1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài quy định của pháp luật hiện hành về chào bán chứng khoán, luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, đồ án,tiểu luận tốt nghiệp

12 215 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Trang 1

“0980.0600006 1 ;3(0)8))9)/(©ƯHdddd 1 I8 4/0) 0v: i0 1 1 Khái niệm chứng khoán - - - - - - cọ SH HH HH ngu ye 1 1.1 Định nghĩa chứng khoún nh ng ng ng ng ng ky ng 1 1.2 Đặc điểm của chứng khoán GÁ TT nh ni nrưyi 2

1.3 Phân loại chứng khoún ào HH nn ng ng ng ng ng nhàn 2

2 Chao bán chứng khoán n n ng ng ng ng ng xen 3

2.1 Khái niệm về chào bán chứng khoán ch ren 3

2.2 Phương thức chào bún chứng kHOđH co 4

Trang 2

A LỜI MỞ ĐẦU

Chứng khoán và thị trường chứng khoán là một bộ phận gắn liền với nên kinh tế thị trường Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời vào hoạt động từ tháng 7 năm 2000 là sự kiện đánh dấu bước phát triển trong quá trình đổi mới nền kinh tế và hội nhập quốc tế của kinh tế Việt Nam Tuy đã

chính thức vận hành được hơn 6 năm nhưng nhìn chung thị trường chứng

khoán vẫn được xem là lĩnh vực mới mẻ ở nước ta Nghiên cứu các quy định

của pháp luật hiện hành về chào bán chứng khoán có ý nghĩa lý luận và thực

tiễn sâu sắc

B NÓI DUNG

I, Khai quat chung

1 Khái niệm chứng khoán

1.1 Định nghĩa chứng khoún

Theo quan điểm truyền thống, chứng khoán là phương tiện xác nhận

quyên và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với vốn của tô chức phát hành Như vậy nói đến chứng khoán là nói đến các quyên tài sản Đó có thể là quyền của chủ nợ đối với người sở hữu chứng khoán, cũng có thể

là quyền của người mua chứng khoán đối với phần vốn của công ty Về bản

chất nó chính là sự thể hiện quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và vốn băng tiền

trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như trong các hoạt động kính tế

khác

Ở Việt Nam, khái niệm chứng khoán được quy định tại Luật Chứng

Khoán 2006- điều 6 Theo đó, “chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyển

và lợi ích hợp pháp của người sử hữu đối với tài sản và phần vốn của tổ chức

phát hành Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi

sỐ hoặc đữ liệu điện tử bao gom các loại sau đây

a)Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;

Trang 3

1.2 Đặc diễm của chứng khoán

Thứ nhất, chứng khoán có tính sinh lời Điều đó có nghĩa là nó đem lại cho người sở hữu một khoản thu nhập trong một thời gian nhất định Thu nhập này được đảm bảo bằng lợi tức được phân chia hàng năm hoặc việc tăng giá của chứng khoán trên thị trường

Thứ bai, chứng khoán có tính thanh khoản cao Đặc điểm này thể hiện

ở khả năng nhanh chóng chuyên đối chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại Tính thanh khoản của chứng khoán phụ thuộc vào từng loại chứng khoán, uy

tín của chủ thể phát hành và biến động của thị trường

Thứ ba, tính rủi ro của chứng khoán Chứng khoán là một loại tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác động lớn của rủi ro Có nghĩa là nhà đầu tư

có thể khơng được hồn lại đủ số tiền ban đầu đã bỏ ra đầu tư vào chứng

khoán Trong đầu tư chứng khoán, rủi ro được hiểu là sự sai biệt giữa lợi ích

thực tế so với mức sinh lời kỳ vọng, bao gồm rủi ro có hệ thống và rủi ro không hệ thống

Thứ tư, chứng khoán có tính tư bản giả, đó là tính không đồng nhất

giữa thị giá và mệnh giá của chứng khoán 1.3 Phân loại chứng khoán

Giống như các loại hàng hoá khác, chứng khoán rất đa dạng, phong phú

về chủng loại và hình thức Để phân loại chứng khoán người ta thường dựa

vào một số tiêu chí khác nhau như:

Căn cứ vào chủ thể phát hành, chứng khoản gôm bai loại: chứng khoán

của doanh nghiệp và chứng khoán của Chính phủ

Căn cứ vào bản chất, chứng khốn gơm bai loại: chứng khoán vốn và

chứng khoán nợ

Trang 4

- Cô phiếu: Đây là loại chứng khoán rất quan trọng cho việc tạo lập cũng như đi vào hoạt động của thị trường chứng khoán Có nhiều định nghĩa khác nhau về cô phiếu Theo quy định của pháp luật hiện hành ở Việt Nam: “cô phiếu là loại chứng khoản xác nhận quyên và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn góp cổ phần của tô chức phát hành ”

- Trái phiếu: Đây là chứng khoán nợ do doanh nghiệp hoặc Chính phủ

phát hành xác nhận quyên của chủ sở hữu đối với khoản nợ của chủ thê đó Khoản nợ được tô chức phát hành cam kết trả lại cho chủ sở hữu tại một thời

điểm trong tương lai với một khoản lãi nhất định Trái phiếu cũng có nhiều

loại như trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền

địa phương

- Chứng chỉ quỹ đầu tư: Đây là một loại chứng khoán đặc biệt Theo quy định của pháp luật nước ta, đây là loại “chứng khoán xác nhận quyên và

lợi ích hợp pháp của nhà đấu tư đối với phần vốn góp của quỹ đại chúng ” Ngoài ba loại chứng khoán chủ yếu trên còn có các loại chứng khoán phải sinh Đây là loại chứng khoán phát sinh từ hoạt động giao dịch chứng khoán và được chuyền đổi sang chứng khốn thơng qua hành vi giao dịch trên

thị trường Hiện nay có ba loại chứng khoán phái sinh phổ biến là chứng

quyên, bảo chứng phiếu, hợp đồng quyên lựa chọn Tại Việt Nam, theo Luật Chứng Khoán 2006 có một số loại chứng khoán phái sinh như: chứng quyên,

quyền mua cô phần, quyền chọn mua, quyên chọn bán, hợp đồng tương lai

2 Chào bán chứng khoán

2.1 Khái niệm về chào bún chứng khoản

Trang 5

bán mới có thê thành lập, tăng vốn điều lệ phục vụ nhu cầu kinh doanh hoặc bù đắp sự thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước

2.2 Phương thức chào bản chứng khoán

a Xét theo cách thức phân phối chứng khoản, có bốn phương thức chào bản chứng khoản:

Thứ nhất, phương thức bán trực tiếp Theo phương thức này, tổ chức chào bán chứng khoán đến tay nhà đầu tư

Thứ hai, phương thức bán thông qua đại lý Theo đó, các tổ chức trung

gian- bên nhận đại lý- sẽ ký kết hợp đồng với tổ chức chào bán để bán chứng

khoán của họ trên thị trường sơ cấp

Thứ ba, phương thức bán thông qua đấu thầu Theo đó, có một hoặc

một số nhà thầu được lựa chọn, cam kết sẽ phân phối hết số chứng khoán với

điều kiện nhà thâu được hưởng một tý lệ phần trăm nhất định theo kết quả của

đợt chào bản

Thứ tư, phương thức bảo lãnh phát hành Theo phương thức này có một

hoặc một số tô chức bảo lãnh sẽ đứng ra giúp tổ chức chào bán thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán Sau đó tổ chức bảo lãnh nhận mua số chứng khoán để bán lại hoặc nhận mua số chứng khoản còn lại sau đợt phát

hành

b Xét theo điểu kiện được chào bản trên thị trường sơ cấp, có hai phương

thức phát hành:

Thứ nhất, chào bán riêng lẻ Chào bán riêng lẻ là phương thức chào bán chứng khoán trong đó chỉ một số lượng nhà đầu tư nhất định được mua với

những điều kiện hạn chế, không tiến hành rộng rãi ra công chúng và tổ chức

chào bán không phải công khai thong tin

Thứ hai, chào bản chứng khoán ra công chúng Đây là hình thức chào bán chứng khoán rộng rãi đến đại bộ phận công chúng đâu tư

Trang 6

Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật các tô chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật Để tăng quy mô

vốn cho các hoạt động tín dụng và các dịch vụ tài chính khác, tô chức tín

dụng có thể chào bán trái phiếu Trước đây, theo Quyết định 212/1994/QD-

NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22/9/1994 về việc ban hành

thể lệ phát hành trái phiếu NHTM, ngân hàng đầu tư và phát triển thì chỉ có các NHTM, ngân hàng đầu tư được phát hành trái phiếu với những điều kiện phát hành, trình tự thủ tục chặt chẽ Quy định này đã hạn chế việc tăng vốn

của các tô chức tín dụng

Ngày 22/11/2002, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 1287/2002/QĐÐ-NHNN về việc ban hành quy chế giấy tờ có giá của tô

chức tín dụng huy động vốn trong nước Trong số các giấy tờ có giá, trái

phiếu là loại chứng khoán mà tổ chức tín dụng được phát hành để huy động

vốn Nghị định 52/2006/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 19/5/2006,

chỉ điều chỉnh hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ bổ sung vốn tự có của

các tổ chức tín dụng nhà nước Những tô chức tín dụng khác khi chào bán trái

phiếu riêng lẻ tuân theo quy định của pháp luật ngân hàng và văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước

1 Đối tượng phát hành

Đối tượng được phát hành trái phiếu hiện nay bao gồm tất cả các tổ

chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các tô chức tin dụng: tÔ chức

tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cô phần, tổ chức tín dụng 100% vốn nước

ngoài, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, quỹ tín dụng nhân dân Trung ương Thực tế hiện nay, các trái phiêu ngân hàng được

Trang 7

2 Phương thức phát hành

Theo Quyết định 1287/2002/QĐ-NHNN, tổ chức tín dụng được phát

hành trái phiếu thông qua các hình thức đại lý phát hành, ủy thác phát hành

hoặc phát hành trực tiếp Thời hạn của một đợt chào bán trái phiếu thường

không quá 60 ngày, quá thời hạn trên phải có sự chấp thuận của Ngân hàng

Nhà nước Các tổ chức tín dụng là những chủ thể có trình độ chuyên môn,

mạng lưới phân phối rộng, khả năng tài chính mạnh và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước Do đó, pháp luật cho phép các tô chức tín dụng

tự chào bán trái phiếu hoặc thông qua đại lý

3 Điều kiện phát hành

Điều 12 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 1287/2002/QĐ- NHNN quy định điều kiện phát hành trái phiếu của các tô chức tín dụng: tuân

thủ các điều kiện về hạn chế bảo đảm an toàn trong hoạt động như tỷ lệ an

toàn vốn tối thiểu, giới hạn tín dụng đối với khách hàng, tỷ lệ về khả năng chỉ trả, giới hạn góp vốn, mua cô phân và có tình hình tài chính lành mạnh theo

đánh giá của thanh tra ngần hàng

Tổ chức tín dụng không phải đạt mức vốn điều lệ tối thiểu là 50 tỷ đồng

theo Quyết định 212/1994/QĐÐ-NHNN trước đây Quy định trên chỉ yêu cầu

các tô chức tín dụng khi chào bán phải tuân thủ các điều kiện hạn chế bảo

đảm an toàn theo Luật các tổ chức tín dụng và có tình hình tài chính lành

mạnh Điều đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các tô chức tín dụng huy động vốn

4, Trình tự, thú tục chào bún

Tổ chức tín dụng lập hồ sơ đề nghị phát hành gửi Ngân hàng Trung ương hoặc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở chính Hồ sơ bao gồm những giấy tờ cần thiết liên quan đến đợt phát hành,

phương án phát hành, phương án sử dụng vốn và được cơ quan có thầm quyền

thông qua Ngân hàng Nhà nước xem xét, sau 15 ngày kê từ ngày nhận được

Trang 8

Nhà nước các tỉnh, thành phố sẽ ra quyết định về việc phát hành trái phiếu của

tổ chức tín dụng

Như vậy, quy định về hoạt động chào bán trái phiếu của tổ chức tín dụng khá đầy đủ và chỉ tiết Đối với hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ của các tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nước, phương án phát hành phải có ý kiến chấp thuận của Bộ Tài chính (Khoản 3 Điều 46 Nghị định

52/2006/NĐ-CP)

II Thực trang pháp luât về chào bán chứng khoán của tổ chức tín dụng Thực trạng pháp luật Việt Nam về hoạt động chào bán chứng khoán đa dạng và phức tạp Có nhiều văn bản khác nhau cùng điều chỉnh hoạt động này

nhưng hiệu lực pháp lý không cao, phần lớn là văn bản dưới luật Nhiều cơ

quan có thâm quyên quản lý nhưng chưa có cơ quan quản lý chung ảnh hưởng

đến hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động này

Hơn nữa, trong mỗi văn bản điều chỉnh hoạt động chào bán chứng

khoán của các doanh nghiệp tồn tại nhiễu bất cập cần được sửa đôi, bỗ sung

Chắng hạn, có sự mâu thuẫn trong việc quy định điều kiện chào bán trái phiếu

của công ty cỗ phần giữa Luật doanh nghiệp 2005 và Nghị định 52/2006/NĐ- CP, những bất cập về phương thức tổ chức bán cỗ phần lần đầu, cơ quan quyết định CPH và xác định giá trị doanh nghiệp, quy định về nhà đầu tư

chiến lược trong Nghị định 187/2004/NĐ-CP, quy định về đối tượng chưa được xem xét chuyền đổi trong Thông tư liên tịch số 08/2003/TTLT-BKH- BTC, quy định về phương thức chuyển đổi đối với các doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngồi chuyển đổi thành cơng ty cỗ phần trong Nghị định 38/2003/NĐ-CP

II Một số đề xuất pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật về chào bán

chứng khốn của tơ chức tín dung

1 Bỗ sung, sửa dỗi một số quy định hiện hành về chào bún chứng khoán ra

Trang 9

Luật chứng khoán không quy định về phương thức chào bán chứng khoán ra công chúng Có thể nói, việc quy định phương thức chào bán chứng

khoán là rất cần thiết để đảm bảo cho sự ổn định của thị trường và giảm chỉ

phí cho các nhà phát hành Sự thành bại của một đợt phát hành rất quan trọng

Chính vì vậy, để đảm bảo sự thành công của đợt chào bán đòi hỏi tổ chức

chào bán phải lựa chọn một phương thức phát hành tối ưu nhất Trong các

phương thức phát hành chứng khoán, bảo lãnh phát hành được xem là phương thức hiện đại và an toàn hơn cả Phương thức này có thê sử dụng cho

việc phát hành cô phiếu và trái phiếu Trên thế giới, bảo lãnh phát hành đã

được sử dụng từ rất lâu Tại Việt Nam, phương thức này đã được quy định tại

Nghị định 48/1998 ngày 11 thang 7 nam 1998, sau đó là Nghị định

144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật chứng khoán 2006 lại không có quy định này Vì vậy, trong thời

gian tới, cần bố sung những quy định về phương thức bảo lãnh phát hành chứng khốn ra cơng chúng Đồng thời, cũng cần có thêm những quy định cụ

thể về điều kiện thành lập tổ chức bảo lãnh phát hành, cơ cấu tô chức, hoạt

động của tổ chức bảo lãnh và những vấn đề khác liên quan đến việc thành lập

và giải thể nó Có như vậy, các tô chức chào bán chứng khoán có thể yên tâm phát hành chứng khoán với số lượng lớn, các nhà đầu tư cũng có cơ sở để đặt

niềm tin vào các dự án đầu tư chứng khoán của mình Bên cạnh phương thức

bảo lãnh phát hành, cần quy định thêm một số phương thức phát hành chứng khoán như đại lý phát hành hay đấu thầu để các tổ chức chào bán có cơ hội

chọn lựa phương thức chào bán chứng khốn ra cơng chúng phù hợp với điều

kiện của mình nhất

Vẻ hồ sơ chào bán chứng khoán ra công chúng Hiện nay hỗ sơ chào bán chứng khoán ra công chúng vẫn còn khá cầu kỳ Đặc biệt là yêu cầu báo

cáo tài chính hàng năm phải được kiểm tốn bởi tơ chức kiểm toán được chấp nhận Hiện nay pháp luật chưa quy định về tiêu chuẩn đối với tổ chức kiểm

Trang 10

hoạt động kiểm tốn của tơ chức đó như khi tổ chức kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp thì những tiêu chí bắt buộc nào phải có để doanh nghiệp được

xem là có đủ điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng Vì vậy, Luật

chứng khoán cần cân nhắc về vẫn đề này Bên cạnh đó, Luật cũng cần có

những quy định để gắn trách nhiệm của tÔ chức kiểm toán và kiểm toán viên

đối với kết quả hoạt động kiểm toán trong báo cáo tài chính của chủ thể chào

bán Nếu một tổ chức kiểm toán hoặc kiểm toán đưa ra những thông tin sai

lệch trong báo cáo tài chính, thì các nhà đầu tư phải gánh chịu những thiệt hại

rất lớn Mặt khác, những điêu kiện của tô chức kiểm toán hiện nay là quá khắt

khe Điều này sẽ dẫn đến một tất yếu là sự độc quyền của các tơ chức kiểm

tốn và chi phí kiểm toán vượt quá sức của tô chức chào bán chứng khoán ra

công chúng mới lần đầu bước vào thị trường chứng khoán Vì vậy pháp luật

cần nới lỏng các điêu kiện của tổ chức kiểm toán, thúc đây các doanh nghiệp

nhanh chóng tham gia vào thị trường chứng khốn thơng qua chào bán chứng khoán ra công chúng

2 Ban hành điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ thống nhất cho các tỖ

chức tín dụng

So với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của những chủ thê khác, pháp luật điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của các

tổ chức tín dụng tương đối hoàn chỉnh Pháp luật quy định cụ thể, giám sát

chặt chẽ từ điều kiện, thủ tục phương thức đến chào bán Tuy nhiên, trong các

quy định của pháp luật có sự phân biệt về điều kiện chào bán trái phiếu riêng

lẻ giữa tổ chức tín dụng thuộc sở hữu Nhà nước và tổ chức tín dụng thuộc các

thành phân kinh tế khác Nghị định 52/2006/NĐ- CP thuận lợi hơn cho các tô

chức tín dụng nhà nước tăng vốn tự có Trong khi đó, những tô chức tín dụng

khác phải tuân thủ những điều kiện chặt chẽ hơn theo quy định của Ngân hàng nhà nước Vì vậy, cần xoá bỏ sự phân biệt này, tạo điều kiện cho các tô

Trang 11

Phương thức chào bán trái phiếu riêng lẻ của các tổ chức hiện nay theo Quyết định 1287/2002/QD-NHNN là đại lý phát hành và bán trực tiếp Tuy

nhiên, có thể bỗ sung một số phương thức khác như bảo lãnh phát hành Với

vai trò của các tô chức bảo lãnh, rủi ro của đợt chào bán được hạn chế hơn

Quy định cụ thể hơn về cầm cé trái phiếu, cỗ phiếu để cho vay của

ngân hàng, điều kiện, tỷ lệ cho vay, hình thức cho vay Những quy định về

công bố thông tin như danh sách các ngân hàng được chấp nhận tăng vốn điều lệ để tránh hiện tượng sai lệch thông tin khi nhà đầu tư quyết định đầu tư vào cô phiếu, trái phiếu ngân hàng

C KẾT LUẬN

Pháp luật về chào bán chứng khoán là cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp, Chính phủ và chính quyền địa phương chào bán chứng khoán dé huy

động vốn vì vậy việc xây dựng cũng như hoàn thiện pháp luật đối với hoạt

động này thực sự là một đòi hỏi cấp thiết Nhất là trong thời điểm hiện nay,

Nhà nước đây mạnh phát triển kinh tế cùng với các hoạt động đầu tư phát

triển cơ sở hạ tầng, việc xây dựng một thị trường vốn ôn định và có hiệu quả là một vấn đề đặc biệt quan trọng bởi vì đó chính là biểu hiện sức sống của

Trang 12

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Luật chứng khốn 2006, sửa đơi bố sung 2010

Ngày đăng: 02/08/2017, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w