Thực trạng gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Các biện pháp hạn chế gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 43)

Tại Việt Nam, từ năm 2002 trở về trước, giả mạo thẻ do các NHTM phát hành rất ắt xảy ra, các vụ giả mạo chỉ mang tắnh cá biệt gây tổn thất không ựáng kểựến hoạt ựộng kinh doanh thẻ của ngân hàng.

Tuy nhiên, từ năm 2003 trở lại ựây, tình hình GLTTD ựã có dấu hiệu tăng trưởng ựáng ngại, diễn ra ngày càng tinh vi và là hoạt ựộng ựã có tắnh tổ chức. GLTTD chủ yếu dưới hai hình thức: thẻ giả và gian lận trong những giao dịch không có sự xuất trình thẻ.

Về cơ bản, các GLTTD có thể phân chia thành các tình huống như sau:

1. Thẻ phát hành bởi ngân hàng nước ngoài, hành vi gian lận ựược thực hiện ở Việt Nam

2. Thẻ phát hành bởi các ngân hàng Việt Nam, hành vi gian lận ựược thực hiện ở nước ngoài

3. Thẻ phát hành ở Việt Nam và hành vi gian lận ựược thực hiện ở Việt Nam Trong 3 tình huống nêu trên, qua thống kê các vụ án GLTTD ựã bị Công An phanh phui, tác giả thấy rằng nhóm 1 là phổ biến hơn cả, kếựến là nhóm 2, nhóm 3 là ắt nhất. Lý do của thực trạng này là trình ựộ quản lý rủi ro gian lận thẻ của Việt Nam còn yếu, kinh nghiệm phòng chống chưa nhiều nên bọn tội phạm nước ngoài ựang nhắm vào Việt Nam ựể phạm tội. Phổ biến nhất là tội phạm thẻựến từ Maylaysia, đài Loan, Thái Lan, NigeriaẦ và một số Việt Kiều...

Ở nhóm 2, xảy ra chủ yếu khi CT sang nước ngoài giao dịch, bọn tội phạm sẽựánh cắp thông tin, rồi phát tán trên mạng internet hoặc sản xuất thẻ giả. Sau ựó, hành vi gian lận ựược tiến hành ở nước ngoài. đối với những trường hợp này, việc các NH Việt Nam ựòi tiền lại là rất khó khăn vì có sự cách xa về mặt ựịa lý và sự khác biệt về pháp lý. Sự khác biệt về pháp lý ởựây nằm ở 2 ựiểm:

Ớ Quy phạm pháp luật ựiều chỉnh hành vi GLTTD của từng quốc gia sẽ khác nhau.

Ớ Quy ựịnh về hoạt ựộng thanh toán (Operating Regulations) của HHTQT cũng khác nhau ở từng vùng. Bên cạnh quy ựịnh chung áp dụng cho toàn cầu, Visa còn có những quy ựịnh riêng cho 6 vùng: Châu Á Ờ Thái Bình Dương, Châu Âu, Mỹ, Canada, Trung và đông Âu - Trung đông Ờ Châu Phi, Mỹ La-tinh Ờ Caribe. MasterCard thì có quy ựịnh riêng cho 6 vùng: Mỹ, Canada, Mỹ La-tinh

Ờ Caribe, Châu Á Ờ Thái Bình Dương, Châu Âu, Nam Á Ờ Trung đông Ờ Châu Phi.

Cuối năm 2003 và ựầu năm 2004 là thời ựiểm tình trạng ăn cắp thông tin và lợi dụng tài khoản thẻ của người khác ựể sử dụng trên internet diễn ra thường xuyên ựối với các thẻ do ngân hàng thương mại trong nước phát hành. Rất nhiều khiếu kiện của CT về việc không thực hiện giao dịch khiến cho một thời gian dài tất cả các giao dịch thẻ do các NHTM trong nước phát hành, các giao dịch thanh toán qua mạng có ựịa chỉ IP Việt Nam ựều bị từ chối, gây phiền phức cho CT cũng như ảnh hưởng ựến uy tắn của các NHTM Việt Nam.

Xét về dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ của các ngân hàng, ựã có nhiều dấu hiệu cho thấy Việt Nam ựang ựược các tổ chức tội phạm thẻ trong khu vực nhắm tới như một thị trường ựiểm ựến, nơi thẻ giả mạo làm từ các nước khác ựược tội phạm ựưa vào sử dụng tại thị trường Việt Nam. Chiếm phần lớn giá trị giả mạo trong hoạt ựộng thanh toán thẻ là do thẻ giả, các giao dịch không có sự xuất trình thẻ (thanh toán qua internet là chủ yếu); thẻ bị mất cắp/thất lạc và sau ựó là hoá ựơn giao dịch bị in nhiều lần, ựơn phát hành thẻ giả mạo và tài khoản thẻ bị lợi dụng.

Chi tiết về thực trạng của từng loại GLTTD sẽựược trình bày bên dưới.

2.2.1 Thẻ giả

Tình trạng sử dụng TTD giảựể gian lận ựang gia tăng tại nhiều nơi trên thế giới. Tội phạm ngân hàng hoạt ựộng có tổ chức, xuyên biên giới và sử dụng các ứng dụng kỹ thuật cao ựể ựánh cắp tiền của khách hàng và ngân hàng giao dịch thông qua các dịch vụ thẻ.

Trong hoạt ựộng phát hành, TTD của các NHTM phát hành chủ yếu bị làm giả trong quá trình CT sử dụng thẻ ở nước ngoài. Phương pháp phổ biến nhất mà tội phạm thẻ sử dụng tại các nước là skimming. Cho tới nay, chưa phát hiện trường hợp nào CT bị skimming khi thanh toán tại Việt Nam.

Trong hoạt ựộng chấp nhận thanh toán, các NHTM Việt Nam thường xuyên ựối mặt với thẻ giả làm ra ở nước ngoài và mang sang Việt Nam sử dụng.

Thực vậy, những chiếc TTD giả ựầu tiên xuất hiện ở Việt Nam chủ yếu do bọn tội phạm quốc tế hoặc Việt kiều mang từ nước ngoài vào ựể thực hiện hành vi lừa ựảo. điển hình là vụ 2 Việt Kiều Mỹ, Nguyễn Công Hiền và Phan Mạch Long ựã dùng TTD giả ựể lừa ựảo chiếm ựoạt tiền, tài sản của các ngân hàng Việt Nam như Vietcombank, Eximbank, ACB và nhiều cửa hàng kinh doanh khác tại Tp. Hồ Chắ Minh.

Khi bị bắt quả tang hành vi dùng TTD giả ựể mua một viên kim cương trị giá gần 2.000 USD tại một cửa hàng vàng trên ựường Lê Duẩn, 2 tên tội phạm quốc tịch Mỹ gốc Việt này còn khai nhận, tại Mỹ không quá khó khăn ựể mua ựược những chiếc TTD giả. Chỉ với 1.000 USD, thậm chắ 500 USD là có thể mua ựược một chiếc TTD giả, với các dữ liệu ựược ựánh cắp từ thẻ thật.

Ba lần về Việt Nam thăm gia ựình nhà vợ thì cả 3 lần Nguyễn Công Hiền ựều mang về những chiếc TTD giảựã mua ựược của một người Mỹ và cả 3 lần những chiếc thẻ giả này ựều Ộphát huy tác dụngỢ một cách dễ dàng. Lần ựầu, Hiền rút ựược 1.600 USD tại một ựiểm thu ựổi ngoại tệ trên ựường Nguyễn Huệ. Lần thứ hai thì mua ựược nhẫn, dây chuyền và 6 viên kim cương trị giá 27.000 USD tại một cửa hàng vàng bạc ựá quý trên ựường Lê Thánh Tôn. Lần thứ ba thì mua ựược 3 viên kim cương trị giá 12.000 USD tại siêu thị Diamond Plaza.

Ở khu vực châu Á Ờ Thái Bình Dương, Malaysia ựược xếp vào diện Ộquốc gia rủi ro caoỢ về GLTTD. Có nhiều dấu hiện cho thấy tội phạm thẻ nước này ựang nhắm vào những thị trường bên ngoài Malaysia như Việt Nam.

Nổi cộm gần ựây có vụ Tan Wei Hong (SN 1981) và Cham Tack Choi (SN 1984) ựều mang quốc tịch Malaysia nhiều lần mang TTD giả sang Việt Nam ựể thực hiện giao dịch gian lận. Vào khoảng cuối năm 2007, với thủ ựoạn tinh vi, Tan Wei Hong và Cham Tack Choi ựã thực hiện việc lấy cắp thông tin của các CT ở nước ngoài ựể làm ra các thẻ giả mang tên của mình. Sau ựó chúng sử dụng thẻ này ựể mua hàng, mua vé máy bay, thanh toán tiền khách sạn ở Việt Nam hơn 560 triệu ựồng. Trong một lần

mua hàng tại một cửa hàng ở Hà Nội, chúng bị phát hiện và bắt giữ. Trong quá trình ựiều tra, cơ quan Công an ựã thu giữ của Tan Wei Hong 10 TTD giả, của Cham Tack Choi 13 TTD giả.

Vào ựầu năm 2008, cảnh sát Malaysia ựã phát hiện và thu giữ 900 chiếc TTD giả với hạn mức tắn dụng lên ựến 2,65 triệu USD trong một cuộc ựột kắch lớn ở bang Penang, phắa bắc nước này. Những TTD giả này có ựầy ựủ dải băng từ và tên ngân hàng nước ngoài, ựược cho là sắp sửa ựược xuất sang một số nước như Việt Nam, Nepal và Thụy Sĩ. Nếu số thẻ này ựược tuồn trót lọt sang Việt Nam, các ngân hàng Việt Nam sẽ không tránh khỏi thiệt hại.

Tuy nhiên, tội phạm thẻ Việt Nam gần ựây cũng ựã làm ựược thẻ giả. Trường hợp ựầu tiên ựã xuất hiện vào cuối năm 2005 khi công an Tp. Hà Nội ựã phát hiện và bắt giữ một vụ làm giả TTD mà thủ phạm là một người Việt còn rất trẻ.

Có thể nói, ựây là lần ựầu tiên công an phát hiện ựược thủ phạm sử dụng những chiếc TTD giả là người Việt. Qua công tác trinh sát, nắm ựịa bàn, Công an quận đống đa, Hà Nội ựã phát hiện thấy những hoạt ựộng bất minh của Nguyễn Anh Tuấn - Chủ tịch HđQT Công ty Cổ phần giải trắ RC có văn phòng tại Hà Nội. Tuấn ựăng ký hộ khẩu tại ựường Lý Tự Trọng, thị xã Hà Tĩnh, hiện tạm trú tại phòng 106 D2 Khu tập thể Thành Công, Hà Nội.

Bằng công tác nghiệp vụ, trong các ngày từ 18 ựến 20/12/2005, Công an quận đống đa ựã theo sát từng bước chân của Tuấn và phát hiện thấy y ựã ựến nhiều ựiểm ựặt máy ATM trong khu vực nội thành Hà Nội ựể rút tiền bằng nhiều chiếc TTD giả. Ngày 20/12/2005, công an ựã thi hành lệnh bắt khẩn cấp ựối với Nguyễn Anh Tuấn và tiến hành khám xét nơi ở của y, thu giữ nhiều TTD giả, một máy tắnh xách tay, một thiết bị ghi dữ liệu, một số hóa ựơn rút tiền và hàng trăm triệu ựồng tiền mặt.

Bước ựầu, Nguyễn Anh Tuấn khai nhận quy trình chế tạo TTD giả như sau: Vốn rất giỏi tiếng Anh và máy tắnh, Nguyễn Anh Tuấn thường lang thang trên internet. Qua mạng, Tuấn ựã mua ựược từ nước ngoài một thiết bị ghi thẻ từ và những chiếc TTD trắng. Sau ựó, ựể ựánh cắp thông tin của những chiếc TTD thật, Tuấn ựã lập ra một trang web, giả danh là tổ chức trung gian của một số ngân hàng quốc tế có nhiệm vụ

Ộbảo mật các thông tin trên TTD của khách hàngỢ. Từ trang web này, Tuấn ựã gửi thông báo tới một số CT người nước ngoài yêu cầu họ gửi các thông tin về TTD của họ tới trang web nói trên. Tưởng thật, một số CT ựã gửi thông tin của thẻ tới ựây và Tuấn ựã sử dụng chắnh những thông tin này ựể nhập vào những chiếc thẻ trắng bằng thiết bị ghi thẻ từ mà y ựã mua ựược từ nước ngoài. Tới ựây, công nghệ chế tạo thẻ giả ựã hoàn tất. Sau ựó, Tuấn ựã dùng những chiếc thẻ giả này ựể tới các máy ATM ở quanh hồ Hoàn Kiếm, Giảng Võ, Thành Công ựể rút tiền và bước ựầu Tuấn khai nhận với khoảng 30 chiếc thẻ giả, y ựã rút trót lọt hàng tỷựồng.

Một phần của tài liệu Các biện pháp hạn chế gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)