NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại PIN Personal Identification Number số nhận dạng cá nhân POS Point Of Sales một thiết bị dùng ñể ñọc thông tin trong thẻ và xử lý giao dịch thanh to
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
TRẦN THANH BẠCH
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ GIAN LẬN THẺ TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP HỒ CHÍ MINH – 2009
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
TRẦN THANH BẠCH
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ GIAN LẬN THẺ TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp
Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG
TP HỒ CHÍ MINH – 2009
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện với sự hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trầm Thị Xuân Hương Các số liệu và thông tin sử dụng trong luận văn này trung thực và ñược phép công bố; nội dung nghiên cứu và kết quả của luận văn này chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào
Tp Hồ Chí Minh – năm 2009
Trần Thanh Bạch
Trang 4MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ðẦU 1
1 Lý do chọn ñề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu của luận văn 3
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ THẺ TÍN DỤNG VÀ GIAN LẬN THẺ TÍN DỤNG 4
1.1 Khái quát về thẻ tín dụng 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Các chủ thể tham gia phát hành, thanh toán và chấp nhận TTD 6
1.1.2.1 Hiệp hội thẻ quốc tế 6
1.1.2.2 Ngân hàng phát hành 8
1.1.2.3 Ngân hàng chấp nhận thanh toán 8
1.1.2.4 Chủ thẻ 9
1.1.2.5 ðơn vị chấp nhận thẻ 9
1.2 Cách thức thanh toán sử dụng thẻ tín dụng 9
1.2.1 Quy trình chuẩn chi (authorization process) 10
1.2.2 Quy trình ghi nợ CT (settlement process) 14
1.3 Rủi ro gian lận trong hoạt ñộng kinh doanh thẻ tín dụng tại NHTM 15
1.3.1 Khái niệm 15
1.3.2 Các hình thức gian lận thẻ tín dụng 15
1.3.2.1 Hồ sơ xin mở thẻ giả mạo 15
1.3.2.2 Thẻ bị thất lạc/ñánh cắp 16
Trang 51.3.2.3 Thẻ giả 16
1.3.2.4 Gian lận trong những giao dịch không có sự xuất hiện thẻ 17
1.3.2.5 Thẻ gửi ñi mà chủ thẻ không nhận ñược 18
1.3.2.6 Tài khoản chủ thẻ bị lợi dụng 19
1.3.2.7 Gian lận trong nội bộ nhân viên ngân hàng 19
1.3.3 Thiệt hại do gian lận thẻ tín dụng 20
1.3.3.1 Thiệt hại cho chủ thẻ 20
1.3.3.2 Thiệt hại cho ñơn vị chấp nhận thẻ 20
1.3.3.3 Thiệt hại cho ngân hàng 21
Kết luận Chương 1 22
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIAN LẬN THẺ TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 23
2.1 Tổng quan về thị trường thẻ ngân hàng tại Việt Nam 23
2.1.1 Sự phát triển của sản phẩm thẻ ngân hàng 23
2.1.1.1 Thực trạng thị trường thẻ ngân hàng tại Việt Nam 23
2.1.1.2 Thực trạng thị trường thẻ tín dụng tại Việt Nam 25
2.1.2 Sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ dịch vụ thẻ ngân hàng nói chung và TTD nói riêng 28
2.1.3 Nhận xét về sự phát triển của thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam nói chung và TTD nói riêng 32
2.1.3.1 Những thuận lợi và thành tựu ñã ñạt ñược 32
2.1.3.2 Những vấn ñề tồn tại 33
2.2 Thực trạng gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam 34
2.2.1 Thẻ giả 36
2.2.2 Gian lận trong những giao dịch không có sự xuất trình thẻ 39
2.2.3 Thẻ bị thất lạc/ñánh cắp 43
Trang 62.2.4 Hồ sơ xin mở thẻ giả mạo 44
2.2.5 Gian lận do nội bộ nhân viên ngân hàng 45
2.3 Nguyên nhân của thực trạng gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam 46
2.3.1 Nguyên nhân bắt nguồn từ các NHTM 47
2.3.1.1 Không tổ chức và quản lý chặt chẽ quy trình phát hành thẻ 47
2.3.1.2 Không quản lý chặt chẽ ðVCNT 47
2.3.1.3 Thiếu các chương trình huấn luyện cho nhân viên 47
2.3.1.4 Hoạt ñộng quản lý rủi ro còn thiếu và yếu 48
2.3.1.5 Hệ thống phần mềm phòng chống GLTTD còn thiếu và yếu 48
2.3.1.6 Công nghệ dựa trên nền tảng thẻ từ 48
2.3.2 Nguyên nhân bắt nguồn từ các ðVCNT 48
2.3.2.1 Không tuân thủ ñầy ñủ quy trình chấp nhận thẻ 48
2.3.2.2 ðVCNT thiếu kinh nghiệm phòng chống GLTTD 49
2.3.3 Nguyên nhân bắt nguồn từ CT 49
2.3.3.1 Không chú ý bảo mật thông tin 49
2.3.3.2 Không chú ý quan sát việc xử lý giao dịch tại ðVCNT và kiểm tra Biên nhận giao dịch cẩn thận trước khi ký 49
2.3.3.3 Không thông báo kịp thời cho NHPH khi thẻ bị mất hoặc thất lạc 50
2.3.3.4 Không thường xuyên rà soát chi tiết giao dịch trên Bản sao kê 50
2.3.4 Nguyên nhân bắt nguồn từ các ñối tượng khác 50
Kết luận Chương 2 52
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ GIAN LẬN THẺ TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 53
3.1 Các giải pháp ñối với NHTM 53
3.1.1 Cải tiến tổ chức Nhân sự và Quy trình nghiệp vụ 53
3.1.1.1 Hoàn thiện tổ chức hoạt ñộng kinh doanh thẻ tín dụng 53
Trang 73.1.1.2 Tăng cường hướng dẫn chủ thẻ bảo mật thông tin thẻ tín dụng 57
3.1.1.3 Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra công tác thanh toán thẻ tại các ñơn vị chấp nhận thẻ 57
3.1.1.4 Theo dõi các báo cáo gian lận thẻ và cập nhật chương trình quản lý rủi ro toàn cầu của các hiệp hội thẻ quốc tế 58
3.1.2 Nâng cao trình ñộ công nghệ 59
3.1.2.1 Thay thế công nghệ thẻ từ bằng công nghệ thẻ chip 59
3.1.2.2 Xây dựng trung tâm dữ liệu (data centre) ñể lưu trữ thông tin thẻ tín dụng .62
3.1.2.3 ðầu tư triển khai hệ thống phần mềm tự ñộng nhận dạng và ngăn chặn các giao dịch gian lận 64
3.1.2.4 Triển khai dịch vụ xác nhận (authentication) chủ thẻ cho các giao dịch trực tuyến 67
3.1.3 Quản lý hợp lý tổng chi phí cho gian lận thẻ tín dụng 69
3.2 Các giải pháp ñối với cơ quan chức năng 71
3.2.1 Giải pháp ñối với Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam 71
3.2.2 Giải pháp ñối với Ngân hàng Nhà Nước, Bộ Tư Pháp và Quốc Hội 72
Kết luận Chương 3 75
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
PHỤ LỤC 83
Phụ lục 1: Công nghệ bảo mật sinh trắc học bằng tĩnh mạch lòng bàn tay của Fujitsu 83 Phụ lục 2: Trích Mục 25, 26, 27, 28 và 29, ðiều 1 của Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Bộ luật Hình sự (ñã ñược Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 19/6/2009) .85
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Giải thích
ATM Automatic Teller Machine (máy giao dịch tự ñộng)
BASE Bank of America System Engineering (hệ thống xử lý giao dịch
của HHTQT Visa) BASE là ñược tạo ra vào năm 1976 BASE bao gồm 2 hệ thống nhỏ bên trong: BASE I (xử lý các yêu cầu chuẩn chi) và BASE II (xử lý các yêu cầu thanh toán bù trừ)
GCMS Global Clearing Management System (hệ thống xử lý yêu cầu
thanh toán bù trừ của HHTQT MasterCard) GLTTD Gian lận thẻ tín dụng
HHTQT Hiệp hội thẻ quốc tế
MIP MasterCard Interface Processor (hệ thống phần cứng và phần
mềm máy tính cài ñặt tại ðVCNT ñể giao tiếp với mạng viễn thông toàn cầu của MasterCard, có tên gọi là Banknet) MIP + Banknet sẽ giúp xử lý các yêu cầu chuẩn chi
NH Ngân hàng
NHTM Ngân hàng thương mại
PIN Personal Identification Number (số nhận dạng cá nhân)
POS Point Of Sales (một thiết bị dùng ñể ñọc thông tin trong thẻ và xử
lý giao dịch thanh toán tại các ñịa ñiểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ)
TTD Thẻ tín dụng
VN Việt Nam
Trang 9
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Logo của các Hiệp hội thẻ quốc tế phổ biến 6
Hình 1.2 Quy trình chuẩn chi giao dịch (authorization process) 10
Hình 1.3 Quy trình ghi nợ CT (settlement process) 14
Hình 3.1 Sơ ñồ tổ chức một Trung tâm thẻ tín dụng cần xem xét 53
Hình 3.2 Logo dịch vụ xác thực trực tuyến của các Hiệp hội thẻ quốc tế 69
Hình 3.3 Tối thiểu hóa tổng chi phí GLTTD 70
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Tình hình phát triển thị trường thẻ ngân hàng năm 1996 – 2004 23
Bảng 2.2 Biểu ñồ phát triển thị trường thẻ ngân hàng năm 2005-2008 24
Bảng 2.3 Số lượng máy ATM của 10 ngân hàng (1/2008) 28
Bảng 2.4 Thống kê số máy ATM và POS trên cả nước 2005 – 2008 29
Bảng 2.5 Biểu ñồ số máy ATM và POS trên cả nước 2005 – 2008 29
Trang 10PHẦN MỞ ðẦU
1 Lý do chọn ñề tài
Thẻ tín dụng (TTD) là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, ra ñời từ phương thức mua bán chịu hàng hoá bán lẻ và phát triển gắn liền với sự ứng dụng công nghệ tin học trong lĩnh vực ngân hàng
TTD giúp cho việc giảm bớt giao dịch tiền mặt, giảm bớt rủi ro vì không phải mang theo trong người một lượng tiền mặt quá lớn Khi ñi công tác, du lịch hoặc học tập ra nước ngoài, nhờ TTD, CT cũng không phải mang theo quá nhiều ngoại tệ
Thị trường TTD Việt Nam ñược ñánh giá là rất tiềm năng vì số người sử dụng TTD hiện giờ chiếm tỷ trọng nhỏ trong dân số Ví dụ như TTD Visa Theo số liệu thống kê của Tổ chức Visa (công bố năm 2008), trong số 85 triệu dân Việt Nam hiện chỉ có 88.000 người (tương ñương 1% trên tổng số dân) sử dụng thẻ tín dụng (TTD) Visa, doanh số giao dịch ñạt khoảng 115 triệu USD Trong khi ñó, số lượng người dân sử dụng TTD Visa ở các nước trong khu vực cao hơn rất nhiều: Singapore chiếm 68,5%, Thái Lan chiếm 10,6%; Malaysia là 20,3% Do ñó, theo ñánh giá của các chuyên gia trong ngành tài chính, Việt Nam là thị trường tiềm năng cho sự phát triển của TTD
Có thể TTD vẫn còn tương ñối mới ở Việt Nam, nhưng với dân số trẻ năng ñộng, và tốc ñộ phát triển kinh tế cao và nhất là sự hội nhập kinh tế ở tốc ñộ chóng mặt, người dân sẽ thay ñổi thói quen thanh toán bằng tiền mặt và số người sử dụng TTD sẽ tăng cao và tăng nhanh trong thời gian tới
Với tiềm năng như thế, nhiều ngân hàng, trong nước lẫn ngoài nước ñã và ñang hướng tới thị trường này Tuy nhiên, việc kinh doanh TTD của các ngân hàng gặp phải rất nhiều rủi ro
Tuy là một phương tiện thanh toán hiện ñại, nhiều tiện ích nhưng TTD vẫn có thể phát sinh những rủi ro gây những thiệt hại về tài chính hoặc các giá trị phi vật chất khác cho các chủ thể tham gia, ñặc biệt là các rủi ro gian lận TTD
Trang 11Gian lận TTD ñã trở thành mối lo ngại lớn và rơi vào tình trạng báo ñộng tại các quốc gia như Mỹ, Anh, Maylaysia, Hongkong, Nhật,…Tại Việt Nam tình trạng gian lận thẻ chưa ñến mức báo ñộng nhưng do kinh nghiệm xử lý rủi ro chưa nhiều, hệ thống quản
lý TTD chưa ñược chuẩn hoá, … nên Việt Nam ñang là thị trường tiềm năng cho tội phạm TTD tấn công Trong thời gian tới, khi thị trường TTD phát triển mạnh, nhiều người sử dụng thẻ hơn và nhiều ñịa ñiểm chấp nhận TTD hơn thì rủi ro gian lận TTD
sẽ càng nhiều Khi ñó, song song với việc phát triển thị phần, các ngân hàng phải chú ý
ñến việc hạn chế và loại trừ các gian lận TTD
Vì tính cấp thiết của việc hạn chế gian lận TTD, ñể các ngân hàng có thể mạnh dạn triển khai một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, mang lại nhiều lợi ích cho
người dân Việt Nam nên tác giả quyết ñịnh chọn ñề tài “Các biện pháp hạn chế gian
lận thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam” làm ñề tài luận văn tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của ñề tài là tìm ra các giải pháp ñể hạn chế các gian lận TTD cho một ngân hàng kinh doanh TTD ở Việt Nam
Mục tiêu cụ thể của ñề tài là nêu lên ñược khái quát về TTD, các hình thức gian lận TTD, thực tiễn tội phạm gian lận TTD ở Việt Nam, tìm hiểu các biện pháp ñối phó với gian lận TTD ñang ñược áp dụng trên thế giới và sự tiến bộ trong công nghệ chống gian lận TTD, từ ñó ñề ra các biện pháp ñể hạn chế và loại trừ
3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của luận văn là TTD, hoạt ñộng kinh doanh TTD của các
NHTM Việt Nam và hành vi gian lận TTD tại thị trường Việt Nam từ năm 2000 ñến
2009
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu: thu thập; thống kê; so sánh; tổng hợp và phân tích các số liệu và thông tin về TTD, gian lận TTD
Trang 125 Kết cấu của luận văn
Kết cấu luận văn gồm 3 chương:
• Chương 1 Những vấn ñề chung về thẻ tín dụng và gian lận thẻ tín dụng
• Chương 2 Thực trạng gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam
• Chương 3 Các biện pháp hạn chế gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM Việt
Nam
Trang 13CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ THẺ TÍN DỤNG VÀ GIAN LẬN THẺ TÍN DỤNG
1.1 Khái quát về thẻ tín dụng
1.1.1 Khái niệm
Theo Quyết ñịnh số 20/2007/Qð-NHNN ngày 15/05/2007 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước ban hành “Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt ñộng thẻ ngân hàng”, TTD ñược ñịnh nghĩa như sau:
Thẻ tín dụng (credit card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm
vi hạn mức tín dụng ñã ñược cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ
TTD là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, ra ñời từ phương thức mua bán chịu hàng hoá bán lẻ và phát triển gắn liền với sự ứng dụng công nghệ tin học trong lĩnh vực ngân hàng TTD là công cụ thanh toán do NHPH thẻ cấp cho khách hàng sử dụng ñể thanh toán hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi hạn mức tín dụng
ñược cấp
ðặc trưng của TTD là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt với hạn mức
chi tiêu không hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng thế chấp của khách hàng Chi tiêu trước, trả tiền sau, có thể thanh toán toàn bộ hay một phần khoản chi vào ngày ñến hạn thanh toán
TTD thực chất là bằng chứng của một mối quan hệ vay nợ giữa CT và ngân hàng Theo ñó, NHPH ñồng ý cho CT vay tiền ñến một mức tối ña nào Khi CT sử dụng TTD ñể mua hàng tại các cửa hàng chấp nhận thẻ, NHPH sẽ cho CT vay tiền ñể thanh toán cho cửa hàng trước Tất cả các khoản thanh toán mà CT thực hiện sẽ ñược ghi nợ (debit) vào tài khoản TTD của CT
ðến một ngày nhất ñịnh mỗi tháng, ngân hàng sẽ gửi Bản sao kê ñến cho CT, thống kê
tổng số tiền ñã chi trong kỳ CT có thể chọn thanh toán toàn bộ số tiền trước thời hạn ghi trong Bản sao kê, khi ñó CT không phải trả lãi Nếu không CT có thể trả số tiền tối
Trang 14thiểu (Minimum Payment), thường là khoảng 5% số tiền nợ, phần cịn lại cĩ thể trả từ
từ, tất nhiên là ngân hàng sẽ tính lãi
TTD luơn được làm bằng plastic theo kích cỡ tiêu chuẩn quốc tế và bao gồm các yếu tố: nhãn hiệu thương mại của thẻ, tên và logo của nhà phát hành thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực và tên của CT Ngồi ra, trên thẻ cịn cĩ thể cĩ tên cơng ty phát hành thẻ hoặc thêm một số yếu tố khác theo tiêu chuẩn của tổ chức hoặc tập đồn thẻ quốc tế…
Phạm vi thanh tốn
Tại các đơn vị chấp nhận thẻ trên tồn quốc và trên tồn thế giới Mức độ phổ biến về chấp nhận của TTD là do Hiệp thội thẻ quốc tế như Visa, MasterCard, JCB, American Express… đảm nhiệm Hiện tại, thị phần TTD trên thế giới, Visa đang dẫn đầu1
Lợi ích của việc sử dụng
Sử dụng TTD để thanh tốn cĩ một số lợi ích sau:
• Thẻ nĩi chung và sử dụng TTD nĩi riêng là giảm rủi ro mang theo tiền mặt và các rủi ro khác liên quan đến tiền mặt (tiền giả, tiền rách, …)
• Quản lý kế hoạch chi tiêu cá nhân dễ dàng qua các Bản sao kê giao dịch định
kỳ
• ðược vay, hỗ trợ tài chính kịp thời từ ngân hàng đặc biệt khi đi cơng tác, theo
học xa nhà, hoặc du học ở nước ngồi
• Dễ dàng đặt tour du lịch, khách sạn, nhà hàng, thanh tốn tiền hội nghị, hội chợ…
• Tham gia thương mại điện tử, mua sắm hàng hố dịch vụ qua mạng internet
• Thay thế hiệu quả các khoản tạm ứng, cơng tác phí bằng tiền mặt của cơ quan cho cán bộ khi đi cơng tác
• Sở hữu phương tiện thanh tốn uy tín, tốt nhất, hiện đại nhất
• Thời gian thực hiện giao dịch nhanh chĩng, chính xác và an tồn
1
Thống kê năm 2009, thị phần tồn cầu về thanh tốn thẻ của Visa chiếm 64,79%, kế đến là MasterCard 26,5%; American Express: 4,57%; China UnionPay: 3.29%; JCB: 0,73% và Diners Club: 0,14% Nguồn: Nilson Report, tháng 4/2010
Trang 151.1.2 Các chủ thể tham gia phát hành, thanh toán và chấp nhận TTD
Hoạt ñộng phát hành, thanh toán và chấp nhận thanh toán TTD có sự tham gia chặt chẽ của năm thành phần cơ bản: hiệp hội thẻ quốc tế; NHPH thẻ; chủ thẻ; ngân hàng thanh toán thẻ và các ñơn vị chấp nhận thẻ
1.1.2.1 Hiệp hội thẻ quốc tế
Hiệp hội thẻ quốc tế (HHTQT) là ñơn vị ñứng ñầu quản lý mọi hoạt ñộng và thanh toán thẻ trong mạng lưới của mình ðây là Hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng lớn
có mạng lưới hoạt ñộng rộng khắp và ñạt ñược sự nổi tiếng với thương hiệu và các sản phẩm ña dạng: Tổ chức thẻ Visa, Tổ chức thẻ MasterCard, Công ty thẻ American Express, Công ty thẻ JCB, Công ty thẻ Diners Club, Công ty Mondex… Tổ chức thẻ quốc tế ñưa ra những quy ñịnh cơ bản về hoạt ñộng phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ, ñóng vai trò trung gian giữa các tổ chức và các công ty thành viên trong việc ñiều chỉnh và cân ñối các lượng tiền thanh toán giữa các công ty thành viên
Hình 1.1 Logo của các Hiệp hội thẻ quốc tế phổ biến
• Công ty thẻ Visa: Ra ñời trong thập kỷ phát triển thị trường và công nghệ, Visa
trở thành thương hiệu thẻ thanh toán hàng ñầu trên thế giới Visa nắm rõ những thông tin về khách hàng hơn bất cứ ñối thủ cạnh tranh nào ðồng thời Visa cũng
Trang 16có ñược danh tiếng của chính mình, nhận ñược sự chấp nhận và sử dụng rộng rãi của khách hàng nhiều hơn các thương hiệu thanh toán khác Số lượng khách hàng sử dụng Visa trên toàn cầu lớn hơn tổng số khách hàng sử dụng các thương hiệu thanh toán khác cộng lại Việc thúc ñẩy mở rộng thị trường mới và việc ra ñời nhiều hình thức thanh toán mới của Visa ñã tăng số lượng ñịa ñiểm giao dịch lên gấp ñôi, từ 3 triệu ñịa ñiểm trong thập kỷ trước lên tới 5,9 triệu Cùng với việc tập trung vào nâng cao các hình thức thanh toán ñã giúp Visa có
số lượng bán ra hàng năm tại Mỹ tăng gấp 3 trong 10 năm trở lại ñây, lên tới 1,3 triệu tỷ năm 2005; tại Mỹ, thanh toán bằng thẻ Visa ñã vượt qua hình thức thanh toán bằng tiền mặt
• Tổ chức thẻ MasterCard: MasterCard International là một công ty hàng ñầu
thế giới về hệ thống chi trả toàn cầu Từ một công ty nhỏ ñược hình thành năm
1966, MasterCard ñã phát triển thành một tổ chức rộng lớn Chỉ trong năm
1996, MasterCard ñã thực hiện thành công gần 6 tỷ giao dịch và ñạt tổng doanh thu trên 675 tỷ ñô la Mỹ
• Công ty thẻ American Express: Với hàng triệu công ty trên toàn thế giới,
American Express ñược xem là dẫn ñầu với các loại TTD và Travellers Cheque (séc du lịch) Là công ty ñầu tiên phát hành séc du lịch dưới dạng TTD, American Express vẫn tiếp tục là công ty hàng ñầu trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ tài chính Hãng với hơn 155 tuổi này luôn ñược cả những cá nhân và các tổ chức ñánh giá cao, họ cho rằng sử dụng sản phẩm dịch vụ của hãng luôn giúp họ ñiều khiển ñược cuộc sống của mình, từ việc ñặt chỗ cho một kỳ nghỉ tuyệt vời cho ñến quản lý việc ñầu tư của mình vào cổ phiếu Hiện nay, American Express ñã phát hành hơn 65 triệu thẻ trên toàn thế giới và chỉ tính riêng trong năm 2004 ñã có 416,1 tỷ USD ñược gửi thông qua hệ thống TTD của American Express Cũng trong năm 2004, công ty cho biết họ có khoản thu hơn 3,4 tỷ USD nhờ vào du lịch và các dịch vụ tài chính bao gồm TTD, việc lưu hành tiền tệ, bảo hiểm du lịch, các khoản vay cá nhân, môi giới online và ngân hàng trên toàn cầu
• Công ty thẻ JCB: JCB là thương hiệu thanh toán toàn cầu và là tổ chức phát
hành và kinh doanh TTD hàng ñầu tại Nhật Bản JCB khai trương hoạt ñộng thẻ tại Nhật Bản năm 1961 và bắt ñầu mở rộng ra thị trường nước ngoài từ năm
Trang 171981 Mạng lưới ñơn vị chấp nhận thanh toán thẻ của JCB gồm 12,32 triệu ñơn
vị, trải rộng khắp 190 quốc gia và lãnh thổ Thẻ JCB hiện ñang ñược phát hành tại 19 quốc gia và lãnh thổ, với trên 59,78 triệu CT JCB Với chiến lược phát triển thị trường quốc tế, JCB ñã liên minh với trên 350 ngân hàng và ñịnh chế tài chính hàng ñầu trên khắp thế giới nhằm gia tăng ñộ phủ thị trường và mạng lưới CT Là nhà cung cấp dịch vụ thanh toán toàn diện, JCB cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ nhanh chóng, chất lượng cao cho toàn thể khách hàng khắp nơi trên thế giới
• Công ty thẻ Diners Club: ñược thành lập năm 1949 bởi Frank X McNamara,
Ralph Schneider và Matty Simmons Khi TTD bắt ñầu nổi lên, Diners Clubs là công ty thẻ TTD ñộc lập ñầu tiên trên thế giới Diners Club ñược phát hành trên hơn 200 quốc gia và bằng 70 ñồng nội tệ Diners Club ở khu vực Bắc Mỹ thuộc quyền sở hữu của Citigroup Thẻ Diners Club là sự lựa chọn hàng ñầu cho các doanh nghiệp có quy mô từ trung bình ñến lớn, các nhân viên và thương gia
1.1.2.2 Ngân hàng phát hành
Ngân hàng phát hành (NHPH) là thành viên chính thức của HHTQT và ñược HHTQT trao quyền phát hành thẻ mang thương hiệu của HHTQT NHPH là ngân hàng có tên
in trên thẻ do ngân hàng ñó phát hành thể hiện ñó là sản phẩm của mình
NHPH chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành thẻ, mở và quản lý tài khoản thẻ, ñồng thời thực hiện việc thanh toán cuối cùng với chủ thẻ
1.1.2.3 Ngân hàng chấp nhận thanh toán
Ngân hàng chấp nhận thanh toán (NHCNTT) là ngân hàng chấp nhận các loại thẻ như một phương tiện thanh toán thông qua việc ký kết hợp ñồng chấp nhận thẻ với các
ñiểm cung ứng hàng hoá dịch vụ trên ñịa bàn Ngân hàng thanh toán sẽ cung cấp cho
các ðVCNT thiết bị phục vụ cho việc thanh toán thẻ, hướng dẫn ñơn vị cách thức vận hành, chấp nhận thanh toán thẻ cũng như quản lý và xử lý những giao dịch thẻ tại các
ñơn vị này
Trang 181.1.2.4 Chủ thẻ
Chủ thẻ (CT) là những cá nhân hoặc người ñược uỷ quyền (nếu là thẻ do công ty uỷ quyền sử dụng) ñược NHPH thẻ, có tên in nổi trên thẻ và sử dụng thẻ theo những ñiều khoản, ñiều kiện ngân hàng quy ñịnh
1.1.2.5 ðơn vị chấp nhận thẻ
Các ñơn vị cung ứng hàng hoá dịch vụ ký kết hợp ñồng chấp nhận thẻ như một phương tiện thanh toán ñược gọi là ñơn vị chấp nhận thẻ (ðVCNT) Các ngành kinh doanh của các ðVCNT trải rộng từ những cửa hiệu bán lẻ ñến các nhà hàng ăn uống, khách sạn, sân bay
1.2 Cách thức thanh toán sử dụng thẻ tín dụng
Giả sử CT ñã nộp ñơn xin mở thẻ và ñã ñược cấp TTD Visa Sau ñó, CT ñến một cửa hàng thấy có logo của VISA, thể hiện cửa hàng nhận thanh toán bằng thẻ VISA, CT mua hàng và yêu cầu thanh toán bằng TTD của mình Ngoài ra, CT có thể mua hàng trực tuyến quan mạng internet và chọn hình thức thanh toán bằng TTD; hoặc CT có thể dung TTD ñể rút tiền mặt từ máy ATM
Quy trình thực hiện giao dịch của cửa hàng sẽ trải qua 2 quy trình cốt lõi Quy trình chuẩn chi xảy ra ngay lúc giao dịch ñang diễn ra Quy trình ghi nợ CT sẽ xảy ra sau ñó thông thường trong khoảng từ 1-3 ngày
Trang 191.2.1 Quy trình chuẩn chi (authorization process)
Hình 1.2 Quy trình chuẩn chi giao dịch (authorization process)
Giao dịch thực hiện qua POS (xem hình 1.6)
Quy trình chuẩn chi giao dịch sẽ trải qua các bước sau:
1 CT (Cardholder) ñến ðVCNT ñể mua hàng hóa/dịch vụ và yêu cầu thanh toán bằng TTD
2 Nhân viên của cửa hàng (Merchant) sẽ quẹt thẻ của CT qua thiết bị POS, nhập số tiền cần thanh toán và chờ kết quả POS ñọc các thông tin trong thẻ
và kết nói ñến hệ thống máy tính của NHCNTT (Accquirer) thông qua
ñường dây ñiện thoại cố ñịnh, gửi kèm theo yêu cầu về số tiền cần thanh
Trang 205 Hệ thống của NHPH sẽ thực hiện quá trình kiểm tra toàn diện ñể xem xem thẻ của CT có phải là thẻ hết hạn hoặc ñã báo thất lạc hoặc bị báo ñánh cắp hay không, số tiền CT muốn trả có vượt quá hạn mức không
6 Nếu mọi thứ ñều hợp lệ, hệ thống NHPH sẽ trả kết quả lại cho hệ thống của HHTQT
7 Hệ thống HHTQT sẽ trả kết quả lại cho hệ thống của NHCNTT
8 Hệ thống của NHCNTT sẽ báo lại kết quả ngay trong vài giây về máy POS của ðVCNT
9 Nếu giao dịch ñược chấp thuận, khi ñó POS sẽ tự ñộng in ra 3 bản Biên nhận giao dịch (sales slip) ðVCNT sẽ tiến hành xác thực các ñặc ñiểm bảo mật trên thẻ và kiểm tra chữ ký ở mặt sau của thẻ trước khi yêu cầu CT ký tên vào Biên nhận giao dịch Nếu giao dịch bị từ chối, ðVCNT sẽ thông báo cho CT Quá trình thanh toán kết thúc
10.CT kiểm tra thông tin Biên nhận giao dịch như số tiền, ngày giờ giao dịch,… và ký tên
11.ðVCNT sẽ ñối chiếu chữ ký trên thẻ và trên Biên nhận giao dịch Nếu chữ
ký hợp lệ, ðVCNT sẽ giao 1 bản Biên nhận giao dịch cho khách hàng, giữ 2 bản còn lại (1 bản ñể sao lưu và một bản gửi về về NHCNTT ñể hoàn tất thủ tục quyết toán, nhận lại tiền hàng ñã bán) và tiến hành giao hàng cho CT
12.CT nhận hàng hóa, kết thúc quá trình thanh toán
Toàn bộ quy trình này gọi là chuẩn chi Mục ñích của quy trình này là ñể xác nhận tình trạng của TTD là bình thường, tài khoản còn ñủ hạn mức tín dụng ñể thực hiện giao dịch
Về cơ bản, kết quả trả về cho một yêu cầu chuẩn chi sẽ là:
• Chấp thuận (approved): giao dịch ñược chấp nhận
• Từ chối (declined): giao dịch bị từ chối
• Tham chiếu (referred): giao dịch này cần ñược tham chiếu ñến bộ phận Chuẩn chi của NHPH ñể xem xét ra quyết ñịnh là Chấp thuận hay Từ chối Khi nhận
ñược kết quả này, nhân viên cửa hàng sẽ gọi ñến NHCNTT của mình và ñại
Trang 21diện của NHCNTT sẽ gọi bộ phận Chuẩn chi của NHPH ñể xin quyết ñịnh chuẩn chi cuối cùng cho giao dịch
Giao dịch trên mạng internet
ðối những giao dịch mua hàng trên mạng internet, quy trình chuẩn chi giao dịch có
hơi khác ñôi chút Vì khi thực hiện giao dịch trên internet, ðVCNT (trang web bán hàng, cung cấp dịch vụ) không yêu cầu khách hàng xuất trình thẻ hoặc quẹt thẻ qua thiết bị POS ñược nên cách thực hiện giao dịch ñơn giản hơn Các trang web thường yêu cầu CT khai báo các thông tin sau:
Trang 22Giao dịch thực hiện qua ATM
Ngoài việc sử dụng ñể mua hàng, CT có thể sử dụng TTD ñể rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán hóa ñơn
Giao dịch qua ATM ñòi hỏi CT phải ñược NHPH cấp số PIN Sau khi nhét thẻ vào máy ATM, hệ thống sẽ ñọc thông tin trên thẻ và yêu cầu nhập số PIN ñể xác thực Nếu quy trình xác thực số PIN thành công, hệ thống sẽ hiển thị các tùy chọn ñể cho CT lựa chọn Khi giao dịch ñược thực hiện, hệ thống máy chủ của ATM (ñứng vai trò là NHCNTT) sẽ gửi yêu cầu chuẩn chi giao dịch ñến hệ thống của HHTQT và HHTQT
sẽ gửi ñến NHPH Thông tin phản hồi cũng sẽ truyền ngược lại từ NHPH > HHTQT
-> NHCNTT > ATM Nếu giao dịch ñược chấp nhận thì máy ATM sẽ in hóa ñơn giao dịch và trả tiền cho CT
Nhận xét
Khi khách hàng thực hiện giao dịch, khi ñó mới chỉ quy trình chuẩn chi giao dịch xảy
ra Quy trình chuẩn chi giao dịch trải qua nhiều hệ thống khác nhau nhưng thực ra nó chỉ mất một khoảng thời gian ngắn tính bằng giây Hệ thống của các chủ thể tham gia vào hoạt ñộng này phải sẵn sàng 24/7 và phải ñảm bảo tính tức thời của giao dịch, có nghĩa là bất kỳ yêu cầu chuẩn chi nào cũng nhận ñược một trả lời gần như ngay lập tức trong một một khoảng thời gian quy ñịnh của HHTQT
Trang 231.2.2 Quy trình ghi nợ CT (settlement process)
Hình 1.3 Quy trình ghi nợ CT (settlement process)
Quy trình ghi nợ CT sẽ diễn ra như sau (xem hình 1.7)
1 ðịnh kỳ (ví dụ như cuối ngày làm việc), ðVCNT (Merchant) sẽ tập hợp dữ liệu
giao dịch Và thông qua chức năng “Settle” trên máy POS, ðVCNT sẽ gửi thông tin giao dịch trong ngày ñến NHCNTT (Acquirer) ñể thu lại tiền hàng ñã bán cho CT
2 Nhận ñược dữ liệu ñòi tiền từ ðVCNT, NHCNTT sẽ kiểm tra Nếu hợp lệ, NHCNTT sẽ ghi có số tiền giao dịch vào tài khoản của ðVCNT ñồng thời gửi yêu cầu ñến hệ thống của HHTQT (hệ thống của VISA là BASE II, hệ thống của MasterCard là GCMS) yêu cầu thanh toán lại tiền
3 Hệ thống của HHTQT sẽ kiểm tra, nếu thấy hợp lệ sẽ tiến hành ghi có vào tài khoản của NHCNTT, ghi nợ vào tài khoản của NHPH ðồng thời, hệ thống của HHTQT sẽ gửi thông tin chi tiết của giao dịch ñến hệ thống của NHPH (Issuer)
4 Hệ thống của NHPH sẽ kiểm tra dữ liệu do hệ thống của VISA gửi ñến Nếu hợp lệ, NHPH sẽ chấp nhận và tiến hành ghi nợ số tiền giao dịch vào tài khoản của CT (Cardholder) ðến cuối kỳ thanh toán của CT, tất cả các chi tiết về giao
Trang 24dịch trong kỳ sẽ ñược tập hợp lại và in thành Bản sao kê (statement) gửi ñến cho CT và yêu cầu thanh toán lại
5 Khi nhận Bản sao kê từ NHPH, CT sẽ kiểm tra chi tiết giao dịch và thu xếp thanh toán trong thời hạn quy ñịnh
1.3 Rủi ro gian lận trong hoạt ñộng kinh doanh thẻ tín dụng tại NHTM
Tựu trung lại có thể chia GLTTD thành các loại sau:
• Hồ sơ xin mở thẻ giả mạo
• Thẻ bị thất lạc/ñánh cắp
• Thẻ giả
• Gian lận trong các giao dịch thanh toán không có sự xuất trình thẻ
• Thẻ gửi ñi mà CT không nhận
• Tài khoản CT bị lợi dụng (account takeover)
• Gian lận do nội bộ nhân viên NHPH, NHCNTT
1.3.2 Các hình thức gian lận thẻ tín dụng
1.3.2.1 Hồ sơ xin mở thẻ giả mạo
Bọn tội phạm sử dụng các giấy tờ giả mạo hoặc bị ñánh cắp ñể mở TTD
Có 2 loại thông tin bị giả mạo trong loại gian lận này:
Trang 25• Giả danh: sử dụng giấy tờ dùng để chứng minh nhân thân, nơi cư trú của người khác kết hợp với các thủ đoạn gian lận khác (thay đổi ảnh trong các giấy tờ chứng minh nhân thân) để mở thẻ
• Gian lận thơng tin tài chính: cung cấp thơng tin tài chính và thu nhập khơng chính xác như sử dụng bản sao kê giả, giấy phép kinh doanh giả, hợp đồng lao
động giả…
1.3.2.2 Thẻ bị thất lạc/đánh cắp
ðây là trường hợp thẻ bị khách hàng làm mất và bị bọn tội pham nhặt được hoặc thẻ bị đánh cắp bởi bọn tội phạm bằng cách mĩc túi hoặc sử dụng các thiết bị “bẫy” thẻ Với
sự giới thiệu thẻ chip cộng với việc sử dụng mã số cá nhân (PIN), các ngân hàng đang
hy vọng hình thức gian lận này sẽ được đẩy lùi
Nhưng bọn tội phạm cĩ thể cố gắng đánh cắp số pin bằng nhiều cách (cĩ thể bằng những cách sử dụng cơng nghệ cao) ở máy ATM hoặc đặt bẫy làm cho CT để lộ số pin của mình Tuy nhiên, cĩ nhiều trường hợp hình thức gian lận này vẫn xảy ra vì CT để
số pin trong bĩp/ví cùng với thẻ Khi mất bĩp/ví, bọn tội phạm vừa cĩ thẻ vừa cĩ số pin để tiến hàng phạm tội một cách dễ dàng Hoặc khách hàng chủ quan, đặt số PIN quá dễ để đốn ra như ngày tháng năm sinh của mình, số CMND… khi bọn tội phạm lấy được ví, túi xách chúng sẽ biết được những thơng tin này và tiến hành phạm tội dễ dàng
1.3.2.3 Thẻ giả
Thẻ giả là thẻ được sản xuất mà khơng được sự cho phép của Ngân hàng phát hành thẻ Phần lớn thẻ giả đều liên quan đến việc sao chép thơng tin chứa trong thẻ (skimming): là những dữ liệu thật của khách hàng bị sao chép bất hợp pháp vào một thẻ khác (thẻ giả) bằng các thiết bị điện tử cĩ thể đọc thơng tin từ dải băng từ của thẻ
Việc đánh cắp thơng tin thẻ này cĩ thể xảy ra tại cái điểm bán lẻ khi các nhân viên khơng trung thực tại các địa điểm này quét thẻ qua một thiết bị sao chép thơng tin thẻ Việc đánh cắp thơng tin thẻ này cĩ thể xảy ra tại các máy ATM đã lắp đặt thiết bị đánh cắp thơng tin thẻ
Trang 26CT thường không ý thức ñược việc gian lận này cho ñến khi họ nhận ñược Bản sao kê giao dịch và họ nhận ra các giao dịch mà họ không hề thực hiện Thẻ thông minh (thẻ chip) với công nghệ hiện ñại nhất mang lại những tính năng bảo mật tốt hơn ñể chống lại thẻ giả
1.3.2.4 Gian lận trong những giao dịch không có sự xuất hiện thẻ
Hình thức gian lận liên quan ñến các giao dịch thực hiện bằng ñường internet, ñiện thoại, fax hoặc ñặt hàng qua ñường bưu ñiện Bằng hình thức giao dịch này, bọn tội phạm chỉ cần sử dụng các thông tin của thẻ ñã ñánh cắp trước ñó mà không cần phải
có thẻ trong tay ñể giao dịch
Vì cả thẻ và CT không có mặt khi giao dịch nên:
• ðặc ñiểm bảo mật vật lý của thẻ không ñược kiểm tra
• Không có chữ ký, không có số PIN dẫn ñến rất khó khăn ñể xác thực người thực hiện giao dịch có phải là CT thực sự không
• Không có gì ñảm bảo là thông tin ñã ñược cung cấp là do CT thực sự cung cấp
ðể có thể gian lận, bọn tội phạm phải có trong tay một số thông tin: số thẻ, tên CT, số
CVV2, ngày hết hạn của thẻ ðể có những thông tin này, bọn tội phạm thường sử dụng các thủ ñoạn sau:
• Người thực hiện gian lận là bạn bè, người thân của CT
• Dùng phần mềm ñể tự ñộng phát sinh thông tin TTD
• Dùng website nhái ñể ñánh cắp thông tin: thuật ngữ chuyên ngành gọi hình thức này là ‘phishing’ Bọn tội phạm dùng một website tương tự như website mà CT hay giao dịch và lừa chủ thể ñể nhập thông tin Sau khi có ñược thông tin TTD, chúng sẽ gửi email xác nhận ñể khách hàng yên tâm và không nghi ngờ, trong khi ñó, chúng sẽ dùng thông tin TTD ñể tiến hành gian lận
• ðVCNT thông ñồng với tội phạm GLTTD: chủ hoặc nhân viên của ðVCNT
âm mưu thực hiện hành vi gian lận bằng cách sử dụng thông tin tài khoản TTD
và thông tin cá nhân của chính khách hàng mình Sau ñó, họ cung cấp thông tin này cho bọn tội phạm thực hiện hành vi gian lận
Trang 27• Trang web gian lận: Tội phạm GLTTD mở và ñiều hành một trang web Hàng hóa ñược rao bắt với mức giảm giá cực kỳ hấp dẫn và giao hàng trước, trả tiền sau Trang web cố tình tạo cho khách hàng cảm giác ñây là một trang web mua bán và ñấu giá hàng hóa nghiêm túc Khách hàng sẽ lầm tưởng và vào ñặt hàng Khi ñặt hàng, khách hàng phải cung cấp thông tin như tên, ñịa chỉ và thông tin chi tiết về TTD Tội phạm GLTTD sẽ dùng những thông tin này ñể ñặt hàng từ một trang web bán hàng thực sự cho khách Xong, chúng tiếp tục dùng những thông tin có ñược của khách hàng ñể ñặt những hàng hóa khác Với thủ ñoạn này, trang web lừa ñảo này có thể kéo dài thời gian hoạt ñộng lâu hơn vì khách hàng vẫn nhận ñược hàng hóa và không có nghi ngờ gì, cho ñến khi khách hàng kiểm tra BSK vào cuối tháng và phát hiện những giao dịch mua hàng không phải do mình thực hiện Khoảng thời gian này ñủ dài ñể bọn tội phạm có thể thực hiện việc mua một lượng hàng hóa lớn từ thông tin TTD của nạn nhân
ðể ngăn chặn và ñẩy lùi nạn gian lận trong môi trường không có sự xuất trình thẻ, các
HHTQT ñã ñưa ra chương trình xác thực mỗi khi khách hàng mua hàng trên mạng internet Visa ñã giới thiệu “Verified by Visa” (ðược xác thực bởi Visa), MasterCard với “SecureCode” và JCB với “J/Secure” ñể tăng cường tính bảo mật cho TTD khi giao dịch trên internet ñể bảo vệ CT và ðVCNT Về cơ bản, các dịch vụ này là những dịch vụ kiểm tra nhận dạng ñể bảo vệ CT bằng cách cung cấp thêm một mật khẩu hoặc cho phép CT khai báo các thông tin cá nhân ñể xác nhận mình là CT thực sự khi mua hàng trên mạng internet
1.3.2.5 Thẻ gửi ñi mà chủ thẻ không nhận ñược
Hình thức gian lận này xảy ra khi thẻ ñược gửi ñi cho CT nhưng ñã bị ñánh cắp trên
ñường gửi ñi Những hộp thư công cộng và ñể bên ngoài nhà có rủi ro rất cao bị ñánh
cắp và dẫn ñến hình thức gian lận này
ðể loại trừ loại gian lận này, NHPH cần chấp nhận chi phí cao ñể sử dụng dịch vụ vận
chuyển bảo ñảm của các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp như DHL ñể gửi thẻ ñến
ñịa chỉ của CT
Trang 281.3.2.6 Tài khoản chủ thẻ bị lợi dụng
Theo hình thức này, bọn tội phạm thông qua một số nguồn như bạn bè, người quen biết của CT ñể có ñược thông tin cá nhân của CT như họ tên, ngày tháng năm sinh…rồi sau ñó, ñánh cắp bản sao kê giao dịch ñược ngân hàng gửi ñịnh kỳ về cho
CT trong hộp thư ñể bên ngoài Biết ñược thông tin về CT, số thẻ và các giao dịch, bọn tội phạm sẽ gọi ñiện lên Trung tâm dịch vụ thẻ (Call Centre) xin ñổi số ñiện thoại và
ñịa chỉ Vì ñã nắm rõ thông tin về thẻ và CT nên bọn tội phạm dễ dàng qua ñược các
câu hỏi xác thực của nhân viên Trung tâm dịch vụ thẻ và ñổi số ñiện thoại/ñịa chỉ thành công
Sau khi ñổi ñược số ñiện thoại và ñịa chỉ, bọn tội phạm sẽ gọi ñiện ñến trung tâm báo mất thẻ/số pin, xin cấp lại và gửi về ñịa chỉ mới Sau khi có ñược thẻ mới và số pin mới, bọn tội phạm lúc này có thể thoải mái ñi rút tiền mặt từ tài khoản TTD cũng như
sử dụng thẻ ñể thanh toán tại các ðVCNT
1.3.2.7 Gian lận trong nội bộ nhân viên ngân hàng
ðây là những hành vi gian lận ñược thực hiện bởi nhân viên của NHPH và NHCNTT
Các hình thức gian lận phổ biến là:
• Tiết lộ/bán thông tin khách hàng cho tội phạm thẻ
• Lợi dụng tài khoản khách hàng
Nguyên nhân dẫn ñến gian lận trong nội bộ các ngân hàng:
• Quy trình làm việc có lỗ hổng
• Quy trình làm việc ñã lỗi thời
• Quy trình kiểm tra và theo dõi lỏng lẻo
• Nhân viên không ñược huấn luyện ñầy ñủ
Trang 291.3.3 Thiệt hại do gian lận thẻ tín dụng
1.3.3.1 Thiệt hại cho chủ thẻ
Thực ra thì CT là người chịu ít ảnh hưởng nhất bởi vì trách nhiệm của họ khi có GLTTD ñược hạn chế ở một mức ñộ nhất ñịnh ở hầu hết các quốc gia ðiều này ñúng trong cả giao dịch có sự xuất trình thẻ cũng như không có sự xuất trình thẻ Thậm chí một số ngân hàng có những quy ñịnh riêng ñể hạn chế trách nhiệm cho chủ thể ở mức
ñộ lớn hơn CT chỉ cần báo cáo những giao dịch nghi ngờ cho NHPH ñể họ kiểm tra
với NHCNTT, ðVCNT và tiến hành thực hiện chargeback cho những giao dịch bị khiếu nại cho CT
1.3.3.2 Thiệt hại cho ñơn vị chấp nhận thẻ
ðVCNT là người thiệt hại nhiều nhất trong các trường gian lận TTD, ñặc biệt là trong
các giao dịch không có sự xuất trình thẻ Khi CT khiếu nại một giao dịch nào ñó, NHPH tiến hành làm chargeback ñối với ðVCNT thông qua NHCNTT ñể lấy lại tiền cho khách hàng Trong trường hợp ðVCNT không có bất kỳ bằng chứng vật lý nào (chữ ký nhận hàng) ñể chứng minh, ðVCNT không có cách gì lấy lại tiền Như vậy,
ðVCNT sẽ phải gánh chịu toàn bộ mất mát do GLTTD gây ra như là một khoản chi
phí Thực ra, chi phí này bao gồm một vài thành phần có thể tích tụ lại thành những chi phí lớn làm ảnh hưởng lợi nhuận của ðVCNT Cụ thể:
• Chi phí giá vốn hàng bán: trong trường hợp ðVCNT không thu hồi ñược hàng
bị ñối tượng gian lận chiếm ñoạt, ðVCNT phải hạch toán lỗ khoản giá vốn hàng bán, chi phí này sẽ là lớn nhất trong các khoản chi phí liệt kê ở ñây nếu giữa giá bán và giá vốn chênh lệch không lớn
• Chi phí giao hàng: liên quan nhiều ñến giao dịch không có sự xuất trình thẻ Vì chi phí giao hàng thường bao gồm luôn trong tổng tiền thanh toán nên ðVCNT chịu luôn khoản này Thông thường bọn tội phạm khi tiến hành giao dịch gian lận sẽ yêu cầu giao hàng nhanh nhất ñể chúng có thể nhanh chống tẩu thoát nên chi phí giao hàng thường cao
• Chi phí cho HHTQT: các HHTQT như Visa, MasterCard có ñặt ra các chương trình kiểm soát rất chặt chẽ ñể phạt những ðVCNT vượt tỷ lệ quy ñịnh về số
Trang 30giao dịch bị chargeback trên tổng số giao dịch Trong những trường hợp nghiêm trọng, hợp ñồng làm ñại lý chấp nhận thanh toán thẻ của ðVCNT có thể bị kết thúc
• Chi phí cho NHCNTT: ngân hàng NHCNTT sẽ tính phí trên mỗi yêu cầu chargeback mà họ nhận ñược
• Chi phí hành chính: mỗi giao dịch làm phát sinh chargeback sẽ yêu cầu một chi phí hành chính lớn cho ðVCNT Thông thường, mỗi yêu cầu chargeback cần 1
ñến 2 giờ ñể xử lý ðiều này là do xử lý chargeback, ðVCNT cần phải nhận và
nghiên cứu khiếu nại, tiếp xúc khách hàng và trả lời NHCNTT và NHPH với
ñầy ñủ thông tin và tài liệu
• Mất danh tiếng: một ðVCNT có nhiều chargeback và có tỷ lệ báo cáo gian lận cao sẽ làm cho khách hàng e ngại khi mua hàng tại ðVCNT, ñiều này làm ảnh hưởng ñến danh tiếng của ðVCNT Kết quả là ðVCNT ñánh mất các khách hàng hiện tại cũng như không chiếm ñược các khách hàng tiềm năng
1.3.3.3 Thiệt hại cho ngân hàng
Theo quy ñịnh của các HHTQT như Visa, MasterCard, trong một số trường hợp nhất
ñịnh, các NHPH và NHCNTT phải chịu trách nhiệm trong các giao dịch gian lận Các
thiệt hại này làm giảm lợi nhuận Nếu không kiểm soát ñược thì chi phí này sẽ rất nghiêm trọng
ðối với những gian lận bọn tội phạm sử dụng hồ sơ giả mạo ñể mở tài khoản TTD,
ngân hàng sẽ ñối mặt với những khoản nợ xấu, không thu hồi ñược Những khoản này lớn có thể làm ảnh hưởng xấu ñến báo cáo tài chính của các NHPH
Hay thậm chí các NHPH/NHCNTT không phải trực tiếp gánh chịu thiệt hại do gian lận thẻ gây ra, cuối cùng họ cũng phải gánh chịu một số chi phí gián tiếp như trong trường hợp khách hàng khiếu nại, các NHPH và NHCNTT phải tốn chi phí hoạt ñộng
và nhân lực ñể giải quyết Ngoài ra, các NHPH và NHCNTT phải ñầu tư rất nhiều tiền cho các hệ thống công nghệ thông tin phức tạp ñể ngăn chặn gian lận TTD
Trang 31Ngoài ra, các gian lận làm ảnh hưởng ñến danh tiếng của các NHPH và NHCNTT cũng như làm cho khách hàng của họ cảm thấy không ñược thoải mái, ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ khách hàng
Kết luận Chương 1
TTD là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt có phạm vi thanh toán toàn thế giới mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng Người sử dụng TTD sẽ ñược ngân hàng cấp cho một hạn mức tín dụng có thể ñược ứng trước ñể mua hàng hóa hoặc rút tiền mặt rồi thanh toán lại cho ngân hàng sau một khoảng thời gian nhất ñịnh
Về cơ bản, có 5 chủ thể tham gia vào kinh doanh TTD: HHTQT, NHPH, NHCNTT,
CT và ðVCNT Trong ñó, HHTQT là người nắm vai trò chủ ñộng trong việc triển khai hoạt ñộng thanh toán, chấp nhận thanh toán thông qua việc phát triển NHPH và NHCNTT, cung cấp hệ thống trung gian ñể thực hiện giao dịch, hỗ trợ các thành viên trong việc xử lý giao dịch Ngoài ra, HHTQT là người ban hành quy ñịnh hoạt ñộng cho các thành viên và là người cuối cùng phân xử các tranh chấp giữa các thành viên
Do bản chất của TTD là ñơn giản trong thanh toán (không cần xác thực tinh vi như giao dịch qua ATM phải có số PIN); ñược chấp nhận rộng rãi và chi tiều trước, trả tiền sau nên TTD là hoạt ñộng gian lận TTD xuất hiện rất nhiều với nhiều thủ ñoạn khác nhau như sử dụng giấy tờ giả ñể mở TTD; hoặc sử dụng TTD bị thất lạc hoặc bị ñánh cắp; làm thẻ giả ñể thực hiện giao dịch; sử dụng thông tin ñánh cắp ñể thực hiện gian lận trong những giao dịch không yêu cầu sự xuất trình thẻ; thẻ gửi ñi mà CT không nhận ñược; tài khoản chủ thẻ bị lợi dụng và cuối cùng là những gian lận từ nội bộ nhân viên các NH
Thiệt hại do gian lận TTD ñối với các chủ thể tham gia ở những mức ñộ khác nhau nhưng nhìn chung nó cản trở việc sử dụng TTD ñể thanh toán của CT và trong một số trường hợp, gian lận TTD ñe dọa lợi ích kinh tế của CT Một ñiều chắc chắn là gian lận TTD làm giảm doanh thu của các ðVCNT, NHCNTT và NHPH Ngoài ra, ñối với NHPH, việc gian lận TTD làm giảm ñộ hài lòng của khách hàng, tăng chi phí ñiều tra, ngăn chặn và có thể bị nợ xấu nếu gặp gian lận trong khâu mở tài khoản
Trang 32CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIAN LẬN THẺ TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về thị trường thẻ ngân hàng tại Việt Nam
2.1.1 Sự phát triển của sản phẩm thẻ ngân hàng
2.1.1.1 Thực trạng thị trường thẻ ngân hàng tại Việt Nam
Theo phạm vi thanh toán, thẻ ngân hàng ở Việt Nam có thể phân chia thành 2 loại sau:
• Thẻ nội ñịa: thẻ ATM, thẻ ghi nợ và TTD do các NHTMVN phát hành và có phạm vi sử dụng và thanh toán trong nước
• Thẻ quốc tế: các NHTMVN ñăng ký làm NHPH ñể phát hành cho các HHTQT như Visa, MasterCard, JCB,… các loại thẻ này có phạm vi sử dụng quốc tế Các hình thức thẻ quốc tế bao gồm thẻ ghi nợ (debit card) và TTD (credit card)
Từ năm 1993, thị trường thẻ NHVN mới xuất hiện những sản phẩm thẻ ñầu tiên do Vietcombank phát hành Tính ñến cuối tháng 6/2009, thị trường thẻ Việt Nam ñã có sự phát triển vượt bậc với 41 NH tham gia với tổng cộng trên 17 triệu thẻ ñã ñược phát hành (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
Sự phát triển của thị trường thẻ qua từng năm ñược thể hiện trong bảng số liệu sau
Bảng 2.1 Tình hình phát triển thị trường thẻ ngân hàng năm 1996 – 2004
Năm Số thẻ (chiếc) Doanh số dùng TTD
Trang 33Trong mấy năm gần ñây (2006 – 2008), số lượng thẻ có tốc ñộ tăng trưởng rất mạnh (xem biểu ñồ bên dưới)
Bảng 2.2 Biểu ñồ phát triển thị trường thẻ ngân hàng năm 2005-2008
Nguồn: Banknetvn
Tổng số thẻ phát hành tại thị trường Việt Nam tính ñến cuối năm 2008 ñạt hơn 13 triệu thẻ các loại, tăng trưởng cao so với hơn 10 triệu thẻ của năm 2007 Trong ñó, thẻ nội
ñịa chiếm hơn 90% và thẻ quốc tế chiếm gần 10%
Tính ñến cuối năm 2008, doanh số sử dụng thẻ nội ñịa ñạt gần 250.000 tỉ ñồng, tăng gấp ñôi so với năm 2007 Tuy nhiên, doanh số rút tiền mặt vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn, trong khi việc thanh toán bằng thẻ tại các POS và ATM vẫn còn hạn chế Trong khi
ñó, doanh số thanh toán thẻ quốc tế của các ngân hàng năm 2008 ñạt hơn 1.164 triệu
ñô la Mỹ, bằng 159% so với năm 2007
Do ñiều kiện phát hành ñơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với thị trường Việt Nam nên hoạt ñộng phát hành thẻ nội ñịa phát triển mạnh trong thời gian qua Vietcombank mở
ñầu với việc phát hành thẻ Connect 24 và triển khai hệ thống VCB – ATM Ngay lập
tức các NH khác cũng ñưa ra những sản phẩm thẻ ñầu tiên của mình như Cash Card,
Trang 34tiếp theo là ATM Gold Card, ATM S – Card của Vietinbank, Thẻ Vạn Dặm của BIDV, Thẻ ða Năng của DongA Bank, Thẻ Fast Access của Techcomank, Saigon Bank Card của Saigon Bank, ACB e-Card, Citimark của ACB, Vib Values Card của VPBank, ATM Lucky của OCB…
Từ chức năng ban ñầu của thẻ ATM chỉ cho phép rút tiền từ tài khoản tiền ñồng, chuyển khoản, xem số dư, in sao kê, Connect 24 ñến nay dần ñược trang bị thêm những tiện ích như rút tiền từ tài khoản USD, thanh toán hàng hóa và dịch vụ tại những ðVCNT, thanh toán tiền ñiện thoại, tiền nước, phí bảo hiểm, nạp tiền vào tài khoản từ máy ATM
Nhằm tối ưu hóa các công dụng của thẻ, nhiều NH cũng ñã ñưa ra các sản phẩm thẻ liên kết, thẻ ña năng Thẻ ña năng vừa là thẻ ghi nợ, cũng vừa là TTD, giúp khách hàng có thể thuận tiện hơn trong thanh toán, còn NH tiết kiệm ñược chi phí phát hành thẻ ðây thực sự là một bước ñột phá mới trong công nghệ thanh toán Hiện nay, nước
ta ñã có DongA Bank, Saigonbank phát hành loại thẻ này
Sự cạnh tranh sôi ñộng giữa các NH về phát triển sản phẩm, dịch vụ mới ñã tạo cơ hội tốt cho người sử dụng thẻ có nhiều sự lựa chọn mới và có ñiều kiện tiếp cận phương tiện thanh toán hiện ñại, với các tính năng tiện lợi nhất như thanh toán hóa ñơn bằng thẻ ATM của Vietcombank, gửi tiết kiệm bằng thẻ của DongA Bank, thanh toán taxi của ACB hay thanh toán phí bảo hiểm của Vietcombank
Những tiện ích mà các dịch vụ thẻ mang lại ñã góp phần từng bước phá vỡ thói quen
ưa sử dụng tiền mặt của người dân, giảm chi phí xã hội, nâng cao khả năng quản lý
tiền tệ của NN cũng như góp phần hữu ích vào việc tạo dựng nền móng cho sự hình thành một nền thương mại ñiện tử còn non trẻ của nước ta
2.1.1.2 Thực trạng thị trường thẻ tín dụng tại Việt Nam
Trong số NH phát hành TTD quốc tế, hiện có 2 NH nước ngoài là ANZ và HSBC Cả hai ngân hàng lớn này ñều có công nghệ và bề dày kinh nghiệm trên thị trường TTD trong và ngoài nước ðây là lợi thế lớn khi cạnh tranh với các ngân hàng trong nước có
Trang 35thế mạnh là kênh phân phối, lượng khách hàng hiện hữu và am hiểu thị trường ñịa phương
Bản thân các ngân hàng trong nước cũng ñã sớm giới thiệu một số loại TTD tại Việt Nam Cụ thể, TTD quốc tế MasterCard chính thức ñược Vietcombank phát hành lần
ñầu tiên tại Việt Nam vào năm 1996 Sau hơn 10 năm phát triển, thị trường TTD quốc
tế có gần 10 NH tham gia phát hành (Vietcombank, ACB, ANZ, Eximbank, DongA Bank, HSBC…) với hơn 420.000 thẻ tính ñến hết năm 2007, bao gồm 3 thương hiệu chính: Visa, MasterCard và American Express; doanh số sử dụng thẻ là 6.000 tỷ ñồng Khoảng 55% số lượng khách hàng sử dụng TTD phải có tiền ñể thế chấp hoặc bảo lãnh cho việc phát hành Hơn 35% doanh số sử dụng thẻ ở trong nước, còn lại ở nước ngoài
Bên cạnh các loại TTD thông dụng là Visa, MasterCard do Vietcombank, ACB, Eximbank ñã phát hành, thời gian qua, thị trường thẻ Việt Nam cũng ñã xuất hiện thêm nhiều sản phẩm thẻ mới với nhiều hình thức mới như sản phẩm thẻ VCB – Amex
do Vietcombank phát hành; các sản phẩm TTD do Sacombank, Vietinbank, VIBBank phát hành, lần ñầu tiên ñưa ra thị trường ñã ñược nhiều khách hàng lựa chọn; các sản phẩm Visa và MasterCard ñược phát hành bởi DongA Bank, MB và Techombank, Agribank
Với nhiều tính năng hấp dẫn “chi tiêu trước, trả tiền sau”, có thể thanh toán toàn bộ hay một phần khoản hạn mức khi ñến hạn thanh toán; thời hạn miễn lãi từ 15 ñến 45 ngày, không tính lãi nếu CT thanh toán toàn bộ dư nợ vào trước ngày thanh toán, mức phí phát hành, phí thường niên thấp, ñồng thời sự tác ñộng tích cực của các chương trình xúc tiến mở rộng thị phần mà các NHVN và các HHTQT ñang thực hiện, theo dự báo của giới chuyên gia, thời gian tới sẽ có sự ñột biến cả về số lượng và ñối tượng khách hàng dùng TTD ñể thanh toán
Thêm vào ñó, số người sử dụng TTD chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng dân số Theo số liệu thống kê của Tổ chức Visa năm 2008, trong số 85 triệu dân Việt Nam hiện chỉ có 88.000 người (tương ñương 1% trên tổng số dân) sử dụng TTD Visa, doanh số giao dịch ñạt khoảng 115 triệu USD Trong khi ñó, số lượng người dân sử dụng TTD Visa
Trang 36ở các nước trong khu vực cao hơn rất nhiều: Singapore chiếm 68,5%, Thái Lan chiếm
10,6%; Malaysia là 20,3% Do ñó, theo ñánh giá của các chuyên gia trong ngành
tài chính, Việt Nam là thị trường tiềm năng cho sự phát triển của TTD
Việt Nam có khoảng hơn 1,2 triệu người ñủ tiêu chuẩn ñể ñược cấp TTD Bên cạnh ñó
có khoảng 10,5 triệu người ñủ ñiều kiện mở tài khoản ngân hàng và ñược cấp thẻ ngân hàng ðây là kết quả ñược Công ty nghiên cứu thị trường ACNielsen kết hợp với Visa công bố vào ñầu năm 2007, sau khi thực hiện một nghiên cứu về thói quen và quan
ñiểm của người Việt Nam về việc vay tín dụng và sử dụng TTD Nghiên cứu ñược tiến
hành trên 1.000 người thuộc hai thành phố Hà Nội và TP.HCM
Ông Chris Morley, Tổng Giám ñốc Công ty ACNielsen cho biết, hiện nay số tài khoản ngân hàng Việt Nam thấp hơn nhiều so với chuẩn mực quốc tế, chỉ mới 6% so với mức 95% ở Singapore, 55% ở Malaysia và 46% ở Thái Lan
Tuy nhiên, hiện nay tốc ñộ tăng trưởng ñang rất cao, số tài khoản mở ở ngân hàng ñã tăng 500% từ 2004 ñến nay Số TTD phát hành ở Việt Nam ñang tăng mạnh theo cấp
số nhân, ñến năm 2006, tổng số TTD ñã ñạt 330 ngàn thẻ, trong ñó riêng Visa chiếm 68% Việc chi tiêu bằng thẻ cũng ñang có xu hướng tăng rất mạnh ðiều này cho thấy, thái ñộ của người Việt Nam ñối với việc sử dụng thẻ thanh toán là khá tích cực ðây là
ñiều có ý nghĩa lớn khi tiền mặt vẫn ñang là công cụ thanh toán chủ yếu ở Việt Nam
Ông Stuart Tomlinson - Giám ñốc Visa khu vực Việt Nam - Campuchia - Lào cũng cho biết, Visa ñang ñạt ñược sự tăng trưởng mạnh ở Việt Nam Số thẻ ñạt khoảng 160 ngàn, doanh số thẻ ñạt 121 triệu USD và tổng chi tiêu qua thẻ ñạt 407 triệu USD trong năm 2006 Qua ñiều tra cho thấy, thị trường Việt Nam là rất tiềm năng ñể phát triển các loại thẻ thanh toán
Qua nghiên cứu, ACNielsen cũng chỉ ra rằng, hiện nay, người Việt Nam sử dụng ñến 69% cho chi tiêu của gia ñình, tỷ lệ tiết kiệm khá cao ñạt 11% và có ñến 80% người Việt Nam cho rằng, nên tránh việc vay nợ là tốt nhất
Tuy nhiên khi thu nhập tăng lên và khả năng vay nợ tăng lên, nhiều người dân Việt Nam ñã bắt ñầu thay ñổi thói quen thay vì tiết kiệm ñể mua các tài sản lớn nhiều người
Trang 37ựã vay tiền ngân hàng ựể mua sắm đi cùng với ựó, người dân ngày càng tiếp xúc
nhiều với các dịch vụ ngân hàng và ựiều này là thuận lợi cho việc phát triển thẻ thanh toán ở Việt Nam
2.1.2 Sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ dịch vụ thẻ ngân hàng nói chung và TTD nói riêng
để sản phẩm thẻ ngân hàng có thể phát triển phát triển nhanh và mạnh, hệ thống cơ sở
hạ tầng phục vụ dịch vụ thẻ ngân hàng phải ựược chú ý ựầu tư phát triển tương ứng
Cơ sở hạ tầng ựề cập ở ựây bao gồm hệ thống ựường truyền & kết nối, hệ thống xử lý giao dịch và các thiết bị xử lý giao dịch như máy ATM, POS
đáp ứng nhu cầu trên, hệ thống ATM của các NH mỗi năm cũng ựã tăng lên nhanh
chóng Vắ dụ như 3 NHTMNN Vietinbank, BIDV và Agribank, trong giai ựoạn ựầu triển khai dịch vụ thẻ (năm 2003), mỗi NH này chỉ có từ 25 Ờ 30 máy ATM, nay ựã tăng gấp nhiều lần
Tắnh ựến ựầu năm 2008, hơn 90% ATM ựang hoạt ựộng hiện nay thuộc sở hữu của 10 ngân hàng thương mại
Bảng 2.3 Số lượng máy ATM của 10 ngân hàng (1/2008)
Số lượng máy ATM STT Tên ngân hàng
Toàn quốc TP HCM TP Hà Nội
Trang 38Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, ñến cuối tháng 6/2009, Việt Nam có trên 8.800 máy ATM và gần 28.300 máy POS ñược lắp ñặt trên toàn quốc
Bảng 2.4 Thống kê số máy ATM và POS trên cả nước 2005 – 2008
2005 2006 2007 2008 6/2009
ATM 4.600 4.600 4.600 7.480 8.900
POS 17.020 17.020 17.020 26.930 28.300
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
Bảng 2.5 Biểu ñồ số máy ATM và POS trên cả nước 2005 – 2008
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
Sự bùng nổ của mạng lưới hệ thống ATM trong những năm qua ñã góp phần tác ñộng
ñến doanh số sử dụng thẻ nội ñịa của các NH tăng 300%/năm ðây là dấu hiệu ñáng
mừng ñối với ngành NH vì chứng tỏ dịch vụ thẻ ñã ñến gần hơn với người dân, bước
ñầu tạo cho họ thói quen sử dụng thẻ
ðể phát triển hoạt ñộng thanh toán thẻ ñòi hỏi các NHTM phải có công nghệ thanh
toán hiện ñại, an toàn và nhanh chóng Vì vậy ñòi hỏi vốn ñầu tư khá lớn và cần có sự
ñầu tư ñồng bộ mà không phải NH nào cũng dễ dàng thực hiện ñược Chính vì vậy mà
Năm
Số lượng
Trang 39việc liên kết của các NHTM nhỏ với những NH ựã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thẻ là ựiều kiện rất tốt ựể phát triển hệ thống thanh toán thẻ ở Việt Nam, các NH
sẽ tận dụng ựược công nghệ và hệ thống ATM sẵn có, việc phát triển hoạt ựộng ATM
sẽ nhanh chóng và giảm thiểu ựược chi phắ cho các NH ựược lợi từ hệ thống khách hàng ựối tác, ngược lại NH ựối tác sẽ tận dụng ựược công nghệ và hệ thống máy ATM sẵn có
Chắnh vì thế, xu hướng liên kết hình thành liên minh thẻ và kết nối hệ thống ựể chấp nhận thẻ của nhau là xu hướng phát triển hiện tại và tất yếu của thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam
Sự liên kết giữa các NH có một ý nghĩa hết sức to lớn và là mốc quan trọng trong lịch
sử phát triển thị trường thẻ Việt Nam bởi lẽ nó tạo ra một cộng ựồng ựông ựảo các NH tham gia hoạt ựộng thanh toán, phát hành thẻ, mở rộng ựối tượng khách hàng sử dụng thẻ cũng như mạng lưới ựơn vị chấp nhận thẻ, tạo nền tảng xây dựng chuẩn mực chung
về kỹ thuật ựể từ ựó tạo ra tiện ắch có giá trị ngày một cao cho người tiêu dùng, tiết kiệm chi phắ và nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH
Việc ra ựời các liên minh thẻ, kết nối giữa các mạng lưới của các NH thành các liên minh thẻ là xu thế tất yếu ựể các NH cùng tồn tại và phát triển, báo hiệu một hệ thống thẻ lớn mạnh sẽ ựược kết nối trong toàn quốc nhằm tạo cho khách hàng có mạng lưới rộng, có thể thanh toán ựược mọi lúc, mọi nơi Mối liên kết này sẽ tạo sức mạnh cạnh tranh với các NH nước ngoài khi hội nhập ngày càng ựến gần
Các liên minh thẻ hiện nay bao gồm:
Ớ Liên minh thẻ VNBC: bao gồm DongA Bank, HabuBank, SaigonBank, CommonwealthBank, GP.Bank, DaiA Bank, PIBank, MHB và UOB
Ớ Liên minh thẻ Banknetvn: bao gồm BIDV, Agribank, Vietinbank, Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP đông Nam Á, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long, Ngân hàng TMCP Miền Tây, Ngân hàng TMCP Dầu khắ Toàn cầu và HSBC Bank (Vietnam) Ltd., SaigonBank, HabuBank
Trang 40• Liên minh Smartlink: bao gồm Vietcombank, Techcombank, Eximbank, Asia Commercial Bank, Military Bank, Maritime Bank, North Asia Commercial Bank, Orient Commercial Bank, SEA Bank, Southern Bank, Shinhan Vina Bank, Indo Vina Bank, Nam Viet Bank, VP Bank, VIBank, ABBank, Habubank, HDBank, Viet A Bank, Saigon Bank, Pacific Bank, Viet-Nga Bank, Lao-Viet Bank, Ocean Bank, SH Bank, VID Public Bank
• Liên minh Banknetvn - Smartlink bao gồm 5 ngân hàng thành viên của Banknetvn và Smartlink là VietcomBank, Agribank, BIDV, Vietinbank và Techcombank
Các liên minh này ñã phần nào kết nối hoạt ñộng thẻ của các ngân hàng lại với nhau, tuy nhiên thị trường thẻ Việt Nam vẫn còn manh mún, có sự khác biệt lớn trong quan
ñiểm của các ngân hàng, giữa các liên minh về lợi ích kinh tế và lợi ích cộng ñồng
Phạm vi phát hành và sử dụng thẻ còn hạn chế, mới chủ yếu tập trung ở một số tỉnh, thành phố lớn; ñối tượng sử dụng thẻ chủ yếu tập trung vào tầng lớp ñang làm việc trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, cán bộ, công chức làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và mới ñây là ñối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước (theo Chỉ thị 20 của Thủ tướng Chính phủ) Tiện ích và các dịch vụ ñi kèm vẫn chưa
ñáp ứng ñược nhu cầu của người sử dụng, khách hàng sử dụng thẻ ngân hàng chủ yếu
ñể thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ Các máy ATM cũng mới chỉ chủ yếu phục
vụ ñể rút tiền mặt còn các dịch vụ tiện ích ñi kèm chưa ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng ðặc biệt khi chúng ta chưa xây dựng ñược một Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất tại Việt Nam
Tuy nhiên, thời gian gần ñây, các liên minh thẻ ñã bắt ñầu kết nối với nhau Khởi ñầu
là việc Smartlink và Banknet ñã chính thức nối mạch
Hệ thống thanh toán thẻ Smartlink-Banknet ñã chính thức ñi vào hoạt ñộng từ ngày 23/5/2008 dưới sự chỉ ñạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ðến tháng 9/2008, sau
3 tháng chính thức kết nối, hệ thống Smartlink-Banknet ñã sơ kết hoạt ñộng, tổng giá trị giao dịch ñạt khoảng 840 tỷ ñồng với ước tính 400.000 giao dịch/tháng, tốc ñộ tăng trưởng giá trị giao dịch trung bình ñạt 47%/tháng