KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Đàm Thanh Tú Học viện Chính sách Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong vài năm gần đây, nguồn nhân lực cho thương mại điện tử (TMĐT) đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề lớn gây cản trở cho trình phát triển TMĐT nước Để đạt mục tiêu đề ra, Việt Nam cần quan tâm phát triển nguồn nhân lực đủ mạnh số lượng, lẫn chất lượng lĩnh vực TMĐT Bài viết sau trao đổi thực trạng nhân lực TMĐT doanh nghiệp Việt Nam để từ đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực thời gian tới Việt Nam thị trường thương mại điện tử tiềm khu vực ASEAN Những năm gần đây, “thương mại điện tử” (TMĐT) khơng cịn khái niệm xa lạ với đại đa số người dân Việt Nam Đặc biệt, kể từ đại dịch COVID-19 xảy mang đến nhiều biến động kinh tế tăng trưởng bứt phá TMĐT góp phần đưa Việt Nam trở thành thị trường tiềm khu vực ASEAN Thị trường TMĐT trở nên sôi động việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối trở thành phương án hữu hiệu cho doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn, mang đến hội từ phía cầu thị trường sở làm thay đổi thói quen mua hàng người tiêu dùng, chuyển từ thói quen mua hàng truyền thống sang mua hàng qua TMĐT Cụ thể, theo Báo cáo TMĐT nước Đông Nam Á năm 2019 cho thấy, tốc độ tăng trưởng trung bình cho giai đoạn 2015-2025 thương mại điện tử Việt Nam 29% Dự báo đến năm 2025, quy mô thương mại điện tử Việt Nam vươn tới ngưỡng 43 tỷ USD đứng thứ khối ASEAN (Google, Temasek Brain&Company, 2019) Ngoài ra, theo Báo cáo Cục TMĐT kinh tế số (iDEA), Bộ Công Thương thị trường TMĐT bán lẻ Việt Nam năm gần có biến động sau: 30 Kỳ II - 02/2022 Hình Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Nguồn: iDEA, 2021 Hình Một số tiêu TMĐT Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Nguồn: iDEA, 2021 Mặt khác, thói quen mua hàng người tiêu dùng Việt Nam có thay đổi tích cực Từ việc quen với giao dịch kinh doanh truyền thống, mặt đối mặt, cầm, ngắm thử sản phẩm, người dân Việt Nam dần tiếp cận yêu thích hình thức mua sắm trực tuyến Tuy nhiên, song hành với hội phát triển TMĐT Việt Nam gặp khơng thách thức việc xây dựng thị trường TMĐT lành mạnh, bền vững Hiện nay, nguồn nhân lực cho lĩnh vực TMĐT nước ta thực thiếu hụt số lượng chất lượng, đa số ứng viên lĩnh vực chưa đào tạo bản, chuyên sâu Trong kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 Chính phủ, phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT, phấn đấu đến năm 2025, 50% sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp KINH TẾ - XÃ HỘI triển khai đào tạo TMĐT; triệu lượt doanh nghiệp (DN), hộ kinh doanh, cán quản lý nhà nước, sinh viên tham gia khóa đào tạo kỹ ứng dụng TMĐT (iDEA, 2021) Như vậy, để TMĐT ngày phát triển, số lĩnh vực chủ chốt kinh tế số Việt Nam, đưa giá trị đóng góp kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 mục tiêu Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy nhanh đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực TMĐT trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực TMĐT Việt Nam Trong nhiều năm qua, nguồn nhân lực cho TMĐT đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề lớn gây cản trở cho trình phát triển TMĐT Việt Nam Trong đó, khoảng cách hai thành phố trung tâm Hà Nội TP Hồ Chí Minh với tỉnh thành lại lớn Năm 2020, kết khảo sát Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp có lao động chuyên trách TMĐT lại giảm nhiều so với năm trước, phần tác động lớn đại dịch áp lực tài nên việc cắt giảm biên chế kiêm nhiệm nhiều vai trò cơng ty triển khai để trì hoạt động giai đoạn khó khăn Hình Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam có lao động chuyên trách TMĐT Nguồn: VECOM - Chỉ số TMĐT Việt Nam, 2021 Xét quy mơ doanh nghiệp (DN) nhóm DN vừa nhỏ có tỷ lệ lao động chuyên trách TMĐT nửa so với nhóm DN lớn Cụ thể, số liệu 4.693 doanh nghiệp tham gia khảo sát VECOM năm 2020 có 21% doanh nghiệp nhỏ vừa có lao động chuyên trách TMĐT, DN lớn số 41% Trong lĩnh vực kinh doanh DN tham gia khảo sát Nghệ thuật - vui chơi - giải trí Thông tin - truyền thông hai lĩnh vực có tỷ lệ lao động chuyên trách TMĐT cao nhất, chiếm 45% 42% tổng số DN tham gia khảo sát lĩnh vực kinh doanh Tiếp theo sau lĩnh vực hoạt động Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm (38%) hoạt động chuyên môn - Khoa học - Công nghệ (31%) Hình Tỷ lệ DN có lao động chuyên trách TMĐT theo lĩnh vực kinh doanh Nguồn: VECOM - Chỉ số TMĐT Việt Nam, 2021 Kết khảo sát VECOM cho thấy, vòng năm trở lại đây, xu hướng DN gặp khó khăn tuyển dụng lao động có kỹ TMĐT công nghệ thông tin ngày tăng Đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực theo hình thức quy khơng quy vấn đề lớn cần quan tâm giai đoạn tới Kỹ quản trị website sàn giao dịch TMĐT kỹ DN quan tâm nhiều năm gần đây, 46% DN cho biết họ gặp khó khăn cần tuyển dụng lao động có kỹ (VECOM, 2021) Theo chuyên gia lĩnh vực TMĐT, thực tế nguồn nhân lực ngành TMĐT cần có kiến thức rộng nhiều lĩnh vực kinh tế, công nghệ thông tin, quản trị ngoại ngữ nên đòi hỏi thời gian đào tạo dài, lớp ngắn hạn dạy nghề giải tạm thời thời điểm thiếu nhân lực Do vậy, đào tạo quy dài hạn sở giáo dục đại học trở thành “cứu cánh” cho nhân lực chất lượng cao lĩnh vực TMĐT Theo khảo sát Cục Thương mại điện tử Kinh tế số tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ngành TMĐT có việc làm ghi nhận số trường Đại học, Cao đẳng đạt tới 90% Hình thức đào tạo TMĐT chủ yếu theo đơn đặt hàng chiếm 37%; đào tạo ngắn hạn tập trung 33%, đào tạo quy dài hạn chiếm 16%, đào tạo trực tuyến chiếm 9% Khảo sát từ cơng ty cung cấp giải pháp TMĐT nguồn nhân lực TMĐT cịn thiếu hụt, có 30% nhân lực đào tạo quy TMĐT, 55% đào tạo từ ngành kinh doanh, thương mại, công nghệ thơng tin, cịn lại ngành nghề khác Kỳ II - 02/2022 31 KINH TẾ - XÃ HỘI (iDEA, 2021) Những số phản ánh công tác đào tạo quy nguồn nhân lực TMĐT đáp ứng phần nhu cầu thực tế Điều có nghĩa nhu cầu nhân lực lĩnh vực TMĐT ngày thu hút bạn trẻ theo học hội việc làm rộng mở với mức lương hấp dẫn môi trường làm việc mẻ động Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực TMĐT Việt Nam Trong thời gian tới, nhằm phát triển nguồn nhân lực TMĐT bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, tới cần tập trung vào số giải pháp sau: Về phía quan quản lý Cần thúc đẩy phát triển TMĐT, tạo mơ hình kinh doanh hiệu tảng TMĐT để thu hút thêm nhiều lao động từ ngành nghề khác Rà soát, bổ sung, sửa đổi ban hành sách, văn quy phạm pháp luật theo hướng tạo điều kiện, khuyến khích, hỗ trợ hoạt động ứng dụng TMĐT mơ hình kinh doanh tảng cơng nghệ số Hồn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý hoạt động kinh doanh TMĐT, bổ sung quy định quản lý hoạt động TMĐT xuyên biên giới nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh TMĐT Tuyên truyền, phổ biến TMĐT, chuyển đổi số cho cán bộ, hội viên, niên; Tổ chức tọa đàm, diễn đàn trực tuyến, trực tiếp cho thiếu niên; phối hợp triển khai hoạt động nâng cao ý thức niên bảo vệ thông tin cá nhân tham gia tảng số; tuyên truyền phổ biến kiến thức kinh tế số tới niên Việt Nam Nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động TMĐT, đấu tranh chống hành vi gian lận thương mại, xâm phạm quyền sở hữu 32 trí tuệ cạnh tranh không lành mạnh TMĐT Nâng cao lực cho đội ngũ thực thi pháp luật TMĐT địa phương thông qua việc thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức kỹ TMĐT, trang bị phương tiện hỗ trợ việc theo dõi, giám sát, giải tranh chấp, xử lý vi phạm hoạt động TMĐT môi trường trực tuyến Ngồi ra, Chính phủ đạo Bộ/Ngành cần đưa sách thuế phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động TMĐT Việt Nam Để làm điều này, Việt Nam nên cân nhắc thành lập “Hội đồng chuyên gia tư vấn cải cách quy định pháp lý sách thuế” Hội đồng tư vấn đưa ưu tiên xác định quy định pháp lý làm cản trở tăng trưởng TMĐT Việt Nam đưa giải pháp, khuyến nghị cho cải cách Các lĩnh vực quy định cần cải cách, điều chỉnh phải ưu tiên cân nhắc bối cảnh lợi ích tổng thể kinh tế nói chung kinh tế số nói riêng Về phía doanh nghiệp Tăng cường hợp tác liên kết DN với sở đào tạo, từ khâu tham vấn, định hướng giáo trình, nội dung kiến thức, dung lượng đào tạo đến khâu tuyển dụng đầu Từ đó, phát huy lực mạnh bên, khai thác tận dụng hiệu tiềm sở vật chất, người, chuyên môn việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao TMĐT Tăng cường việc tạo điều kiện để nhân chuyên TMĐT tham gia thêm khóa tập huấn đào tạo thêm lĩnh vực liên quan như: Quản trị hệ thống, quản trị kinh doanh, marketing, thương mại, pháp luật quốc tế để phục vụ hiệu cho DN Về phía sở giáo dục đại học Hợp tác với DN việc định hướng nhu cầu nhân lực TMĐT, Kyø II - 02/2022 để từ có kế hoạch việc tuyển sinh đào tạo, quy mô tuyển dụng, thiết kế môn chuyên ngành liên quan Đổi chương trình đào tạo, phương thức đào tạo theo hướng gắn liền với xu phát triển công nghệ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Các giáo trình cần liên tục cập nhật, kế thừa nghiên cứu TMĐT trường đại học hàng đầu giới để sinh viên nhanh chóng tiếp cận tranh TMĐT tồn cầu Xây dựng mơ hình ứng dụng ảo tình giao dịch TMĐT để giúp người học dễ dàng nắm vững quy trình, vấn đề phát sinh (bảo mật thông tin, xử lý khiếu nại ) Trong suốt thời gian học trường, sinh viên cần dành nhiều thời gian học chuyên môn thực hành để trang bị cho người học kỹ giao dịch TMĐT Thành lập mạng lưới trường đại học đào tạo ngành TMĐT Kinh tế số để chia sẻ kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực, chia sẻ tài liệu giáo trình, chia sẻ giảng viên trình độ cao lĩnh vực TMĐT thảo luận định hướng phát triển chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực TMĐT Về phía người lao động Mỗi người lao động cần nhận thức lực số cần thiết cho cá nhân, cộng đồng để thích ứng, tồn phát triển “xã hội số” ngày định hình rõ nét Năng lực số TMĐT người lao động, đặc biệt hệ niên học tập trường đại học cao đẳng coi nguồn tài nguyên quý báu nhằm nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo phát triển vững quốc gia (Xem tiếp trang 43) QUỐC TẾ thực phẩm, lao đao lo cho bữa cơm gia đình Tình trạng lạm phát khiến nhiều quốc gia phải thắt chặt sách tiền tệ để ngăn chặn lạm phát tăng phi mã, số quốc gia lại ưu tiên hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hơn, lựa chọn tiếp tục trì sách nới tiền tệ nới lỏng Những nỗi lo cho năm 2022 Năm 2022, giới bắt đầu năm với kinh tế bị kìm hãm khủng hoảng chuỗi cung ứng, lây lan nhanh chóng biến thể Omicron đứng trước áp lực hạ nhiệt lạm phát Các nhà hoạch định sách thuộc Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) tỏ lo ngại lạm phát vượt 6% nửa đầu năm 2022, gấp lần mức mục tiêu đề quan Điều khiến BoE đẩy nhanh trình thắt chặt sách tiền tệ nâng lãi suất, bước "cần thiết" để đưa lạm phát Anh trở lại mức mục tiêu 2% Còn nhà kinh tế Mỹ nhận định, lạm phát tiếp tục tăng nóng kéo dài quý năm Ngược lại, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tin tưởng lạm phát mang tính tạm thời giảm năm Ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia Trung Quốc (NDRC), quan hoạch định sách hàng đầu Trung Quốc dự báo, năm 2022, lạm phát nước mức khiêm tốn, 0,9%, việc thay đổi sách tiền tệ nước khác làm suy yếu đà tăng giá hàng hóa tồn cầu tác động Covid-19, tình trạng thiếu hụt nguồn cung giới ngày bớt nghiêm trọng NDRC đánh giá, số giá sản xuất có khả hạ nhiệt nguồn cung sản phẩm công nghiệp lượng nước dồi dào, chống lại "sự biến động giá bất thường" Các nhà kinh tế học đơn vị nghiên cứu Ngân hàng Morgan Stanley Mỹ đưa nhìn lạc quan cho thứ sớm trở lại bình thường, dự báo lạm phát thị trường lớn "đạt đỉnh thoái trào" điểm phần trăm cho năm nay. Dù có nhận định khác cho năm 2022, song hầu hết giới quan sát cho lạm phát khó trở lại mức trước đại dịch./ Quang Vinh (Tổng hợp) ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC (Tiếp theo trang32) Do đó, người lao động cần phải tự trang bị cho kiến thức chun mơn luật, quản trị kinh doanh, công nghệ, kỹ thuật nghiệp vụ thương mại, quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, quản trị khách hàng TMĐT Ngoài ra, người lao động ý thức phải nâng cao trình độ, kinh nghiệm vấn đề liên quan đến công nghệ; Trải nghiệm giao dịch, củng cố kinh nghiệm việc tham gia thực tập làm việc thực tế sàn TMĐT, phải nhanh chóng thích ứng, nắm bắt, nâng cao nhận thức, phát triển lực, kỹ chuyển đổi số TMĐT để cạnh tranh thị trường lao động, khơng Việt Nam mà cịn cấp độ khu vực toàn cầu Kết luận Tại Việt Nam cần nguồn lao động có trình độ TMĐT, kinh doanh mạng xã hội sàn giao dịch TMĐT đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, thời gian qua, nguồn nhân lực cho TMĐT đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề lớn gây cản trở cho q trình phát triển TMĐT Việt Nam, địi hỏi cần triển khai đồng giải pháp để phát triển nguồn chất lượng mạnh chất lượng, góp phần thúc đẩy lĩnh vực TMĐT phát triển, đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế số Việt Nam, phấn đấu đến năm 2025 tỷ trọng kinh tế số đạt 20% GDP định số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thơng tin Truyền thông (2021), Sách trắng CNTT&TT năm 2021, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội Cục Thương mại điện tử kinh tế số - iDEA (2021), Thương mại điện tử Việt Nam năm 2021, truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2021, từ < https://idea.gov.vn/? page=document> Cục Thương mại điện tử kinh tế số - iDEA (2021), Nhân lực ngành Thương mại điện tử: Cơ hội thách thức, truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2021, từ < https://moit.gov.vn/ tin-tuc/ phat-trien-nguon-nhan-luc/nhan-luc-nganh-thuong-mai-dientu-co-hoi-va-thach- thuc.html> Google, Temasek Brain&Company (2019), e-Conomy SEA, retrieved on December 4th 2021, from Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam - VECOM (2021), Báo cáo số TMĐT Việt Nam, truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2021, từ < https://vecom.vn/bao-cao-chi-so-thuong-mai-dientu-viet-nam-2021> Trần Ngọc Diệp (2021), Giải pháp phát triển thương mại điện tử nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Tạp chí Cơng thương phiên điện tử, truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2021, từ < https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phapphat-trien-thuong-mai-dien-tu-nang-cao-nang-luc-canh-tranhcua-nen-kinh-te-viet-nam-83545.htm> Kyø II - 02/2022 43 ... đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực TMĐT trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực TMĐT Việt Nam Trong nhiều năm qua, nguồn nhân lực cho TMĐT đặc biệt nguồn nhân. .. < https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phapphat-trien-thuong-mai-dien-tu-nang-cao-nang-luc-canh-tranhcua-nen-kinh-te-viet-nam-83545.htm> Kyø II - 02/2022 43 ... số - iDEA (2021), Nhân lực ngành Thương mại điện tử: Cơ hội thách thức, truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2021, từ < https://moit.gov.vn/ tin-tuc/ phat-trien-nguon-nhan-luc/nhan-luc-nganh-thuong-mai-dientu-co-hoi-va-thach-