Nguyên nhân bắt nguồn từ các ñố it ượng khác

Một phần của tài liệu Các biện pháp hạn chế gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 59)

đối tượng Ộxài account chùaỢ rất ựa dạng vì có thể dễ dàng thực hiện, từ giới trắ thức ựến hạng bình dân, từ có trình ựộ công nghệ thông tin cao như sinh viên công nghệ thông tin, kỹ sư ựến tay ngang về máy tắnh như anh chủ tiệm internetẦ Lý do chắnh dẫn ựến tội phạm này phổ biến vì rủi ro thấp mà phần thưởng cao.

Hành vi phạm tội của 2 hacker Nguyễn Ngọc Lâm và Nguyễn Ngọc Thành rất khó phát hiện và việc ựiều ra rất phức tạp vì các thủ phạm mua bán thông tin thông qua một môi trường hoàn toàn ảo và xuyên biên giới. để kịp thời phát hiện và phòng chống loại tội phạm này, ựòi hỏi cơ quan ựiều tra phải có trình ựộ nghiệp vụ nhất ựịnh và có khả năng phối hợp hành ựộng với các cơ quan quốc tế. Trong tương lai, phòng chống loại tội phạm này sẽ là một trong những chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan chuyên biệt sẽ ựược thành lập. Tuy khó phòng chống và ngăn chặn, nhưng nếu việc này ựược làm tốt thì sẽ góp phần hạn chế nguồn ựể các tội phạm thẻ sử dụng ựể gây án.

Bên cạnh ựó, nguyên nhân của tình trạng GLTTD hoành hành trên môi trường internet là do những khó khăn trong việc phòng chống gian lận trong những giao dịch qua mạng internet ựối với cơ quan chức năng.

Tình hình tội phạm phức tạp là vậy nhưng công tác ựấu tranh, phòng chống tội phạm ựược mệnh danh là Ộcông nghệ caoỢ này cũng gặp rất nhiều khó khăn.

đấu tranh chống tội phạm công nghệ cao, ngay cả ở những nước trình ựộ công nghệ thông tin phát triển, cũng không ựơn giản, bởi yếu tố phòng ngừa, ngăn chặn trước tội phạm trong lĩnh vực này cực khó. Việt Nam cũng trong hoàn cảnh ấy, song ựáng lo ngại hơn, là ta ỘthuaỢ các nước tiên tiến nhiều mặt: công tác tuyên truyền, trình ựộ công nghệ thông tin và cả hành lang pháp lý.

Chúng ta chưa có một cơ quan chuyên trách và những biện pháp hữu hiệu ựể cảnh báo tội phạm gian lận qua mạng internet nói chung và gian lận thẻ tắn dụng qua mạng internet nói riêng.

Thực tế ựấu tranh với các vụ tội phạm công nghệ cao cho thấy, hậu quả các hành vi phạm tội gây ra rất nặng nề, gây thiệt hại lớn cho nhiều tổ chức, cá nhân. Nhưng công tác ựấu tranh gặp nhiều khó khăn, vì hành lang pháp lý quy ựịnh về loại tội phạm này vừa thiếu vừa có nhiều ựiểm bất cập.

Bộ luật Hình sự hiện hành có 3 ựiều khoản quy ựịnh về tội phạm mạng, là ựiều 224, 225 và 226. Nhưng kể từ khi ban hành từ năm 1999 ựến nay, chưa có vụ án nào về tội phạm mạng bị truy tố và ựưa ra xét xử. Các quy ựịnh chỉ mang tắnh nguyên tắc chung, rất dễ dẫn ựến cách hiểu và vận dụng khác nhau trong thực tiễn. đó là chưa kể, Bộ luật Hình sự hiện hành chưa bao quát hết các hành vi vi phạm tội phạm mạng, như hành vi truy cập trái phép, ựón chặn thông tin trái phép và sử dụng thiết bị trái phép.

Một vấn ựề cần thẳng thắn thừa nhận là sự hạn chế về trình ựộ, khả năng công nghệ thông tin của ựiều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán các cấp. Phần lớn lực lượng cán bộ này có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ pháp lý sâu và cũng ựược ựào tạo về tin học cơ bản. Nhưng kiến thức tin học cơ bản ựó chủ yếu chỉ ựể sử dụng trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ hoạt ựộng nghiệp vụ và văn phòng; còn kiến thức chuyên sâu ựể có thể thực hiện nhiệm vụ ựiều tra, phát hiện, truy tố, xét xử rất hạn chế. Ngay cả khi ựã phát hiện ra tội phạm, việc ựấu tranh với người phạm tội ựể chỉ ra hành vi mà người phạm tội ựó ựã thực hiện là hành vi phạm tội cũng không ựơn giản.

đó là chưa kể, dấu vết của tội phạm trong lĩnh vực này rất mờ nhạt, khó xác ựịnh chứng cứ. Tắnh chất vi phạm liên tỉnh, thậm chắ liên quốc gia, song do không có ựủ

phương tiện kỹ thuật, chuyên gia về công nghệ thông tin và cơ chế phối hợp quốc tếựể truy tìm dấu vết ựiện tử, nên công tác ựiều tra ựạt hiệu quả chưa cao.

Chống tội phạm công nghệ cao cần ựến giải pháp tổng thể, ựồng bộ cả về luật pháp, tổ chức, nghiệp vụ và truyền thông.

Vì những khó khăn này mà khi gặp các trường hợp gian lận trên mạng, các NHPH và NHCNTT chỉ báo cáo lên HHTQT ựể ngăn chặn các gian lận tiếp theo chứ không nhờ ựến cơ quan chức năng ựể ựiều tra tội phạm ựến nơi ựến chốn.

Bên cạnh ựó, việc chia sẻ thông tin GLTTD giữa các NHTM Việt Nam hầu như chưa có. Nếu các NHTM hợp tác chặt chẽ trong việc này, công tác phòng chống GLTTD sẽ có nhiều thuận lợi hơn.

Kết lun Chương 2

Thị trường thẻ ngân hàng nói chung và thị trường thẻ tắn dụng nói riêng tại Việt Nam ựược ựánh giá là rất tiềm năng. Thực tế cho thấy, trong những năm gần ựây thị trường thẻ ngân hàng phát triển rất nhanh. Song hành cùng sự phát triển ựó là một rủi ro luôn rình rập các NHTM kinh doanh TTD là rủi ro về gian lận thẻ TTD.

Các hình thức GLTTD phổ biến ở Việt Nam là thẻ giả, gian lận trong giao dịch không có sự xuất trình thẻ, thẻ bị thất lạc/mất cắp, hồ sơ mở thẻ giả mạo và cuối cùng là do nội bộ nhân viên ngân hàng gian lận.

Mỗi hình thức gian lận ựều có những nguyên nhân riêng biệt nhưng tựu chung lại thì nguyên nhân ựể việc gian lận có thể xảy ra bắt nguồn từ các NHTM, từ các đVCNT, từ CT và các yếu tố khách quan khác như hành lang pháp lý, hệ thống thông tin tắn dụng chưa hoàn chỉnh.

Từ thực trạng và nguyên nhân trên, tác giả xin ựề ra các giải pháp ựể hạn chế hoạt ựộng GLTTD cho các NHTM ở Chương 3.

CHƯƠNG 3. CÁC GII PHÁP HN CH GIAN LN TH TÍN DNG

TI CÁC NHTM VIT NAM

Một phần của tài liệu Các biện pháp hạn chế gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)