Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
573,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân Oanh MỤC LỤC Phát triển 13 Chất lượng Internet Việt Nam 13 SVTH: Mẫn Văn Thanh MSV: CQ512690 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân Oanh DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU BẢNG Phát triển 13 Chất lượng Internet Việt Nam 13 SVTH: Mẫn Văn Thanh MSV: CQ512690 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân Oanh PHẦN MỞ ĐẦU 1, Lý do chọn đề tài: Tình hình kinh tế thế giới đã trải qua nhiều năm suy thoái và ảm đạm , điều đó đã khiến sự suy giảm doanh thu, sự quan tâm và những hoạt động sôi động của thị trường nhiều ngành nghề đã và đang diễn ra một cách suy giảm rõ rệt. Thế nhưng, trong viễn cảnh ảm đạm ấy , ngành sản xuất những chiếc điện thoại thông minh hay còn được gọi là smartphone lại có sự cạnh tranh và tăng trưởng đến chóng mặt ! Kéo theo những ngành nghề mới, dịch vụ mới cúng có sự phát triển và tiến bộ vượt bậc. Theo đà đó , ngành phát triển các ứng dụng cho các thiết bị di động thông minh cũng đạt bước phát triển rực rỡ, có thể nói rằng , lý do mà ngành sản xuất điện thoại thông minh luôn sôi động chính là nhờ kho ứng dụng muôn màu , đa dạng phát triển kèm theo chúng. Ngày nay, trong các công cụ marketing thì markting online đang ngày càng thể hiện rõ ưu thế và vị trí của mình , nhất là trong môi trường bùng nổ thông tin, mạng xã hội mở ra một thế giới phẳng thì marketing online được cho là có thể tiếp cận nhiều khách hàng với chi phí cực kì rẻ và hiệu quả mang lại lại vô cùng lớn 2, Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được hiệu quả marketing online của Appota cho hoạt động phân phối ứng dụng di động tại Việt Nam Phát triển giải pháp nâng cao hiệu quả marketing online của hoạt động phân phối ứng dụng di động của Appota ở Việt Nam 3, Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhà phân phối ứng dụng di động hoạt động tại thị trường Việt Nam Nhà phát triển phần mềm cho thị trường ứng dụng di động trong nước Người tiêu dùng sử dụng các ứng dụng di động trong nước Phạm vi nghiên cứu : Thị trường phân phối ứng dụng di động của Việt Nam 4, Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin: Thu thập thông tin sơ cấp: thực hiện 2 cuộc điều tra nghiên cứu thông qua bảng hỏi về mức độ nhận biết và hài lòng về hệ thống phân phối của Appota Cuộc điều tra 1 : Nghiên cứu sự nhận biết và mức độ hài lòng của người sử dụng ứng dụng di động Việt Nam đối với hệ thống phân phối ứng dụng di động của SVTH: Mẫn Văn Thanh MSV: CQ512690 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân Oanh Appota : Cuộc nghiên cứu được thực hiện bằng việc xây dựng lên bảng hỏi theo phông của docx.google ; bảng hỏi sẽ được đưa lên các diễn đàn về thông tin, công nghệ hàng đầu Việt Nam như Tinhte.vn ; Webtrertho ; Lamchame ; … Khi nhận được 500 phản hồi thì cuộc nghiên cứu dừng lại . Cuộc điều tra 2 : Nghiên cứu sự nhận biết và quan tâm của các nhà phát triển Việt Nam đến nhà phân phối ứng dụng di động Appota : Được thực hiện thông qua Email đến các tổ chức , tập thể các nhà phát triển trong nước , một bảng hỏi về sự nhận biết Appota sẽ được gửi ngẫu nhiên đến 300 nhà phát triển , lập trình Việt qua Email chính thức của tổ chức , nhóm lập trình Việt Nam… Thu thập thông tin thứ cấp : Tổng hợp , xử lý , phân tích từ nhiều nguồn khác nhau sẵn có trên mạng, báo chí, ti vi ….các thông tin cần thu thập là các thông tin về hoạt động thị trường ứng dụng di động qua các năm, thị trường smartphone, doanh thu , quy mô , số liệu , các thông tin về tâm lý , hành vi khách hàng …… Xử lý thông tin : Thông tin sau khi được thu thập và nghiên cứu sẽ được phân tích , rút gọn, xem xét điểm nổi bật các yếu tố cần thiết và được kết hợp, đối chiếu các mô hình lí thuyết và marketing onine để đưa ra những nhận định thích hợp SVTH: Mẫn Văn Thanh MSV: CQ512690 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân Oanh CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ APPOTA 1. Appota – Hình thành và phát triển Appota ra đời vào ngày 12/12/2011 với sứ mệnh cung cấp nền tảng công nghệ giúp các nhà phát triển ứng dụng và các đơn vị cung cấp nội dung số phân phối các nội dung cho điện thoại di động nhanh nhất & hiệu quả nhất đến hàng triệu người sử dụng di động thông qua các kênh phân phối hàng đầu Việt Nam như appstore.vn, toiyeumobile, gsm.vn, vatgia.com, cydia.vn… Trụ sở chính của Appota tại tầng 4, tòa nhà LE, ngõ 71 Láng Hạ, Quận Ba Đình, Hà Nội 12/12/2011: Appota chính thức được thành lập khi founder Đỗ Tuấn Anh tham gia lớp khởi nghiệp Founder Institute do tổ hợp TOPICA và tổ chức Founder Institute tổ chức tại Việt Nam. Lúc này Appota mang mô hình chợ ứng dụng nội dung số quốc tế 1/3/2012: Appota đại diện Việt Nam tham dự DEMO Asia tại Singapore. Tại sự kiện này Appota vẫn đi theo mô hình chợ ứng dụng và thu hút được nhiều sự quan tâm từ các nhà phát triển ứng dụng châu Á và quốc tế. Đã có nhiều sản phẩm tiềm năng của các dự án khởi nghiệp khác tại châu Á bày tỏ mong muốn đưa sản phẩm vào Việt Nam thông qua Appota. Cuối tháng 3/2012: Appota bắt đầu việc chuyển đổi mô hình- từ mô hình kho tải di động sang mô hình mới nền tảng phân phối. Với mô hình mới thì Appota chỉ đóng vai trò xây dựng nền tảng ( SDK, API) và hợp tác với các kho tải, cộng đồng khác nhau 19/5/2012: Appota chính thức giới thiệu bộ công cụ cho nhà phát triển trong khuôn khổ sự kiện Mobile Day. Bộ công cụ này khi đó khá đơn giản nhưng rất hữu ích khi cung cấp API thanh toán cho các ứng dụng di động hỗ trợ tiền ảo cũng như các phương thức thanh toán phổ biến trên thị trường. 24/7/2012: Appota đại diện Việt Nam tham dự Founder Showcase do Founder Institute tổ chức tại Mỹ. Trong khuôn khổ sự kiện này Appota may mắn giành giải "dự án đột phá"- đây là niềm vinh dự lớn lao và sự động viên to lớn cho Appota cũng như giới khởi nghiệp tại Việt Nam. Tháng 9/2012: Appota có đại diện kinh doanh tại Trung Quốc và Singapore bắt đầu kế hoạch phát triển các thị trường quốc tế. SVTH: Mẫn Văn Thanh MSV: CQ512690 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân Oanh Tháng 11/2012: Appota kí hợp đồng phân phối cho một ứng dụng nổi tiếng thế giới, từ đây mở đường cho dịch vụ mới :phân phối ứng dụng- với dịch vụ này, Appota đảm nhận việc phân phối sản phẩm trọn gói và đảm nhận mọi khâu từ bản địa hóa, tích hợp thanh toán, thủ tục hành chính đến sale-marketing. Tính đến tháng 12/2012 Appota đã hợp tác với hơn 1,500 nhà phát triển ( cá nhân, tổ chức) và đã phân phối hơn 2,100 ứng dụng, game. Trong năm tới, Appota kì vọng sẽ hoàn thiện nền tảng phân phối Appota đồng thời mở rộng kênh phân phối để việc phân phối sản phẩm của nhà phát triển mang lại hiệu quả lớn nhất. Bí quyết thành công của Appota là thấu hiểu cộng đồng người sử dụng trên tất cả các kênh phân phối. Appota biết họ sống ở đâu, họ thuộc nhóm tuổi nào, sở thích khi online của họ là gì nên sẽ giúp bạn quảng cáo trúng đích và hiệu quả. Appota sẵn sàng triển khai các chiến dịch truyền thông từ đơn giản (Banner, text chạy, gửi hòm thư, bật popup trên các kênh phân phối) cho đến các chiến dịch truyền thông sự kiện phức tạp tùy theo nhu cầu của nhà quảng cáo và các đơn vị truyền thông Tôn chỉ hoạt động : •Trở thành nhà phân phối nội dung số hàng đầu Việt Nam •Phân phối nội dung số tới tay người sử dụng điện thoại di động một cách dễ dàng thuận tiện nhất •Hợp tác bền vững xây dựng trên tình bạn 2. Môi trường kinh doanh 2.1. Môi trường vĩ mô 2.1.1. Môi trường kinh tế 2.1.1.1.Tình hình kinh tế trong nước a.Thuận lợi +Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sáu tháng đầu năm 2012 ước tính tăng 4,38% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4,00%; quý II tăng 4,66%.Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế sáu tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,81%, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,81%, đóng góp 1,55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,57%, đóng góp 2,35 điểm phần trăm. GDP bình quân đầu người tăng,đầu năm 2012 chúng ta đã vượt qua nước các nước có thu thập thấp nên các nước có thu nhập trung bình .Điều đó cho thấy đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp SVTH: Mẫn Văn Thanh MSV: CQ512690 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân Oanh kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ giải trí nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân trong đó có ngành giải trí ứng dụng di động một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhân dân. +Trong ngành viễn thông số thuê bao internet trên cả nước tính đến cuối tháng 6/2012 ước tính đạt 4,4 triệu thuê bao, tăng 26,5% so với cùng thời điểm năm trước. Số người sử dụng internet tại thời điểm cuối tháng Sáu năm 2012 ước tính đạt 32,4 triệu người, tăng 10,4% so với cùng thời điểm năm 2011. Tổng doanh thu thuần bưu chính, viễn thông sáu tháng đầu năm nay ước tính đạt 74,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm 2011.Tốc độ phát triển thuê bao của Việt Nam thuộc hàng những nước cao nhất thế giới đây là một trong những điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển thương mại điển tử ở Việt Nam và đưa thương mại điển tử thành một phần không thể thiếu trong đời sống của nhân dân khi nó mang lại những lợi ích to lớn cho cả chính phủ doanh nghiệp và người tiêu dùng. +Thanh khoản của hệ thống ngân hàng được đảm bảo lạm phát được kiềm chế ở mức an toàn 5.5%-6.5%,lãi suất ngân hàng hạ thấp dưới 15% tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn đầu sản xuất kinh doanh đưa các công nghệ hiện đại vào sản xuất và tiếp cận khách hàng mở rộng thi trường kinh doanh thông qua ứng dụng của thương mại điện tử và e-marketing,… Tóm lại: tình hình kinh tế Việt Nam năm 2012 tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có những điểm sáng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực sự có năng lực tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào thương mại điển tử, kinh doanh ứng dụng di động. b.Khó khăn +Kinh tế Việt Nam 2012 là vô cùng khó khăn mặc dù chỉ số giá tiêu dùng giảm nhưng vẫn ở mức cao,giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như xăng,điện,nước tăng chóng mặt vượt qua sức chịu đựng của người dân làm cho người dân thắt chặt chi tiêu gây khó khăn cho các nghành kinh doanh.Người dân quan tâm đến các sản phẩm tiện dụng nhanh có chi phí thấp điều này đói hỏi các doanh nghiệp cắt giảm chi phí có những cách tiếp cận khách hàng mới với chi phí thấp nhất và thương mại điện tử hay tiếp cận khách hàng thông qua internet là cách làm có hiệu quả. Doanh nghiệp nào có chuyển đổi hợp lý thích nghi sẽ thành công và trụ vững trên thị trường. + Mức co giãn của cầu theo giá Nhìn chung có thể nói nền kinh tế của nước ta hiện nay đang gặp một số khó SVTH: Mẫn Văn Thanh MSV: CQ512690 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân Oanh khăn. Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm nay đạt mức thấp so với các năm trước là do nhiều ngành, lĩnh vực gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Tuy Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2012 giảm 0,26% so với tháng trước, ba tháng liên tiếp trước đó chỉ tăng thấp ở mức dưới 0,2% theo hướng mức tăng giảm dần nhưng Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2012 tăng 2,52% so với tháng 12/2011. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân sáu tháng đầu năm 2012 tăng 12,2% so với bình quân cùng kỳ năm 2011. Mặc dù GDP 6 tháng đầu năm 2012 ước tính tăng 4,38% so với cùng kỳ năm 2011 và thu nhập bình quân đầu người đã vượt ngưỡng 1000$ nhưng mức chi tiêu của người dân chưa cao. Người dân chi tiêu còn dè dặt là do giá cả leo thang, thu nhập của người dân tuy có tăng nhưng không tăng kịp với mức tăng của giá. Giá cả các mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống tăng cao nên trong quỹ chi tiêu của mình người dân chi tiêu cho các hoạt động giải trí công nghệ cao ít hơn. Hơn nữa, do nền kinh tế khó khăn nên người dân cũng tiết kiệm hơn trong chi tiêu, vì thế mà chi tiêu trong lĩnh vực giải trí sẽ ít đi. Mặt khác, do giá xăng dầu tăng làm cho giá của nhiều thứ khác tăng theo từ đó dẫn đến chi phí cho các hoạt động giải trí cũng tăng theo. Theo dự đoán của các chuyên gia thì trong nửa cuối năm 2012 nền kinh tế việt nam sẽ tăng trưởng khá hơn. Tuy nhiên, sau 3 lần tăng giá xăng dầu thì chi phí nguyên liệu đầu vao tăng làm cho giá cả các mặt hàng tăng theo làm cho CPI tăng trong khi thu nhập của người dân không tăng. Do vậy người dân vẫn còn khá dè dặt và cân nhắc trong việc chi tiền cho các hoạt động vui chơi giải trí những đồ công nghệ di động mới. Xu hướng chung của người dân sẽ là giữa tiền tiết kiệm nhiều hơn. Do đó , để người tiêu dùng có thể bỏ tiền sử dụng những chiếc smartphone đắt tiền sẽ khá khó khăn. Tuy nhiên mức chi trả này có thể là không cao do xu hướng tiết kiệm trong chi tiêu của người việt hiện nay. Theo một ngiên cứu của Nielsen thì Niềm tin tiêu dùng giảm khiến tiết kiệm trở thành lựa chọn hàng đầu của 69% người tiêu dùng Việt Nam, tăng 4% so với quý trước. Số lượng người đã thay đổi thói quen mua sắm để tiết kiệm chi phí sinh hoạt vẫn giữ nguyên ở mức 84%, chủ yếu vào các khoản mua sắm quần áo mới (65%), ga và điện (65%), giải trí ở ngoài (61%), thay thế các vật dụng chủ yếu trong nhà (52%) và nâng cấp hàng điện tử (48%). Ta có thể thấy có 61% người tiêu dùng Việt sẽ thay đổi thói quen giải trí bên ngoài để tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Cũng theo kết quả khảo sát này thì chỉ có 28% người tiêu dùng Việt dùng khoản tiền nhàn rỗi sau khi đã chi trả cho các chi phí sinh hoạt để phục vụ nhu cầu giải trí bên ngoài. SVTH: Mẫn Văn Thanh MSV: CQ512690 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân Oanh 2.1.1.2. Tình hình kinh tế thế giới. Cuộc khủng hoảng nợ của châu Âu đã ảnh hưởng xấu đến toàn thế giới nhưng bên cạnh ảnh hưởng xấu của nó thì đây cũng là một cơ hội nếu cho các nước như Việt Nam nếu chúng ta biết lắm bắt. Khủng hoảng nợ Châu Âu đã làm mất niềm tin các nhà đầu tư vào thị trường này họ đang dần chuyển hướng đến các nước có mức độ an toàn cao hơn như Việt Nam các quỹ đầu tư mạo hiểm đang tích cực đầu tư vào Việt Nam cho các dự án mới có tiềm năng tại Việt Nam một ví dụ điển hình là website thương mại điển tử nổi tiếng ở Việt Nam là vatgia.com. Những nhà phát triển ứng dụng và thiết bị ứng dụng đã bắt đầu chú ý đến những thị trường còn sơ khai và mới mẻ như ở Việt Nam 2.1.2. Môi trường tự nhiên sinh thái Việt Nam là nước có khí hậu thất thường với khí hậu nhiệt đới gió mùa thường xuyên có bão một năm chúng ta phải chịu từ 5-7 cơn bão trên biễn đông là điều kiện bất lợi khi phát triển hệ thống viễn thông đường truyền internet băng thông rộng là điều kiện bất lợi để phát triển hệ thống thương mại điển tử.Tuy nhiên với chính sách phát triển cơ sở hạ tầng phòng thiên tai thì tình trạng này cũng dần được ổn định hệ thống băng thông truyền ngày càng được ổn định và phát triển.Cùng với việc đưa vệ tinh vinasat1 vào hoạt động và vinasat 2 sắp đưa vào hoạt động cũng dần khắc phục được tình trạng này. 2.1.3. Môi trường văn hóa Mức độ tiếp cận điện tử của người dân Trình độ học vấn: Trình độ phổ cập giáo dục Việt Nam ta đến nay khoảng 80%. Phổ cập tiểu học 100% Tính đến giữa năm 2007, Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên, chiếm 4,5% lực lượng lao động. Trong đó tỷ lệ trí thức trong khu vực sự nghiệp đạt 71%, khối hành chính gần 22% và khu vực kinh doanh là 7%. Trình độ học văn ngày càng tăng, khả năng tiếp nhận công nghệ số càng cao. Ko những vậy còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những trình độ làm marketing tương xứng và những sản phẩm ứng dụng phải có một trình độ và hấp dẫn nhất định Khả năng tiếp cận và sự thân thuộc với khoa học công nghệ: VN là nước đang phát triển, mặc dù nền kinh tế cùng với khoa hoc công nghệ đang đi lên, nhưng so với thế giới mặt bằng công nghệ của Việt Nam quá thấp nên nhiều doanh nghiệp thường nhập sản phẩm giá rẻ để sử dụng để tăng cơ hội tiếp cận nền công nghệ cao của thế giới. Người làm e-marketing cần phải chú ý đến vấn đề này, khi mà người SVTH: Mẫn Văn Thanh MSV: CQ512690 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân Oanh dân có nhu cầu tiếp xúc công nghệ cao, nhưng lại chỉ tiếp cận được ở một trình độ nhất định. Thói quen mua sắm và tiêu dùng: Người dân Việt Nam rất coi trọng chủ nghĩa tập thể. Một vài biểu hiện cụ thể cho lối tiêu dùng theo chủ nghĩa tập thể là: tâm lý bầy đàn, sự a dua, chạy theo thị hiếu của đám đông. Thị hiếu của công chúng Việt Nam rất thiếu tính ổn định, thường xuyên chạy theo xu hướng. Nắm bắt được thị hiếu của người dân Việt trong quá trình sử dụng và mua sắm hàng tiêu dùng, sẽ là cơ hội cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận với khách hàng. “Văn hóa Internet” Bảng 1.1 : Bản đồ số lượng người dùng Internet Việt Nam các năm “Theo Dân trí “ Internet Việt Nam chính thức xuất hiện ngày 19/11/1997. Tuy nhiên, từ năm 2000 internet mới thực sự phát triển ở Việt Nam. Giai đoạn 2000-2010, là giai đoạn đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên một số hành vi vi phạm pháp luật cũng bắt nguồn từ đây như: hành vi đánh cắp mật khẩu và phát tán trên mạng Giai đoạn 2011 - đến nay, số người dùng tại Việt Nam tính đến thời điểm cuối tháng 7 năm 2011 đã vượt 31 triệu người. Số lượng người dùng Internet đông đảo được xem là nền tảng tiềm năng, tạo ra cơ hội và nhiều thách thức để phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam. Tại Việt Nam, văn hóa người dùng Internet đang gặp nhiều thách thức khi các vấn đề spam, quảng cáo và nói tục, tung tin đồn nhảm trên các diễn đàn, blog và mạng xã hội kèm theo việc a dua, "ném đá hội đồng" vẫn đang là vấn đề lớn với xã hội cũng như các nhà quản lý. Tránh các vấn đề xã hội, chính trị bị kiểm duyệt gắt nên các trang web thường "câu khách truy cập" bằng cách tạo tin SVTH: Mẫn Văn Thanh MSV: CQ512690 8 [...]... CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1 Thực trạng thị trường phân phối ứng dụng di động ở Việt Nam 1.1 Tổng quan thị trường ứng dụng di động Việt Nam Thị trường smartphone Việt Nam: Việt Nam là một thị trường smartphone mới mẻ và sơ khai song lại có những sự tăng trưởng vượt bậc bất chấp việc ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế chung của thế giới Việt Nam nằm trong... 2 Hoạt động Marketing Online giúp cho phân phối ứng dụng di động SVTH: Mẫn Văn Thanh 33 MSV: CQ512690 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Oanh GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân trên thị trường 2.1 Hoạt động Marketing Online của các nhà phân phối ứng dụng di động 2.1.1 Phân tích khách hàng Tham gia vào thị trường ứng dụng di động của Việt Nam , công việc của các nhà phân phối không chỉ cung cấp các ứng dụng. .. cấp ứng dụng cho 67 % người dùng Android và 47 % người dùng iOS ở Việt Nam, đây là hai nhà phân phối có tầm ảnh hưởng lớn nhất thị trường ứng dụng di động Việt với gần 70 % thị phần phân phối ứng dụng di động Việt Nam trong tay họ Về các kênh phân phối trong nước của các nhà phân phối Việt Nam , ứng đầu trong kênh phân phối Việt phải kể đến Appstore.vn là đối tác chiến lược và quan trọng nhất của. .. thị trường ứng dụng bên thứ 3 phát triển , các nhà phát triển ứng dụng có cơ hội được lựa chọn nhà phân phối phù hợp nhất với mình đồng thời tiếp nhận được nhiều luông tin hữu ích từ người tiêu dùng và nhà phân phối nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa 1.2 Hoạt động cung cấp ứng dụng từ các nhà phát triển của các nhà phân phối ứng dụng di động Thị trường ứng dụng Việt Nam bắt đầu sôi động năm 2008... tín với người tiêu dùng và các nhà phát triển ứng dụng Việt nhưng tâm lý sính ngoại , chọn các thương hiệu lớn của thế giới ở Việt Nam vẫn còn khá chiếm ưu thế - Các nhà phát triển ứng dụng của Việt Nam vẫn còn khá dè dặt với nhà phân phối Việt, nhiều nhà phát triển chỉ coi Appota như một kênh phân phối đơn thuần mà không có ý định phát triển lâu dài với hệ thống của Appota SVTH: Mẫn Văn Thanh 22 MSV:... thành và phát triển , Appota đã đạt được những vị thế và thành tựu to lớn trong thị trường phân phối ứng dụng di động Việt Nam Bước vào thị trường phân phối ứng dụng di động vô cùng gay gắt, găp phải đối thủ cạnh tranh đáng gờm , ngày nay , Appota là một trong số những nhà phân phối ứng dụng di động hàng đầu Việt Nam với hơn 7 triệu người dùng hiện tại trên hệ thống phân phối của Appota và dự kiến có... tác động của luật pháp việt nam Để thực hiện một kế SVTH: Mẫn Văn Thanh 14 MSV: CQ512690 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Oanh GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền, Đinh Vân hoạch marketing online tại việt nam thì trước tiên phải chịu sự chi phối của luật công nghệ Việt Nam và các văn bản pháp quy về bản quyền của việt nam Hoạt động của công ty cũng phải chịu sự tác động của luật truyền thông, quảng cáo của Việt Nam. .. cứ nhà phân phối ứng dụng di động nào cũng mong muốn: • 220,000- 280,000 là số lượt tải ứng dụng mỗi ngày trên hệ thống Appota • 160,000 là số lượt truy cập mỗi ngày • 19,000 là số lượt download ứng dụng Barcode Việt- ứng dụng đầu tiên được phân phối trên Appota • 250 là số tài khoản developer được tạo sau 1 tuần Appota ra mắt • 140 là số ứng dụng được phân phối bởi Appota trong tuần đầu tiên Appota. .. của Việt Nam vốn đã quen với những giá trị gia tăng trên di động truyền thống cũng bắt đầu xây dựng đội ngũ nhà phát triển ứng dụng và kho phân phối ứng dụng của riêng mình Quy trình nhận phân phối ứng dụng của các nhà phân phối: Tuy mỗi nhà phân phối ứng dụng trong nước và ngoài nước có những chính sách khác nhau trong việc hỗ trợ các nhà phát triển nhưng chủ yếu vẫn theo một quy trình đánh giá và kiểm... một nhà phân phối lớn nên đối với họ thị trường Việt Nam còn quá mới mẻ và nhỏ bé , bởi vậy họ vẫn chưa có những chính sách riêng về Marketing tại thị trường Việt Nam, về nhà phát triển ứng dụng cũng như người sử dụng Việt Nam , đã số những chiến lược hoạch định Marketing của họ thực hiện cho toàn bộ thị trường thế giới ! Đây có thể là cơ hội cho Appota cũng như các nhà phân phối ứng dụng di động thể . cao hiệu quả marketing online của hoạt động phân phối ứng dụng di động của Appota ở Việt Nam 3, Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhà phân phối ứng dụng di động hoạt. và hiệu quả mang lại lại vô cùng lớn 2, Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được hiệu quả marketing online của Appota cho hoạt động phân phối ứng dụng di động tại Việt Nam Phát triển giải pháp nâng cao. về hệ thống phân phối của Appota Cuộc điều tra 1 : Nghiên cứu sự nhận biết và mức độ hài lòng của người sử dụng ứng dụng di động Việt Nam đối với hệ thống phân phối ứng dụng di động của SVTH: Mẫn