1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải thích pháp luật thực trạng và giải pháp

73 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 894,78 KB

Nội dung

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT KHÓA 34 (2008-2012) ĐẺ TẢI: GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảns viên hướng dẫn: Th.s HUỲNH THỊ SINH HIỀN Bộ môn: Luật Hành Sinh viên thua hiên: PHẠM BỬU LINH MSSV: 5085813 Lớp: Luật Thương mại - K34 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẰU 1 Lý chọn đề tài .1 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VÈ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT .4 1.1 K hái niệm giải thích pháp luật 1.2 Ph ân loại giải thích pháp luật 1.3 .Sự cần thiết hoạt động giải thích pháp luật 10 1.3.1 D o số hạn chế hình thức văn quy phạm pháp luật 11 1.3.2 Do kỹ thuật lập pháp nước ta hạn chế .12 1.3.3 Cầ n thiết cho việc tìm hiểu áp dụng pháp luât 12 1.4 Phương pháp giải thích pháp luật 13 1.4.1 Phương pháp giải thích logic 13 1.4.2 .Phương pháp giải thích ngôn ngữ, văn phạm 14 1.4.3 .Phương pháp giải thích trị - lịch sử 15 1.4.4 Phương pháp giải thích hệ thống 16 1.4.5 Phương pháp kết họp, tổng họp 17 1.5 .M ột số nguyên tắc hoạt động giải thích pháp luật 18 1.5.1 .Nguyên tắc tôn trọng sáng ngôn ngữ 18 1.5.2 Nguyên tắc tôn trọng ý chí quan lập pháp 19 1.5.3 Tô n trọng Hiến pháp tiến hành giải thích pháp luật 19 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 21 2.1 .Cá c chủ thể liên quan hoạt động giải thích pháp luật .21 2.1.1 Ch ủ thể đề nghị giải thích .21 2.1.2 Ch ủ thể giải thích pháp luật 27 2.2 .Hì nh thức giải thích pháp luật 32 CHƯƠNG THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT .43 3.1 Th ực trạng hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam 43 3.1.1 Mặt tích cực hoạt động giải thích pháp luật 43 3.1.2 Mặt hạn chế hoạt động giải thích pháp luật 44 3.2.Một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật 58 3.2.1 Tiến hành xây dựng Luật giải thích pháp luật 59 3.2.2 Xây dựng quy trình, thủ tục giải thích Hiến pháp 59 3.2.3 Mở rộng phạm vi chủ thể quyền đề nghị giải thích pháp luật 60 3.2.4 Chia thẩm quyền giải thích pháp luật cho chủ thể thích họp với đối tượng hoạt động giải thích pháp luật .61 3.2.5 Nh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp LỜI NÓI ĐÀU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn xã hội nay, tình hình kinh tế có chuyển biến tích cực, quan hệ quốc tế tiến trình hội nhập toàn cầu hóa phát triển nhanh chóng đa dạng Cùng với phát triển đó, mối quan hệ xã hội nước ta, vấn đề phát sinh nước ta mở cửa hội nhập giao lưu bạn bè quốc tế phát triển ngày đa dạng phức tạp Do đó, việc phát sinh tranh chấp xảy ngày nhiều Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta bộc lộ hạn chế Trong đỏ, tình ừạng “luật khung” làm phát sinh nhiều vấn đề như: quy định mang tính nguyên tắc chủ yếu, nhiều quy định pháp luật chung chung, mập mờ dẫn đến tình trạng khó hiểu hiểu theo nhiều cách họp lý khác Từ ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý nhả nước phát triển đất nước Vì vậy, giải thích pháp luật nhu cầu tất yếu, tức luật cần phải giải thích cách rõ ràng, cụ thể phải với ý chí nhà làm luật, đưa cách hiểu chung giúp cho hoạt động tìm hiểu pháp luật áp dụng pháp luật tiến hành cách nghiêm minh, đắn Mặc dù tầm quan trọng cần thiết hoạt động giải thích pháp luật thừa nhận từ sớm ghi nhận Hiến pháp năm 1959, nhà làm luật nước ta chưa dành cho công tác quan tâm với ý nghĩa mà mang lại Bằng chứng sở pháp lý hoạt động giải thích pháp luật quy định rải rác số văn mà chưa có luật riêng điều chỉnh cụ thể, dẫn đến hoạt động tiến hành thực tế, dù nhu cầu giải thích pháp luật nước ta nhiều Từ thực trạng với yêu cầu cấp bách xã hội làm cho hoạt động hướng dẫn chi tiết thi hành “lấn át” hoạt động giải thích pháp luật Do điều kiện khách quan làm cho hoạt động hướng dẫn chi tiết thi hành mang nét gần giống giải thích pháp luật, từ dẫn đến nhần lẫn hai hoạt động Trong hai hoạt động hoàn toàn khác nhau, từ chủ thể có thẩm quyền đến mục đích Trước thực trạng hoạt động giải thích pháp luật chưa coi trọng Việt Nam nay, dù hệ tích cực mà hoạt động mang lại nhiều, với nhu cầu giải thích pháp luật xã hội, nên việc nghiên cứu hoạt động giải thích pháp luật sở lý luận thực tiễn mang tính cấp thiết Thông qua việc nghiên cứu, nhận bất cấp hoạt động pháp lý thực tiễn, từ đưa giải pháp khắc phục nhằm góp phần giải phàn bất GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp cập mà thực tiễn phát sinh Đây nguyên mà người viết định chọn đề tài: “Giải thích pháp luật- Thực trạng giải pháp ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cử nhân Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động giải thích pháp luật nghiên cứu hoạt động thực tế Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, người viết chủ yếu tiến hành nghiên cứu hoạt động giải thích thức, bao gồm: Hiến pháp, luật, pháp lệnh Do đó, hoạt động giải thích không thức luật sư, giảng viên, nhà khoa học pháp lý, giải thích Điều ước quốc tế, tập quán pháp, tiền lệ pháp không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Trên cở sở kế thừa kết nghiên cứu vấn đề giải thích pháp luật kết họp với việc tìm hiểu quy định pháp luật, người viết muốn làm sáng tỏ vấn đề pháp lý hoạt động giải thích pháp luật nêu lên số khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng hoạt động Từ đó, đưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật, giúp cho pháp luật tăng cường tính nghiêm minh, hiệu lực hiệu trình thi hành áp dụng Qua tăng cường pháp chế bảo vệ trật tự pháp luật, đồng thời, góp phần vào trình cải cách tư pháp nước ta Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu sách vở, phương pháp so sánh, phân tích luật viết, tổng họp số liệu thực tế dựa sở quy định pháp luật hành kết họp với việc tìm hiểu nghiên cứu thực tiễn để làm rõ nội dung đề tài Bố cục đề tài Luận văn xếp theo kết cấu sau: Mục lục; Lời nói đầu; Chương Khái quát chung giải thích pháp luật; Chương Quy định pháp luật hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam; Chương Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật; GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo Do hạn chế mặt thời gian kiến thức, đề tài số vấn đề mà người viết chưa nghiên cứu tới không trọn vẹn Người viết mong nhận nhận xét đóng góp từ quý Thầy, Cô để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hom GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tôt nghiệp Đề tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VÈ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Tất hệ thống pháp luật giới thiếu hoạt động giải thích pháp luật, dù đất nước có kỹ lập pháp giỏi đến đâu Bởi trinh lập pháp lúc nhà làm luật tạo “sản phẩm” hoàn thiện mà ngược lại với ý muốn Đồng thời, nhà lảm luật người bình thường, họ tiên liệu trước khả xảy ra, trinh thi hành áp dụng pháp luật làm phát sinh số vấn đề mà pháp luật hành quy định “gằn tới” có không rõ ràng cụ thể, đòi hỏi pháp luật phải giải thích để cho chủ thể tiến hành cỏ thể áp dụng giải vấn đề cách họp lý Bên cạnh đó, trình độ nhận thức người khác nên khó hiểu hết, với ý chí nhà làm luật số đối tượng lợi dụng để cố tình hiểu sai, hiểu lệch so với mục đích mà nhà làm luật muốn hướng tới, từ dẫn tới tiêu cực cho xã hội Do đó, hoạt động giải thích pháp luật vấn đề cần thiết quan trọng, đặc biệt ừong giai đoạn mà mối quan hệ xã hội ngày có xu hướng phức tạp Đe hiểu rõ giải thích pháp luật? Có cách thức giải thích nào? Được tiến hành thông qua phưomg pháp gì? Giải đáp vấn đề trên, nội dung mà người viết muốn đề cập đến phạm vi chưomg 1.1 Khái niệm giải thích pháp luật Trong hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, đặc biệt Nhà nước pháp quyền pháp luật có vai trò phủ nhận thay Pháp luật với vị trí vai trò vốn có công cụ quản lý chủ yếu nhà nước để quản lý nhà nước xã hội Các quy định pháp luật đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng định, thông qua việc thực áp dụng tác động cách trực tiếp gián tiếp đến chủ thể pháp luật Do đó, việc hiểu đúng, đầy đủ xác quy định pháp luật để thực thi áp dụng pháp luật cách nghiêm minh có hiệu yêu cầu cần thiết hệ thống pháp luật Chính vi vậy, việc giải thích pháp luật hoạt động quan trọng cần phải đặt quản lý nhà nước Bởi vì, kết giải thích pháp luật công nhận chủ thể có cách giải thích riêng, theo nhận thức, trình độ chuyên môn Điều làm cho hệ thống pháp luật rối tung, trật tự xã hội GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTII: Phạm Bửu Lỉnh PGS TS Hoàng tiễn, Văn phòng đế lý luận Luận Hà Nội, tháng Đức,Hà TS Thị Kim Quế, Một số vẩn đề Quốc hội, Giải thích De văn tốt nghiệp thực tiễn (Kỷ yếu giải thích pháp luật, Quan niệm vai tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải trò, ý pháp pháp Hội Nội, bị Phan nghĩa thực luật — Một sổ vấn thảo quốc tế - 2008)'Nxb Hồng tr 27 - 36 đảo lộn, quản lý Để khắc phục tình trạng đó, pháp luật nước ghi 2009, Trung Hiền, Lý luận nhà nhận thừa nhận hoạt động giải thích giải thích thức, họp pháp nước pháp luật (quyển 2), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hàvà cỏ giá trị pháp lý; giải thích pháp luật thẩm quyền chủ thể định Nội, mang quyền lực nhà nước Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền chưa đưa khái niệm thống giải thích pháp luật Ngược lại, khoa học pháp lý lại có nhiều quan điểm khác vấn đề này: Thủ nhất, Phó Giáo Sư.Tiến Sĩ Hoàng Thị Kim Quế cho rằng: ‘'Giải thích pháp luật hiếu việc làm sảng tỏ tư tưởng, tinh thần, ỷ nghĩa nội dung, mục đích quy phạm pháp luật, đảm bảo cho việc nhận thức thực đủng, thống pháp luật Đây khái niệm rõ ràng, nêu rõ hoạt động giải thích pháp luật nào, không hướng đến việc giải thích mặt nội dung mà đề cập đến “tư tưởng, tinh thần” quy phạm pháp luật mà nhà làm luật “gửi gắm” vào quy phạm pháp luật Đây yếu tố mà thiết khái niệm hoạt động giải thích pháp luật cần phải có Tuy nhiên, cách định nghĩa chưa thể hết nội dụng mà “khái niệm” cần có, mặt chủ thể Bởi vì, tiếp cận khái niệm biết chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật Do đó, người viết cho định nghĩa chưa đầy đủ Thứ hai, theo Tiến Sĩ Phan Trung Hiền: “Giải thích pháp luật hoạt động chủ thể có thấm quyền thấm quyền nhằm làm sảng tỏ tư tưởng, nội dung ỷ nghĩa quy phạm pháp luật, hướng đến việc nhận thức ảp dụng pháp luật đồng thống nhất”1 Đây khái niệm rõ ràng đầy đủ so với khái niệm trước Khái niệm nêu cách cụ thể hoạt động giải thích pháp luật có hai loại chủ thể giải thích, chủ thể có thẩm quyền chủ thể thẩm quyền Người viết nhận thấy cách phân chia phù họp với thực tế nay, nước ta tồn hai loại hình giải thích pháp luật hai loại chủ thể Đồng thời, số giáo trinh trường đào tạo luật nước ta phân loại giải thích pháp luật 5,1 2011, tr.128. GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp cách dựa vào chủ thể giải thích3 Hoạt động giải thích pháp luật khái niệm việc làm rõ nội dung quy phạm pháp luật cần giải thích kết giải thích vào ý chí nhà làm luật Đe từ “hướng” chủ thể quan hệ pháp luật đến nhận thức pháp luật áp dụng cách thống Thứ ba, quan điểm Tiến Sĩ Hoàng Văn Tú, theo ông “Giải thích pháp luật hiếu việc làm rõ tinh thần, nội dung, phạm vi, ỷ nghĩa mục đích quy định pháp luật so với nội dung ban đầu nó, giúp người hiểu thực thi quy định pháp luật cách chinh xác thống ” Người viết nhận thấy khái niệm mặt nội dung không khác so với hai khái niệm trên, từ việc tiến hành giải thích nội dung quy phạm pháp luật cần giải thích, đảm bảo cho kết giải thích phù họp với ý chí quan lập pháp, đến việc “giúp người hiểu thực thỉ quy định pháp luật cách chinh xác thống Tuy nhiên, theo nhận xét người viết thân khái niệm chưa thỏa đáng chỗ “việc làm rõ hom tinh thần, nội dung, phạm vi, ỷ nghĩa mục đích quy định pháp luật so với nội dung ban đầu ”, “nội dung ban đầu nó” nội dung gì? Nội dung nào? Tại phải lảm rõ nội dung đó? Theo quan điểm người viết, “khái niệm” làm rõ vấn đề cách rõ ràng, xác, ngắn gọn, không nên đưa vào nội dung đặt nhiều câu hỏi khái niệm, điều không logic Hom nữa, đưa vào khái niệm nội dung không cần thiết, quy phạm pháp luật cần giải thích không rõ nghĩa hay đa nghĩa nên cần phải tiến hành giải thích, nội dung ban đàu quy phạm pháp luật nên giải thích chủ thể giải thích tiến hành giải thích nội dung này, khái niệm không cần phải đề cập Dù có nhiều khái niệm đưa suy cho tất có chung mục đích nhằm giải thích làm rõ quy định pháp luật để người có cách hiểu đúng, không rời xa với ý chí nhà làm luật mặt từ ngữ, để tiến hành phân tích cụm từ “giải thích pháp luật”, điều trước tiên càn làm tìm hiểu “giải thích”? “pháp luật”? Theo từ GS.TS Tràn Ngọc Đường, giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 367 Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr 487 TS Hoàng Văn Tú, Giải thích pháp luật — Một vẩnTrang để lý luận vàSVTH: thực tiễnPhạm Việt Nam, BửuVăn Lỉnh phòng Quốc hội, Giải thích pháp luật - Một so vấn đề lý luận thực tiễn (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hà Nội, tháng Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp quyền đề nghị giải thích bị “bó hẹp” quy định luật, nhu cầu giải thích lại xảy rộng lĩnh vực nên dẫn đến thực trạng 3.1.2.5 Chưa trao thẩm quyền giải thích cho chủ thể Với chức quan thường trực Quốc Hội nên công việc mà ủy ban thường vụ Quốc hội phải thực tương đối nhiều Việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn ủy ban thường vụ Quốc hội theo luật định làm cho quan rơi vào tình trạng tải Bởi để giải thích xác quy định pháp luật, quy định chưa rõ nghĩa chưa đầy đủ văn quy phạm pháp luật, đòi hỏi ủy ban thường vụ Quốc hội cần phải nghiên cứu thật kỹ trình soạn thảo, thảo luận văn quy phạm pháp luật, tư tưởng, quan điểm phổ biến thời kỳ ban hành văn quy phạm pháp luật giải thích xác, không cẩn thận giải thích không ý muốn nhà làm luật Hơn nữa, phần lớn ủy viên ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Chủ nhiên ủy ban Quốc hội - nhân vật phải chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng ủy ban mà phụ trách Do đó, khó dành nhiều “tâm huyết” cho hoạt động giải thích pháp luật Như vậy, hoạt động giải thích pháp luật “đòi hỏi” ủy ban thường vụ Quốc hội phải “đầu tư” nhiều công sức Trong khi, với nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức chi phối thời gian hoạt động ủy ban thường vụ Quốc hội nhiều Cho nên, hoạt động giải thích pháp luật, ủy ban thường vụ Quốc hội đáp ứng hết yêu cầu mà hoạt động đặt ra, từ kéo theo thực tế hoạt động tiến hành hạn chế Thêm vào đó, việc trao cho ủy ban thường vụ Quốc hội thẩm quyền giải thích Hiến pháp luật chưa họp lý Bởi lẽ, người viết trình bày, nhà nước ta nhà nước pháp quyền nên Hiến pháp nước ta có vị trí đặc biệt vai trò quan trọng Chính có vị trí vai ừò nên hoạt động giải thích Hiến pháp cần phải có ưu tiên hình thức khác Vì thế, việc Hiến pháp cần có quy trình, thủ tục giải thích riêng chủ thể có thẩm quyền giải thích Hiến pháp vấn đề cần phải lưu tâm Theo quan điểm người viết, nên thành lập quan chuyên trách bảo vệ Hiến pháp Bởi vì, vị trí đặc biệt Hiến pháp nhà nước pháp quyền, vào cấu tổ chức máy nhà nước nước ta việc thành lập tòa án có chức giải thích xử lý hành vi vi hiến số nước giới không họp lý GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 55 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp Tiếp theo giải thích luật, nói luật ban hành dựa quy định chung Hiến pháp, tùy thuộc vào vấn đề, lĩnh vực điều chỉnh khác mà nhà lảm luật xây dựng nên đạo luật tương ứng để điều chỉnh vấn đề, lĩnh vực mà hướng đến Đạo luật nhiều, vấn đề mà đạo luật điều chỉnh không ít, văn quy phạm pháp luật khác, đạo luật tránh khỏi khiếm khuyết khách quan lẫn chủ quan Đó việc sử dụng từ ngữ chưa thật hoàn hảo đế thể quy tắc xử điều luật, thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc nhận thức hiểu quy định điều luật Trong phân tích trên, hạn chế thời gian hoạt động tổ chức nhiệm vụ quyền hạn ủy ban thường vụ Quốc hội gây quan khó lòng mà giải nhu cầu giải thích luật hệ thống pháp luật nước ta rối rắm ủy ban thường vụ Quốc hội quan hoạt động thường xuyên Quốc hội nên có nhiều nhiệm vụ phải thực hiện, khó có điều kiện giải thích đầy đủ quy định Hiến pháp, luật, pháp lệnh, không đảm bảo tính kịp thời Vì vậy, thời gian dài nhiệm vụ giải thích pháp luật ủy ban thường vụ Quốc hội “ủy quyền” cho quan khác lảm thay mà Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ví dụ điển hình (có thể nói hầu hết quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật dân Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giải thích, hướng dẫn việc thực áp dụng) Mặc khác, thành viên ủy ban thường vụ Quốc hội người có kiến thức luật khả va chạm với thực tế ít, hạn chế kiến thức chuyên môn nên kết giải thích không mong muốn Nghĩa là, ủy ban thường vụ Quốc hội chủ quan trọng áp dụng Hiến pháp luật Một không chủ áp dụng khó cảm thấy “mắc mớ” quy phạm Không thể ngẫu nhiên mà nhiều nước nhà lập pháp giao thẩm quyền giải thích luật cho thẩm phán Tòa án Một quy tắc quy phạm hiểu nhiều nghĩa họp lý khác nhau, chủ thể áp dụng theo cách hiểu đa dạng để có quyền lợi Một họ mâu thuẫn quyền lợi, điều tốt Nhưng quyền lợi mâu thuẫn việc áp dụng nội dung quy phạm, họ phải “nại” Tòa, nơi nhiều nước quy định có thẩm quyền phán xử sai bên dựa vào pháp luật, không bị chi phối chủ thể Sự mâu thuẫn quyền lợi mà người viết đề cập mâu thuẫn chủ thể bình thường xã hội (dân với dân), chủ thể bình thường với quan mang quyền lực nhà nước (dân với quan) Sở dĩ người viết có quan điểm ủy ban thường vụ Quốc hội nhìn nhận pháp luật “con GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 56 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp mắt” nhà lập pháp có “sự liên hệ” đặc biệt cấu tổ chức với Quốc hội, có ưu điểm xảy hạn chế Quy định có lợi chỗ lời giải thích không rời xa ý chí nhà lập pháp không đảm bảo tính công thực tiễn Do lời giải thích quan có mối quan hệ đặc biệt với nhà lập pháp, dù đất nước có dân chủ tiến đến đâu nhà cầm quyền muốn “giành” quyền lợi Mặc khác, ủy ban thường vụ Quốc hội có hội “va chạm” với vụ việc thực tế, giải thích quan không bám sát vào thực tế so với tòa án, không giải bách vấn đề cách triệt để Bên cạnh đó, để quan hành tham gia vào hoạt động giải thích pháp luật không khách quan, ảnh hưởng đến quyền lợi người dân quan giải thích theo hướng có lợi cho quan Như vậy, giao cho ủy ban thường vụ Quốc hội thẩm quyền giải thích hay quan khác khó đảm bảo tính công bằng, khách quan hoạt động giải thích, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người dân, công minh bạch pháp luật Cũng từ thấy thực trạng hoạt động chưa nhận quan tâm mức quan lập pháp nước ta Trong điều dễ nhận thấy ủy ban thường vụ Quốc hội khó thực tốt hoạt động giải thích pháp luật, thay vào tòa án, quan hoàn toàn có khả tiến hành giải thích kịp thời nhu cầu xã hội đảm bảo tính khách quan thực tế Nhưng nay, quy định pháp luật nước ta chưa có thay đổi kịp thời việc phân chia thẩm quyền giải thích pháp luật dành cho hai chủ thể Thực trạng giải thích pháp luật nước ta tồn loại hình giải thích là: giải thích thức ủy ban thường vụ Quốc hội, giải thích có tính chất khoa học nhà nghiên cứu, nhà bình luận , giải thích quan hành tồn văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, giải thích quan xét xử Trong đó, giải thích quan xét xử hoạt động bị bỏ ngỏ nước ta Trên thực tế, Tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị thông tư liên tịch với quan nhà nước có liên quan để giải thích áp dụng pháp luật, tổng kết công tác xét xử ngành tòa án, công văn phúc đáp theo yêu cầu hướng dẫn áp dụng pháp luật tòa án địa phương, người thẩm phán áp dụng pháp luật tiến hành giải thích, quan không thừa nhận có thẩm quyền giải thích pháp luật thức Trong đó, chủ thể có hoàn toàn có khả thực hoạt động giải thích pháp luật cách tốt GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 57 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp 3.2 De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp Một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật Trong lịch sử, dân tộc ta thông minh chủ động việc tiếp thu pháp luật nước để cách tân đất nước Ngày nay, cần tiếp thu có chọn lọc giá trị pháp luật nước cách chủ động có chọn lọc để tiếp tục củng cố phát triển đất nước Bên cạnh đó, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa, bảo đảm tương thích pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế đòi hỏi phải đẩy mạnh việc đổi công tác lập pháp Xây dựng hệ thống pháp luật tiến bộ, công bằng, dân chủ mục tiêu nước giới nước ta không ngoại lệ Bên cạnh đỏ, xây dựng hệ thống pháp luật chỉnh chu hình thức khả thi nội dung góp phần tránh tinh trạng “pha trộn” giải thích pháp luật với hướng dẫn chi tiết thi hành Đồng thời, hạn chế điều luật không rõ nghĩa hay đa nghĩa dẫn tới phát sinh nhiều đề nghị giải thích pháp luật mà quan có thẩm quyền phải tiến hành giải thích làm thời gian hao tốn ngân sách nhà nước Nói giải thích pháp luật “xuất hiện” nước có lập pháp phát triển tính tất yếu tích cực mà mang lại, cho thấy điều kỹ lập pháp có tiên tiến triệt tiêu hoạt động giải thích pháp luật, mà hoạt động góp phần hỗ trợ cho phát triển hệ thống pháp luật nước Trước thực trạng lập pháp nước ta, theo quan điểm người viết, hoạt động đổi công tác lập pháp, có việc hạn chế tình trạng “luật khung” bước lớn việc giảm thiểu nhu cầu giải thích pháp luật nước ta Vì “sản phẩm” lập pháp ban hành hạn chế tính chung chung văn quy phạm pháp luật, có tồn số văn cần phải quy định chung chung để bao quát vấn đề điều chỉnh nhu cầu giải thích pháp luật phát sinh Tuy nhiên, đổi công tác lập pháp “một trận chiến dài” nhà lập pháp nước ta Đây vấn đề lâu dài, phải nhiều thời gian công sức, hoàn thành “một sớm chiều” Nhưng biện pháp khắc phục để phần hạn chế yêu cầu giải thích pháp luật phát sinh Quay ừở lại với hạn chế bất cập đặt trên, người viết xin đưa số giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện cho hoạt động giải thích pháp luật nước ta sau: GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 58 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật Thực trạng giải pháp - 3.2.1 Tiến hành xây dựng Luật giải thích pháp luật Những bất cập giải thích pháp luật giải thông qua đạo luật Đạo luật theo người viết phải có mục tiêu đặt tảng pháp lý chung cho quy trình giải thích pháp luật thức nghĩa phải quy định rõ trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động giải thích pháp luật với nguyên tắc phưomg pháp giải thích có mức độ ưu tiên khác phụ thuộc vào đối tượng việc giải thích, chủ thể có thẩm quyền đề nghị giải thích, chủ thể tiến hành hoạt động giải thích, vi phạm, biện pháp chế tài xảy vi phạm Nhìn chung lại, đa số vướng mắc, khó khăn gặp phải tiến hành hoạt động giải thích pháp luật thực tế xuất phát từ việc sở pháp lý cụ thể để chủ thể hoạt động giải thích dựa vào thực Từ làm cho hoạt động giải thích pháp luật bị trì trệ, không phát triển, tiến hành thức thực tế dù nhu cầu giải thích nước ta phát sinh nhiều Để giải nhu cầu giải thích luật xã hội, buộc quan khác thẩm quyền giải thích pháp luật thực hoạt động biến dạng khác như: nghị định Chính phủ, nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, sách, báo, tạp chí Trong đó, có sở pháp lý vững đầy đủ hoạt động giải thích pháp luật tiến hành cách tích cực thực tế, đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Đồng thời, sở pháp lý làm để phân biệt với hoạt động hướng dẫn thi hành, ừánh xảy tình trạng nhàm lẫn “chồng lấn” 3.2.2 Xây dựng quy trình, thủ tục giải thích Hiến pháp Phải dành cho Hiến pháp quy trình, thủ tục giải thích riêng Hiến pháp đạo luật đặc biệt Vì Hiến pháp đạo luật gốc chứa đựng nguyên tắc, khung pháp lý rộng, trừu tượng, không cụ thế, lại tồn thời gian dài phải bảo vệ phát huy phù họp với điều kiện kinh tế - hội cụ thể thông qua việc giải thích thức quan nhà nước có thẩm quyền Bảo vệ phát huy giá trị Hiến pháp hoạt động giải thích Hiến pháp có ý nghĩa giá trị pháp lý quan trọng Thông qua giải thích, nội dung ý nghĩa quy định Hiến pháp hiểu cách thống nhất, phù họp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội cụ thể Theo đó, Hiến pháp phát huy vai trò nhân tố đảm bảo cho ổn định phát triển chế độ trị-xã hội, tảng pháp lý nhà nước dân chủ, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Qua đó, góp phần khẳng định vị trí Hiến pháp nhà nước pháp quyền GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 59 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp Ở nước ta với nguyên tắc quyền lực tập trung thống mà Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, Hiến pháp Quốc hội ban hành ra, tòa án xem xét tính họp hiến tổ chức Bộ máy nhà nước nước ta Quốc hội quan có thẩm quyền giám sát tối cao Bộ máy nhà nước Cho nên, theo quy định Hiến pháp hành nước ta tồn tòa án Hiến pháp Do đó, theo quan điểm người viết, nên thành lập quan chuyên trách bảo vệ Hiến pháp, quan có thẩm quyền giải thích Hiến pháp giải thích theo trình tự, thủ tục riêng 3.2.3 Mở rộng phạm vi chủ thể quyền đề nghị giải thích pháp luật Việc “bó hẹp” chủ thể có quyền yêu cầu giải thích pháp luật làm cho hoạt động giải thích pháp luật nước ta tiến hành thực tế, hậu kéo theo làm tổn hại đến quyền lợi ích họp pháp người dân, gây lòng tin nhân dân vào pháp luật nước nhà Nhìn cách tổng thể nhà lập pháp nước ta quy định chủ thể có thẩm quyền đề nghị giải thích pháp luật đa số quan lớn Trung ương, có trách nhiệm quyền hạn quản lý, hướng dẫn hoạt động quan cấp Trong trình điều hành quan cấp báo cáo lại khó khăn gặp phải điều luật quy định không rõ ràng đa nghĩa tiến hành đề nghị giải thích pháp luật Đồng ý Đại biểu Quốc hội có công tác thực tế đâu phải lúc vướng mắc, khó khăn “cũng tìm đến” chủ thể Vì thế, việc mở rộng chủ thể có thẩm quyền đề nghị càn thiết, biện pháp giúp cho hoạt động giải thích pháp luật thực khả thi thực tế Người viết xin nêu ví dụ đế làm rõ lý luận vừa phân tích đây: Ngày 26/3/2003, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VIAC) tiếp nhận đơn kiện công ty nước công ty Việt Nam vi vi phạm nghĩa vụ toán họp đồng mua bán hàng hóa Hai bên không thống cách hiểu thời hiệu khiếu nại Ngày 18/11/2003 20/7/2004 ủy ban trọng tài tiến hành hai phiên xét xử Tuy nhiên, hai phiên xét xử không giải có cách hiểu khác điểm c khoản Điều 241 Luật Thương mại năm 1997 thân trọng tài giải thẩm quyền giải thích nội dung Chủ tịch VIAC có Công văn đề nghị ủy ban thường vụ Quốc hội có văn giải thích thức Tuy nhiên, Công văn không chấp nhận vi VLA.C chủ thể có thẩm quyền đề nghị giải thích pháp luật Chỉ có kiến nghị đại biểu Quốc hội báo cáo Chính phủ ủy ban thường vụ Quốc hội họp nghị số GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 60 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp 746/2005/NQ-UBTVQHllvề việc giải thích điểm c khoản Điều 241 Luật thương mại năm 1997 vào ngày 28/01/2005 Như vậy, vướng mắc mà VIAC phải nhiều thời gian giải vụ việc tranh chấp ừong lĩnh vực thương mại Điều làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích, làm tổn phí cho doanh nghiệp kinh doanh Vì lĩnh vực thương mại vấn đề thời gian đóng vai trò quan trọng hoạt động doanh nghiệp Nếu tranh chấp xảy ra, để thống cách hiểu điều luật, hai bên phải trải qua trình lâu dài để yêu cầu quan có thẩm quyền giải thích pháp luật Vậy không mở rộng phạm vi đối tượng quyền yêu cầu giải thích pháp luật Theo quan điểm mà người viết đưa nghiên cứu hạn chế mặt pháp lý hoạt động giải thích pháp luật cần mở rộng phạm vi đối tượng quyền yêu cầu giải thích pháp luật cho chủ thể sau: luật sư, Trung tâm ừọng tài, quan quản lý hành nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ cấp trung ương địa phương Bộ, quan ngang Bộ, sở, phòng quan chủ thể trực tiếp nhận thấy vướng mắc điều luật trình hoạt động 3.2.4 Chia thẩm quyền giải thích pháp luật cho chủ thể thích hợp với đối tượng hoạt động giải thích pháp luật Việc phân chia thẩm quyền giải thích pháp luật có tác dụng tích cực lớn tới hoạt động giải thích pháp luật Neu thực biện pháp hoạt động giải thích pháp luật nước ta không tình trạng “ùn tắc” nữa, tất nhiên hệ kéo theo chuyển biến tốt đẹp Biện pháp triển khai sau: Cơ quan ban hành quan giải thích quan giải thích phải thích hợp với đối tượng hoạt động phải thực cách khả thi nhiệm vụ giao Với pháp lệnh, người viết đồng tình giao cho ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích pháp lệnh Bởi pháp lệnh quan ban hành ra, mặt văn phạm thể văn chí người lảm luật (ủy ban thường vụ Quốc hội) lý mà buộc phải quy định nên việc giải thích quan trực tiếp ban hành văn tiếp tục thể ý chí người làm luật tất nhiên không hiểu giải thích tốt nội dung, mục đích ban hành văn quan ban hành chúng, việc hiểu đế giải thích ý đồ thân quan không khó, nhiều thời gian để tìm hiểu Đồng thời, việc giao cho ủy ban thường vụ Quốc hội chuyên giải thích pháp lệnh giảm bớt gánh nặng cho quan Đồng thời, việc giải thích có hiệu thời gian giải thích hay khả áp áp dụng vào GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 61 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp thực tiễn cao , điều mà chứng ta phủ nhận Tuy nhiên, vấn đề đặt nhiệm kỳ ủy ban thường vụ Quốc hội kéo dài năm năm, qua thời kỳ khác cỏ chủ thể khác nhau, ủy ban thường vụ Quốc hội Như liệu chủ thể sau có giải thích với ý chí chủ thể trước không? Theo quan điểm người viết, vấn đề giải cách chủ thể sau (ủy ban thường vụ Quốc hội khóa sau) dựa vào dự thảo pháp lệnh ý kiến tranh luận Đại biếu Quốc hội đế tìm ý chí đích thực chủ thể ban hành pháp lệnh (ủy ban thường vụ Quốc hội khỏa đỏ) Với Hiến pháp luật, hai Quốc hội ban hành theo quan điểm người viết không nên giao cho Quốc hội thẩm quyền giải thích hai đối tượng Đối với Hiến pháp, trao cho Quốc hội thẩm quyền giải thích hoạt động thực gặp phải nhiều khó khăn, biện pháp không khả thi thực tế Do thành viên Quốc hội tưomg đối đông lại không tập trung vị trí số quan, đa số thành viên Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm nên có đề nghị giải thích chắn khoảng thời gian để triệu tập thành viên, ảnh hưởng điều kiện địa 11, xếp công việc thân Đó chưa kể đến việc đại biểu Quốc hội chuẩn bị không tốt nội dung thảo luận minh, năm hoạt động chủ yếu Quốc hội hai kỳ họp luật định, số trường hợp ta thấy đại biểu quốc hội không đủ thời gian để chuẩn bị tốt cho việc thảo luận kỳ họp Trong đó, hoạt động giải thích Hiến pháp tượng phát sinh lúc không kỳ họp Quốc hội, với tượng bất ngờ khó đảm bảo đại biểu Quốc hội chuẩn bị tốt nội dung giải thích Hom nữa, thành viên Quốc hội lại đông nên việc tranh luận kéo dài dẫn đến khó khăn biểu để đến ý kiến thống Vì thế, theo quan điểm người viết trình bày, nên thành lập quan chuyên trách bảo vệ Hiến pháp, quan có nhiệm vụ giải thích Hiến pháp xử 11 hành vi vi hiến xảy Đối với luật, nên trao cho Tòa án giải thích Vi hạn chế vừa nêu Quốc hội đặc thù công việc nên Tòa án quan thích hợp để tiến hành giải thích luật Đây người có kỹ phân tích pháp lý kinh nghiệm thực tiễn nhiều nên kết giải thích họ xác hợp lý Người Thẩm phán thực hoạt động giải thích pháp luật thông qua việc áp dụng pháp luật, xét xử lựa chọn quy phạm pháp luật thích hợp để áp dụng GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 62 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp người vi phạm buộc họ phải chấp hành hình phạt Như vậy, với kinh nghiệm thực tiễn lâu năm mình, Thẩm phán lựa chọn quy phạm pháp luật phù họp, giải thích để áp dụng, hoạt động phải tiến hành cho tuân thủ nội dung, tư tưởng quy phạm pháp luật Để đưa phán pháp luật, họp tình họp lý Đây ý muốn nhà làm luật, việc đưa pháp luật vào sống đạt mục tiêu Đồng thời, theo quy định khoản Điều 84 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Quốc hội thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Đứng vị trí quan phân xử sai, đồng thời với giám sát Quốc hội, Tòa án đưa lời giải thích công bằng, ý chí nhà làm luật Như vậy, Thẩm phán giải thích pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật, thông qua việc nội dung giải thích ghi vào án (ra án) Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nghị hướng dẫn, thông tư liên tịch, hoạt động giải thích pháp luật Hệ thống Tòa án từ Trung ương đến địa phương phối họp hoạt động giải thích pháp luật, cho kết giải thích thống đảm bảo cho hoạt động giải thích pháp luật tiến hành khả thi thực tế Tuy nhiên, qua việc phân tích thực trạng giải thích luật cho thấy, theo quy định pháp luật thực định hành chức giải thích luật chưa trao chỗ, Tòa án Việt Nam có vai trò hạn chế việc giải thích luật dẫn đến bất cập nói Vì thế, theo quan điểm người viết cần phải dành cho Tòa án thẩm quyền giải thích luật lý sau: Một là, so với quan nhà nước khác, cách thành lập tố chức Tòa án có độc lập cao Bộ máy nhà nước Sự độc lập càn thiết pháp luật gắn liền với công lý Tòa án với tư cách trọng tài có giải thích pháp luật công bằng, họp lý nhất; Hai là, thực tế tiến hành xét xử, Thẩm phán chủ thể có điều kiện tiếp cận với tình thực tế nhiều so với ủy ban thường vụ Quốc hội Và yêu càu giải thích pháp luật thường phát sinh từ vụ việc xảy thực tế mà quy phạm trước chưa quy định quy định chưa rõ, chưa cụ thể Chính Tòa án quan thường gặp vụ việc Neu Tòa án chức giải thích pháp luật trường họp quyền lợi công dân lại phải chờ đợi giải thích luật từ Uỷ ban thường vụ Quốc hội, làm thời gian công sức chủ thể có liên quan; Ba là, quy phạm pháp luật cần có giải thích quy phạm khó hiểu người bình thường; muốn làm rõ nội dung, tư tưởng quy phạm GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 63 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp phải có chuyên môn Chỉ có Tòa án với thẩm phán đào tạo chuyên nghiệp kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực công tác pháp luật thích họp với yêu cầu Nói vậy, không cỏ nghĩa người viết phủ nhận trình độ hiểu biết luật thành viên ủy ban thường vụ Quốc hội, họ người có hiểu biết luật, phân tích số hạn chế định mà quan khó hoàn thành tốt hoạt động giải thích pháp luật so khả va chạm với thực tế áp dụng pháp luật, kỹ trang bị để nghiên cứu uyển chuyển áp dụng pháp luật Thẩm phán có phàn Bổn là, việc giải thích pháp luật dẫn đến tượng lạm quyền, cắt xén, hạn chế quyền tự công dân So với quan lập pháp, hành pháp Tòa án có nguy lạm quyền Trong mối “quan hệ bình đẳng” nhà nước công dân xảy mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu xảy lực quan hành pháp thực thi nghĩa vụ nhà nước đòi hỏi công dân Bởi theo tâm lý truyền thống, người dân coi Tòa án “cán cân công lý” đặt niềm tin vào vai trò quan hệ thống quyền lực nhà nước Vì Tòa án quan “đứng giữa”, phân định sai, không nghiêng bên nên kết giải thích Tòa án đảm bảo công bằng, tính khách quan đáng tin cậy 3.2.5 Những vấn đề cần đảm bảo Tòa án tiến hành giải thích pháp luật Giải thích pháp luật phải đảm bảo quyền lập pháp quyền Quốc hội Trong trình tiến hành giải thích pháp luật, Tòa án không giải thích cách tùy tiện, phải giải thích theo nghĩa chọn Quốc hội Khi tiến hành giải thích phải đảm bảo đưa cách hiểu có giá trị pháp lý quy phạm pháp luật giải thích Tức Tòa án hệ thống Tòa án nước ta từ Tòa án nhân dân tối cao đến Tòa án nhân dân địa phương nhiều kết giải thích vấn đề, mà phải đưa lời giải thích chung, áp dụng cách thống nhất, đồng Tòa án tiến hành giải thích pháp luật phải đảm bảo cho lời giải thích với ý chí nhà làm luật Không vào ngữ nghĩa điều luật mà phải ý đến quan điếm nhà làm luật, kết họ mong muốn đạt ban hành điều luật Trở lại với ví dụ thừa kế vị, quy định Điều 677 Bộ Luật dân năm 2005 Trong trường họp mà cha, mẹ lúc sống mà họ rơi vào đối tượng không hưởng thừa kế, liệu họ chết trước ông, bà họ có hưởng phần di sản ông, bà để lại mà cha, mẹ GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 64 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp hưởng sống hay không? Nếu không cho họ hưởng không công phần tài sản chúng phải hưởng sai trái từ phía cha, mẹ mà phủ nhận quyền hưởng di sản họ không họp lý Mục đích nhà làm luật mong muốn cho điều luật áp dụng cách khả thi thực tế, họp tình họp lý Vì thế, điều luật phải hiểu “cháu (chắt)” có quyền hưởng số di sản thừa kế cho dù cha, mẹ chúng đối tượng không hưởng Đồng thời, Tòa án càn quan tâm đến dự thảo luật, tranh luận Đại biểu Quốc hội thảo luận dự thảo để tìm hiểu hoàn cảnh ban hành, mục đích việc ban hành nhằm đưa lời giải thích xác, phù họp Trong trình giải thích nên đối chiếu với quy định toàn hệ thống pháp luật, đảm bảo cho lời giải thích đưa thống với hệ thống pháp luật Để nâng cao vai trò giải thích pháp luật tòa án, cần có hình thức chấp nhận án lệ Bởi án lệ bù đắp, sửa chữa khiếm khuyết, thiếu sót xơ cứng loại nguồn văn quy phạm pháp luật gây Việc nâng cao vai trò giải thích pháp luật tòa án dẫn đến án lệ đóng vai trò quan trọng hệ thống nguồn pháp luật Việt Nam Nhưng không nên lấy án lệ làm trọng tâm hệ thống pháp luật Anh Mĩ Vì truyền thống văn hóa pháp lý, lực thẩm phán, lực luật sư chưa cho phép áp dụng án lệ Án lệ có nhược điểm rối rắm, phức tạp, phải dẫn chiếu đến vụ án khứ Vì vậy, Việt Nam nên thừa nhận án lệ mức độ đủ để bù đắp xơ cứng, thiếu tính cụ thể văn quy phạm pháp luật, đủ để tòa án có thẩm quyền bảo vệ lợi ích công dân tốt trước quy phạm đa nghĩa, không rõ nghĩa văn quy phạm pháp luật Án lệ không thừa nhận nguồn thức nước ta Nhưng thực tế tồn thông qua biến tướng việc “hướng dẫn xét xử” tòa án cấp (đế lấp lỗ hỏng pháp lý tồn tại) Hiện nay, có tín hiệu khả quan cho thấy tương lai không xa, án lệ trở thành nguồn luật thức, hình thức pháp luật công nhận Minh chứng cụ thể việc Tòa án nhân dân tối cao xuất hai tuyển tập định giám đốc thẩm (về hình dân sự) chủ trương phát triển án lệ Bộ Chính trị nhằm đáp ứng nhu cầu nhu cầu hội nhập với giới thể qua Nghị số 49-NQ/TW Như vậy, án lệ thừa nhận giải thích pháp luật thẩm phán trình áp dụng pháp luật trở thành giải thích thức Bên cạnh đó, cần phải có chế thu hút chuyên gia, nhà khoa học tham gia tư vấn, góp ý hoạt động giải thích pháp luật Quan tâm, đầu tư nhiều đến nguồn kinh phí cho hoạt động, cho chủ thể tiến hành hoạt động giải thích pháp GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 65 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp luật; đào tạo đội ngũ cán để nâng cao trình độ, kỹ lập pháp, khả đánh giá, phân tích luật “sản phẩm pháp luật” ngày có giá trị đạt chất lượng cao Tóm lại, giải thích pháp luật hoạt động làm sáng tỏ tư tưởng nội dung quy phạm pháp luật Thông qua hoạt động này, nội dung quy phạm pháp luật hiểu cách rõ ràng, cụ thể thống hom, giúp chủ thể pháp luật có nhận thức đắn pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật; đảm bảo việc thực thi áp dụng pháp luật nghiêm chỉnh, thống nhất; bảo vệ quyền lợi ích họp pháp nhân dân; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Chính vậy, nghiên cứu hoàn thiện chế giải thích pháp luật nhu cầu cần thiết mang tính tất yếu, khách quan hệ thống pháp luật nước Nó trở nên thật cần thiết Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Như vậy, qua quy định pháp luật hoạt động giải thích pháp luật, người viết đưa bất cập, hạn chế luật Đồng thời, dựa vào quy định đó, thuận lợi khó khăn, hạn chế thực tiễn áp dụng hoạt động phân tích làm sáng tỏ Trên sở đó, đề số biện pháp góp phần cho hoạt động giải thích pháp luật đảm bảo thực khả thi, bảo đảm quyền lợi ích họp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, mà quan hệ quy định pháp luật điều chỉnh không rõ ràng đa nghĩa GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 66 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp KÉT LUẬN Với nhiệm vụ làm sáng tỏ quy phạm pháp luật, có vai trò vô quan trọng nhận thức, thực thi áp dụng pháp luật, giải thích pháp luật hoạt động cần thiết tất hệ thống pháp luật giới, dù nước có kỹ thuật lập pháp tiên tiến đến đâu Chính vậy, việc nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng hoạt động tạo chế, biện pháp thiết thực, hữu hiệu để hoạt động phát huy hết khả tích cực vô cần thiết Bên cạnh đó, người viết phân tích, hệ thống pháp luật nước ta gặp phải nhiều vấn đề nan giải, gây khó khăn cho việc áp dụng tìm hiểu người Thêm vào đó, trình độ nhận thức người khác nhau, có kiến thức pháp lý vững chắc, người dân bình thường khả hiểu biết luật họ không nhà nghiên cứu luật học Trong hệ thống pháp luật nước ta rối rắm, người công tác quan nhà nước trang bị kỹ để nhận thức áp dụng pháp luật tốt phải đau đầu, người dân vấn đề khó thực Trên thực tế, việc thực hoạt động giải thích pháp luật nước ta tiến hành hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Dù hoạt động giải thích pháp luật tiến hành năm lần thực tế qua vấn đề lý luận mà người viết phân tích số hạn chế khó khăn, vướng mắc chưa khắc phục Vì vậy, nghiên cứu người viết đề kiến nghị, biện pháp mặt thực tiễn mặt lý luận góp phần hoàn thiện cho hoạt động thực cách tốt Vì vậy, nghiên cứu hoạt động giải thích pháp luật nước ta vấn đề cần thiết thực tiễn GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 67 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Đề tài: Giải thích pháp luật Thực trạng giải pháp Luận văn tôt nghiệp - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật dân năm 2005 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Nghị số 26/2004/NQ-QH11 ngày 15-6-2004 Quốc hội Quy chế hoạt động ủy ban thường vụ Quốc hội 10 Nghị số 02/NQ-UBTVQH9 ngày 17-10-1992 ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành tổ chức, nhiệm vụ Văn phòng Quốc hội 11 Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 24-8-1998 ủy ban thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01 tháng năm 1991 12 Nghị số 369/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17-3-2003 ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành việc thành lập Ban công tác lập pháp năm 2003 13 Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17-3-2003 ủy ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 14 Nghị số 746/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 28-01-2005 ủy ban thường vụ Quốc hội việc giải thích điểm c khoản Điều 241 Luật thưomg mại năm 1997 15 Nghị số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02-4-2005 ủy ban thường vụ Quốc hội định việc giải số trường hcrp cụ thể nhà đất trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng năm 1991 16 Nghị số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27-7-2006 ủy ban thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước ngày tháng năm 1991 có người Việt Nam định cư nước tham gia 17 Nghị số 1053/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 10-11-2006 ủy ban thường vụ Quốc hội việc giải thích khoản 6, Điều 19 Luật Kiểm toán Nhà nước GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp *l* De tài: Giải thích pháp luật Thực trạng giải pháp - Danh mục sách, tạp chí Đại học luật Hà Nội, Giảo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 Lưu Tiến Dũng, Giải thích pháp luật hoạt động xét xử tòa án, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 17, năm 2008, tr 12-21 Nguyễn Đăng Dung, Tính nhân Hiến pháp tỉnh quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 Phạm Tuấn Khải, Giải thích pháp luật - Cách nhìn hành pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 4, năm 2008, tr.9-15 Phan Trung Hiền, Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Phan Trung Hiền, Lý luận nhà nước pháp luật, 2, Nxb Chính tĩị quốc gia, Hà Nội, 2011 Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Thanh niên, 2009 Văn phòng Quốc hội, Giải thích pháp luật - Một số vẩn đề lỷ luận thực tiễn (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hà Nội, tháng - 2008), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2009 - Hoàng Thị Kim Quế, Một 50 vẩn đề giải thích pháp luật: Quan niệm vai trò, ỷ nghĩa thực tiễn, tr 27-36 - Nguyễn Minh Đoan, Chủ thể giải thích pháp luật Việt Nam, tr 71-80 - Nguyễn Như Phát, Giải thích pháp luật Việt Nam - Công cụ đảm bảo tinh minh bạch pháp luật, tr 95-104 - Trần Ngọc Đường, Giải thích chỉnh thức Hiến pháp, Luật Pháp lệnh nước ta - Thực trạng giải pháp, tr 167-174 - Phan Trung Hiền, Mối quan hệ Hiến pháp giải thích pháp luật, tr 175188 - Ban pháp chế, VCCI, Đôi nét thực trạng giải thích pháp luật Việt Nam, tr 339-348 - Nguyễn Việt Khoa, Thực trạng việc giải thích pháp luật Việt Nam cần thiết phải ban hành đạo luật giải thích pháp luật, tr 419426 - Nguyễn Văn Điệp, Nhu cầu giải thích pháp luật phát sinh trình xét xử hoạt động Tòa án, tr.435-450 ❖ Danh mục trang thông tin điện tử Đại học Cao Thắng, Một sổ điểm Nghị 49 - NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến 2020, Trần Hoàng Hạnh, GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển SVTH: Phạm Bửu Lỉnh [...]... nhà làm luật Đồng thời giải thích pháp luật cũng là sự minh bạch pháp luật của nhà nước pháp quyền nên giải thích pháp luật là một yêu cầu khách quan của xã hội và của cả hệ thống công tác bảo vệ pháp luật GVHD: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiển Trang 12 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp Tóm lại, giải thích pháp luật là là sáng tỏ nội dung và tư tưởng... Lỉnh 14 Khoản 3 Điều 53 Hiến pháp năm 1959 Đe tài: Giải thích pháp luật Thực trạng và giải pháp Luận văn tốt nghiệp - CHƯƠNG2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM Giải thích pháp luật là cách thức làm cho việc hiểu, thực hiện pháp luật trong cuộc sống được thống nhất, họp pháp và họp lý Như vậy, cách thức tiến hành hoạt động giải thích pháp luật của các chủ thể tham gia... tục giải thích Trong đó, phưomg pháp giải thích là một yếu tố không thể thiếu được, để thực hiện giải thích pháp luật thì tất nhiên cần phải có các phưomg pháp giải thích, nhằm lảm sáng tỏ một nội dung, tư tưởng, ý nghĩa của các quy định pháp luật, từ đó đưa pháp luật vào thực tiễn áp dụng, cỏ thể nói phưomg pháp giải thích pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng và hiệu quả của việc giải thích. .. thiết cho việc tìm hiểu và áp dụng pháp luật Giải thích pháp luật rất cần thiết trong hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước, thực hiện pháp luật và tìm hiếu pháp luật của công dân Thông qua việc lảm rõ nội dung, ý nghĩa của các quy phạm pháp luật, giải thích pháp luật sẽ giúp các chủ thể trong quan hệ pháp luật hiểu chính xác và thống nhất các quy định của pháp luật, giúp họ tuân thủ,... thức pháp luật, hành vi pháp lý của các chủ thể pháp luật, thông qua đó còn ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật Giải thích chính thức là giải thích của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo luật định Nội dung lời giải thích pháp luật chính thức có giá trị pháp lý, nó được ghi nhận bằng văn bản quy phạm pháp luật và mang tính bắt buộc các tổ chức và cá nhân khác phải nhận thức và thực. .. tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp ra Vì vậy khi giải thích một quy phạm luật thì nguyên tắc này yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải thích pháp luật không được làm thay đổi nội dung của quy phạm thông qua hoạt động giải thích Nếu ngôn ngữ của điều khoản luật đã đủ trong sáng và đơn nghĩa thì phải tuyệt đối tuân theo và không cần giải thích gì thêm Vì vậy, cơ quan có thẩm quyền sẽ chỉ giải. .. 91 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), _ Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp Giải thích không chính thức là giải thích của bất kỳ một tổ chức hay cá nhân nào không có thẩm quyền giải thích quy định đang cần được giải thích của pháp luật Giải thích không chính thức không có giá trị pháp lý, không có tính chất bắt buộc phải thực hiện... Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) 22 Ban pháp chế, VCCI, Đôi nét về thực trạng giải thích pháp luật ở Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Giải thích pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Kỳ yếu Hội thảo quốc tế tại Hà Nội, tháng 2 - 2008), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2009, tr 339 - 348 Trang 28 SVTH: Phạm Bửu Lỉnh Luận văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp Và cũng... phải được các văn bản quy phạm pháp luật quy định và khi thực hiện giải thích pháp luật các chủ thế buộc phải tuân theo Thực tế cho thấy, tương ứng với mỗi hệ thống pháp luật sẽ có một cơ chế giải thích pháp luật và theo đó cơ sở pháp lý của giải thích pháp luật sẽ được thể hiện dưới các hình thức văn bản khác nhau23 Theo khoản 2 Điều 12 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 thì Nghị quyết... văn tốt nghiệp De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp của ủy ban thường vụ Quốc hội năm 1993 Tuy nhiên, ở đây người viết chỉ tập trung nghiên cứu và nêu lên những chủ thể có thẩm quyền đề nghị giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh, cũng như xoáy sâu vào hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh, không đề cập đến Điều ước quốc tế trong điều luật này Điều luật quy định như sau: ... tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp cách dựa vào chủ thể giải thích3 Hoạt động giải thích pháp luật khái niệm việc làm rõ nội dung quy phạm pháp luật cần giải thích kết giải thích vào... tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp Giải thích không thức giải thích tổ chức hay cá nhân thẩm quyền giải thích quy định cần giải thích pháp luật Giải thích không thức giá trị pháp. .. Đề tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng giải pháp CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VÈ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Tất hệ thống pháp luật giới thiếu hoạt động giải thích pháp luật, dù đất nước có kỹ lập pháp giỏi

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Khác
9. Nghị quyết số 26/2004/NQ-QH11 ngày 15-6-2004 của Quốc hội về Quy chế hoạt động của ủy ban thường vụ Quốc hội Khác
10. Nghị quyết số 02/NQ-UBTVQH9 ngày 17-10-1992 của ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành về tổ chức, nhiệm vụ của Văn phòng Quốc hội Khác
11. Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 24-8-1998 của ủy ban thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01 tháng 7 năm 1991 Khác
12. Nghị quyết số 369/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17-3-2003 của ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành về việc thành lập Ban công tác lập pháp năm 2003 Khác
13. Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17-3-2003 của ủy ban thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra Khác
14. Nghị quyết số 746/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 28-01-2005 của ủy ban thường vụ Quốc hội về việc giải thích điểm c khoản 2 Điều 241 Luật thưomg mại năm 1997 Khác
16. Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27-7-2006 của ủy ban thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1 tháng 7 năm 1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia Khác
17. Nghị quyết số 1053/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 10-11-2006 của ủy ban thường vụ Quốc hội về việc giải thích khoản 6, Điều 19 Luật Kiểm toán Nhà nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w