1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Di sản thờ cúng theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

102 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Di sản thờ cúng theo pháp luật Việt Nam
Tác giả Trân Khánh Huyên
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn thạc sỹ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 26,4 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố hất kỳ cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chăn thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trân Khánh Huyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI SẢN THỜ CÚNG 1.1 Khái niệm Thờ cúng 1.2 Di sản thừa kế di sản dùng vào việc thờ cúng 1.2.1 Di sản thừa kế 1.2.2 Di sản dùng vào việc thờ cúng 12 1.2.3 Mối quan hệ di sản thừa kế di sản dùng vào việc thờ cúng 15 1.3 Pháp luật di sản dùng vào việc thò' cúng 18 1.3.1 Khái niệm Pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng .18 1.3.2 Nội dung Pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng 19 1.3.3 Vai trò Pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng 23 1.4 Quy định di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật Việt Nam qua thòi kỳ phát triển 28 1.4.1 Quy định di sàn dùng vào việc thờ cúng ttong thời kỳ phong kiến 28 1.4.2 Quy định di sản dùng vào việc thờ cúng thời kỳ Pháp thuộc 31 1.4.3 Quy định di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1995 34 1.4.4 Quy định di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật Việt Nam từ năm 1995 đến 36 Kết luận Chương 39 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÈ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG VÀ THỤC TIỄN ÁP DỤNG 41 2.1 Quy định pháp luật Di sản dùng vào việc thờ cúng 41 2.1.1 Khái niệm Di sản dùng vào việc thờ cúng 41 2.1.2 Căn cử xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng 43 2.1.3 Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng 44 2.1.4 Chấm dứt di sản dùng vào việc thờ cúng 53 2.1.5 Giải tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng 55 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng 59 Kết luận Chương 75 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIÃI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 77 3.1 Định hưóĩig hồn thiện pháp luật Di sản dùng vào việc thờ cúng 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng 81 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật di sản dùng vào việc thò' cúng 87 Kết luận Chương 91 KÉT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Trong hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phố quát người Việt Nam Thờ cúng tồ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giản dị: tin tổ tiên thiêng liêng, họ vào cõi vĩnh sống cạnh cháu, họ phù hộ cho cháu gặp tai ách, khó khăn; vui mừng cháu gặp may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều lành quở trách cháu làm điều tội lồi Ở nước ta, thờ cúng tổ tiên không tín ngưỡng phổ biến người Việt - tộc người đa số - mà lưu giữ vài tộc người khác người Mường, người Thái Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, nhiều tơn giáo, tín ngưỡng dân gian khác phải chịu cảnh long đong, bị kết tội “mê tín dị đoan” tín ngưỡng thờ tổ tiên chiếm vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần người Việt Ý thức “con người có tố, có tơng” bảo tồn cõi tâm linh lun truyền từ thể hệ sang hệ khác, dù họ sống tổ quốc hay lun vong nơi xứ người Đặc biệt hình thức tín ngưỡng thể chế trị (Nhà nước) từ xưa đến trân trọng thừa nhận, với mức độ khác Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam Đã bao kỷ trôi qua, cung cách quan niệm thờ phụng tổ tiên người Việt Nam xét theo góc độ có nhiều thay đơi nhung ý nghĩa lớn giữ nguyên Người Việt Nam coi việc thờ phụng tổ tiên nguyên tăc đạo đức làm người Đó hình thức thê hiếu thuận lòng biết on cháu đối vói bậc sinh thành Dù giàu hay nghèo, sang hay hèn, dù bàn thờ sơn son thiếp vàng hay nén nhang, chén rượu tâm, hiếu người sống với người chết Có lẽ mà di sản dùng vào việc thờ cúng khơng thồ thuận chặt chẽ người gia đình, dịng tộc mà pháp luật có quy định cụ Pháp luật triều đại phong kiến Việt Nam, thời kì Pháp thuộc Luật Hồng Đức, Luật Gia Long, hai luật Dân Bắc Kì, Trung Kì ghi nhận di sản thờ cúng qua quy định: “Phụng tự”, “Hương Hỏa”, “Lập thừa tự” Trong tất văn pháp luật Nhà nước ta ban hành nay: Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Bộ luật Dân năm 1995, Bộ luật Dân 2005 gần Bộ luật Dân năm 2015 tiếp tục ghi nhận bảo vệ phong tục, tín ngưỡng thờ cúng đời sống văn hóa người Việt qua việc quy định di sản dùng vào việc thờ cúng Trong suốt trình phát triền đời sống kinh tế -xã hội người, nay, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần xã hội loài người phát triển cách vượt bậc Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến nề nếp sống mồi gia đình, dịng tộc nên đơi lúc vấn đề thờ cúng khơng cịn ngun nghĩa “bản chất đời sống tâm linh nữa” mà khía cạnh bị xen lẫn mối quan hệ kinh tế Do phát triến nhanh xã hội nên đất “hương hỏa” ngày trở thành “điểm nóng” tranh chấp thừa kế, người thừa kế khơng dùng vào việc thờ cúng mà cịn tận dụng để khai thác lợi ích kinh tế Nhà nước ta có quy định cụ thể di sản dùng vào việc thờ cúng, nhiên phát triến nhanh đời sống xã hội khiến lĩnh vực mau chóng thay đổi trở nên phức tạp Việc áp dụng quy định thừa kế cịn thiếu tính thống tòa án, thiếu văn hướng dẫn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Di sản thừa kế đối tượng tranh chấp trực tiếp cùa đương án thừa kế Xác định di sản thừa kể điều kiện tiên để giải thấu tình đạt lý vụ án kiện thừa kế Liên quan đến chế định thừa kế nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể kể đến như: - Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết với đề tài: “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện tác giả hai “Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật dân Việt Nam ” “Một so suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam - Một số sách chuyên khảo liên quan đến di sán thừa kế như: “Hôi đáp pháp luật thừa kế” tác giả Đinh Văn Thanh Trần Hữu Biền; “Câu hỏi giải đáp pháp luật thừa kế’’ Luật sư Lê Kim Quế - Tiến sĩ Phùng Trung Tập với đề tài: “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay” Luận án phân tích q trình xây dựng phát triến quy định pháp luật thừa kế nước ta từ 1945 đến Nội dung chủ yếu luận án làm rõ điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến việc điều pháp luật diện thừa kế hàng thừa kế pháp luật dân Việt Nam - Tiến sĩ Trần Thị Huệ: “Di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam - Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn: “Pháp luật Thừa kế Việt Nam Những vẩn đề lý luận thực tiễn - Luận văn thạc sĩ “Di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật Việt Nam ”, Lê Quang Hậu, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2007 Ngồi ra, cịn có nhiêu viêt vê đê tài đăng tải sách báo, tạp chí Tạp chí Luật học trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân (ví dụ: “Một số vấn đề xác định di sản thừa kế” - tác giả Trần Thị Huệ, Tạp chí Luật học; “Quy định pháp luật di sản thừa kế qua thời kỳ” - tác giả Kiều Thanh, Tạp chí Luật học ) Tất cơng trình nghiên cứu có phạm vi rộng, mang tính tồn diện, bao qt chế định pháp luật thừa kế, đưa kiến nghị để ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật thừa kế Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu di sản dùng vào việc thờ cúng lại nhiều, đề tài có chưa nêu bật bất cập vấn đề quyền tài sản di sản dùng vào việc thờ cúng Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn: Tìm hiểu lịch sử, văn hóa pháp luật Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng Phân tích làm rõ nhận thức xã hội Việt Nam qua thời kỳ chất, tầm quan trọng di sản dùng vào việc thờ cúng Luận văn nghiên cứu với mong muốn đưa số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế tồn quy định di sản thờ cúng, qua góp phần hồn thiện pháp luật dân Việt Nam nói chung, đồng thời góp phần vào việc giữ gìn phong tục, tín ngưỡng tốt đẹp dân tộc Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ phát triển khuôn khổ quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Bên cạnh đó, luận văn phân tích, so sánh quan niệm giới, đặc biệt số nước có ảnh hưởng tơn giáo tương đồng với Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng để tham khảo trình nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Y nghĩa lý luận thực tiên luận văn Đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu vấn đề mang tính lý luận, quy định Bộ luật dân hành di sản dùng vào việc thờ cúng thực trạng tồn việc áp dụng thực pháp luật Luận văn đưa cách hệ thống góc nhìn mang tính lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, đạo đức pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Từ đưa nhận định kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chù nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng nhà nước, pháp luật, tài sản nói chung di sản nói riêng; thành tựu khoa học, triết học, lịch sử, văn hóa Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp thống kê; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp để giải vấn đề nội dung luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương ỉ: Khái quát chung Di sản thờ cúng Chưong 2: Quy định Pháp luật Việt Nam hành Di sản dùng vào việc thờ cúng thực tiễn áp dụng Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI SẢN THỜ CÚNG 1.1 Khái niệm Thờ cúng Trong hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ quát người Việt Nam Thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, thành tố tạo nên sắc vàn hóa Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giản dị: tin tồ tiên thiêng liêng, họ vào cõi vĩnh sống cạnh cháu, họ phù hộ cho cháu gặp tai ách, khó khăn; vui mừng cháu gặp may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều lành quở trách cháu làm điều tội lồi Ở nước ta, thờ cúng tố tiên khơng chì tín ngưỡng phổ biến người Việt - tộc người đa số - mà lưu giữ vài tộc người khác người Mường, người Thái Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, nhiều tôn giáo, tín ngưỡng dân gian khác phải chịu cảnh long đong, bị kết tội “mê tín dị đoan” nhung tín ngưỡng thờ tố tiên chiếm vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần người Việt Ý thức “con người có tồ, có tơng” bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ thể hệ sang hệ khác, dù họ sống tổ quốc hay lưu vong nơi xứ người Đặc biệt hình thức tín ngưỡng thể chế trị (Nhà nước) từ xưa đến trân trọng thừa nhận, với mức độ khác Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam Theo Từ điển Tiếng Việt khái niệm “Thờ cúng”, “Thờ phụng”, “Thờ tự” hay “thờ” có chung nghĩa “Tỏ lịng tơn kính thân thánh, vật thiêng linh hồn người chết hình thức lề nghi cúng bái theo phong tục tin ngưỡng’’ [39, tr 921], Có quan điếm cho rằng: “Thờ cúng hoạt động cổ ỷ thức người, tổng thể phức hợp yếu tổ: ỷ thức tô tiên, biêu tượng tô tiên lễ nghi thờ cúng không gian thờ củng ” [24, tr.28] Thờ yếu tố thuộc ý thức tổ tiên, tình cảm biết ơn, tưởng nhớ, hướng cội nguồn, khứ Thờ tổ tiên thể lòng thành kính, biết ơn, tưởng nhớ tổ tiên, đồng thời thể niềm tin vào che chở, bảo hộ, trợ giúp tồ tiên Cơ sở hình thành ý thức tồ tiên niềm tin linh hồn tổ tiên cịn sống, che chở, phù hộ độ trì cho cháu Biểu tượng tổ tiên hình ảnh người tài giỏi, có cơng, có đức Trên bàn thờ tổ tiên thường có vị, tượng, ảnh bày đặt cầu kỳ, trang trọng Cúng yếu tố mang tính nghi lễ, thực hành loạt động tác (khấn, vái, quỳ, lạy) người gia trưởng, tộc trưởng Đó hoạt động dạng hành lễ qui định quan niệm, phong tục, tập quán mồi cộng đồng, dân tộc Thờ cúng hai yếu tố có tác động qua lại tạo nên chỉnh riêng biệt - thờ phụng tổ tiên Sự “thờ”, “tơn thờ” nội dung, cịn hoạt động cúng hình thức biểu đạt nội dung thờ cúng.Ý thức tơn thờ, thành kính, biết ơn, tưởng nhớ, hy vọng trợ giúp tố tiên nội dung cốt lõi, chù yếu khiến thờ phụng tổ tiên thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nếu khơng có “thờ” mà có “cúng” thờ phụng tổ tiên khơng có “hồn thiêng”, khơng có sức hấp dẫn nội dễ thành nhạt nhẽo vậy, khơng thể tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Sự “cúng” hình thức biểu đạt, song tơn vẻ linh thiêng, huyền bí, mờ ảo tạo nên sức hấp dẫn Nó chất kết dính, tạo nên màu sắc thoả mãn niềm tin chủ thể thờ cúng Bộ luật dân 2015 chi tiêt hóa với việc xây dựng khái niệm vê người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng giải pháp nêu Ngồi ra, hình thức thỏa thuận xác lập tư cách người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng người thừa kế, pháp luật cần phải có điều chỉnh rõ ràng hình thức thỏa thuận Do việc thỏa thuận nhằm định hoạt động xoay quanh tài sản khơng thuộc sở hữu mình, xác lập nên quyền nghĩa vụ bên thực việc quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Do đó, hình thức thỏa thuận phải thể rõ có giá trị ghi nhận lâu dài ý kiến bên, hay nói cụ thể hơn, việc thỏa thuận cần ghi nhận lại văn thỏa thuận đế đảm bảo tính xác thực lâu dài việc thỏa thuận, đồng thời giảm thiếu tranh chấp, mâu thuẫn thỏa thuận lập nên quyền nghĩa vụ người quản lý dí sản dùng vào việc thờ cúng Vì vậy, pháp luật nên quy định rõ hình thức thỏa thuận cử người đại diện quăn lý di sản dùng vào việc thờ cúng phải lập thành văn để bên theo dõi thực Thứ hai, tranh chấp quyền sở hữu di sàn dùng vào việc thờ cúng, vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến tồn ý chí việc đưa di sản dùng vào việc thờ cúng cử người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Bởi tính thuộc sở hữu người để lại di sàn điều bắt buộc đưa di sản dùng vào việc thờ cúng Do đó, để đảm bảo cho việc định đoạt di sản dùng vào việc thờ cúng có sở pháp lý vững chắc, pháp luật điều chỉnh vấn đề cần quy định rõ yêu cầu thiết lập di chúc xác định di sản dùng vào việc thờ cúng cách yêu cầu vãn bàn, chứng chứng minh cho quyền sở hữu tài sản định đoạt đưa vào di sản dùng vào việc thờ cúng, đặc biệt di sản có giá trị lớn bất động sản động sản có giá trị lớn Khi có đầy đủ cú' chứng minh quyền sở hữu người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng, việc định 85 đoạt tài sản dùng vào việc thờ cúng đương nhiên hợp pháp, đông thời, quyền nghĩa vụ xoay quanh việc quản lý, sừ dụng di sản dùng vào việc thờ cúng mà xây dựng cách rõ ràng, có Thứ ba, tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ tài sản người đế lại di sản dùng vào việc thờ cúng Những tranh chấp thường phát sinh thông qua việc không xác định kê khai cụ thể nghĩa vụ tài người để lại di sàn, đó, để hạn chế vấn đề khơng làm cho ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đưa di sản dùng vào việc thờ cúng sau định đoạt, người sở hữu di sản dùng vào việc thờ cúng trước định đoạt phải chứng minh xác định nghĩa vụ tài sản bên thứ ba Điều đảm bảo cho việc nghĩa vụ tài xác lập thực trước người để lại di sản định đoạt tài sản để đưa di sản dùng vào việc thờ cúng Đồng thời, người nhận lại di sản dùng vào việc thờ cúng biết nghĩa vụ tài sàn mà người để lại di sản cịn chưa thực Theo đó, pháp luật cần quy định cụ thể rằng, lập di chúc để đưa di sản dùng vào việc thờ cúng, người lập di chúc phải xác định rõ nghĩa vụ tài sản mà chưa thực trước định đoạt di sản dùng vào việc thờ cúng Trong trường hợp việc đưa di sản dùng vào việc thờ cúng phát sinh tranh chấp nghĩa vụ toán khoản nợ người đe lại di sản pháp luật cần có quy định cụ thể để giải vấn đề Do thực trạng pháp luật yêu cầu rằng, nghĩa vụ phải toán giới hạn giá trị di sản để lại, đó, cần quy định cụ thể rằng, phát sinh tranh chấp thực nghĩa vụ tài sản sau đưa di sản dùng vào việc thờ cúng, di sán dùng vào việc thờ cúng bị đem dùng để toán nghĩa vụ tài sản chưa thực Tuy nhiên, trường hợp bên chủ nợ thỏa thuận với nhũng người thừa kế cho phép việc giữ lại di sản dùng vào việc thờ cúng 86 dùng tài sản khác đê thực thay nghĩa vụ tài sản, nhung giá trị tài sản khác không vượt giá trị di sản dùng vào việc thờ cúng Trên giải pháp pháp lý tác giả đưa nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc điều chỉnh vấn đề đưa di sản dùng vào việc thờ cúng Những bất cập quy định pháp luật vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật nội dung cần sớm • điều chỉnh sự• điều chỉnh cần • thực • • • cách đồng bộ,✓ có hiệu quả, nhằm giải triệt để vấn đề phát sinh, tạo hiệu cho hiệu lực điều chỉnh pháp luật 3.3 Gỉẳi pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật di săn dùng vào việc thờ cúng Đề nâng cao hiệu áp dụng pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh, vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật khâu quan trọng điều chỉnh hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng bảo tồn nét đẹp văn hóa người Việt Do đó, tất hoạt động, yếu tố tác động đến điều chỉnh pháp luật đưa di sản dùng vào việc thờ cúng quy định pháp luật văn hóa, tín ngưỡng thờ cúng cần trọng xây dựng, điều chỉnh hoàn thiện Đối với hệ thống quản lý hoạt động vãn hóa, tín ngưỡng nay, Nhà nước cần nghiên cứu để xây dựng hệ thống quản lý mang tính thống nhất, đồng có tính sát hoạt động tín ngưỡng, thờ cúng Theo đó, hệ thống quan quản lý nhà nước cần xây dựng phân quyền đến địa phương, giám sát điều chinh cùa nhà nước cần thiết lập chặt chẽ từ đơn vị hành nhở để người dân điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng thờ cúng phạm vi giới hạn phù hợp, đồng thời, giám sát Nhà nước pháp luật hoạt động thờ cúng 87 ứng dụng phơ cập cách văn minh, có ý nghĩa thực tiên rộng rãi hơn, từ ý thức người thực hoạt động thờ cúng nâng cao Kèm theo chế hoạt động quản lý này, Nhà nước cần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có chức thực việc quản lý giám sát nhà nước hoạt động thờ cúng cùa người dân, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động cho chữ thể đồng thời có chương trình đào tạo, huấn luyện nâng cao nghiệp vụ văn hóa, tín ngưỡng, nhàm đảm bảo cho việc vận hành hệ thống quan quản lý nhà nước hoạt động thờ cúng, tín ngưỡng thờ cúng trơn tru, hiệu Đối với công tác giải tranh chấp chưa hiệu quà nay, Nhà nước cần xây dựng thiết chế giải tranh chấp có tính ứng dụng cao vào đời sống thực tiễn người dân Việt Nam, đặc biệt bối cảnh văn hóa xã hội trọng tín ngưỡng thờ cúng nay, việc giải tranh chấp cho phù hợp với thực tiễn cần thiết hết Do đó, để giải tranh chấp này, cần xây dựng thiết chế bám sát hoạt động sở, giải tranh chấp vừa xuất hiện, hay nói cách khác, bên cạnh việc giảm sát quản lý hoạt động tin ngưỡng thờ cúng nêu trên, đơn vị cần thực chức giải tranh chấp sở tranh chấp liên quan đến việc đưa di sản dùng vào việc thờ cúng nói riêng tranh chấp liên quan đến văn hóa, tín ngưỡng nói chung Đơn vị có chức nhiệm vụ đơn vị trọng tài giải tranh chấp người có quyền nghĩa vụ liên quan đến việc đưa di sản dùng vào việc thờ cúng hay việc quản lý, sử dụng di sàn dùng vào việc thờ cúng Với thiết chế này, chế để vận hành nên xây dựng ứng dụng tương tự trung tâm hòa giài, cấp hòa giải sở, đây, vụ việc tranh chấp đưa giải bước đầu vừa đâm 88 bảo điêu chỉnh pháp luật đảm bảo việc gìn giữ bảo vệ nét đẹp văn hóa người dân Việt Nam Góp phần giải vụ việc dựa lý tinh, giúp vụ việc giải nhanh chóng, mâu thuẫn sớm hóa giải tăng thêm gắn kết người thừa kế, người vốn có quan hệ mật thiết với Tuy nhiên việc giải tranh chấp phải đảm bảo quyền lợi luật định người có liên quan Bên cạnh việc xây dựng chế bảo vệ văn hóa, tín ngưỡng hoạt động thờ cúng nhờ can thiệt Nhà nước, giải pháp có tinh lâu dài hiệu nâng cao nhận thức người dân việc đưa di sản dùng vào việc thờ cúng quyền nghĩa vụ bên việc đưa di sản dùng việc thờ cúng việc quản lý, sừ dụng di sản dùng vào việc thờ cúng Khi thực hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng, người dân cần trang bị kiến thức pháp luật điều chỉnh vấn đề này, nhằm biến họ trở thành công cụ bảo vệ hữu hiệu quyền lợi đáng bảo đảm không xâm phạm quyền lợi bên thứ ba quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, tín ngưỡng dân tộc Trên thực tế, người trực tiếp liên quan đến hoạt động thờ cúng, hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng biết hieu tác động vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ cùa bên đến với đời sổng thường nhật cách nhanh dễ dàng Do đó, Nhà nước cần có biện pháp tuyên truyền, phồ biến pháp luật đến với người dân nhằm nâng cao nhận thức người dân pháp luật đổi với hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng Theo đó, người dân cần nhận thức quyền trách nhiệm thực việc lập đoạt tài sản • • • • • J[ di chúc định • • • thuộc sở hữu để dùng vào việc thờ cúng Quyền nghĩa vụ cùa 89 bên việc xác định người đứng làm người đại diện quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng, việc xác lập tư cách chủ thể xác quyền nghĩa vụ trình thực việc quản lý sử dụng di sản dùng vào việc thờ cúng Bên cạnh đó, kiến thức pháp luật việc xử lý tranh chấp pháp sinh hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng vấn đề pháp luật cần trọng, sở nên tảng để bên sử dụng để giải cách tranh chấp, mẫu thuẫn với cách nhanh chóng, dễ dàng không tạo nên mát, tổn thất khơng đáng có bên vật chất tinh thần việc đưa di sản dùng vào việc thờ cúng Khi nâng cao nhận thức người dân phạm vi diện rộng, hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng thực cách có ý nghĩa hơn, tranh chấp mà xảy hơn, mối quan hệ chủ thể vơ hình chung gắn kết tạo nên đoàn kết xã hội vơ cần thiết Bên cạnh hành vi xâm phạm quyền lợi ích bên nhanh chóng nhận biết phát hiện, đó, việc nâng cao nhận thức người dân vơ quan trọng có tính lâu dài việc bảo vệ quyền lợi người dân liên quan đến hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ vấn đề bảo tồn nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng lâu đời người dân Việt Nam, có tín ngưỡng văn hóa thờ cúng, nét đẹp văn hóa mà tồn hàng nghìn năm, nhà nước ghi nhận điều chỉnh pháp luật 90 Kết luận Chương Cùng với phát triên kinh tê, nhũng tài sản dùng vào việc thờ cúng đơn sơ hay bát hương thờ cúng tủ thời bao cấp thay tài sản thờ cúng cố định với nhiều kiểu dáng mẫu mã trang nghiêm đẹp mắt, đồng thời giá trị tài sản ngày tăng lên Ngày nay, việc lựa chọn sử dụng tài sản để dùng vào việc thờ cúng vấn đề quan trọng, thời điềm đưa tài sản lựa chọn dùng vào việc thờ củng kiện quan trọng gia đình Thực tế cho thấy, có nhiều biểu trọng mức vào việc xây dựng nơi thờ cúng, đưa di sản dùng vào việc thờ cúng cách thái xã hội ngày Nhà nhà đua xây nhà thờ đế thờ người mất, nhà thờ phải xây cho thật to, thật đẹp, tài sản dùng vào việc thờ cúng phải tài sản độc, lạ có giá trị lớn Đảng, Nhà nước Việt Nam ln khẳng định, đồn kết tơn giáo nguồn lực nội sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trinh xây dựng phát triển đất nước Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, thực sách đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo sách quán, xuyên suốt Đảng, Nhà nước ta cụ thể pháp luật đảm bảo thực tế Đây xem quyền bán công dân, khẳng định nguyên tắc Hiến định (Hiến pháp năm 2013) cụ thể hóa Luật tín ngưỡng, tơn giáo Như vậy, khẳng định, sách, pháp luật thể quan tâm đặc biệt, sâu sắc Đảng, Nhà nước Việt Nam đến quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người dân Việt Nam, có hoạt động thờ cúng tổ tiên xem tín ngưỡng văn hóa đẹp mà pháp luật điều chỉnh, ghi nhận Sự điểu chỉnh góp phần khuyến khích tín ngưỡng, tơn giáo tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, lao 91 động sản xuât phát triên kinh tê - xã hội, đâu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng tín ngưỡng gây ảnh hường xấu đền việc bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đế điều chỉnh hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng, Nhà nước phải có điều chỉnh phù hợp pháp luật, đồng thời pháp luật điều chỉnh phải có quy định phù hợp với thực tiễn khách quan hoạt động sách, định hướng phát triển Nhà nước nét văn hóa, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ Với bất cập vướng mắc phân tích mục 2.2 Chương mặt lý luận pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật, quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ củng Việt Nam cần sớm sửa đối, bổ sung cách nhanh chóng hiệu Trước hết, mặt khoa học pháp lý, pháp luật vấn đề phải có quy định cụ thể rõ ràng để xác định xác vấn đề thuộc nội hàm quan hệ pháp luật đưa di sản dùng vào việc thờ cúng Trong có việc đưa khái niệm Di sản dùng vào việc thờ cúng Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Tiếp đó, ngồi việc gặp phải vướng mắc mặt khoa học pháp lý, thực tiễn áp dụng pháp luật rằng, thay đổi pháp luật điều chỉnh điều cần thiết Một số vấn đề thực tiễn Mục 2.2 Chương phân tích, dẫn đến u cầu hồn thiện pháp luật điều chỉnh có liên quan áp dụng Đề nâng cao hiệu quà áp dụng pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh, vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật khâu quan trọng điều chỉnh hoạt động đưa di sàn dùng vào việc thờ cúng bảo tồn nét đẹp văn hóa người Việt Do đó, tất hoạt động, yếu tố 92 tác động đên điêu chỉnh pháp luật vê đưa di sản dùng vào việc thờ cúng quy định pháp luật văn hóa, tín ngưỡng thờ cúng cần trọng xây dựng, điều chình hồn thiện Như vậy, thực tiễn hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng Việt Nam ngày phát triển nữa, vấn đề phát sinh từ hoạt động ngày yêu cầu pháp luật phải có điều chỉnh phù hợp chặt chẽ Những phương hướng giải pháp mà tác giả đưa dựa nghiên cứu thực tiễn quan điếm cá nhân tác giả Do đó, để hồn thiện cách có hiệu tồn diện, vấn đề cần nghiên cứu bàn luận sâu để đưa giải pháp mang tính lâu dài, hiệu bền vững, đồng thời giải pháp đưa phải thực cách đồng bộ, có hệ thống nhằm góp phần nâng cao nhận thức đời sống tinh thần toàn người dân Việt Nam 93 KÊT LUẬN Trong hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tơ tiên loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phố quát người Việt Nam Thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Đế thể long thành kín thực hoạt động thờ cúng, người đem số tài sản vào đề dùng cho mục đích thờ cúng Đẻ điều chỉnh vấn đề pháp lý liên quan đến việc đưa di sản dùng vào việc thờ cúng pháp luật lĩnh vực đời Theo pháp luật Di sản dùng vào việc thờ cúng là: “Pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng tổng hợp quy tắc xử xác định văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình đưa di sản dùng vào việc thờ cúng” Pháp luật dân nói chung pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế nói riêng có quy định rõ ràng để điều chỉnh hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng Theo đó, Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Quốc hội thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 Việt Nam quy định quan hệ thừa kế Chương XXI, từ Điều 609 đến Điều 662, có quy định liên quan đến Di sản dùng vào việc thờ cúng Những quy định giúp cho người dân áp dùng xác định đâu di sản dùng vào việc thờ cúng, tư cách pháp lý xác lập nên khối Di sản dùng vào việc thờ cúng khơng loại từ thời gian địa điểm phát sinh tư cách pháp lý Di sản dùng vào việc thờ cúng Bên cạnh việc quy định quản lý, sử dụng di sản dùng vào việc thờ cúng thề vị trí vai trị người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng nhũng lý mà trở lên ngày quan trọng 94 Tuy nhiên, thực tê răng, pháp luật có điêu chỉnh cụ thể, thực tế vấn phát sinh nhũng tranh chấp bên quan hệ đưa di sản dùng vào việc thờ cúng Hệ lụy tranh chấp ảnh hường lớn đến quan hệ người sống phân chia, quản lý sử dụng di sản đặc biệt di sản dùng vào việc thờ cúng, đồng thời, tác động tiêu cực đến văn hóa, tín ngưỡng thờ cúng Việt Nam dần lộ rõ Chính vấn đề nêu đòi hởi điều chỉnh phù hợp pháp luật thông qua việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho bắt kịp với thay đổi đời sống thực tiễn Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, thực sách đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo sách quán, xuyên suốt Đảng, Nhà nước ta cụ thể pháp luật đảm bảo thực tế Đây xem quyền công dân, khẳng định nguyên tắc Hiến định (Hiến pháp năm 2013) cụ thề hóa Luật tín ngưỡng, tơn giáo Để điều chỉnh hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng, Nhà nước phải có điều chinh phù hợp pháp luật, đồng thời pháp luật điều chỉnh phải có quy định phù hợp với thực tiễn khách quan hoạt động sách, định hướng phát triển Nhà nước nét văn hóa, tín ngưỡng thờ cúng tố tiên, ơng bà, cha mẹ Với bất cập vướng mắc phân tích mục 2.2 Chương II mặt lý luận pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật, quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Việt Nam cần sớm sửa đổi, bổ sung cách nhanh chóng hiệu Thực tiễn hoạt động đưa di sản dùng vào việc thờ cúng Việt Nam ngày phát triển nữa, vấn đề phát sinh từ hoạt động ngày yêu cầu pháp luật phải có điều chỉnh 95 phù hợp chặt chẽ Những phương hướng giải pháp mà tác giả đưa dựa nghiên cứu thực tiễn quan điểm cá nhân tác giả Như vậy, khẳng định, sách, pháp luật thể quan tâm đặc biệt, sâu sắc Đảng, Nhà nước Việt Nam đến quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cùa người dân Việt Nam, có hoạt động thờ cúng tổ tiên xem tín ngưỡng văn hóa đẹp mà pháp luật điều chỉnh, ghi nhận Sự điểu chỉnh góp phần khuyến khích tín ngưỡng, tơn giáo tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, lao động sản xuất phát triển kinh tế - xã hội, đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng tín ngưỡng gây ảnh hưởng xấu đền việc bào đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban châp hành Trung ương Đàng (2003), Nghị quyêt sô 25-NQ/TW ngày 12/03/2003 công tác tôn giáo Hà Nội Ban tơn giáo Chính phủ, Tín ngưỡng thờ cúng tơ tiên, hản sắc văn hóa người Việt Hà Nội Bộ trị (1990), Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 tăng cường công tác tôn giáo tình hình Hà Nội Bộ tư pháp (1956), Thông tư số 1742 - BNC ngày 18/9/1956 quy định số vấn đề thừa kế Chính phủ (2005), Nghị định sổ 22/2005/NĐ-CP ngày 01/03/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giảo, Hà Nội Chủ tịch nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1950), sắc lệnh sổ 97/SL ngày 22/5/1950 Circle Group (2017), Biển đôi tín ngưỡng thờ củng tơ tiên xã hội Việt Nam đưong đại Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Chế định quyền thừa kế pháp luật dân Việt Nam Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng tơn giảo Thế giới Việt Nam Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 10 Lê Quang Hậu (2007), Di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 11 Hội đồng nhà nước (1990), Phảp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Long (2018), Tuyên giáo, Chính sách, pháp luật bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, Tạp cùa Ban tuyên giảo Trung ương 13 Nguyễn Thị Trà My (2015), Quyền người lập di chúc theo pháp luật Việt Nam hành Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 97 14 Tông Viêt Nam (2012), Di sản dùng vào việc thờ cúng theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Nhuận - Nguyễn Tá Nhí, Ổí/ơc Triều Hình Luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1995), Bộ luật Dãn sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Dãn sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2016), Luật tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Đăng Sinh (2001), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ củng tổ tiên người Việt đồng Bắc hộ nay, Luận án Tiến sỳ Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Phùng Trung Tập (2001), “Di sản dùng vào việc thờ cúng mối liên hệ với di sản thừa kế”, Tạp chí luật học, tr.41-51 26 Phạm Tùng Nguyễn Quyết Thắng (2002), Lược kháo Hoàng Việt Luật Lệ, Nxb Văn hóa Thơng tin 27 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chi thị 1940/CT-TTg ngày 31/12/2008 nhà, đẩt liên quan đến tôn giáo, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hương Thủy (2014), Di săn thờ cúng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 98 29 Tòa án nhân dân huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang (2018), Bản án sổ: 0Ỉ/2018/DS-ST ngày 23/01/2018, 2018 30 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2018), Bản án sổ 08/2018/DS-Pt ngày 30/01/2018 việc tranh chấp quyền quản lý di sản thờ củng tranh chấp đòi lại tài sán, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thơng tư sổ 594-NCPL ngày 27/8/1968, Hà Nội 32 Tịa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư sổ 81/TANDTC ngày 24/07/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (1982), Luật lệ cần thiết cho việc xét xử (1945 -1982), Nxb Pháp lý, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị quyêt sổ 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 hướng dần áp dụng so quy định Pháp lệnh thừa kế 1990, Hà Nội 35 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điền bách khoa Việt Nam 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lỷ luận Nhà nước pháp luật Nxb Công an nhân dân 37 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tỉn ngưỡng, tôn giáo số 21/2004/ PL- UBTVQHỈ1 quy định hoạt động tin ngưỡng, tôn giáo Hà Nội 38 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điên tiếng Việt Nxb Đà Nang 39 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng 40 Viện sử học Việt Nam (2000), Cô luật Việt Nam - Quốc triều Hình Luật Hồng Việt Luật Lệ Nxb Giáo dục 41 Hoàng Anh Tuấn (2009), Trả nợ di sản dùng vào việc thờ cúng, anninhthudo.vn 99 ... xuất phát từ di sản thừa kế Chỉ có di sản thừa kế có di sản thờ cúng, di sản thờ cúng phần di sản người lập di chúc định khối tài sản Di sản thờ cúng có có di sản thừa kế tồn di sản thờ cúng phụ... di sản thừa kế di sản dùng vào việc thờ cúng 15 1.3 Pháp luật di sản dùng vào việc thò' cúng 18 1.3.1 Khái niệm Pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng .18 1.3.2 Nội dung Pháp luật di sản. .. hỏi “thế di sản dùng vào việc thờ cùng” Theo đó, sau tài sản đáp ứng tất cà quy định định nghĩa di sản thờ cúng có tư cách pháp lý di sản dùng vào việc thờ cúng pháp luật di sản thờ cúng thừa

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN