1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền đánh bắt cá trên biển Đông theo pháp luật quốc tế

92 292 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Chỉ ra được tính hình thực tiễn về quyền đánh bắt cá tại các vùng biển trên thế giới và tại khu vực biển Đông. Đưa ra được khuyến nghị và giải pháp cho các tính hình thực tiễn về quyền đánh bắt cá tại biển Đông Chỉ ra được tính hình thực tiễn về quyền đánh bắt cá tại các vùng biển trên thế giới và tại khu vực biển Đông. Đưa ra được khuyến nghị và giải pháp cho các tính hình thực tiễn về quyền đánh bắt cá tại biển Đông Chỉ ra được tính hình thực tiễn về quyền đánh bắt cá tại các vùng biển trên thế giới và tại khu vực biển Đông. Đưa ra được khuyến nghị và giải pháp cho các tính hình thực tiễn về quyền đánh bắt cá tại biển Đông Chỉ ra được tính hình thực tiễn về quyền đánh bắt cá tại các vùng biển trên thế giới và tại khu vực biển Đông. Đưa ra được khuyến nghị và giải pháp cho các tính hình thực tiễn về quyền đánh bắt cá tại biển Đông

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VŨ DŨNG QUYỀN ĐÁNH BẮT CÁ TRÊN BIỂN ĐÔNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VŨ DŨNG QUYỀN ĐÁNH BẮT CÁ TRÊN BIỂN ĐÔNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Biển quản lý Biển Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN PHẠM VŨ DŨNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: QUY ĐỊNH CHUNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN ĐÁNH BẮT CÁ 1.1 Quy định Pháp luật quốc tế quyền đánh bắt cá trước Công ước Luật biển 1982 đời 1.2 Quy định Công ước Luật Biển năm 1982 quyền đánh bắt cá 10 1.3 Sự phát triển luật pháp quốc tế quyền đánh bắt cá sau Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 đời 13 Tiểu kết chương 20 Chương 2: THỰC TIỄN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN ĐÁNH BẮT CÁ TẠI CÁC VÙNG BIỂN TRANH CHẤP TRÊN THẾ GIỚI 21 2.1 Quyền đánh bắt cá khu vực biển tranh chấp giới 21 2.1.1 Vùng Xám 23 2.1.2 Vùng Trắng 31 2.1.3 Khai thác cá vùng hợp tác đánh cá tập trung đàn cá đặc thù 32 2.2 Quyền đánh bắt cá khu vực Biển Đông 34 2.2.1 Khu vực Vịnh Bắc Bộ 34 2.2.2 Khu vực Vịnh Thái Lan 44 Tiểu kết Chương 52 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI QUYỀN ĐÁNH BẮT CÁ CỦA VIỆT NAM TẠI BIỂN ĐÔNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 54 3.1 Quyền đánh bắt cá Việt Nam biển Đông 54 3.2 Quyền đánh bắt cá Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 61 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp Việt Nam vấn đề quyền đánh cá khu vực biển Đông 67 3.3.1 Một số khuyến nghị 67 3.3.2 Một số giải pháp 74 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc TAC Khối lượng đánh bắt cá chấp nhận Unclos 1982 Cơng ước Liên hiệp quốc Luật Biển năm 1982 Unfsa 1995 Hiệp định thực thi điều khoản UNCLOS 1982 liên quan đến bảo tồn quản lý đàn cá di cư xa DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1: Bản đồ hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ 36 Hình 2.2: Bản đồ vùng đệm 37 Hình 2.3: Vịnh Thái Lan 45 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, phát triển vũ bão khoa học, kỹ thuật với phát triển kinh tế mở rộng khả khai thác biển người Song song với trình này, nhận thức người tầm quan trọng biển sống, phát triển kinh tế xã hội nâng lên, loài người nhận rằng: biển không nơi cung cấp nguồn sinh vật phong phú mà nguồn tri thức vô tận Nhận thức điều này, quốc gia không ngừng xây dựng chiến lược tiến biển, làm chủ biển cách khoa học Biển Đông vùng biển nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Biển Đơng nối với Thái Bình Dương thơng qua eo biển Basi (nằm Philippines Đài Loan) eo biển Đài Loan Về phía Tây, Biển Đơng thông với Ấn Độ Dương qua eo biển Malacca Theo nhiều dự báo khoa học, Biển Đông giàu tài nguyên nguồn tài nguyên sinh vật phi sinh vật Về tài nguyên hải sản, với khoảng 2000 loài cá khác lồi đặc sản khác (tơm, cua, trai, tảo biển, …) nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng không cạn biết giữ gìn bảo vệ Trong khu vực, có nước đánh bắt nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu giới Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia Philippin, Trung Quốc nước đánh bắt cá lớn giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan đứng thứ 10 giới (với khoảng 1,5 - triệu tấn/năm), khu vực đánh bắt khoảng - 8% tổng sản lượng đánh bắt cá toàn giới Khơng thế, biển Đơng khu vực có 10 tuyến đường hàng hải lớn giới qua Theo số thống kê, ngày khu vực có khoảng từ 200-300 tàu có trọng tải từ 5000 trở lên qua, chiếm ¼ lưu lượng tàu hoạt động biển tồn giới Ngồi ra, có khoảng 90% hàng hóa Mỹ nước vận chuyển qua khu vực Với Trung Quốc, khoảng 50% lượng dầu nhập 70% hàng hóa qua biển Đơng, với Nhật Bản số liệu tương ứng 70% 42% Như vậy, ta thấy biển Đơng có ví trí chiến lược quan trọng không nguồn tài nguyên sinh vật mà vị trí địa lý đặc thù Sự đời Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (sau gọi tắt UNCLOS 1982), đặc biệt Điều 56 Công ước tạo điều kiện để quốc gia ven biển thực quyền khai thác tối ưu tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế Có thể nhận thấy, Cơng ước dành cho quốc gia ven biển quyền rộng khai thác tài nguyên cá vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi với diện tích biển khoảng triệu km2, chiếm gần 30% diện tích biển Đông, đường bờ biển dài 3260 km từ Bắc tới Nam đối diện nhiều quốc gia, việc đánh bắt cá biển vấn đề phức tạp Ngư dân Việt Nam gần không nắm rõ quyền đánh cá khu vực biển, khu vực có tranh chấp nên dẫn tới việc khơng đáng có mà điển hình việc tàu cá bị lực lượng Cảnh sát Biển nước khu vực công Các vụ việc thường xuyên diễn vùng biển chồng lấn Với việc chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước khu vực biển Đông, quốc gia khơng thể đơn phương tiến hành khai thác, làm cho tình trạng tranh chấp trở nên xấu Hiện nay, biển Đơng thiếu chế pháp lý hiệu đánh bắt cá vùng tranh chấp Điều dẫn tới hệ tiêu cực hành vi đánh bắt cá tràn lan, đánh cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng theo quy định, gây suy thối môi trường tác động xấu đến hệ sinh thái biển, làm giảm nguồn cá ngược lại với mục tiêu phát triển bền vững khu vực nói riêng tồn nhân loại nói chung Chính việc chưa giải triệt để, hợp lý, hợp tình tơn trọng lợi ích vùng chồng lấn phần gây cản trở đến hoạt động đánh bắt quản lý nguồn tài nguyên cá quốc gia Ngồi ra, chưa có chế quản lý nên tàu cá quốc gia liên quan thường vượt qua ranh giới mà các quốc gia khác có yêu sách, dẫn đến xung đột căng thẳng, gây tổn hại cho quan hệ quốc gia có liên quan, từ làm ảnh hưởng đến an ninh ổn định khu vực biển Đơng Vì nhiều lý nói trên, tác giả lựa chọn đề tài luận văn “Quyền đánh bắt cá biển Đông theo Pháp luật Quốc tế” để nghiên cứu khuyến nghị hoàn thiện sở pháp lý cho lĩnh vực Luận văn nghiên cứu, phân tích, so sánh, bình luận quyền đánh bắt cá biển Đơng Việt Nam quốc gia khu vực theo Cơng ước Luật Biển năm 1982 Từ đó, đánh giá ưu nhược điểm rút học kinh nghiệm mà Việt Nam áp dụng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Việc nghiên cứu quyền đánh bắt cá dựa sở Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 từ khái niệm, định nghĩa từ đưa phân tích, so sánh quyền đánh bắt cá Việt Nam với quốc gia khu vực 2.2 Mục tiêu cụ thể Luận văn đưa hướng giải việc tranh chấp quyền đánh bắt cá biển Đông Việt Nam quốc gia khác khu vực Tính đóng góp đề tài Thời gian qua, nhà nghiên cứu luật pháp nước nói dành nhiều tâm huyết việc nghiên cứu biển Đông Quy chế pháp hệ thống cảng cá, xí nghiệp chế biến, tìm tiêu thụ đầu ra, xuất nhằm nâng cao đời sống ngư dân Một vấn đề kỹ thuật đánh bắt, cần phải đào tạo để ngư dân nâng cao suất đánh bắt Kết hợp đào tạo nâng cao nhận thức họ việc bảo vệ môi trường sinh thái, không dùng phương pháp đánh bắt mang tính hủy diệt Hoạt động nâng cao lực đánh bắt cá Việt Nam nói chung Vùng nước hiệp định nói riêng việc làm cần thiết, cần phải xác định cơng việc mang tính lâu dài, khơng phải đầu tư nhiều tài chính, thời gian mà phải có phương pháp tổ chức tốt với chế thực hợp lý Điều góp phần tạo cân lực khai thác cá vùng khai thác chung Việt Nam Trung Quốc Tiếp đến, cần đẩy mạnh công tác điều tra nguồn lợi nhằm đánh giá đầy đủ xác tiềm hải sản khu vực Tìm phân bố bãi cá hải sản có giá trị kinh tế cao, nghiên cứu tập tính sinh học, quy luật phân bố, di cư số loài cá tiến tới dự báo để lập kế hoạch phát triển, định hướng cho ngư dân đánh bắt có hiệu Đây hoạt động nhằm tạo sở khoa học để đấu tranh giảm số lượng tàu cá Trung Quốc Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ Một thực tế đặt số lượng tàu cá Việt Nam cấp phép để tiến hành khai thác Vùng đánh cá chung thấp Đời sống ngư dân nghèo, nghề đánh cá truyền thống thường dựa kinh nghiệm, tàu cá ngư dân tự đóng Tất yếu tố khiến họ không đủ điều kiện để cấp giấy phép vào Vùng đánh cá chung Đứng trước thực trạng cần thiết phải có giải pháp tháo gỡ kịp thời, không ngư dân đánh cá vùng nước Hiệp định có vào đánh bắt rủi ro cho ngư dân lớn họ 119 bị lực lượng kiểm tra phía Trung Quốc phạt nặng 71 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ hợp tác nghề cá có thời hạn 15 năm (2004 - 2019) đến tháng Sáu năm 2019 hết hạn Trong năm gần đây, Việt Nam chủ động tổ chức hội nghị, hội thảo để đưa kiến nghị, đê xuất để chuẩn bị tối đa cho việc chấm dứt vùng đánh cá chung vào năm 2019 Ngày 19/9/2014, Đà Nẵng diễn hội nghị sơ kết 10 năm triển khai thực Hiệp định hợp tác nghề cá Ủy ban Liên hiệp nghề cá Vịnh Bắc Bộ để đánh giá tình hình thực thi đưa phương án tổ chức tốt việc đánh bắt, khai thác giữ gìn an ninh an toàn vùng đánh bắt chung Vịnh Bắc Bộ Theo quan điểm cá nhân người viết, có lẽ đến lúc chấm dứt Hiệp đinh hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc nên áp dụng chế cho phép tàu cá bên phép vào vùng Đặc quyền kinh tế nước để tiến hành việc khai cá theo quy định UNCLOS 1982 Việc đảm bảo cho Việt Nam có đầy đủ quyền chủ quyền vùng Đặc quyền kinh tế trì quan hệ hữu nghị với nước láng giềng Trung Quốc Thứ ba, vấn đề hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, cần có đàm phán Việt Nam với bên việc này, đặc biệt với Trung Quốc Để đảm bảo quyền khai thác cá hai quần đảo này, trước hết cần phải phân định chủ quyền Nghị việc phê chuẩn Công ước luật biển 1982 Quốc hội Việt Nam ngày 23/6/1994 nêu rõ chủ trương giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bất đồng khác liên quan đến Biển Đơng nói chung Hồng Sa, Trường Sa nói riêng thơng qua thương lượng hòa bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế Nguyên tắc quán Việt Nam giải tranh chấp biển đảo biện pháp hòa bình, tn thủ luật pháp quốc tế Với Hoàng Sa, từ năm 2011, Việt Nam Trung Quốc ký Nguyên tắc đạo giải vấn đề biển hai 72 bên tranh chấp biển Việt Nam - Trung Quốc, hai bên giải thông qua đàm phán hiệp thương hữu nghị Thực tế thời điểm này, việc đàm phán với Trung Quốc không đạt kết mong muốn Để có đàm phán đạt kết cần thiện chí lớn hai bên Đây vấn đề khó khăn lãnh thổ ln vấn đề mang yếu tố quan trọng, liên quan mật thiết đến lợi ích dân tộc, gắn liền với rào cản tự tôn dân tộc, đặc biệt tư tưởng nước lớn, dẫn đến khó để nhà cầm quyền bên rút lại yêu sách, hay nhượng trao trọn vẹn phần vùng lãnh thổ cho quốc gia khác cho dù u sách chủ quyền khơng đáng Hiện đàm phán hai nước gặp nhiều khó khăn Với khu vực Trường Sa, nơi có tranh chấp nước bên nên vấn đề đàm phán đa phương đặt lên hàng đầu Đối với 04 quốc gia ASEAN tranh chấp quần đảo Trường Sa, thời điểm chưa thống giải pháp cụ thể đàm phán, theo xu Trung Quốc thông qua Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông phương cách tốt để giảm thiểu nguy xung đột Tức thời điểm này, đàm phán đa phương quốc gia để ngỏ, cần có thiện chí bên, đặc biệt từ phía Trung Quốc Cộng đồng ASEAN Trung Quốc cần nỗ lực thông qua quy tắc ứng xử Biển Đông, đồng thời kêu gọi đàm phán đa phương, nhanh chóng đến giải triệt để vấn đề chủ quyền Trường Sa để hướng tới quyền lợi tốt cho bên việc khai thác cá Một vấn đề quan trọng Việt Nam cần xây dựng hồ sơ pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đây tài liệu đầy đủ tính pháp lý khơng chủ quyền biển đảo mà sở pháp lý cho hoạt động khai thác cá khu vực 73 Thứ tư, cần trì tăng cường chế đối thoại, thương lượng với quốc gia, xây dựng niềm tin, nâng cao thiện chí với quốc gia hữu quan Việc hợp tác khai thác cá khu vực biển Đơng tranh chấp thực thành cơng thực góp phần biến biển Đơng thành khu vực hòa bình, hợp tác thịnh vượng bên thể thiện chí tâm việc hợp tác, qua xây dựng lòng tin, đẩy lùi nguy xung đột, phục vụ lợi ích lợi ích chung khu vực 3.3.2 Một số giải pháp Để giải vấn đề tồn tại biển Đông, người viết đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, với việc diễn biến biển ngày phức tạp nay, để đảm bảo chủ quyền quốc gia đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngư dân khơi bám biển, cần phải đẩy mạnh đầu tư, xây dựng phát triển lực lượng an ninh quốc phòng, hải qn, khơng qn cảnh sát biển Trong bối cảnh quốc gia láng giềng không ngừng gia tăng tiềm lực an ninh quốc phòng biển, việc đẩy mạnh đầu tư phát triển lực lượng quân sự, an ninh biển tạo tương quan lực lượng bên thực thi thỏa thuận biển bảo vệ chống lại phá hoại lực thù địch cơng trình biển, tàu thăm dò nghiên cứu, đặc biệt với tàu thuyền đánh bắt cá dài ngày biển Cần có đảm bảo tốt để việc tiến hành khai thác cá diễn theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Tránh để tái diễn việc ngành thủy sản Việt Nam bị Liên Minh Châu Âu (European Union - EU) giơ “thẻ vàng” thủy sản Việt Nam đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo không quản lý Thứ hai, Việt Nam cần đưa sách biển, quan điểm, chủ trương, đường lối việc sử dụng khai thác cá vào thực tiễn Ngày 74 22/10/2018, thay mặt Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 12, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 36-NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Đây sở quan trọng để điều chỉnh hoạt động khai thác cá Chiến lược đề mục tiêu kiểm soát khai thác tài nguyên biển khả phục hồi hệ sinh thái biển, tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản theo hướng giảm khai thác gần bờ, đẩy mạnh khai thác vùng biển xa bờ viễn dương phù hợp với vùng biển khả phục hồi hệ sinh thái biển đôi với thực đồng bộ, có hiệu cơng tác đào tạo, chuyển đổi nghề cho ngư dân, khai thác hải sản bền vững, tăng cường bảo vệ, tái sinh nguồn lợi hải sản, nghiêm cấm hoạt động khai thác mang tính tận diệt,… Chiến lược sở để đưa Việt Nam thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn Luật Biển Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 phần khắc phục hạn chế lâu pháp luật Việt Nam, nhiên mức chung chung cần bổ sung nhiều Đặc biệt với Vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Quy định quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mức chung, khái quát; vấn đề xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng thềm lục địa thông qua hoạch định với quốc gia chồng lấn chưa quy định cụ thể Đây khu vực thường xuyên xảy tranh chấp việc đánh bắt cá, khơng có sách cụ thể dẫn đến thiệt hại to lớn Việt Nam Hiện tại, Việt Nam có tun bố mang tính nhà nước quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển Việt Nam ranh giới cụ thể vùng biển, đặc biệt ranh giới thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế chưa xác định nhiều khu vực gây khó khăn cho việc tiến hành đánh cá biển ngư dân Như vậy, việc quy 75 định cách chung chung, vơ hình khiến cho quy định pháp luật Việt Nam giảm khả hỗ trợ làm sáng tỏ pháp lý từ góc độ quốc gia để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chồng lấn Quy định pháp luật Việt Nam quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chưa xứng tầm với việc xác lập, thực thi, bảo vệ vùng biển đánh giá có vị trí quan trọng vấn đề khai thác cá Để khắc phục điểm hạn chế trên, Việt Nam lựa chọn xây dựng đạo luật riêng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế quy chế pháp lý chúng ban hành văn hướng dẫn thực thi quy định thềm lục địa nhằm đảm bảo tính thống đồng Cần xây dựng quy định sử dụng, khai thác cá vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với chiến lược cụ thể, cụ thể hóa nguyên tắc, kế hoạch phương pháp tiến hành nhằm thực dễ dàng hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng quản lý hiệu hoạt động khác tiến hành vùng biển Bên cạnh đó, phân định rõ chức quyền hạn, phạm vi quản lý quan có thẩm quyền Ghi nhận biện pháp, hình thức trình tự xử lý hành vi vi phạm pháp luật việc sử dụng, khai thác thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế Việc lựa chọn hình thức phải vào thực tiễn hệ thống quy phạm pháp luật quốc gia Dù lựa chọn theo xu hướng việc hồn thiện quy định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế cần ý tới vấn đề sau: Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật biển Việt Nam quy chế vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa phải sở thể chế hóa đường lối sách Đảng Nhà nước, tạo sở pháp lý cho thực thi quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển chồng lấn đồng thời tạo sở pháp lý cho việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam vùng biển chồng lấn yêu sách chủ quyền, nữa, phải góp phần mạnh mẽ bảo vệ an ninh, quốc phòng biển Việt Nam 76 Luật Biển 2012 quy định cụ thể quy chế pháp lý đảo, quần đảo dựa quy định UNCLOS 1982 chưa có điều khoản nói đường sở đảo quần đảo mà có Điều quy định việc xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Việc xây dựng quy chế đường sở đảo cần thực sở quy định Điều 121 điều khoản có liên quan khác UNCLOS 1982 Bên cạnh đó, văn pháp luật, cần đưa vấn đề Hoàng Sa Trường Sa thành chương, mục với đầy đủ quy định cụ thể đường sở, phạm vi quy chế pháp lý hai quần đảo Ngoài cần có quy định riêng nhằm tạo điều kiện xác định rõ tính chất thực thể hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa để biết chúng đảo đá, bãi ngầm, chúng có lãnh hải rộng 12 hải lý bao quanh, hay có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Từ đó, có quy định biện pháp cụ thể nhằm thực thi hiệu chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán đấu tranh bảo vệ chủ quyền quần đảo Để tăng cường hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật đòi hỏi nhà quản lý, nhà làm luật cần có nhìn tổng qt sở phối hợp đồng thời nhiều yếu tố, lĩnh vực khác Trước mắt cần phải tiến hành việc sau: (i) Xây dựng hoàn thiện chế, máy quản lý thống từ trung ương đến địa phương kết hợp với chiến lược an ninh quốc phòng, hệ thống pháp luật có quy định chi tiết, cụ thể phát triển kinh tế biển (ii) Xây dựng chế rà soát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật lỗi thời, hết hiệu lực, khơng phù hợp để có kế hoạch nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung ban hành văn (iii) Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, chế sách biển ngư dân để nâng cao nhận thức việc bảo vệ chủ quyền, nguồn tài nguyên quốc gia (iv) Việt Nam cần tích cực tham gia nhiều vào cộng đồng luật pháp quốc tế nhằm ghi nhận đảm bảo cho quyền lợi hợp pháp Việt Nam 77 tham gia hoạt động biển nói chung hoạt động khai thác cá nói riêng Mặt khác việc làm cho thấy Việt Nam sẵn sàng hội nhập, trở thành thành viên cộng đồng quốc tế hành xử theo luật pháp quốc tế Thứ ba, cần xây dựng kinh tế biển cách toàn diện Kinh tế biển tổng hợp nhiều ngành kinh tế, với tham gia nhiều quan, tổ chức đem lại lợi ích lớn lao cho phát triển chung đất nước Chính vậy, để phát triển kinh tế biển cần có quy hoạch cụ thể thống từ quan Nhà nước có thẩm quyền để nâng cao khả tập trung thực Trong bối cảnh nay, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng hệ thống văn pháp lý nhằm tạo điều kiện thực chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo góp phần xây dựng phát triển kinh tế biển Các quy định phát triển kinh tế biển cần xây dựng phương án tổng thể phát triển ngành kinh tế; cách thức xây dựng, tổ chức, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển; biện pháp, sách khuyến khích, ưu đãi, phát triển đầu tư; chức năng, quyền hạn quan có thẩm quyền; điều kiện biện pháp bảo đảm cho hoạt động phát triển kinh tế biển.Việc quy định nhằm giúp Việt Nam triển khai thực nội dung cụ thể quy định luật biển, góp phần quan trọng thực đồng bộ, tồn diện có hiệu chiến lược biển Việt Nam Các quy định xây dựng nhằm tạo sở pháp lý điều kiện giúp đảm bảo việc thực thi bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam vùng biển, đảo quốc gia Thứ tư, cần phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực luật quốc tế nói chung luật biển nói riêng Việc khơng có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng pháp luật biển Việt Nam mà có tác động tới việc bảo vệ quyền khai thác cá ngư dân Việt Nam quan trọng hết chủ quyền thiêng liêng đất nước 78 Tiểu kết chương Việt Nam quốc gia ven biển có đầy đủ sở pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Tuy nhiên khu vực Biển Đông đặc biệt khu vực Hồng Sa, Trường Sa ln nơi xảy nhiều tranh chấp chủ quyền quốc gia biển Các tranh chấp diễn thường xuyên, liên tục, kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc khai thác ngư dân Việt Nam nói riêng ngư dân nước khu vực nói chung Với việc Tòa trọng tài thường trực (PCA) đưa phán với vụ kiện Philippines – Trung Quốc mở hướng cho nước khu vực việc giải tranh chấp tai khu vực biển Đông Tuy nhiên, không hướng giải nhất, Việt Nam nước khu vực cần đến giải pháp khác để giải triệt để vấn đề đảm bảo ổn định khu vực biển Đông 79 KẾT LUẬN Khai thác cá ngành nghề truyền thống lâu đời giới Tuy nhiên việc có nhiều tranh chấp chủ quyền biển mà dẫn đến hoạt động khai thác không diễn theo quy định theo UNCLOS 1982 Trước thực trạng đó, chế pháp lý quốc tế đời để điểu chỉnh việc bao gồm luật cứng luật mềm, đặc biệt sau UNCLOS 1982 đời Đến nay, chế phát triển tiếp tục hoàn thiện Tuy nhiên, xem xét quy định pháp luật quốc tế nghề cá, nhận thấy rằng, phần lớn quy định đặt cho trường hợp vùng biển giới phân định cách tương đói rõ ràng Đối với vùng biển có chồng lấn tranh chấp, vốn thực tiễn tiễn phức tạp mà nhiều quốc gia phải nỗ lực đàm phán phân định, luật quốc tế không đưa quy định cụ thể quy định chung nghĩa vụ hợp tác nêu khoản Điều 74 UNCLOS 1982 Đó nguyên nhân dẫn tới nhiều thực tiễn khác quốc gia giới vấn đề Đối với quốc gia ven biển, chủ quyền biển vấn đề quan tâm Tuy nhiên lúc chủ quyền quốc gia tuyệt đối Để vừa đảm bảo chủ quyền lại vừa giữ quan hệ đối ngoại với quốc gia khác, nên hình thành nên khu vực thỏa thuận hợp tác “Vùng Xám”, “Vùng Trắng”, …Việc lựa chọn khu vực thỏa thuận lại phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện khu vực tranh chấp ý chí bên liên quan Sự thành công hoạt động quản lý nghề cá quốc tế, đặc biệt khu vực biển có chồng lấn tranh chấp phức tạp phụ thuộc vào tham gia hợp tác liên tục tất quốc gia, kèm với nỗ lực không ngừng việc thực thi công cụ pháp lý sách nghề cá quốc tế Điều đặt yêu cầu cho quốc gia phải vượt qua 80 rào cản trị, kinh tế, pháp lý kỹ thuật, nhằm đạt mục tiêu quản lý nghề cá bền vững Khu vực biển Đông từ lâu lên nhiều vùng tranh chấp từ mà hình thành nên khu vực đặc thù Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan hay khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Hiện Việt Nam giải tốt khu vực Vịnh Bắc Bộ, hay dàn xếp khu vực hợp tác khai thác đánh cá Vịnh Thái Lan Còn với hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa - khu vực gần lên nhiều tranh chấp căng thẳng nhiều nước, nên cần quan tâm cách đắn không Việt Nam mà nước khu vực 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Canada Pháp (1989), Thỏa thuận vùng xám năm 1989 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định 32/2010/NĐCP quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2017), Nghị định 58/2017/NĐCP Quy định chi tiết số điều Luật Hàng hải Việt Nam quản lý hoạt động hàng hải, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Ma-lai-xia (1992), Thỏa thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn, ký ngày 05/6/1992 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa (2004), Hiệp định đánh bắt cá vịnh Bắc Bộ, ngày 25 tháng 12 năm 2000 có hiệu lực từ ngày 30 tháng năm 2004 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Inđơ-nê-xia (2007), Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa ký ngày 26/6/2003 có hiệu lực kể từ ngày 29/5/2007 (có hiệu lực từ ngày ký) Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan (1998), Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước vịnh Thái Lan ký ngày 9/8/1997có hiệu lực kể từ ngày 27/2/1998 Chính quyền Quần đảo Falkland (1986), Tuyên bố số ngày 29 tháng 10 năm 1986 Đảng Cộng sản nước CHXHCN Việt Nam (2018), Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung Ương khóa XII chiến lược phát triển bền vững kinh tế Biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 82 10 Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển Luật Quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 23, (1) 11 Nguyễn Bá Diến (2008), “Các vùng khai thác chung Luật Quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 24, (2) 12 Nguyễn Bá Diến (2009), “Về việc ký kết hiệp định đánh bắt cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 25, (2), tr 74-86 13 Nguyễn Bá Diến (2015), “Tranh chấp biển Đông phương thức giải hòa bình tranh chấp quốc tế Luật Quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 31, (3), tr 11-25 14 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung Luật Biển Quốc tế, Nxb Tư pháp 15 Nguyễn Bá Diến chủ biên (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Bá Diến Nguyễn Hùng Cường (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo UNCLOS 1982”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 25, (1) 17 Hàn Quốc Trung Quốc (1999), Thỏa thuận đánh bắt cá Hàn Quốc Nhật Bản (có hiệu lực tháng năm 1999) 18 Hàn Quốc Trung Quốc (2001), Thỏa thuận đánh bắt cá Hàn Quốc Trung Quốc (có hiệu lực vào tháng năm 2001) 19 Liên hợp quốc, Tuyển tập phán Tồ cơng lý quốc tế 20 Na Uy Liên Xô (1978), Thỏa thuận vùng xám ngày 11 tháng năm 1978 21 Nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa (2004), Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ ngày 25 tháng 12 năm 2000 có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 2004 83 22 Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nước Cộng Hoà Nhân Dân Campuchia (1982), Hiệp định vùng nước lịch sử ngày tháng năm 1982 có hiệu lực từ ngày tháng năm 1982 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật thủy sản Việt Nam, Hà Nội 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật biển Việt Nam, Hà Nội 25 Lê Quý Quỳnh Nguyễn Trường Giang (đồng chủ biên) (2014), Các Hiệp định phân định Biển Việt Nam nước láng giềng, Nxb Chính trị quốc gia 26 Thụy Điển Ba Lan, Thỏa thuận vùng trắng 27 Thụy Điển Liên Xô (1977), Thỏa thuận vùng trắng biển Baltic năm 1977 28 Trung Quốc Nhật Bản (2000), Thỏa thuận đánh bắt cá Trung Quốc Nhật Bản (có hiệu lực vào tháng năm 2000) 29 Tuyển tập phán Trọng tài quốc tế II Tài liệu tiếng Anh 30 Agreement for the Implementation of the Provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea of 10 December 1982 relating to the Conservation and Management of straddling Fish Stocks and Highly Migratory Fish Stocks (UN Fish Stocks Agreement 1995 – UNFSA) 31 B.H Oxman (1977), “The Third United Nations Conference on the Law of the Sea: The 1976 New York Convention”, A.J.I.L 71 32 C.R Symmons (1988), “The Maritime Zones around the Falkland Islands”, I.C.L.Q.37 33 Convention For The Preservation Of The Halibut Fishery Of The Northern Pacific Ocean And Bering Sea (1953) 34 Erik Franckx, “Report Number 10-9: Sweden-Soviet”, International Maritime Boundaries 84 35 FAO Agreement to Promote Compliance with International Conservation and Management Measures by Fishing Vessels on the High Seas (FAO Compliance Agreement) (1993) 36 Gerald Moore, “Chapter 5: The Code of Conduct for Responsible Fisheries, Ellen Hey (ed.)” (1999), Developments in International Fisheries Law, Kluwer Law International, The Hague, The Netherlands 37 Hugo Grotius (1916), “The Freedom of the Seas”, Oxford University Press 38 International Plan of Action to Prevent, Deter and Eliminate Illegal, Unreported and Unregulat ed Fishing (IPOA – IUU) 39 J.A.C Gutteridge (1959), “The 1958 Geneva Convention on the Continental Shelf”, 35 Brit Y B Int’l L, trang 102 40 Jonathan I Charney, “Report Number 1-2 Addendum: Canada-France (St Pierre and Miquelon)”, International Maritime Boundaries 41 Lawrence Juda (1996), “International Law and Ocean Use Management”, H.D Smith (ed.), Ocean Management and Policy Series, Routledge, London, trang 276 42 PCA Case No 2013-19, 2016, In the matter of the South China sea arbitration before an Arbitral tribunal constituted under annex VII to the 1982 United nation convention on the law of the sea between The Republic of the Philippines and The People’s Republic of China 43 United Nation Convetion on the Law of the Sea, 1982 44 United Nation, Convention on Fishing and Conservation of the Living Resources of the High Seas, 1958 45 W T Burke, (1985) “Trends in International Law for High-Seas Fisheries Management, in Rene‟-Jean Duruy (ed.) The Future of the international law of the environment, Workshop of the Hague Academy of International Law, United Nations University, 12-14 November 1984, The Hague 85 ... LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN ĐÁNH BẮT CÁ 1.1 Quy định Pháp luật quốc tế quyền đánh bắt cá trước Công ước Luật biển 1982 đời 1.2 Quy định Công ước Luật Biển năm 1982 quyền đánh bắt cá. .. định chung Luật quốc tế quyền đánh bắt cá 1.1 Quy định Pháp luật quốc tế quyền đánh bắt cá trước Công ước Luật biển 1982 đời 1.2 Quy định Công ước Luật Biển năm 1982 quyền đánh bắt cá 1.3 Sự phát... triển luật pháp quốc tế quyền đánh bắt cá sau Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 đời Tiểu kết chương Chương 2: Thực tiễn thực thi quyền đánh bắt cá vùng biển tranh chấp giới 2.1 Đánh bắt cá

Ngày đăng: 13/11/2019, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w