1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thông tin sản phẩm trong lĩnh vực thương mại điện tử theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞĐẦU 1 Tính cấp thiết đ'ê tài Tinh hình nghiên cứu Mục TIÊU VÀ NHIỆM vụ nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp NGHIÊN cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN luận văn Cơ CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 10 NHỮNG VẪN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN SẢN PHẨM lĩnh vực THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm thương mại điện tử thông tin sản phẩm lĩnh vực thương mại ĐIỆN TỬ 10 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 10 1.1.2 Đặc điểm TMĐT 14 1.1.3 Khái niệm thông tin sản phẩm TMĐT 15 1.1.4 Ýnghĩa, vai trị thơng tin sản phẩm lĩnh vực TMĐT 21 1.2 NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC THÀNH Tố BẢN VÀ CÁCH THỨC TRÌNH BẦY THÀNH Tố BẢN CỦA THÔNG TIN SẢN PHẨM TRONG TMĐT 25 1.2.1 Quy định quyền cung cấp thông tin NTD 25 1.2.2 Quy định yếu tô'thông tin sản phẩm TMĐT 27 1.2.3 Quy định thông tin vè nguồn gốc sản phẩm 28 1.2.4 Quy định thông tin xuất xứ sản phẩm 30 1.2.5 Quy định thông tin nhãn hiệu sản phẩm 32 1.2.6 Quy định nhận diện sản phẩm 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 43 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP UẬT VÀ THỰC TIEN thực pháp luật thông tin sản PHẨM TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ỞVIỆT NAM 43 2.1 QUYỀN ĐƯỢC CUNG CẤP THÔNG TIN SẢN PHẨM CỦA NTD TRONG TMĐT 43 2.2 Quy ĐỊNH YẾU Tố THÔNG TIN VÀ THÔNG TIN SẢN PHAM TMĐT 49 2.3 CÁC vấn đề liên quan đến nguồn gốc sản phẩm TMĐT 54 2.4 Quy định xuất xứ hàng hóa TMĐT Việt Nam 60 2.5 Quy đinh nhãn hiệu sản phẩm việc bảo vệ quyền lợiích bên TMĐT 66 2.6 Quy định nhận diện sản phẩm TMĐT 70 Kết LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 78 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ ĐẢM BẢO THÔNG TIN SẢN PHẨM TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỪ 78 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật thơng tin sản phẩm LĨNH vực TMĐT .78 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật thông tin sản phẩm TMĐT phải phù hợp với sở trị, kinh tế- xã hội 78 3.1.2 Pháp luật thông tin sản phẩm thương mại điện tử phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 81 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật thông tin sản phẩm thương mại điện tử phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia 85 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật thông tin sản phấm TMĐT đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật TMĐT Việt Nam 91 3.2 Giải pháp hồn thiện quy định thơng tin sản phẩm công bố thương mại điện tử 93 3.3 Giải pháp giám sát hạn chê' VI PHẠM CỦA CHỦ THẾ TRONG THƯƠNG MẠI TỬ 98 • • • ĐIỆN • kết luận Chương 101 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 I Tiếng Việt 104 II Tiếng Anh 107 III TÀI LIỆU TRANG MẠNG (Website) dự thảo 107 Băng chữ viêt tăt (theo vân abc) ACFS AEC APP ATTP CT-BCT CPTPP FTA FSMA GATT IMBSA ICT ISO MSDP NHCN NHHH NHNT NHDV NHTT NTD SHTT SOFT- OTP Văn phòng quốc gia tiêu chuấn nông sản thực phẩm (The National Bureau of Agricultural Commodity and Food Standards) Hiệp hội thương mại điện tử (Association for Electronic Commerce) ứng dụng (Application) An Toàn Thực Phẩm Chỉ thị-BỘ Chính trị An tồn Sản phẩm tiêu dùng (Consumer Product Safety) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) Luật Hiện đại hóa An tồn thực phẩm (Food Safety Modernization Act) Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (General Agreement on Tariffs and Trade) (Vòng đàm phán Uruguay chuyển GATT thành WTO Cơ sở hạ tầng-thông điệp liệu-Các quy tắc bản-Các quy tắc riêng, điều chỉnh lĩnh vực chuyên sâu -Các ứng dụng thương mại điện tủ’ (Infrastructure- MessageBasic Rules- Sectorial Rules/ Specific RulesApplications) Công nghệ thông tin truyền thông (Infomation Commercial Technlogy) Tố chức tiêu chuân hoá quốc tế (International Standard Organization) Marketing-Sales-Distribution- Payment NHCN nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu dịch vụ nhãn hiệu tập thể người tiêu dùng Sở hữu trí tuệ One Time Password, -Mật khấu sử dụng lần giao dịch điện tử TTĐT TMĐT UNCTAD thồng tin điện tử thương mại điện tử Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển (United Nation Conference on Trade and Development) TRIPS Hiệp Định Các Khía Cạnh Liên Quan Đen Thương Mại Của Quyền Sở Hữu Trí Tuệ (Agreement on TradeRelated Aspect of Intellectual Property Rights) Thông tư-BỘ Công Thương Tố chức Hải quan Thế giới (World Custom Organization) Tổ chức Sờ hữu trí tuệ giới (World Intellectual Property Organization) A Tô chức Thương mại thê giới (World Trade Organization) TT-BCT wco WIPO WTO LỜI MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Thời đại công nghệ 4.0 làm thay đổi hình thức giao dịch thương mại toàn cầu chuỗi cung ứng sản phẩm, từ kế hoạch tạo sản phẩm từ lúc sơ khởi mạng thông tin điện tử đến sản phẩm cuối Như người tiêu dùng (NTD) muốn có sản phẩm may mặc hợp ý tìm mạng thơng tin cần thiết liên quan đến sản xuất nguyên liệu thô để dệt vải từ khâu ni chăm sóc tằm lấy kén tơ khâu nhuộm màu dệt vải, sau đặt thiết kế mẫu mã hoa văn định hinh vải, kiểu cách phù hợp với số đo thân Hoạt động trao đối hàng hóa dịch vụ từ chỗ phải dựa vào công đoạn chuỗi cung ứng sản phẩm nhận tiền trực tiếp nhà sản xuất trung gian, qua mồi khâu trung gian thơng tin sản phẩm liên quan đến nguồn gốc xuất xứ cách dùng, chất lượng tuối thọ cơng đoạn mà khơng sâu chuồi lại với việc phát triến thương mại thơng tin điện tử thời đại 4.0 toàn yếu tố liên quan sản phấm tìm kiếm từ trang mạng điện tử doanh nghiệp sản xuất sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT) Trên giới, giao dịch thương mại với sản phẩm hàng hóa đà đưa vào hệ thống điện tử trực tuyến - TMĐT - từ khâu quảng bá sản xuất nguyên liệu thô đến sản phẩm cuối thấy mạng, tị NTD nghiên cứu thơng tin dịch vụ sản phẩm hàng hóa đặt hàng toán tiền lệnh chuyển tiền qua ứng dụng (app) mật dùng lần (SOFT OTP) Tuy nhiên, TMĐT giúp hoạt động giao dịch thương mại tự động diễn tảng thống ngày lẫn đêm, tuần suốt năm tồn giới với hình đối mặt thuận tiện cho sản phấm lại có không thuận lợi khác nảy sinh NTD không thê kiêm tra vật lý hàng hóa, khơng thê xem xét chât lượng sản xuât từ nguyên liệu thô sản phẩm cuối để phát lỗi hàng hóa, mẫu mã màu sắc sản phẩm không mong muốn v.v Do vậy, giao dịch TMĐT giới đối mặt với yêu cầu liên quan đến công bố thông tin sản phẩm mạng cho NTD tìm hiểu rõ trước có định mua hàng, đặc biệt với sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe người COV1D 19 mà lan rộng toàn cầu Tại Việt Nam, TMĐT đà phát triển nhanh chóng q trình Việt Nam hội nhập với kinh tế giới[31J Giao dịch thương mại truyền thống dần dịch chuyển sang giao dịch TMĐT Nền kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam với nhận thức kiến thức người sản xuất tiêu dùng sản phẩm hàng hóa tảng kỹ thuật số TMĐT chưa đồng Sự phát triển sản phẩm điện tử thông minh mà NTD dễ dàng sở hữu nhiều nhân Việt Nam có kiến thức kỹ lập trình cho chương trình TMĐT thúc đẩy TMĐT phát triển mạnh lĩnh vực Dịch bệnh COVID 19 vừa qua thúc đẩy TMĐT phát triển đột phá nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tể xã hội tảng áp dụng thành tự khoa học khác, hệ thống TMĐT khơng gian mạng giúp NTD lựa chọn sản phẩm thích hợp tiết kiệm thời gian di chuyển đến chợ hay kho truyền thống nhận hàng tối ưu hóa hệ thống giao nhận hàng Tuy nhiên, thông tin sản phấm hàng hóa đưa sàn giao dịch TMĐT thường ngắn gọn phần lớn nhà sản xuất nguyên liệu thô doanh nghiệp sản xuất vật liệu trung gian sản phấm hàng hóa tận dụng lợi mạng quy định nhiều điểm chưa đồng để tạo lợi cạnh tranh cho với mục đích đế tăng khả bán nhiều sản phấm trang mạng TMĐT doanh nghiệp có thơng tin có lợi cho sản phầm tác động vào thị hiêu NTD đưa TMĐT, thơng tin mà có thê gây bất lợi cho việc NTD mà tù’ NTD cân nhắc việc đặt hàng hay khơng lại để cập khơng để cập tới Như vậy, xét thực tế quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến công bố thông tin sản phẩm từ khâu sản xuất ngun liệu thơ sản phẩm hàng hóa cuối hướng dẫn sử dụng sản phẩm chưa đồng chưa chặt chẽ Các quy định thông tin sản phẩm nhiều quan đơn vị làm đầu mối chịu trách nhiệm Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến công bố thông tin sản phẩm nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhiều đơn vị khác chịu trách nhiệm đơn vị chịu trách nhiệm riêng lẻ nên có yếu tố nảy sinh NTD nhà sản xuất liên quan đến thông tin sản phẩm cồng bố thức mạng khơng đầy đủ để tạo hành lang pháp lý bảo vệ NTD đặt mua hàng mạng Ví dụ việc thơng tin chưa đầy đủ nước mắm liên quan đến asen mà không đưa chi tiết asen vô hay hữu làm cho NTD nghi với sản phẩm nước mắm truyền thống mà sau pháp lý sử lý pháp nhân gây nên tình trạng nghi quy trách nhiệm theo cho ai, ngành theo văn pháp quy Đặc biệt thời kỳ dịch bệnh COVID19 vừa qua, thơng tin liên quan sản phẩm phịng chống dịch trang nước sát khuẩn, quần áo bảo hộ chống dịch găng tay chí máy móc lớn máy trợ thở hay máy xét nghiệm giao dịch sàn TMĐT liên thông từ thể giới Việt Nam kiểm chứng thơng tin liên quan đến giá chất lượng theo trang mạng TMĐT thống thơng tin quy trình đấu thầu thiết bị thiết yếu phục vụ sức khỏe người khơng tìm thấy kịp thời tồn Việt Nam dẫn đến nhà nước thiệt hại người của, đồng thời NTD bị thiệt hại vật chất lẫn tinh thần chưa có quy phạm pháp luật chế tài cụ thể để xử lý việc thiếu thơng tin giá, thuế, phí nhập hay hướng dẫn vận hành tính sử dụng với chất lượng hàng hóa sàn TMĐT Các nghiên cứu khoa học thông tin sản phẩm công bố thực trạng báo hay viết thông tin phân phối đơn mà chưa đề cập cách đầy đủ lý luận thực trạng pháp luật liên quan thơng tin sản phẩm lĩnh vực TMĐT Tình hình nghiên cứu Trên giới, Internet làm thay đổi giao dịch thương mại, từ hoạt động trao đồi hàng hóa dịch vụ lấy tiền trực tiếp giừa bên sang hoạt động nhìn thơng tin dịch vụ hàng hóa mạng toán lệnh chuyển tiền[53][48] Như đà đề cập bên trên, NTD từ chỗ trực tiếp đến chợ tìm lựa chọn sản phẩm cần thiết tốn tiền, sang việc tìm kiếm sản phẩm cần trang mạng thông tin điện tú’ doanh nghiệp sản xuất sàn giao dịch TMĐT TMĐT giúp hoạt động giao dịch thương mại tự động diễn tảng thống 24 ngày, ngày tuần 365 ngày nãm với tương tác giao diện toàn giới với hình đối mặt thuận tiện cho tìm kiếm sản phẩm Tuy nhiên giao dịch TMĐT NTD lại khơng thể kiểm tra vật lý hàng hóa, khơng thể phát lồi vật lý cùa sản phẩm Do vậy, giao dịch qua sàn TMĐT giới đối mặt với yêu cầu liên quan đến công bố thông tin sản phẩm TMĐT Tại Việt Nam nay, kinh tế thị trường trình hội nhập Việt Nam đã, thúc đẩy TMĐT phát triển mạnh lĩnh vực Giao dịch thương mại truyền thống dần dịch chuyển sang giao dịch TMĐT, đặc biệt loại bệnh dịch có tính truyền nhiễm cao COVID 19 • • • • • J lan rộng toàn cầu thúc đẩy TMĐT phát triển đột phá nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội Thông qua hệ thống thương mại hàng hóa khơng gian mạng, NTD có thê lựa chọn sản phâm thích hợp Tuy nhiên, thơng tin sản phấm đưa vào giao dịch TMĐT thường ngắn gọn Phần lớn doanh nghiệp sản xuất hàng hóa tận dụng lợi mạng quy định nhiều điểm chưa đồng để không đưa thông tin bất lợi sản phẩm họ so với sản phẩm loại cùa đơn vị khác, từ tạo lợi cạnh tranh cho với mục đích để tăng khả bán nhiều sản phẩm trang mạng TMĐT doanh nghiệp Doanh nghiệp cân nhắc đưa thơng tin có lợi cho sản phẩm tác động vào thị hiếu NTD, thông tin mà gây bất lợi cho việc NTD từ cân nhắc việc đặt hàng lại để cập khơng đề cập tới Thực tế quy định pháp luật liên quan đến công bố thông tin sản phẩm (liên quan chuồi hàng hóa) hướng dẫn sử dụng sản phấm chưa đồng chặt chè Các quy định thông tin sản phẩm nhiều quan đơn vị làm đầu mối chịu trách nhiệm, văn quy phạm pháp luật liên quan đến công bố thông tin sản phẩm nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật tiếp cận thông tin, Luật Thương mại, Luật Giao dịch điện tử, Bộ luật dân sự, Luật an tồn thơng tin mạng, Luật an toàn thực phẩm v.v nên có yếu tố nảy sinh NTD nhà sản xuất liên quan đến thông tin sản phẩm cơng bố thức mạng khơng đầy đủ đế tạo hành lang pháp lý bảo vệ NTD đặt mua hàng sàn TMĐT Trong thời kỳ dịch bệnh COVID 19, thông tin liên quan sản phẩm trang nước sát khuẩn, quần áo bảo hộ chống dịch găng tay giao dịch sàn TMĐT đà khơng có kiểm chứng xác dẫn đến NTD bị thiệt hại chưa có chế tài cụ thể để xử lý Các nghiên cứu khoa học thông tin sản phẩm công bố thực trạng báo hay viết thông tin phân phối đơn thuân mà chưa đê cập cách đủ vê lý luận thực trạng pháp luật liên quan thông tin sản phẩm giao dịch TMĐT Có số Luận án hay luận văn nghiên cứu đề tài có liên quan đến thơng tin sản phẩm TMĐT Luận án Tiến sỹ Luật Kinh tế Lê Văn Thiệp 2016 “Pháp luật TMĐT Việt Nam nay” Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học Viện Khoa học xã hội; Luận án Tiến sỹ Luật học cuả Nguyễn Mạnh Thắng “Luật học Áp dụng tạp quán giải tranh chấp thương mại Việt Nam ” Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội; Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế cùa Tống Phước Long 2018 “Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch TMĐT” Trường Đại học Luật Đại học Huế Một số sách chun khảo, tham khảo, cơng trình nghiên cứu có liên quan tới số khía cạnh pháp lý cung cấp thông tin sản phẩm giao dịch thương mại TMĐT Giáo trình luật Hợp đồng PGS.TS Ngô Huy Cương [46]; Các quy định chức nhiệm vụ cùa Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương năm 2021 trang mạng (website) Bộ tư pháp [32] Ngồi ra, cịn có nhiều báo khoa học có liên quan, đăng tạp chí, Bài viết học thuật Lê Thị Kim Hoa “Hợp đồng TMĐT biện pháp hạn chế rủi ro”; Đoàn Văn Trường (2002) “Nghiên cứu người tiêu dùng vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam ” Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2008) “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thực trạng hướng hồn thiện”; thơng tin Khoa học pháp lý, số 1/2008; Nguyễn Như Phát (2010), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn A - Âư\ Hội thảo Pháp ngữ khu vực 27 - 28/9/2010 Nhà Pháp luật Việt Pháp Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) tố chức với hỗ trợ Bộ Ngoại giao CH Pháp Tổ chức quốc tế Pháp ngữ; Trần Thanh Điện (2013) “Tài liệu hướng dẫn học tập TMĐT” Đại học cần Thơ; Tùng Bách (2013) “Bao vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch TMĐT” Cục quản sình sở qut định cơng nhận quan nhà nước có thâm quyên ”[2] nên hiểu quan có thẩm quyền Việt Nam Do vậy, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thông tin sản phấm TMĐT, đặc biệt trách nhiệm thông tin chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ liên quan tiêu chuấn chất lượng, thông tin sản phẩm thực phẩm tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, thông tin sản phẩm theo tiêu chuẩn quản lý môi trường, thông tin sản phẩm theo tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội việc đăng ký nhàn hiệu hàng hóa với thơng tin sản phẩm nhãn hiệu thời hiệu nhãn hiệu đề đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật TMĐT Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế[23][25][32] 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định thông tin sản phẩm công bố thưong mại điện tử Việt Nam hướng tới đồng văn quy phạm pháp luật liên quan thông tin sản phẩm, bao gồm hướng dẫn quy trình giao kết TMĐT phản ánh dấu hiệu vi phạm pháp luật liên quan thông tin sản phẩm TMĐT để quản lý nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tránh nảy sinh cạnh tranh không lành mạnh với quy định chi tiết quy chế xác thực tránh rủi ro đối thủ cạnh tranh lợi dụng phản ánh lẫn Đồng thời nhà nước cần có giải pháp hồn thiện quy định liên quan thơng tin sản phẩm TMĐT luật hóa đế việc giải tranh chấp thông tin sản phẩm lĩnh vực TMĐT đồng với quy định trực tiếp TMĐT quy định pháp luật liên quan khác Các vãn quy phạm pháp luật cần xem xét đề cập trách nhiệm kiếm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền chế tài xử lý doanh nghiệp vi phạm thông tin sản phấm TMĐT Nhà nước cần có quy định cụ liên quan cách thức, quy trình, quyền chủ thu 93 thập chứng điện tử đê xử lý vi phạm, bao gôm thời gian thông tin lưu trữ trở thành chứng điện tử tương lai tạo môi trường minh bạch giúp NTD tiếp cận nguồn thông tin sản phẩm TMĐT Các quy định luật pháp liên quan thông tin sản phẩm nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, cấu thành sản phẩm, thành phần chất lượng hàng hóa với nhãn mác nhận diện sản phẩm Luật SHTT bất cập khái quát bao hàm tất trường hợp cần truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nhãn mác sản phẩm sản xuất đâu Như vậy, có luật Bảo vệ quyền lợi NTD, Luật SHTT liên quan đến hàng hóa tiêu dùng hoạt động tiêu dùng rõ ràng thông tin xuất xứ nguồn gốc chưa bảo đảm Theo đó, pháp luật cần nghiên cứu rõ xuất xứ nguồn gốc hàng hóa phạm vi điều chỉnh chi tiết hàng hóa TMĐT thể để NTD tiếp cận đảm bảo quyền lợi pháp luật bảo vệ Việc điều chỉnh thông tin sản phẩm đăng tải TMĐT cần lưu lại dấu vết tránh việc xóa ẩn để khơng chịu trách nhiệm với thơng tin sản phẩm đà cung cấp cho NTD Theo đó, Luật an ninh mạng cần sớm áp dụng rộng rãi vào đời sống, đặc biệt hoạt động mua bán, trao đổi thông tin NTD thay đổi thông tin sản phẩm mạng làm ảnh hưởng dấn quyền lợi NTD Một số giải pháp hồn thiện đảm bảo thơng tin sản phẩm lĩnh vực TMĐT cho NTD tiếp cận cân nhắc bổ sung hoàn chỉnh Điều 12 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010 có tên gọi “ Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kỉnh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho NTD ” thực chất quy định đề cập đến nghĩa vụ cung cấp thông tin trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin Đối với quy định nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010, nghĩa vụ dường 94 cần xem xét loại bỏ nên coi quyền NTD, xác định rõ ràng nghĩa vụ bên tiến hành kinh doanh sản phấm, dịch vụ TMĐT[3] Đe sửa đổi phù hợp với việc loại bỏ trách nhiệm kiếm tra hàng hóa NTD, điều luật nên sửa đối thành Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho NTD Ngồi ra, có tranh chấp phát sinh với NTD liên quan đến nghĩa vụ thông tin, quy định giải vấn đề xác định tố chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có nghĩa vụ chứng minh thân đà thực đầy đù nghĩa vụ thông tin sản phẩm cho NTD giao dịch TMĐT[12][61] Việc đưa chứng để chứng minh thực nghĩa vụ thông tin sản phẩm cho NTD giao kết hợp đồng TMĐT phải xem trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Đây giải pháp ghi nhận Bộ luật Tiêu dùng Pháp Điều 111-5 Luật Việt Nam nên thừa nhận giải pháp tương tự Do vậy, giải pháp Việt Nam hướng tới đồng văn quy phạm pháp luật liên quan thông tin sản phẩm với luật pháp quốc tế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam cần xem xét đề cập trách nhiệm kiếm tra, giám sát cúa quan nhà nước có thẩm quyền chế tài xử lý doanh nghiệp vi phạm thông tin sản phẩm TMĐT Đặc biệt, Việt Nam thiếu quy định cụ thể liên quan cách thức thu thập chứng điện tử với quy định quy trình quyền chủ thu thập lưu trữ có thời hạn để chứng điện tử tương lai Hiện Bộ Công Thương cồng bố cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT danh sách website TMĐT bị phản ánh việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh làm nảy sinh việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật doanh nghiệp bị phản ánh không trung 95 thực, không quy định chi tiết quy chế xác thực, dẫn tới rủi ro đối thủ cạnh tranh không lành mạnh Chế tài việc vi phạm quy định cung cấp thông tin sản phẩm giao dịch TMĐT cho NTD cần quy định chặt chẽ mang tính nghiêm khắc Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm nghĩa vụ thông tin sản phẩm TMĐT theo quy định Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại Luật Giao dịch điện tử Hoạt động TMĐT chịu điều chỉnh số luật khác Luật Công nghệ thông tin 2006; Luật Viễn thông 2009; Bộ luật Hình 2015; Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010; Luật Quảng cáo 2012; Luật Đầu tư 2014; Luật Doanh nghiệp 2020, Chỉ thị số 30-CT/TW/2019, phải chịu chế tài dân thông tin sản phẩm giao dịch TMĐT NTD yêu cầu xác minh vô hiệu hợp đồng hay hủy hợp đồng bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, quan nhà nước có quyền áp dụng chế tài hành theo quy định Bộ Luật dân Luật SHTT với nghĩa vụ cung cấp thông tin sản phẩm TMĐT với quyền lợi NTD (Nghị định số 124/2015/NĐCP) Tuy nhiên, mức phạt cần nâng cao cho phù hợp với quy mô kinh doanh doanh nghiệp mức độ tác động hành vi vi phạm tới toàn thị trường tiêu dùng Việt Nam Các mức phạt cần xem xét nâng lên theo mức độ tăng trưởng kinh tế tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm, ngồi hình phạt thơng thường, nhà làm luật cần nghiên cứu xác định mức độ trách nhiệm hình áp dụng hành vi vi phạm thông tin sản phẩm TMĐT bị sai lệch gây ảnh hưởng đến quyền lợi NTD, cần thiết cần xem xét hình hóa số hành vi có tính chất nguy hiểm cao cho xã hội [10] [2] (đơn cử trang y tế lớp phịng chống dịch chào bán TMĐT khơng làm cho khấu trang khơng phịng cho NTD gây ảnh hưởng đến kết phòng chống dịch bệnh) 96 Đối với vướng mắc nguồn gốc xuất xứ sản phẩm TMĐT việc giao kết hợp đồng TMĐT, số giải pháp đưa sau: Một là, xác định rõ nguôn gôc sản phâm xuât khâu tiêu dùng nội địa việc xây dựng ban hành quy định hướng dẫn cụ việc giao kết thực cung cấp thông tin sản phẩm TMĐT với hợp đồng TMĐT Đe đảm bảo tính qn thơng tin nguồn gốc sản phẩm hợp đồng đảm bảo tính công quan hệ hàng xuất hàng tiêu dùng nội địa, cần xây dựng quy định cụ thể tỉ lệ nội địa bảng quy chuẩn xuất xứ hàng hóa “sản xuất Việt Nam” Hai là, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật cung cấp thông tin sản phẩm nhãn mác xuất xứ hàng giao dịch TMĐT Việc rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hợp đồng TMĐT có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật cung cấp thông tin sản phẩm giao dich TMĐT Thơng qua rà sốt, hệ thống hóa, phát quy định, VBQPPL có mâu thuẫn, chồng chéo, lạc hậu, khơng cịn phù hợp với định hướng phát triển với thông tin sản phẩm TMĐT, đặc biệt liên quan nguồn gốc xuất xứ nhãn hiệu, cần thể hợp đồng TMĐT; từ kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bố sung, thay thế, loại bỏ chúng ban hành văn mới, tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật thông tin sản phẩm TMĐT hoàn thiện, thống nhất, đồng bộ, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, đáp ứng nhu cầu có mơi trường pháp lý lành mạnh, an tồn với thơng tin sản phẩm giao kết hợp đồng TMĐT Đối với chủ thể lựa chọn giao kết hợp đồng TMĐT, việc rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật giúp cho họ có điều kiện nắm bắt dễ dàng, nhanh chóng quy định pháp luật hành thông tin sản phẩm giao dịch TMĐT để áp dụng vào trường hợp cụ thể, tránh 97 lúng túng gặp phải quy định pháp luật mâu thn, chơng chéo Nhờ đó, tranh chấp thơng tin sản phấm giao dịch TMĐT khó xảy ra, vụ việc xảy giải nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Có vậy, chủ thể mạnh dạn tham gia giao kết hợp đồng TMĐT với thông tin sản phẩm mà họ cung cấp TMĐT Đặc biệt để bảo vệ NTD nhận diện sản phẩm thông tin TMĐT, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010 cần xem xét sửa đổi bổ sung Điều 28 theo hướng NTD có quyền định kiểm tra đối chiếu sản phẩm trường kho bãi với thông tin sản phẩm TMĐT NTD yêu cầu tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ TMĐT xuất trình tài liệu, văn liên quan đến khiếu nại thông tin sản phẩm TMĐT sản phẩm thực nhận, đảm bảo tốt quyền NTD tiếp cận thông tin sản phấm TMĐT đồng thời giám sát hạn chế vi phạm chủ thể kinh doanh sản phẩm tiêu dùng sàn TMĐT 3.3 Giải pháp giám sát hạn chế vi phạm chũ thương mại • điện • tử Đe nâng cao hiệu thực thi pháp luật thông tin sản phẩm cho NTD giao dịch TMĐT, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh, vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quan trọng đảm bảo minh bạch thông tin xuất xứ sản phẩm nguồn gốc sản phẩm giao dịch TMĐT, đồng thời hạn chế vi phạm chủ kinh doanh lĩnh vực Một số giải pháp giám sát hạn chế vi phạm chủ thể kinh doanh TMĐT cần cân nhắc xem xét sau: Đối với hệ thống quản lý thông tin sản phẩm giao dịch TMĐT để đảm bảo thực thi pháp luật, Nhà nước cần nghiên cứu để xây dựng hệ thống quản lý giám sát mang tính thống nhất, đồng giao dịch TMĐT 98 Đôi với việc triên khai thúc minh bạch thông tin sản phâm giao dịch TMĐT cho NTD kết hợp, có chế phối hợp chặt chẽ, đồng quan liên quan thông tin sản phẩm đế đảm bảo thực thi pháp luật, bảo đảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Rà sốt, sửa đối, bố sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi khả thực thi hiệu công tác thông tin sản phẩm với xuất xứ nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa TMĐT theo hướng thống nhất, đồng phù hợp bối cảnh hội nhập quốc tế, phát triển khoa học, công nghệ xu hướng phát triền giao dịch thương mại 4.0 Công khai, minh bạch thông tin liên quan đến tiêu chuẩn nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, thành phần cấu thành sản phẩm nhận diện hàng hóa Đối với cồng tác giải tranh chấp liên quan thông tin sản phẩm giao dịch TMĐT chưa hiệu nay, Nhà nước cần xây dựng thiết chế giải tranh chấp có tính ứng dụng cao thời đại 4.0, đặc biệt bối cảnh bùng nổ TMĐT dịch COV1D xảy Đối với công tác xây dựng pháp luật thông tin sản phẩm, NTD TMĐT, nhà nước cần hoàn thiện chế, sách huy động nguồn lực, nâng cao lực thực thi quan quản lý nhà nước, tống kết thực Luật liên quan TMĐT, SHTT, Bảo vệ quyền lợi NTD với thông tin nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, nhãn hiệu thành phần sản phẩm giao dịch TMĐT, sở sửa đổi, bố sung Luật cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước hội nhập quốc tế tình hình Đối với cồng tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật liên quan đến NTD TMĐT cần nhận thông tin sản phẩm cách minh bạch đúng, quan xây dựng thực thi pháp luật công khai, minh bạch truyền thông rộng rãi, đầy đủ nhiều hình thức phù họp đến bên tham gia thương mại giao dịch sàn TMĐT chất lượng hàng 99 hóa, dịch vụ cảnh báo nguy vê chât lượng nguôn gôc xuất xứ sản phẩm Đối với công tác tra, kiếm tra, giám sát, xử lý vi phạm liên quan thông tin sản phẩm nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, nhãn hiêu nhận diện sản phẩm, văn quy phạm pháp luật cần rõ trách nhiệm phân tích, kiểm định, đánh giá, kiểm sốt quan thực thi pháp luật, không để lưu thơng TMĐT hàng hóa, dịch vụ có thơng tin khơng xác khơng rõ ràng Quy định việc tiếp nhận giải yêu cầu, khiếu nại thông tin sản phẩm giao dịch TMĐT NTD theo hướng thủ tục đơn giản, thuận tiện để NTD doanh nghiệp giải tranh chấp thông tin sản phẩm qua kênh truyền thơng phương thức trọng tài tịa án; Tạo điều kiện để tổ chức xã hội tham gia bảo vệ tính minh bạch thơng tin sản phẩm giao dịch TMĐT hình thành, phát triển hoạt động có hiệu kịp thời có chế, sách đề xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm thông tin sai lệch sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ chất lượng tốt, giá thành hợp lý, có uy tín, thương hiệu thị trường cung cấp thông tin sản phẩm TMĐT để NTD có khả tiếp cận Trong bối cảnh hội nhập ASEAN quốc tế sâu rộng nay, liên quan thông tin sản phẩm giao dịch TMĐT nhà nước cần xây dựng chế giải tranh chấp nội dung thông tin sản phẩm TMĐT xuyên biên giới, đặc biệt liên quan xuất xứ nguồn gốc hàng hóa nhằm tãng cường hỗ trợ, họp tác giải tranh chấp liên quan thông tin sản phẩm giao dịch TMĐT, thúc đẩy tin tưởng cũa NTD nước sản phẩm, dịch vụ, môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam 100 Kết luận Chương Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức rõ kinh tế thị trường sản phấm, thành chung phát triển xã hội loài người sở trị, kinh tế - xã hội định hướng pháp luật quyền cung cấp thông tin sản phẩm NTD TMĐT Đồng thời nhà nước chủ trương phát triến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có định hướng số giải pháp hoàn thiện đảm bảo thông tin sản phấm lĩnh vực TMĐT Việt Nam đà định hướng NTD tiếp cận thông tin sản phẩm rõ ràng minh bạch quy định nguồn gốc xuất xứ nhãn mác bảo vệ quyền lợi NTD pháp luật thồng tin sản phẩm, NTD TMĐT, công cụ để quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng giải tranh chấp liên quan, đặc biệt với thông tin sản phẩm cung cấp giao dịch TMĐT Việt Nam hoàn thiện pháp luật thông tin sản phẩm TMĐT phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đồng thời hồn thiện pháp luật thơng tin sản phẩm TMĐT đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật TMĐT Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế để nâng cao hiệu thực thi pháp luật thông tin sản phấm cho người tiêu dùng giao dịch TMĐT KÉT LUẬN Quyền thông tin NTD TMĐT luật pháp quốc gia tôn trọng văn quy phạm pháp luật Pháp luật nước có TMĐT phát triển chặt chẽ đồng để đảm bảo đáp ứng quyền 101 lợi NTD có qun tiêp cận thơng tin đủ thơng tin sản phâm hàng hóa trước giao dịch sàn TMĐT Tại Việt Nam, tất bên tham gia giao dịch TMĐT phải tuân thủ nội dung quy định pháp luật thành tố thông tin sản phẩm liên quan nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nhãn hiệu nhận diện sản phẩm TMĐT Hòa nhập thị trường TMĐT khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đà xây dựng hoàn thiện khung pháp lý liên quan thông tin sản phấm TMĐT, tuân thù Hiệp định tổ chức Quốc tế mà Việt Nam tham gia, cung ứng sản phẩm hàng hóa Việt Nam cho NTD toàn giới cách mạng 4.0 nói chung thời kỳ dịch bệnh COVĨD nói riêng Việt Nam có văn quy phạm pháp luật TMĐT thồng tin sản phẩm hàng hóa ký kết Hiệp định tham gia Tổ chức Quốc tế Hiện văn quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan thông tin sản phẩm NTD TMĐT xây dựng, ban hành thực thi thực tể nhiều quan pháp luật quan quản lý khác dẫn đến thực tiễn thực pháp luật thông tin sản phẩm lĩnh vực TMĐT chịu điều chỉnh nhiều luật với thời gian ban hành khác có nhiều hướng dẫn quan quản lý nhà nước khác nhau, vậy, việc áp dụng luật để xử lý tùy thuộc quan điều tra xử lý áp dụng (mà khồng có chuẩn mực để bên kiểm tra giám sát) Chưa kề, chủ tham gia hoạt động TMĐT bên cạnh việc tuân thủ quy định trực tiếp TMĐT phải thực quy định pháp luật liên quan khác đầu tư kinh doanh, thương mại, dân lúc xảy vụ việc áp dụng luật (để xác định tội danh liên quan thông tin sản phẩm TMĐT) lại quy định nhiều văn quy phạm pháp luật, chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền khác nhau, để đảm 102 bảo doanh nghiệp tuân thủ pháp luật đê đảm bảo thông tin sản phâm lĩnh vực TMĐT cho tất bên tham gia, đảm bảo NTD tiếp cận thông tin sản phẩm rõ ràng minh bạch nguồn gốc xuất xứ nhãn hiệu nhận diện sản phẩm Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thông tin sản phẩm cho NTD TMĐT đề xuất nhằm giúp Việt Nam có cơng cụ để co quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng giải tranh chấp liên quan, đặc biệt với thông tin sản phẩm giao kết họp đồng TMĐT, phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, đế nâng cao hiệu thực thi pháp luật thông tin sản phẩm cho NTD giao dịch TMĐT Thời đại 4.0 đặt thách thức đăc thù, riêng biệt địi hỏi Việt Nam phải thích ứng hợp lý với tiêu chuẩn thời đại Việc nghiên cứu để xây dựng hệ thống quản lý văn quy phạm pháp luật mang tính thống nhất, địng TMĐT nhu cầu cần thiết để bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam đảm bảo việc thực thi pháp luật Việt Nam thong tin sản phẩm TMĐT phù họp bối cảnh dịch bệnh hội nhập quốc tế, phát triển khoa học, công nghệ xu hướng phát triển giao dịch TMĐT 4.0 Việt Nam càn tiếp tục sửa đồi, bổ sung quy định hành pháp luật cho phù hợp với quy định pháp luật quốc tế, giải tồn quy định pháp luật Việt Nam xử lý vướng mắc thực tiễn trình áp dụng pháp luật, đảm bảo nội dung tính đặc thù pháp luật thông tin sản phấm, bảo vệ quyền lợi NTD TMĐT, đảm bảo tính thống nhất, đồng với văn quy phạm pháp luật liên quan TMĐT, sản phẩm nguồn gốc sản phấm giao dịch TMĐT tương thích với cam kết quốc tế thời kỳ hội nhập./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Quôc hội (2013), Hiên Pháp Nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Điều 25, Hà Nội Quốc hội (50/2005/QH11-36/2009/QH12-07/VBHN/2019-VPQH), Luật Sở hữu trí tuệ, Điều 4, 105,106, 111, 121, 126, 129 130, Hà Nội Quốc hội (59/2010/QH12), Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Điều 7, 9, 12, Hà Nội Quốc hội (05/2007/QH12-35/2018/QH14-30/2018/VBHN-VPQH), Luật chất lượng sản phãm, hàng hóa, Điều 3, 9-12, 15 17 Hà Nội Quốc hội (104/2016/QH13), Luật tiếp cận thông tin, Điều 2-4, Hà Nội Quốc hội (36/2ỚỚ5/QH11), Luật Thương mại, Điều 10-15, Hà Nội Quốc hội (51/2ỚỚ5/QH11), Luật Giao dịch điện tử, Điều 4, 10-15 Quốc hội (67/2ỚỚỐ/QH11), Luật Công nghệ thông tin, Điều 4, 8, 9, 17, 18, Hà Nội Quốc hội (41/2ỚỚ9/QH12, Luật Viễn thông, Điều 3, 6, 13, Hà Nội 10 Quốc hội (37/2ỚỚ9/QH12), Bộ luật hình sự, Điều 285-289, Hà Nội 11 Quốc hội (23/2018/QH14), Luật Cạnh tranh, Điều 3, 9, 11, Hà Nội 12 Quốc hội (68/2014/QH13), Luật Doanh nghiệp, Điều 4, 11, Hà Nội 13 Quốc hội (91/2015/QH13), Bộ luật dân sự, Điều 94, 95, 127, 423, 426 Hà Nội 14 Quốc hội (86/2015/QH13), Luật an tồn thơng tin mạng, Hà Nội 15 Quốc Hội (55/2010/QH12), Luật an tồn thựcphấm,Đ'ỉều 7-9, Hà Nội 16 Chính phủ (2001), Nghị định 06/2001/NĐCP sửa đoi, ho sung so điều Nghị định 63/Ỉ996/CP quy định chi tiết vể sở hữu công nghiệp 17 Chính phủ (2006), Nghị định 103/2006/NĐCP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp thay Nghị định 06/2001/NĐCP sở hữu công nghiệp Nghị định 63/CP, Hà Nội 18 Chính phú (2010), Nghị định 122/2010/NĐCP sửa đôi, bô sung số điều Nghị định 103/2006/NĐCP quy định tiết hướng dân thi hành sô điêu cùa Luật SHTT sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 19 Chính phủ (2011), Nghị định 106/2011/NĐCP sửa đổi bổ sung Nghị định 26/2007/NĐCP Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ kỷ sô dịch vụ chứng thực chữ kỷ sơ cùa Chỉnh phủ, Hà Nội 20 Chính phủ (2013), Nghị định 52/2013/NĐCP TMĐT (thay Nghị định 57/2006/NĐCP), Điểu 23, 28, 29, 30, 31, 32, 59, Hà Nọi 21 Chính phủ (2013), Nghị định 170/2013/NĐCP, sửa đơi bô sung số điều Nghị định 26/2007/NĐCP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử Chữ kỷ so Dịch vụ chứng thực chữ kỷ số, Hà Nội • • 104 9 22 • Chính phủ (2013), Nghị định 72/2013/NĐCP quy định vê Quản lỷ, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thơng tin mạng, Hà Nội 23 •Chính phủ (2014), Ọuỵết định 689/QĐ-TTg/2014 ban hành, phê duyệt Chương trình phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2014-2020, Hà Nội 24 • Chính phủ (2015), Nghị định 124/2015/NĐCP Sửa đơi, bô sung so điều Nghị định Ỉ85/2013/NĐCP Quy định xử phạt vi phạm hành chinh hoạt động thương mại, sản xuất, buôn hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi NTD, Hà Nội 25 Chính phú (2016), Nghị định 19/2016//NĐCP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 26 • Chính phủ (2017), Nghị định 43/2017/NĐCP nhẫn hàng hóa 27 •Chính phủ (2017), Nghị định 31/2018/NĐCP, ợuy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương ve xuất xứ hàng hoả, Hà Nội 28 • Chính Phu (2018), Nghị định 15/2018/NĐCP quy định chi tiết thi hành so điều luật an tồn thực phâm, Hà Nội 29 •Chính phủ (2018), Nghị định 99/2013/NĐCP quy định xử phạt vỉ phạm hành lình vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 30 • Bộ Tư pháp (2008), Pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện, thông tin Khoa học pháp lý, số 1/2008, Hà Nội 31 • Bộ Tư pháp (2020), Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Bộ Tư pháp, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3091 32 • Bộ Tự pháp (2021), Các quy định chức nhiệm vụ Hội đồng phô biên, giáo dục pháp luật trung ương năm 2021, Bộ Tư pháp https://pbgdpl.moj.gov.vn/liên quan TMĐT, Hà Nội 33 • Bộ Thương mại (2006), Thông tư 07/2006/TT-BTM, Hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc Cấp giấy chứng nhận xuất xứ, Hà Nội 34 Bộ Thương mại (2006), Thông tư 08/2006/TT-BTM, Hướng dẫn cách xác định xuất xứ hàng hoả xuãt khâu, nhập khâu có xuất xứ khơng tuỷ, Hà Nội 35 •Bộ Cơng Thương (2008), Quyết định 44/2008/QĐ-BCT, Quy chế cảp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoả mâu AJ đê hưởng ưu đãi theo Hiệp định đổi tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, Hà Nội 36 Bộ Công Thương (2010), Thông tư 04/2010/TT-BCT, thực Quy tắc xuất xứ, Hà Nội 37 Bộ Công Thương (2010), Thông tư 5/2010/TT-BCT, thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN- Ẩn Độ, Hà Nội 38 Bộ Cồng Thương (2010), Thông tư 21/2010/TT-BCT thực quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN, Hà Nội 105 39 Bộ Công Thương (2009), Thông tư 37/2009/TT-BTC, Hướng dân vê việc khơng thu phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O - Certificate of Origin) Hà Nội 40 Bộ Công thương (2014), Thông tư 47/2014/TT-BCT Bô sung, thay số quy định Thông tư ỉ2/20ỉ3/TT-BCT hướng dẫn Nghị định 52/2013/NĐCP TMĐT, Hà Nội 41 Bộ Công Thương (2018), Thông tư 05/2018/TT-BCT Hưởng dẫn chi tiết nghị định 31/2018/NDCP, Hà Nội 42 Bộ Công Thương (2018), Thơng tư 38/2018/TT-BCT quy định hàng hóa xuất khâu nhập khâu liên quan đến xuất xứ hàng hóa, Hà Nội 43 Bộ Công Thương (2020), Dự thảo Thông tư quy định sản phẩm, hàng hóa Việt Nam sán phâm, hàng hóa sản xuất Việt Nam 44 PGS, TS Nguyễn Thị Quế Anh; PGS, TS Nguyễn Tiến Vinh (2018), Pháp luật chống hàng giả gây hại sức khỏe, an toàn người tiêu dùng Việt Nam Tr LỜI giơi thiệu NXB Hồng Đức, Hà Nội? 45 PGS, TS Ngô Huy Cương (2002), Hành vi thương mại, Tạp Chí Lập Pháp, http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/208714/Hanh-vi-thuongmai.html, Hà Nội 46 PGS, TS Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật Hợp đồng, tr.33-34, tr.73, tr.267, tr.351; NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 47 TS Vũ Thị Phương Lan (2018), Khải niệm loại nhãn hiệu quy định pháp luật Hoa Kỳ, Nhật Bản Việt Nam, tr.55, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 16-368 tháng năm 2018, Hà Nội 48 TS Lưu Hoàng Hà (2001), Sự cần thiết xây dựng pháp luật TMĐT Việt Nam, tr.36-42, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2001, Hà Nội 49 GS.TS.KH Nguyễn Ngọc Trân (2001), Hiệp định thương mại Việt Nam Hòa Kỳ, thắng lợi thách thức, tr.30-36, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2001, Hà Nội 50 PGS.TS Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Duy Thanh (2019), Hợp đồng TMĐT, thực trạng hướng hoàn thiện, tr.44-51,Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (377)/Kỳ 2, tháng 4/2019 51 Bùi Hiền (2016), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng TMĐT, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, website: tcdcpl.moj.gov.vn; 52 Nguyễn Như Phát (2010), 'Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn A - Âu”, Hội thảo Pháp ngữ khu vực, 27 - 28/9/2010, Nhà Pháp luật Việt - Pháp Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) Bộ Ngoại giao CH Pháp Tổ chức quốc tế Pháp ngữ; 53 Hội đồng Liên hợp quốc (2005), Công ước sử dụng chứng từ điện tử họp đồng quốc tế Hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 23/11/2005 106 II Tiếng Anh 54 Hoa Kỳ (1946), Lanham Act-Luật Nhãn hiệu, https://www.bitlaw.eom/source/15usc/l 141.html 55 Hoa Kỳ (1995), The Federal Trademark Dilution Act Đạo luật Liên bang lu mờ nhãn hiệu (FTDA), Điều 2, Điều 3, Điều 4, Điều 43 56 Pháp, Bộ Luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp, Điều LI 11-1; L121-16 điều L121 - 18 (1993) 57 Hà Lan (1992), Bộ luật dân Hà Lan Điều 119 Quyển 8; Điều 227b, Quyền 76 58 Nhật (1959/2019) Luật Nhãn hiệu (Trademark Act), Điều 5, Điều 6, Điều 12, Điều 15, Điều 18 Điều 43 59 Trung Quốc (2018), Luật TMĐT 8/2018, Điều 2, Điều 9, Điều 10, Điều 18, Điều 19 Điều 45 60 WTO, Tổ chức Thương mại Thế gỉới-Hỉểu TMĐT http//www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/bey4_e.htm - WT0 I Understanding the WT0 - Electronic commerce III Tài liệu trang mạng (Website) dự thảo 61 Cho24h.vn (2016) chê giải quyêt khiêu nại tranh châp liên quan chợ24h http://www.cho24h.vn/forum.php?mod=viewthread&tid=104115&extr a=page%3Dl 62 CPTPP-Chương 28 Giải Quyết tranh chấp Hiệp định CPTPP-Điầv 28.19 http://cptpp.moit.gov.vn > data > userfiles > files 63 https://shopee.vn/legaldoc/privacy 64 https://chatluongvacuocsong.vn/7?gwơ/-/zew-ế/wz?g-cớ-^wyez?-ó/wơc-cwz7gcap-thong-tin-ve-hang-hoa-dich-vw-d29569.html 65 https://www.economie gouv.fr/dgccrf/Publications/Viepratique/Fiches-pratiques/Tromperie 66 https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dongpgbdpltw.aspx?ItemID=1237 Quyết định số 347/QĐ-HĐPH han hành Ke hoạch hoạt động Hội đông Trung ương năm 2021 67 http://worldcat.org/identities/lccn-n86068080/ The future of European property law by J H M van Erp 68 Topica.edu.vn http://eldatall.topica.edu.vn> HocLieu > 1CT401 Tong quan TMĐT 69 Kotler (2020), cấp độ sản phẩm Kotler, Bloger https://mktl01.vn/cap-do-san-pham-product-levels-trong-marketing/ 70 Bộ Công Thương, 2020 “Dự thảo Thông tư quy định sản phẩm, hàng hóa cùa Việt Nam sản phẩm, hàng hóa sản xuất Việt Nam” 107 ... sản phẩm lĩnh vực thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật Việt Nam thông tin sản phẩm lĩnh vực thương mại điện tử Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp. .. pháp luật đảm bảo thông tin sản phẩm lĩnh vực thương mại điện tử Chương NHŨNG VẪN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN SẢN PHẨM TRONG LĨNH VỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỦ' 1.1 Khái niệm, đặc điếm thương mại điện tử thông. .. thiện pháp luật thông tin sản phẩm LĨNH vực TMĐT .78 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật thông tin sản phẩm TMĐT phải phù hợp với sở trị, kinh tế- xã hội 78 3.1.2 Pháp luật thông tin sản phẩm

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w