Thiết kế nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành và giải pháp truyền thông phòng, chống HIVAIDS cho phụ nữ dân tộc thiểu số 1549 tuổi tại một số tỉnh Miền núi phía Bắc (Trang 53 - 164)

Đõy là nghiờn cứu mụ tả cắt ngang và nghiờn cứu can thiệp cộng đồng cú so sỏnh trước và sau; Kết hợp phõn tớch số liệu thứ cấp [34], [45].

2.2.2. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.2.2.1. Phương phỏp điều tra mụ tả cắt ngang

Phỏng vấn trực tiếp đối tượng là phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại gia đỡnh bằng bộ cõu hỏi được chuẩn bị trước với cỏc nội dung về:

- Đặc điểm cỏ nhõn.

- Đó được nhận thụng tin và hỗ trợ về phũng chống HIV/AIDS. - Cỏc nguồn từng được nhận thụng tin về HIV/AIDS.

- Kiến thức, thỏi độ, thực hành về phũng, chống HIV/AIDS.

- Hiểu biết về lõy truyền HIV từ mẹ sang con và cỏch phũng chống. - Đó từng được xột nghiệm HIV.

- Hành vi sử dụng ma tỳy.

- Hành vi QHTD và sử dụng BCS.

* Cỡ mẫu nghiờn cứu mụ tả cắt ngang

Cỡ mẫu nghiờn cứu mụ tả cắt ngang được tớnh theo cụng thức tớnh cỡ mẫu như sau:

Z21-/2 (1 - p) n = --- p.ε2

Trong đú:

n: là cỡ mẫu nghiờn cứu mụ tả

Z(1-/2): là hệ số tin cậy với ngưỡng xỏc suất α = 5% ta cú: Z1-/2 = 1,96 p: là tỷ lệ phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS: hiểu biết đỳng về 3 đường lõy truyền HIV và cỏch phũng, chống HIV/AIDS; đồng thời khụng hiểu sai về cỏch lõy truyền; tỷ lệ này trong nghiờn cứu của Ngõn hàng Thế giới và Cục Phũng, chống HIV/AIDS (2007) cho thấy trung bỡnh tại 6 tỉnh phớa Bắc là 9,8%, nờn chọn p = 10,0% hay 0,1 [30].

ε: là sai số tương đối cú thể chấp nhận được, chọn ε = 0,31

Thay cỏc giỏ trị vào cụng thức, tớnh n = 360. Như vậy, số đối tượng cần

thiết để nghiờn cứu mụ tả cắt ngang tại 4 huyện của 4 tỉnh là 1440 người. Trờn thực tế điều tra 1520 người, gồm Cao Bằng 380 người, Sơn La 382 người, Lai Chõu 378 người và Yờn Bỏi 380 người.

* Lựa chọn đối tượng điều tra:

Dựa trờn danh sỏch phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi do trạm y tế xó cung cấp tiến hành chọn mẫu theo phương phỏp ngẫu nhiờn hệ thống.

2.2.2.2. Phương phỏp dịch tễ học can thiệp thử nghiệm cộng đồng

Trờn cơ sở phõn tớch cỏc kết quả thu được từ đỏnh giỏ thực trạng kiến thức, thỏi độ, thực hành về phũng chống HIV/AIDS của phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi, giải phỏp truyền thụng phũng, chống HIV/AIDS cho phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại cộng đồng được xõy dựng và triển khai cỏc hoạt động can thiệp.

* Cỡ mẫu nghiờn cứu can thiệp thử nghiệm cộng đồng:

Cỡ mẫu nghiờn cứu can thiệp thử nghiệm cộng đồng được tớnh theo cụng thức tớnh cỡ mẫu nghiờn cứu so sỏnh sự khỏc biệt hai tỷ lệ [34].

p1(1 - p1)+ p2(1 - p2) n = z 2(, β) --- ---

(p1 - p2) 2

Trong đú:

n: Là cỡ mẫu nghiờn cứu can thiệp.

p1: Tỷ lệ phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi cú kiến thức đầy đủ về HIV/AIDS: hiểu biết đỳng về 3 đường lõy truyền HIV và cỏch phũng chống, đồng thời khụng hiểu sai về cỏch lõy truyền, tỷ lệ này trong nghiờn cứu mụ tả tại tỉnh Sơn La là 10,8% hay p1 = 0,108.

p2: Tỷ lệ mong muốn phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi cú kiến thức đầy đủ về HIV/AIDS sau can thiệp. Tỷ lệ này mong muốn đạt được 50% sau can thiệp, hay p2 = 0,5.

α: Mức ý nghĩa thống kờ, là xỏc suất phạm phải của sai lầm loại I (loại bỏ H0 khi nú đỳng), ở đõy là 0,1.

β: Xỏc suất của sai lầm loại II khi chấp nhận giả thuyết H0 (Chọn là 0,1; nờn lực mẫu ở đõy là 0,9).

z (α, β): Tra từ bảng Z ứng với giỏ trị αβ được giỏ trị z (α, β) là 8,6.

Thay cỏc giỏ trị vào cụng thức tớnh được n = 167, số phiếu dự phũng là 10%, do đú mỗi xó nghiờn cứu can thiệp 184 đối tượng.

Như vậy số đối tượng cần thiết để nghiờn cứu can thiệp tại 2 xó của huyện Mai Sơn thuộc tỉnh Sơn La là 368 người.

Trờn thực tế đó điều tra 378 người, gồm: xó Chiềng Mai của huyện Mai Sơn thuộc tỉnh Sơn La 189 người, xó Chiềng Kheo của huyện Mai Sơn thuộc tỉnh Sơn La 189 người.

* Chọn đối tượng nghiờn cứu can thiệp:

Để đảm bảo số đối tượng trựng nhau cho hai lần điều tra là lớn nhất: những đối tượng đưa vào nghiờn cứu sau can thiệp được lấy tại những địa bàn cũ 2 xó Chiềng Mai và Chiềng Kheo của huyện Mai Sơn thuộc tỉnh Sơn La.

Chọn đối tượng nghiờn cứu can thiệp theo phương phỏp ngẫu nhiờn hệ thống, dựa trờn danh sỏch phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại địa bàn can thiệp do trạm y tế xó cung cấp.

* Triển khai cỏc hoạt động can thiệp:

Để triển khai cỏc hoạt động can thiệp khung giải phỏp can thiệp tại cộng đồng được xõy dựng như sơ đồ 2.1 ở dưới đõy:

- Mục tiờu hoạt động: Nhằm nõng cao kiến thức, thỏi độ và thực hành

phũng chống HIV/AIDS cho phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi. Từ đú làm giảm được tỷ lệ mắc mới (nhiễm HIV mới) ở nhúm đối tượng này.

- Tổ chức hoạt động: Giải phỏp được xõy dựng trong khuụn khổ Dự ỏn

phũng chống HIV/AIDS tại Việt Nam do Ngõn hàng Thế giới tài trợ, dựa trờn cơ sở vật chất sẵn cú của Trung tõm Phũng chống HIV/AIDS tỉnh, Trung tõm Y tế dự phũng huyện và Trạm y tế xó. Cú sự chỉ đạo, hỗ trợ giỳp đỡ của Cục Phũng, chống HIV/AIDS-Bộ Y tế.

- Nhõn lực tham gia giải phỏp: Cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt

là cỏn bộ của Trung tõm Phũng chống HIV/AIDS tỉnh, cỏn bộ của Trung tõm Y tế dự phũng huyện và nghiờn cứu sinh.

Cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc truyền thụng phũng, chống HIV/AIDS cho phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi là cỏn bộ nhõn viờn Trạm y tế xó, nhõn viờn y tế cộng đồng thụn/bản, truyền thụng viờn xó, cỏn bộ lónh đạo cộng đồng, cỏc vị chức sắc tụn giỏo, già làng/trưởng bản, cỏn bộ của cỏc ban ngành đoàn thể, cỏc tổ chức quần chỳng, cỏc cộng tỏc viờn, cỏc tỡnh nguyện viờn và cả cộng đồng.

Sơ đồ 2.1. Khung lý thuyết giải phỏp truyền thụng phũng chống HIV/AIDS

Truyền thụng giỏn tiếp: Qua phương tiện thụng tin đại chỳng (hệ thống truyền thanh xó, đến tận cỏc thụn/bản).

Truyền thụng giỏn tiếp: Cung cấp tờ rơi, tờ gấp (cú dịch ra tiếng dõn tộc thiểu số) cho phụ nữ dõn tộc thiểu số 15- 49 tuổi.

Truyền thụng giỏn tiếp: Treo panụ, ỏp phớch (cú dịch ra tiếng dõn tộc) nơi cụng cộng cú nhiều phụ nữ dõn tộc thiểu số qua lại.

Truyền thụng trực tiếp: Núi chuyện tại cộng đồng với phụ nữ dõn tộc thiểu số 15- 49 tuổi.

Truyền thụng trực tiếp: Thăm hộ gia đỡnh, truyền thụng tại gia đỡnh phụ nữ dõn tộc thiểu số 15- 49 tuổi (tư vấn, khuyờn bảo).

Hỗ trợ về tổ chức, kinh tế- xó hội động viờn khớch lệ tinh thần từ lónh đạo cộng đồng, cỏc cơ quan ban ngành, đoàn thể, cỏc tổ chức quần chỳng, cỏc nhà hảo tõm và cộng đồng.

Truyền thụng trực tiếp: Thảo luận nhúm tại cỏc thụn/bản với phụ nữ dõn tộc thiểu số 15- 49 tuổi.

Truyền thụng trực tiếp: Tư vấn cho phụ nữ dõn tộc thiểu số 15- 49 tuổi tại Trạm y tế xó, Phũng TVXNTN tại Trung tõm Y tế dự phũng hay tại Bệnh viện huyện.

Nõng cao kiến thức, thỏi độ, thực hành phũng chống HIV/AIDS cho phụ nữ dõn tộc thiểu số 15- 49 tuổi.

- Phương thức hoạt động:

+ Hoạt động trong khuụn khổ Dự ỏn phũng chống HIV/AIDS tại Việt Nam do Ngõn hàng Thế giới tài trợ. Tỏc giả là thành viờn của dự ỏn, cựng với cỏn bộ của Trung tõm Phũng, chống HIV/AIDS tỉnh và cỏn bộ của Trung tõm Y tế dự phũng huyện: Tổ chức triển khai và kiểm tra, giỏm sỏt mọi hoạt động của giải phỏp truyền thụng phũng, chống HIV/AIDS.

+ Sử dụng cỏn bộ, nhõn viờn của Trạm y tế xó và toàn bộ nhõn viờn y tế cộng đồng thụn/bản làm nũng cốt. Cú sự tham gia của cỏn bộ Trung tõm Phũng chống HIV/AIDS tỉnh, cỏn bộ của Trung tõm Y tế dự phũng huyện, truyền thụng viờn xó, cỏn bộ lónh đạo cộng đồng, cỏc ban ngành đoàn thể, cỏc tổ chức quần chỳng, cỏc tỡnh nguyện viờn và cả cộng đồng.

+ Chuẩn bị tài liệu và phương tiện truyền thụng, trang thiết bị vật chất, kinh phớ hoạt động đó được “Dự ỏn phũng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam do Ngõn hàng thế giới tài trợ” cung cấp. Trung tõm Phũng, chống HIV/AIDS của tỉnh và Trung tõm Y tế dự phũng huyện chuẩn bị nội dung và cung cấp bổ sung cỏc tài liệu, phương tiện truyền thụng sẵn cú phự hợp với đối tượng, địa phương và cộng đồng. Khai thỏc thờm tài liệu và phương tiện truyền thụng sẵn cú, nhận cung cấp và chuẩn bị tài liệu, phương tiện truyền thụng, nội dung truyền thụng cho phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi trờn địa bàn xó theo yờu cầu và nguyện vọng của phụ nữ, Hội phụ nữ.

+ Trung tõm phũng chống HIV/AIDS tỉnh, chuẩn bị nội dung và tổ chức cỏc buổi tập huấn về kiến thức và kỹ năng giao tiếp, truyền thụng giỏo dục sức khoẻ và cỏc chủ đề, nội dung về HIV/AIDS, phũng chống HIV/AIDS cho cỏn bộ nhõn viờn y tế và cỏn bộ tham gia giải phỏp.

+ Sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp truyền thụng giỏn tiếp và trực tiếp, trong đú chủ đạo là truyền thụng trực tiếp tại gia đỡnh đối tượng và thảo luận nhúm với đối tượng ở cỏc thụn/bản.

- Nội dung hoạt động: Truyền thụng về phũng, chống HIV/AIDS cho phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi với cỏc nội dung sau:

+ Truyền thụng giỏn tiếp: Là nội dung cơ bản, quan trọng để cung cấp thụng tin rộng khắp đến tất cả cộng đồng phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi và cả cộng đồng dõn cư trong xó.

Viết bài truyền thụng với cỏc nội dung kiến thức cơ bản về HIV/AIDS và cỏc biện phỏp phũng chống, nội dung cơ bản về Luật Phũng chống HIV/AIDS, một số vấn đề liờn quan đến lõy nhiễm HIV/AIDS và cỏch phũng trỏnh. Sau đú được phỏt thanh trờn hệ thống loa truyền thanh cụng cộng sẵn cú của xó (đến tận thụn/bản) bằng tiếng phổ thụng và tiếng dõn tộc Thỏi.

Xõy dựng cỏc tờ rơi, tờ gấp cú nội dung kiến thức cơ bản về HIV/AIDS và cỏc biện phỏp phũng, chống (cú bản dịch ra tiếng dõn tộc Thỏi), sau đú cung cấp cho đối tượng và người thõn của họ. Xõy dựng cỏc panụ, ỏp phớch cú nội dung kiến thức cơ bản về HIV/AIDS và cỏc biện phỏp phũng, chống (cú bản dịch ra tiếng dõn tộc Thỏi) và treo ở cỏc nơi cụng cộng mà phụ nữ hay đến để giao lưu, sinh hoạt như chợ, Trạm y tế xó, nơi hội họp của thụn bản.

+ Truyền thụng trực tiếp: Là nội dung cơ bản và quan trọng nhất của giải phỏp truyền thụng phũng, chống HIV/AIDS tại cộng đồng. Bởi vỡ truyền thụng trực tiếp khi người làm truyền thụng trực tiếp tiếp xỳc với đối tượng sẽ hiểu rừ một số đặc điểm của đối tượng, cũng như nắm được đối tượng cú những vấn đề sức khỏe gỡ liờn quan đến nguy cơ lõy nhiễm HIV/AIDS, đồng thời qua thụng tin phản hồi từ phớa đối tượng mà người làm truyền thụng kịp thời rỳt kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh nội dung, cỏch thức truyền thụng cho phự hợp với đối tượng.

Do đú mà truyền thụng trực tiếp sẽ cung cấp thụng tin cho đối tượng cú chiều sõu chất lượng hơn, cụ thể hơn, giỳp đối tượng hiểu rừ hơn về HIV/AIDS và cỏch phũng, chống.

Núi chuyện trực tiếp về kiến thức HIV/AIDS và cỏc biện phỏp phũng, chống lõy nhiễm HIV/AIDS cho cỏc đối tượng qua cỏc buổi sinh hoạt phụ nữ hoặc theo nhúm nghề nghiệp tại xó và cỏc thụn/bản.

Thăm hộ gia đỡnh, truyền thụng tại gia đỡnh đối tượng và tư vấn cho đối tượng về kiến thức HIV/AIDS và cỏch phũng trỏnh lõy nhiễm. Phương phỏp truyền thụng tại gia đỡnh cú hiệu quả rất cao, vỡ thế trong thực tế đó linh hoạt khi thực hiện như: tăng cường thăm hộ gia đỡnh nhiều hơn đối với những đối tượng cú nguy cơ lõy nhiễm HIV cao (những đối tượng đó từng sử dụng ma tỳy, TCMT, cú chồng nghiện ma tỳy, đối tượng cú BLTQĐTD), tăng cường cỏn bộ truyền thụng biết núi tiếng dõn tộc đi thăm hộ gia đỡnh đối tượng cú trỡnh độ học vấn thấp, khú tiếp thu thụng điệp bằng tiếng phổ thụng.

Thảo luận nhúm với đối tượng tại cỏc thụn/bản chủ đề kiến thức cơ bản về HIV/AIDS và cỏch phũng, chống. Phương phỏp truyền thụng này cũng được tăng cường nhiều hơn đối với những thụn/bản cú nguy cơ cao lõy lan HIV/AIDS ra cộng đồng và tăng cường cỏn bộ truyền thụng biết núi tiếng dõn tộc để kịp thời cung cấp thụng điệp bằng tiếng dõn tộc cho đối tượng cú trỡnh độ học vấn thấp, khú tiếp thu thụng điệp bằng tiếng phổ thụng.

Tạo điều kiện, khuyến khớch cỏc đối tượng sắp xõy dựng gia đỡnh, hoặc trong thời kỳ mang thai, đối tượng cú nguy cơ cao lõy nhiễm HIV hoặc đối tượng cú nguyện vọng đến Trạm y tế để được tư vấn hay đến phũng TVXNTN ở Trung tõm Y tế dự phũng hoặc bệnh viện huyện.

+ Trong cỏc hoạt động truyền thụng đều cú lồng ghộp một phần nội dung truyền thụng về Chăm súc sức khỏe sinh sản, Sức khỏe tỡnh dục, nội dung về Phũng chống ma tỳy, nội dung về Dõn số kế hoạch húa gia đỡnh, trong đú cú nội dung khuyến khớch đối tượng thực hành sử dụng BCS khi QHTD với chồng/người yờu, nhằm mục đớch trỏnh thai đồng thời dự phũng được lõy nhiễm HIV/AIDS qua đường tỡnh dục.

- Cỏc bước triển khai giải phỏp: Triển khai giải phỏp được thực hiện qua cỏc bước sau:

+ Thiết lập mạng lưới: Mạng lưới chịu trỏch nhiệm thực hiện giải phỏp truyền thụng phũng, chống HIV/AIDS cho phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại cộng đồng chớnh là hệ thống y tế.

Nghiờn cứu sinh cựng với Trung tõm Phũng, chống HIV/AIDS tỉnh xõy dựng giải phỏp can thiệp, hỗ trợ giỳp đỡ về chuyờn mụn nghiệp vụ, phối hợp cựng Trung tõm Y tế dự phũng huyện chỉ đạo tuyến xó thực hiện giải phỏp và huy động cộng đồng tham gia giải phỏp. Tại cộng đồng, cỏc cộng tỏc viờn là cỏc cỏn lónh đạo cộng đồng, cỏn bộ cỏc cơ quan ban ngành, cỏn bộ cỏc đoàn thể, cỏn bộ của cỏc tổ chức quần chỳng, cỏc nhà hảo tõm, được huy động theo

tinh thần “Toàn dõn tham gia phũng chống HIV/AIDS ở cộng đồng dõn cư”,

tuy nhiờn cỏc cộng tỏc viờn chủ yếu là tuyển từ Hội phụ nữ và Hội chữ thập đỏ, nhưng nũng cốt cho giải phỏp này vẫn là cỏc cỏn bộ, nhõn viờn y tế xó và nhõn viờn y tế cộng đồng thụn/bản.

+ Triển khai đào tạo tập huấn cỏn bộ: Sau khi thiết lập mạng lưới cỏc cỏn bộ hoạt động trong mạng lưới được tập huấn về cỏc nội dung:

Cỏc khỏi niệm về kiến thức, thỏi độ, thực hành phũng, chống HIV/AIDS và cỏc BLTQĐTD.

Cỏc bước thực hiện giải phỏp truyền thụng phũng, chống HIV/AIDS cho phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi.

Cỏc kiến thức cơ bản về HIV/AIDS và kỹ năng thực hành phũng, chống HIV/AIDS, Luật phũng, chống HIV/AIDS.

Cỏc kỹ thuật, kỹ năng về tư vấn cho đối tượng, gia đỡnh đối tượng và cộng đồng xung quanh, đối tượng bị nhiễm hay cú nguy cơ cao nhiễm HIV.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành và giải pháp truyền thông phòng, chống HIVAIDS cho phụ nữ dân tộc thiểu số 1549 tuổi tại một số tỉnh Miền núi phía Bắc (Trang 53 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)