Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo quy định của pháp luật việt nam và pháp luật cộng hoà pháp

80 59 0
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo quy định của pháp luật việt nam và pháp luật cộng hoà pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP PANTHÉON - ASSAS PARIS II ĐINH THỊ AN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THEO ỌUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP Chuyên ngành: Luật kinh tê Mã số: 60 THƯ VI ÊN TRƯỜNG ĐAI HỌC L Ù Â Ĩ H A 6101 PH Ỏ N G G V LUẬN VẢN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Mẫn GS Pháp Hervé Lecuyer HÀ NỘI - NĂM 2004 j< ỉi cảm ổn, ' 7íầ '/Voi, n g y 23 tỉnány n m n 2004 ' ĩá c y i ả % m A 'Jj/ u ' ?/u LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghicn cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa lừng cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị An MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỂ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 1.1 Khái niệm chung công ly 1.2.Công ly Irách nhiệm hữu hạn 11 1.3 13 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.4 Đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 15 CHƯƠNG II: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HỘA PHÁP 2.1.Thành lập đăng ký kinh doanh công ty TNHH thành viên 24 2.2.Chế độ vốn chế lài cơng ly TNHH mộl thành viên 36 2.3.Tổ chức quản ]ý công ty TNHH mộl thành viên 39 2.4.Chế độ trách nhiệm công ty TNHH thành viên 46 2.5.Giải thể công ty TNHH mộl thành viên 47 CHƯƠNG III: MỘT s ố ĐỂ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VIỆT NAM 3.1 Phương hướng chung hoàn thiện pháp luật điều chỉnh công ty TNHH thành viên 51 3.2 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật điều chỉnh công ty TNHH mộl ihành viên 52 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẨU l.T ín h cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Ngày 21/12/1990, Quốc hội khố VIII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua hai Đạo luậl quan trọng Luật Công ly Luật doanh nghiệp lư nhân, tạo sở pháp !ý cho loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), doanh nghiệp lư nhân phát triển, góp phần to lớn việc giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy nội lực, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, thúc đẩy nhanh thời kỳ độ chuyển lừ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường Sau gần 15 năm phát triển kinh tế, nhiều nội dung hai đạo luậl tỏ bất cập, khơng cịn đáp ứng nhu cầu điều chỉnh hoạt động loại hình doanh nghiệp giai doạn Do đó, ngày 12/6/1999 Quốc hội khố X nước Cộng hịa xã hội chủ nghía (CHXHCN) Việt Nam Ihơng qua Luật Doanh nghiệp CƯ sở hợp có sửa đổi, bổ sung Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Doanh nghiệp đời góp phần phát huy nội lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước; đẩy mạnh cơng đổi kinh tế; đảm bảo quyền tự do, bình đẳng trước pháp luật kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; hảo hộ quyền lợi ích hựp pháp nhà đầu tư; lăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước hoại động kinh doanh Một nhiều điểm Luật Doanh nghiệp 1999 bổ sung loại hình công ty TNHH thành viên Tuy nhiên, vân đề Ihành lập, tổ chức quản lý, hoạt động giải thể áp dụng cho loại hình cơng ty TNHH mang nhiều nét đặc trưng mẻ pháp luật Việt Nam Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu khoa học cách nghiêm lúc, Irong điều kiện quốc tế hóa tồn cầu hóa Mặt khác, pháp luậl nước giới, mơ hình cơng ty thừa nhận cách nhiều năm, lạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn mội loại hình kinh doanh phù hợp, phân tán dược rủi ro, chuyển dịch vốn, hợp vốn dỗ dàng với chủ thổ kinh doanh khác mà không làm mấl di hán chất pháp lý doanh nghiệp Những kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật nước có kinh tế thị trường phát triển, đặc biệt Cộng hồ Pháp nước điển hình thuộc hệ Ihống pháp luật Châu Âu lục địa - quý giá Việt Nam Irong việc xây dựng hồn thiện pháp luật loại hình công ly TNHH thành viên, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hiệu hên cạnh loại hình cơng ty truyền Ihống khác Với lý trên, nghiên cứu “ Công ly TNHH thành viên theo quy định pháp luật Viêl Nam pháp luâl Cộng hòa Pháp” yêu cầu cấp lliiốl đáp ứng địi hỏi đơi với Luận văn Ihạc sĩ khoa học Luật Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Phân tích làm sáng tỏ đời vấn đề chế độ vốn, chế tài tổ chức quản lý, hoại động, giải thể công ty TNHH Ihành viên theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hòa Pháp - So sánh luân giải điểm giống khác quy định pháp luật Việl Nam pháp luật Cộng hòa Pháp công ly TNHH thành viên đồng thời đánh giá cách giải vấn đề hệ thống pháp luật nước - Từ đề xuất, kiến nghị hồn thiện pháp luật điểu công ty TNHH thành viên Việt Nam 2.2 Đôi tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật kinh tế Việt Nam, pháp luật Cộng hòa Pháp thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức quản lý, hoạt động, giải thể công ty TNHH thành viên Luận văn cịn nghiên cứu số ý kiến đóng góp thu thập đưực chuyên gia nước vấn đề nhằm so sánh tham khảo Tình hình nghiên cứu: Những quy định pháp luật công ty TNHH thành viên thực tiễn hoạt động vấn đề cịn mẻ Việt Nam Các công trình nghiên cứu, viết liên quan chủ yếu tập trung vào quạ trình hình thành cơng ty TNHH thành viên Tác giả Nguyễn Thị Huế có luận án: “ Pháp luật chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) thành công ty TNHH thành viên”, tác giả Phạm Thị Thúy Hồng có luận án “ Chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp tổ chức trị, trị xã hội thành cơng ty TNHH thành viên — vấn đề lý luận thực tiễn; tác giả Trần Tiến Cường có : “Chuyển đổi DNNN ihành công ty TNHH mộl thành viên” tạp chí “Kinh tế dự báo”, số 4, năm 2001 tác giả Lê Văn Hưng có viết: “ Chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH thành viên - khía cạnh pháp lý” đăng tạp chí “Phát triển kinh tế”, số 142, r tháng 8/2002 Tuy nhiên, nay, chưa có cơng Irình khoa học nghiên cứu cách chun sâu, lồn diện hệ Ihống loại hình doanh nghiệp Việt Nam sở so sánh học tập kinh nghiệm nư­ ớc ngoài; từ đưa khuyến nghị hồn thiện pháp luật, tăng cường kiểm tra, giám sát tạo điều kiện tốt cho hoạt động thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động công ly TNHH thành viên Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học: - Luận văn nghiên cứu dựa sở quan điểm Đảng Nhà nước la quản lý, phát triển kinh tế chủ trương, quan điểm việc cải cách doanh nghiệp xây dựng sách, pháp luật lĩnh vực - Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lich sử, phân tích, chứng minh, tổng hợp, đăc biêt phương pháp so sánh sử dụng trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện loại hình cồng ty TNHH thành viên theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hòa Pháp Cụ thể là: - Thứ nhất, lần vấn đề thành lập, tổ chức quản lý, hoại dộng, giải thể loại hình cơng ty TNHH thành viên nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện - Thứ hai, sở phân tích, so sánh, đánh giá học tập kinh nghiệm nước, đặc biệt pháp luật Cộng hòa Pháp, luận văn đưa đề xuất, kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luậl điều chỉnh loại hình cơng ty Việt Nam Luận văn sử dụng làm tài liệu phục vụ cho người làm công tác nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn, việc nghiên cứu áp dụng hồn thiện pháp luậl điều chỉnh cơng ty TNHH Ihành viên Việl Nam Bô cục luận văn: Ngồi lời nói đầu, mục lục danh mục lài liệu Iham khảo, nội dung chủ yếu luận văn dược trình bày chương: Chương I: Khái quát vê Công ty TNH H m ột thành viên Chương II: Quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hịa Pháp vệ cơng ty TNH H (hành viên, Chương III: M ột s ố đê xuất, kiến nghị vê hoàn thiện pháp luật điều chỉnh công ty TNH H m ột thành viên Việt Nam 61 Năm /á, mơ hình cơng ty TNHH chủ cá nhân pháp luật nhiều nước giới thừa nhận, Việt Nam, tiền lệ cho mơ hình tồn Ví dụ: Luật Đầu tư nước ngồi quy định Doanh nghiệp 100% vốn nước đưn vị kinh doanh hoàn toàn thuộc quyền sở hữu cá nhân nước ngoài, họ thành lập, tư quản lý, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Mơ hình doanh nghiệp tồn hình thức cơng ty TNHH pháp nhân Việt Nam Luật Doanh nghiệp 1999 gián tiếp thừa nhận mô hình cơng ty TNHH chủ cá nhân Tại điều 111khoản - Luật Doanh nghiệp quy định công ty phải giải thể khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo luật định thời hạn tháng liên tục Điều có nghĩa là, thành viên công ty chết tích (khơng có người thừa kế người thừa kế không chấp nhận thành viên), lực hành vi (người giám hộ không chấp nhận) hay rút vốn, công ty phép tổn vòng tháng với thành viên Trong kinh tế thị trường, khoảng thời gian khơng ngắn, cơng ty thực nhiều hoạt động giao dịch khác nhau; làm phát sinh nhiều quyền nghĩa vụ khác Trong chưa có hướng dẫn cụ thể cho tình này, việc phủ nhận mơ hình cơng ty TNHH thành viên cá nhân tỏ không thỏa đáng Hơn nữa, Luật Đầu tư, chế độ TNHH cá nhân coi ưu đãi nhằm khun khích nhà đầu tư nư­ ớc ngồi, lại ngăn cản nhà đầu tư nước vấn đề này? Khi đường lối phát huy nội lực ngày trọng rào cản khơng đáng có cần phải loại bỏ Thực tế, Pháp, doanh nghiệp tư nhân tồn phát triển với tất đặc trưng, chất, mạnh vốn có bên cạnh loại hình doanh nghiệp khác, có cịng ty TNTHH thành viên cá nhân 62 Sáu lầ, gọi cơng ty TNHH thành viên theo tên vốn có mà thể chất loại hình doanh nghiệp Phản đối mơ hình cơng ty TNHH chủ cá nhân, nhiều nhà khoa học cho công ty TNHH chủ “công ty” theo nguyên nghĩa từ nên đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Công ty; công ty TNHH chủ khơng có đặc điểm cơng ty phải có liên kết nhiều chủ thể pháp luật Tuy công ty TNHH không “công ty” theo cách hiểu truyền thống, song việc xác lập loại hình doanh nghiệp có quy chế pháp lý công ty TNHH với chủ sở hữu khơng thể gọi doanh nghiệp khái niệm khác công ty TNHH chủ Chính vậy, Luật Cịng ty nhiều nước giới Cộng hoà Liên bang Đức, Aố, Hungari, Pháp điều chỉnh mơ hình pháp luật cơng ty họ Ví dụ: Điều - Luật Cơng ty TNHH Cộng hịa Liên bang Đức quy định: “Công ty T N H H m ột nhiều người sáng lập sở quy định Luật theo có mục đích hoạt động pháp luật cho phép” Luật phát triển kinh tế xã hội Hungari cho phép thành lập công ty TNHH chủ (khoản 1- điều 156) quy định điều kiện để thành lập công ty TNHH (khoản - điểu 156) Pháp, công ty TNHH chủ đối tượng điều chỉnh Luật công ty số Bộ luật khác Như vậy, nói, cơng ty TNHH chủ loại hình doanh nghiệp đưực thừa nhận nhiều nước giới có kinh tế thị trường Qua nghiên cứu so sánh pháp lý cho thấy việc thừa nhận thức mặt pháp lý công ty TNHH chủ cá nhân phúc đáp yêu cầu thực tiễn đời sống Lịch sử phát triển pháp luật công ty nước giới biết đến công ty TNHH chủ vào năm 60 70 63 kỷ XX Trong năm đó, hầu hết nhà nước có kinh tế thị trường1 phát triển đứng trước tượng pháp lý mới: thấy xuất “hợp đồng cơng ty giả cách” vốn tồn công ty thuộc người, trường hợp khác trình hoạt động nhiều nguvên nhân khác làm cho cơng ty TNHH cịn người (ví dụ: thành viên cơng ty có người, sau đó, thành viên cơng ty chết mà điều lệ cônơ ty không cho phép kết nạp thêm thành viên mới) Việc pháp luật thừa nhận công ty TNHH chủ cá nhân không việc rồi, biểu bất lực Nhà nước việc kiểm sốt thành lập cơng ty TNHH mà thực chất bước “đột phá” quy định địa vị pháp lý thể kinh doanh Mặt khác, thực tế, việc giao vốn cho người khác để người góp vốn với mình, q trình hoạt động, người rút hết vốn chuyển nhượng vốn cho người công ty TNHH phổ biến Nhiều trường hợp người cho người khác mượn vốn để công chứng vốn với ý nghĩa góp vốn sau lại rút vốn trình hoạt động để trả v.v Những việc làm phản ánh nguyện vọng từ phía người kinh doanh muốn chủ sở hữu doanh nghiẹp doanh nghiệp hoạt động theo quy chế công ty TNHH Đồng thời, cần có thèm loại hình doanh nghiệp mà người đầu tư cảm thấy an toàn, phân tán rủi ro chuyển dịch vốn, hợp vốn dễ dàng với chủ thể kinh doanh khác mà không làm chất pháp lý doanh nghiệp Hơn nữa, kinh tế thị trường thị trường nhân tố định chấp nhận không chấp nhận loại hình kinh doanh mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan nhà làm luật Mơ hình kinh doanh có lợi phổ biến cần phải thừa nhận thức pháp luật, để 64 giải phóng sức sản xuất, tiềm kinh tế tiềm ẩn từ phía người kinh doanh Lý cuối dẫn đến cần thiết phải bổ sung loại hình cơng ty TNHH thành viên cá nhân vào hệ thống doanh nghiêp Viêt Narr điều kiên Việt Nam thực kinh tế mở nay, pháp luật công ty Việt Nam cần phải có bước biến đổi để hòa nhập với xu hướng chung pháp luật công ty giới Với tất điểm trình bày trên, chúng tơi muốn đến kiến nghị rằng, cần thiết phải bổ sung mơ hình cơng ty TNHH thành viên cá nhân vào Luật Doanh nghiệp Việt Nam hành Như vậy, Luật vừa ghi nhận địa vị pháp lý công ty TNHH thành viên cá nhân, vừa quy tất loại hình cơng ty mối quản lý, tránh tản mạn phân tán quy định pháp luật thẩm quyền quan quản lý Nhà nước thời tạo điểu kiện dễ dàng cho công dân áp dụng luật cách thuận tiện 3.2.2 Bổ sung quy định vể chuyển đổi loại hình doanh nghiệp công ty TNHH thành viên Chuyển đổi doanh nghiệp hình thức tổ chức lại doanh nghiệp theo quy định điều - Luật doanh nghiệp 1999 Chuyển đổi doanh nghiệp biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp mà kết sau trình thực hiện, doanh nghiệp tham gia chuyển đổi mang diện mạo khác biệt với loại hình tổ chức vốn có, tóc tạo doanh nghiệp khác loại Pháp luật nước giới phân chia chuyển đổi doanh nghiệp thành hai loại chuyển đổi tự nguyện chuyển đổi bắt buộc Chuyển đổi mang tính tự nguyên việc chuyển đổi doanh nghiệp theo định trực tiếp thành viên, chủ sở hữu doanh nghiệp Chuyển đổi mang tính bắt buộc 65 việc chuyển đổi chuyển nhượng; việc chuyển đổi diễn hệ tất yếu sau hành vi chuvển nhượng tài sản cúa chủ sớ hữu Sự phân chia dựa quy định pháp luật nội dung (chẳng hạn pháp luật Pháp quy định số thành viên công ty TNHH lên tới 50 thành viên bắt buộc phải chuyển đổi thành cơng ty cổ phần; hay số vốn công ty cổ phần mà xuống thấp hưn 50.000 F phải chuyển đổi thành công ty TNHH ) Sự phân chia hình thức chuyển đổi pháp luật Việt Nam lại nhìn nhận từ phương diện khác - phương diện thủ tục Từ phương diện này, chuyển đổi công ty TNHH thành viên bao gồm trường hợp sau: - Công ty TNHH thành viên chuyển đổi thành công ty TNHH nhiều thành viên chủ sở hữu bán phần vốn góp, qua thu nhận thành viên (Điều 110 - Luật Doanh nghiệp) - Công ty TNHH thành viên chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhẫn sở hữu công ty chuyển toàn vốn điểu lệ cho cá nhân (Điều 110 - Luật Doanh nghiệp) - Chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành cơng ty TNHH thành viên (Nghị định 63/2001/NĐ - CP) Trong giới hạn đề tài, đề cập tới trường hợp bắt buộc phải chuyển đổi loại hình cơng ty - điều mà Luật Doanh nghiệp chưa đề cập tới (Luật Doanh nghiệp quy định điều 105, 106, 109, 110 trường hợp chia, tách, chuyển đổi tự nguyện) Nếu thủ tục bắt buộc, điều kiên, trình tư chế độ giám sát hoạt động phải quy định thành phần riêng, điều mà Luật Doanh nghiệp chưa làm Do đó, cần phải bổ sung quy định vấn đề vào Luật Doanh nghiệp 66 hành nước ta theo hướng sau: - Định nguyên tắc tiến hành chuyển đổi Khi m uốn chuyển đổi, cồng ty TNHH thành viên phái tuân thú quv định riêng loại hình cơng ty mà muốn đổi thành Chẳng hạn, m uốn chuyển thành doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH thành viên phải chịu quy chế pháp lý chế độ trách nhiệm vô hạn hoạt động theo quy định doanh nghiệp tư nhân - Cần quy định thời hiệu việc chuyển đổi công ty TNHH thành viên nhầm đảm bảo ổn định tưưng đối cho môi trường hoạt động kinh doanh công ty thời đảm bảo cho quyền lợi chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật với cơng ty - Xác định việc phải làm trình tự bước tiến hành chuyển đổi cơng ty TNHH thành viên Ví dụ: Trong trường hợp chủ sở hữu tổ chức ủy quyền đại diện chủ sở hữu công ty TNHH thành viên chuyển nhượng phần vốn điều lệ cho chủ thể khác, sau chuyển nhượng, chủ sở hữu (hoặc đại diện chủ sở hữu) chủ thể nhận chuyển nhượng cần đăng ký thay đổi số lượng thành viên công ty Trong trường hợp chuyển đổi công ty TNHH thành viên thành doanh nghiệp tư nhàn, sau hoàn tất thủ tục chuyển nhượng, sở hữu (hoặc đại diện chủ sở hữu) công ty phải thực việc yêu cầu quan đăng ký kinh doanh xóa tên cơng ty TNHH thành viên sổ đăng ký kinh doanh Bước người nhận chuyển nhượng tiến hành đăng ký kinh doanh theo hĩnh thức doanh nghiệp tư nhân.v.v - Việc chuyển đổi công ty TNHH thành viên phải công bố, thủ tục công bố tiến hành qua bước giống thủ tục thành lập cơng ty Ví dụ phải gửi thông tin đến quan đăng ký kinh doanh, đăng 67 thịng báo việc chuyển đổi cơng ty báo chí Trung ương địa phương.v.v Sự cơng bố cần thiết việc thay đổi hình thái cờng ty TNHH thành viên làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh Ví dụ: bạn hàng từ trước quen quan hệ với công ty TNHH thành viên công ty chuyển thành công ty T N H H nhiều thành viên, xuất thêm thành viên mới, tham gia vào tổ chức, hoạt động, quản lý công ty, làm phát sinh quyền nghĩa vụ Như vậy, rõ ràng họ phải gánh vách thêm nghĩa vụ thành viên khác - Xử lý hậu việc chuyển đổi hình thức pháp lý công ty T N H H thành viên Ba đối tượng bị ảnh hưởng cách trực tiếp từ hành vi chuyển đổi là: thành viên công ty, nợ người lao động công ty Đối với thành viên, kể từ thời điểm định chuyển đổi, họ coi thành viên loại hình cơng ty lựa chọn Địa vị cũ thành viên khơng cịn m địa vị tùy thuộc vào loại h ìn h cơng ty Đối với chủ nợ, quyền lợi họ công ty không bị thay đổi việc chuyển đổi Đối với người lao động công ty„ nguyên tắc pháp lý, hợp đồng lao động họ với cồng ty TNHH thành viên tiếp tục có hiệu lực M ặt khác, sở tham khảo kinh nghiệm Pháp, theo n ên xem xét việc bổ sung Luật Doanh nghiệp trường hợp chuyển công ty T N H H nhiều thành viên thành cơng ty TNHH thành viên Đây c c h thành lập công ty TNHH chủ thơng qua hình thức chuyển đổi loại h ìn h doanh nghiệp Pháp ố 3.2.3 Bổ sung quy định hoạt động công ty TNHH thành viên Như trình bày chương II, quy định pháp luật công ty TNHH thành viên nói chung cịn q ỏi, chưa đủ để tạo thành sở pháp lý cần thiết cho cơng ty hoạt động cách bình thường Thực tế cho thấy nhiều vấn để liên quan đến hoạt động cúa công ty TNHH thành viên chưa xử lý pháp luật hành Sự trống vắng cản trở mặt pháp lý hoạt động cơng ty TNHH thành viên Ví dụ chế tài cơng ty Cơng ty TNHH thành viên có quyền nghía vụ nói chung, quyền nghĩa vụ tài nói riêng quy định điều 46, 47, 48, 49, 50 Luật Doanh nghiệp Thông tư số 58/2002/TT - BTC ngày 28 tháng năm 20002 Bộ tài chí quy định quy chế tài cơng ty TNHH thành viên Lhuộc sở hữu Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Tuy nhiên vấn để tài chính, luật chí quy định số vấn đề có tính ngun tắc trách nhiệm đầu tư vốn, quyền rút vốn điều lệ chủ sở hữu việc phân phối lợi nhuận sau thuế Một số vấn đề cụ thể quan trọng chế tài loại hình công ty vấn đề vay vốn, đầu tư vốn doanh nghiệp, thay đổi cấu tài sản, vấn đề quản lý, xác định doanh thu, chi phí cơng ty chưa đề cập cách đầy đú cụ thể Trong đó, vấn đề lại cần thiết công ty TNHH thành viên Hiện nay, Nhà nước ta chưa có văn pháp luât quy định chúng Đối với nước có nển kinh tế thị trường, nguyên tắc, Nhà nước phái ban hành chuẩn mực kế tốn làm cho cơng tác quản lý tài cúa cơng ty TNHH thành viên Báo cáo tài nãm doanh nghiệp phải kiểm toán theo chuẩn mực kiểm 69 tốn cơng bố cơng khai cho nhà đầu tư Đối với nước ta, chuẩn mực kế toán chưa ban hành; đó, báo cáo toán hàng năm doanh nghiệp lại bị nhiều quan kiểm tra (cơ quan kiểm toán Nhà nước, quan thuế, cục quản lý vốn tài sản), đó, chất lượng kiểm tốn chưa cao.Trong điều kiện vậy, việc ban hành văn quy phạm pháp luật chế tài cho cơng ty TNHH thành viên việc xây dựng chế độ kế toán thống kê phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường áp dụng cho loại hình công ty việc làm cần thiết Như vậy, quy định Luật Doanh nghiệp, Nghị định 63/2001/NĐ - CP Chính phủ số thơng tư, cơng văn hướng dẫn ỏi nay, Nhà nước ta cần sớm nghiên cứu, soạn thảo, ban hành cách đồng văn quy phạm pháp iuật khác có liên quan điều chỉnh loại hình cơng ty TNHH thành viên 3.2.4 Ban hành điều lệ mẫu cho công ty TNHH thành viên Điểu lệ cỏng ty vãn bán pháp lý cúa công ty, quy định vấn đề chung, tổ chức, quản lý nội bộ, mục tiêu hoạt động công ty Những vấn đề bao trùm quan hệ phát sinh trình thành lập, hoạt động, quản lý điều hành cơng ty, quan hệ chủ sở hữu công ty với người điều hành cơng ty Nó cịn quy định vấn đề xác lập tư cách đại diện, trách nhiệm người quản lý điều hành công ty thực hành vi giao dịch với bên thứ ba thương trường Xuất phát từ đặc điểm mà có tác giả xem điều lệ cơng ty “bản hiến pháp” công ty[iố] Hiện nay, Luật tất văn khác chưa có định nghĩa cụ thể điều lệ cơng ty, chưa có hướng dẫn chi tiết hỗ trợ doanh nghiệp nhàn biết rõ vấn đề Vì vậy, chúng tơi đưa kiên n^hị o Nhà nước La cần sớm ban hành điều lê mẫu loai hình cơng o ty TNHH thành viên Trong điều lệ mẫu có chương, điều cụ thể, sở đó, cơng ty TNHH thành viên ban hành điều lệ riêng Tóm lại, thuộc hai hệ thống pháp luật khác song ảnh hướng pháp luật Pháp pháp luật Việt Nam phần phản ánh chế định pháp luật công ty TNHH thành viên Trên sở phân tích, so sánh điểm giống khác pháp luật hai nước loại hình doanh nghiệp Lại chương II, chúng tơi thiết nghi cần bổ sung quy định công ty TNHH thành viên cá nhân Việt Nam, ve chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, tiếp tục hoàn thiện vãn pháp luật chế độ tài điều lệ mẫu cơng ty, tạo điều kiện thuận lợi cho mị hình cơng ty mẻ Việt Nam phát triển, phản ánh thực tiễn đời sống, đồng thời đáp ứng lòng mong đợi nhà đầu tư nước KET LƯẶN Công Ly đã, loại hình doanh nghiệp yếu nén kinh Lẻ Lhị trường nào, kể kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa nước ta Pháp luật công ty nước ta có giai đoạn phát triển vượt bậc đánh dấu bàng đời Luật Doanh nghiệp năm 1999 - đạo luật soạn thảo sở nghiên cứu thành tựu nhược điểm cúa Luật Công ty năm 1990 kinh nghiệm 10 năm thi hành Luật sống Ngồi ra, hình thành quy định mới, tiến Luật Doanh nghiệp 1999 có đóng góp kinh nghiêm lập pháp mà học hỏi từ nước khác giới Với đề tài “ Công ty TNHH thành viên theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hịa Pháp”, chúng tơi cố gắng trình bày cách có hệ thống vấn để công ty TNHH một’thành viên sở so sánh quv đinh pháp luật hai nước Từ đó, bước đầu đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam việc điểu chỉnh loại hình cơng ty Mặc dù Pháp nước có mối quan hệ hợp tác lâu dài chặt chẽ với Việt Nam lĩnh vực xây dựng pháp luật, có nhiều quy định pháp luật Pháp có ảnh hưởng định tới pháp luật Việt Nam, song việc so sánh pháp luật cúa hai nước thuộc hai hệ thống pháp luật khác môi vấn đề không đơn giản Khi so sánh, khơng chí nghiên cứu ván bán pháp luật cụ thể, mà phái xem xél tất yếu tố kinh tế, trị, xã hội ánh hưởng tới đời tồn quy phạm phap luật, đồng thời cần có khái quát chung hiểu biết truyền thống pháp luật, hệ thống pháp luật.v.v Chính lẽ đó, việc phân 72 tích luận giải điểm giống, khác quv định pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hịa Pháp nhằm xây dựng thành cơng mơ hình cơng ty TNHH thành viên hoạt động hiệu Việt Nam đặt nhiều vấn để cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Đây điều cần thiết, góp phần làm cho Luật Doanh nghiệp nói riêng, pháp luật cơng ty nói chung nước ta trở thành động lực có sức mạnh to lớn thúc đẩy trình hình thành phát triển cúa công ty Việt Nam trình hội nhập khu vực quốc tế DANH M ỤC T À I LIỆU TH A M KHẢO n p ^ • * _ J • Ạ' ' _ X T • A Ả T i liệu t i ê n g V iệt Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu Doanh nghiệp Nhà nước Luật Doanh nghiệp (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Doanh nghiệp Nhà nước (2003) Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Kinh tế Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), Các văn chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn m ột thành viên, Nhà xuất thống kê F.Kubler - J.Simon - Mấy vấn đề pháp luật kinh tế CHLB Đức, NXB Pháp lý - 1992, trang 29 M Cozian - A.Vianđier - Tổ chức công ty (Tập 1) - Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, 1989 Luật Cồng ty TNHH nước Đức, Áo, Hungari, Pháp so sánh luật - Gabrielebuder - Stein Hoff Dịch giả: Trần Mạnh Hà Maurice Cozian et Alain Viandier, droit des sociétés, Litec, Paris 1992 10.Luật quốc tế doanh nghiệp CAROLYNHOTCHKISS, Nhà xuất thống kê, 1996 l.Văn kiện Đại hội đại biểu ĐCS Việt Nam toàn quốc lần thứ VIII (1996) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 phương hướng nhiệm vu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm 2001- 2005 trình Đại hội IX ĐCS Việt Nam 13.Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2001 14.KS Vũ Duy Thái - Hậu kiểm phương thức quản iý vãn minh đại nâng cao trách nhiệm bên tham gia quan hệ kinh doanh Tham luận Diễn đàn Doanh nghiệp lần thứ 17 “Hậu kiểm doanh nghiệp - quan điểm giải pháp”, tổ chức Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam ngày 21/12/2000 15.Bùi Ngọc Cường, Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhàm bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án Tiến sỹ luật học, Tr­ ường ĐH Luật Hà Nội, 2001 16.TS Nguyễn Như Phát (1999), “Dự thảo Luật Doanh nghiệp: số vấn đề phương pháp luận”, Luật học 17.Quyết định số 248 ngày 12 tháng năm 1992 Chủ tịch Hội Bộ trưởng việc xác lập quyền sở hữu quản lý tài sản Đảng Cộng sản Việt Nam 18.TS Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Lâm Hà, "Nhìn lại hai năm tiếp tục xếp, đổi nâng cao hiệu DNNN", Tạp chí “Quản lý Nhà nước”, số 94, Tháng 11 -2003 19.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), NXB Pháp lý Hà Nội 20.Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam (1995) 21 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2002), số chuyên đề số điểm bán Luật Doanh nghiệp, Hà Nội '22.Nguyễn Am Hiểu (1997), hình thức pháp luật doanh nghiệp 75 kinh tế thị trường, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 03/ 1999 23.Nghị định số 63/2001/NĐ - CP ngày 14/9/2001 Chính phú vể chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức tiị - xã hội thành công ty TNHH thành viên 24.Nghị định số 03/2000/NĐ - CP ngày 03/02/2000 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiêp 25.Nghị định số 02/2000/NĐ - CP ngày 03/02/2000 Chính phú đăng ký kinh doanh n n N • • Ạ _ A * Ạ/ _ _ _ s l i liệu tie n g p h p Code civil ữancais Code des société Droit de commerce Yves Guyon, Les sociétés, L.G.D.J, 3e édition Yves Chaput (1993), Droit des sociétés, Press universitaire de France ... hạn thành viên 15 CHƯƠNG II: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HỘA PHÁP 2.1 .Thành lập đăng ký kinh doanh công ty TNHH thành viên. .. VỂ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 1.1 Khái niệm chung công ly 1.2 .Công ly Irách nhiệm hữu hạn 11 1.3 13 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.4 Đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn. .. cơng ty có 11 thành viên) 23 CH ƯƠN (ỉ II CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ PHÁP Pháp luật Cộng hòa Pháp thuộc hệ Ihống pháp luật Châu Âu

Ngày đăng: 20/02/2020, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan