dẫn văn cho người nộp hồ sơ bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo quy định - Bước 3: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hành nghề luật với tư cách cá nhân Trường hợp từ chối, thông báo văn bản, có nêu rõ lý - Bước 4: Luật vào ngày hẹn Biên nhận đến nhận kết giải Bộ phận tiếp nhận trả kết Sở Tư pháp b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ nhận kết trực tiếp Sở Tư pháp c) Thành phần, số lượng hồ sơ - Thành phần hồ sơ: + Giấy đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động (theo mẫu), + Bản Giấy đăng ký hành nghề luật với tư cách cá nhân Các văn pháp lí liên quan đến thủ tục thay đổi nội dung đăng kí hành nghề LS với tư cách cá nhân - Luật Luật (sửa đổi, bổ sung năm 2012) - Thông tư số 02/2015/TT-BTP ngày 16/01/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Quy định số mẫu giấy tờ luật hành nghề luật (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng năm 2015); - Thông tư số 176/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh phí cung cấp thông tin doanh nghiệp (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2012) 19 - Số lượng hồ sơ: 01 d) Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ đ) Đối tượng thực thủ tục hành chính: cá nhân g) Kết thực thủ tục hành chính: Giấy đăng ký hành nghề luật với tư cách cá nhân văn từ chối, có nêu rõ lý h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Giấy đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật (Mẫu TP-LUẬT SƯ-06 quy định Thông tư số 02/2015/TTBTP Bộ Tư pháp ngày 16/01/2015) i) Phí, lệ phí: 100.000 đồng/lần cấp k) Yêu cầu thực thủ tục hành Khi thay đổi nội dung đăng ký Luật phải có giấy tờ liên quan chứng minh thay đổi để làm sở ghi nhận nội dung đăng ký thay đổi CHƯƠNG V THÙ LAO LUẬT HÀNH NGHỀ VỚI TU CÁCH CÁ NHÂN Nghề luật nghề tự Cơ sở để tính thù lao mức thù lao vấn đề quan trọng hoạt động luật Thù lao khoản tiền mà luật nhận từ phía khách hàng cung cấp dịch vụ pháp lý Mức thù lao luật khách hàng thỏa thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý Vấn đề không quy định pháp luật luật sư, mà quy định chặt chẽ quy tắc đạo đức luật Việc xác định mức thù lao thỏa thuận rõ ràng giữ luật khách hàng đòi hỏi quy định hầu hoạt động luật Theo quy định pháp luật Chương IV Luật luật 2006, sửa đổi bổ sung 2012 thù lao chi phí, tiền lương theo hợp đồng lao động Luật thu thù lao theo quy định pháp luật cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Mức thù lao thỏa thuận bình đẳng, không gian dối tính dựa như: nội dung, tính chất dịch vụ pháp lý, thời gian công sức Luật sử dụng để thực dịch vụ pháp lý, kinh nghiệm uy tín Luật 20 Đối với luật hành nghề với tư cách cá nhân, theo luật định6 họ hành nghề với hình thức sau: - Làm việc quan tổ chức quan tổ chức hành nghề luật theo hình thức ký hợp đồng lao động - Họ quan nhà nước yêu cầu tham gia tố tụng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng - Hoặc luật thực trợ giúp pháp lý theo phân công Đoàn luật luật thành viên Vì hình thức hành nghề người luật trả tiền lương thù lao theo đặc thù công việc mà họ thực 5.1 Làm việc quan tổ chức quan, tổ chức hành nghề luật Đối với luật hành nghề theo tư cách cá nhân quy định điều 58 lluật sửa đổi 2012 luật đươc chi trả tiền lương sau: “Điều 58 Tiền lương theo hợp đồng lao động luật hành nghề với tư cách cá nhân Luật hành nghề với tư cách cá nhân làm việc cho quan, tổ chức theo hợp đồng lao động nhận tiền lương theo thỏa thuận hợp đồng lao động Việc thỏa thuận, chi trả tiền lương thực theo quy định pháp luật lao động” Theo đó, luật làm việc quan tổ chức, quan tổ chức hành nghề luật lúc mối quan hệ luật với quan tổ chức mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động Do đó, họ hình thành nên hợp đồng lao động giao kết theo thỏa thuận hai bên việc chi trả tiền lương cho luật lúc (với tư cách người lao động) quan tổ chức (với tư cách Khoản 3, Điều 49 Luật hành nghề với tư cách cá nhân, Luật luật 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 21 người sử dụng lao động) tuân theo nguyên tác trả lương (trả lương trực tiếp, đầy đủ, hạn, tiền) hình thức trả lương (theo thời gian, theo sản phẩm trả lương khoán) chịu dộng điều chỉnh pháp luật lao động 5.2 Thù lao, chi phí trường hợp luật tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Trong trình tố tụng, người bị buộc tội họ không mời luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phri định luật bào chữa cho họ, cụ thể trường hợp sau7: Bị can, bị cáo tội mà Bộ luật hình quy định mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân, tử hình; Người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà tự bào chữa; người có nhược điểm tâm thần người dưới 18 tuổ i Theo Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 quy định chi tiết số điều biện thi hành Luật luật Thông tư số 191/2017/TTLT-BTC-BTP Hướng dẫn thù lao toán chi phí cho luật trường hợp luật tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, mức thù lao luật tham gia tiến hành tố tụng vụ án hình quan tiến hành tố tụng yêu trả cho làm việc luật 0,4 lần mức lương sở, cụ thể ngày làm việc luật tính sở làm việc Trong trường hợp, luật làm việc nhiều ngày, ngày thực không đủ 08 giờ, số ngày làm việc luật tính tổng số làm việc thực tế luật Số làm việc lẻ lại (nếu có) tính sau: - Nếu số làm việc lẻ không đủ 06 tính thành ½ ngày làm việc - Nếu số làm việc lẻ từ 06 trở lên tính thành 01 ngày làm việc8 Khoản 1, Điều 76 Chỉ định người bào chữa, Bộ luật tố tụng hình 2015 Khoản 1, Điều Mức thù lao khoản chi phí, Thông tư 191/2014/TTLT-BTC-BTP 22 Bên cạnh khoản tiền thù lao trình chuẩn bị tham gia bào chữa phiên toà, luật phải công tác toán công tác phí theo quy định hành chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước công tác nước theo mức chi áp dụng công chức không giữ chức vụ lãnh đạo.Thời gian địa điểm công tác luật phải quan tiến hành tố tụng xác nhận.Những khoản thù lao hay chi phí quan tiến hành tố tụng toán, luật không đòi hỏi khoản tiền, lợi ích khác từ người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thân nhân họ9 5.3 Luật thực trợ giúp pháp lý theo phân công Đoàn luật luật thành viên Ngoài hoạt động kinh doanh dịch vụ pháp lý, phục vụ cho quyền lợi thiết thân mình, luật phải thực trách nhiệm xã hội trợ giúp pháp lý hình thức để luật thực thiên chức xã hội Theo quy định Luật trợ giúp pháp lý “Trợ giúp pháp lý việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý theo quy định Luật này, giúp người trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật”10 Theo chất trợ giúp pháp lý việc luật khả giúp đỡ hỗ trợ cho đối tượng người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật trẻ em không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số thường trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn11 Những người không có đủ điều kiện để tiếp cận với dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp cach miến phí, điều đồng nghĩa với việc luật không nhận khoản thù lao hay chi phí từ công việc Khoản 3, 4, Điều Mức thù lao khoản chi phí, Thông tư 191/2014/TTLT-BTP-BTC Điều Trợ giúp pháp lý, Luật trợ giúp pháp lý 2006 11 Điều 10 Người trợ giúp pháp lý, Luật trợ giúp pháp lý 2006 10 23 KẾT LUẬN Luật Luật bước tiến lớn việc quy định vấn đề liên quan đến luật sư, lần nghề nghiệp quy định luât Các quy định luật có hệ thống rõ ràng hơn, từ việc quy định luật sư, đào tạo nghề luật đến việc quy định hình thức hành nghề luật Và đánh dấu cột mốc quan trọng luật hình thức hành nghề luật với tư cách cá nhân công nhận cách thức rõ ràng Hình thức hành nghề luật với tư cách cá nhân không đem đến cho luật hội tự lựa chọn hình thức hành nghề mình, mà giúp luật trải nghiệm, va chạm cọ xát nhiều môi trường không chuyên sâu tổ chức hành nghề luật, mà quan tổ chức- nơi luật kí kết hợp đồng Từ đề cao tinh thần trách nhiệm luật việc đưa định cuối mang tính chất quan trọng to lớn “khách hàng đặc biệt”-là tổ chức, quan luật làm việc Bên cạnh điểm tích cực đó, hình thức hành nghề luật với tư cách cá nhân bất cập, đòi hỏi quan có thẩm quyền, nhà làm luật cần có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn hình thức hành nghề Những thay đổi đắn từ quy định pháp luật luật góp phần không nhỏ cho phát triển đội ngũ luật sư, nâng cao trình độ, chất lượng luật Hi vọng với nghiên cứu tìm hiểu, đề tài mang đến cho độc giả kiến thức bổ ích nhìn khách quan hình thức hành nghề thú vị độc đáo 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật (sửa đổi, bổ sung năm 2012); Luật trợ giúp pháp lý 2006; Bộ luật tố tụng hình 2015; Nghị định 123/ 2013/NĐ-CP, quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật luật sư; Thông tư 191/2014/TTLT-BTC-BTP, hướng dẫn thù lao toán chi phí cho luật trường hợp; luật tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Thông tư số 02/2015/TT-BTP ngày 16/01/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Quy định số mẫu giấy tờ luật hành nghề luật (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng năm 2015); Thông tư số 176/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh phí cung cấp thông tin doanh nghiệp (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2012); Giáo trình Pháp luật luật đạo đức nghề nghiệp luật Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuân; Giáo trình Luật lao động, tiến sĩ Đoàn Thị Phương Diệp; 10 TS.LUẬT SƯ.Nguyễn Ngọc Ánh, Đặc thù hình thức hành nghề luật nội từ trang web : http://luathoc.vnweblogs.com/a302960/dac-thu-cua-hinh-thuc-hanh-ngheluat-su-noi-bo.html 25 26 ... hành nghề luật sư; nhiên theo quy định Luật Luật sư Chứng hành nghề luật sư điều kiện để phép hành nghề luật sư; có Chứng hành nghề luật sư phải gia nhập Đoàn luật sư Liên đoàn luật sư cấp Thẻ luật. .. định pháp luật Luật sư, cụ thể: 3.1.1 Quy n pháp luật bảo đảm quy n hành nghề luật sư theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan Theo đó: Luật sư pháp luật bảo đảm quy n hành nghề lĩnh... chức hành nghề luật sư Nếu theo Luật luật sư 2006, phạm vi hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân rộng so với Luật hành, bên cạnh so với luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư theo

Ngày đăng: 25/09/2017, 19:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w