2.2.3.1. Nội dung của bộ phiếu phỏng vấn:
Sử dụng bộ phiếu phỏng vấn định lượng chung cho cả 2 lần điều tra trước và sau can thiệp. Nội dung của bộ phiếu phỏng vấn, gồm:
- Phần 1: Những thụng tin cỏ nhõn phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi.
- Phần 2: Hành vi quan hệ tỡnh dục và sử dụng bao cao su.
- Phần 3: Nhận được thụng tin và hỗ trợ về phũng, chống HIV/AIDS. - Phần 4: Hành vi sử dụng ma tỳy.
- Phần 5: Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS. - Phần 6: Thỏi độ về phũng, chống HIV/AIDS. - Phần 7: Thực hành phũng, chống HIV/AIDS.
- Phần 8: Hiểu biết bệnh LTQĐTD, viờm hoặc loột vựng sinh dục.
2.2.3.2. Cỏc chỉ số nghiờn cứu:
Dựa vào cỏc chỉ số nghiờn cứu, đỏnh giỏ về kiến thức, thỏi độ và thực
hành phũng, chống HIV/AIDS của Dự ỏn “Phũng, chống HIV/AIDS tại Việt
Nam” do Ngõn hàng Thế giới tài trợ và tham khảo bộ cụng cụ đó sử dụng trong điều tra cơ bản của: Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á và của Ngõn hàng Thế giới, chỳng tụi đó phỏt triển, hoàn thiện bộ chỉ số nghiờn cứu gồm 3 phần với 30 chỉ số theo dừi đỏnh giỏ về kiến thức, thỏi độ, thực hành phũng, chống HIV/AIDS của phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi trước và sau can thiệp [26].
* Phần 1: Kiến thức về HIV/AIDS và BLTQĐTD của phụ nữ dõn tộc thiểu số 15- 49 tuổi
Chỉ số 1: Tỷ lệ đối tượng hiểu biết, nếu QHTD với 1 bạn tỡnh chung thủy sẽ phũng trỏnh được lõy nhiễm HIV/AIDS
Chỉ số 2: Tỷ lệ đối tượng hiểu biết, sử dụng bao cao su trong tất cả cỏc lần quan hệ tỡnh dục sẽ phũng trỏnh được lõy truyền HIV/AIDS Chỉ số 3: Tỷ lệ đối tượng hiểu biết, nếu khụng dựng chung bơm kim tiờm
sẽ phũng trỏnh được lõy truyền HIV/AIDS
Chỉ số 4: Tỷ lệ đối tượng cho rằng muỗi đốt sẽ bị lõy nhiễm HIV/AIDS Chỉ số 5: Tỷ lệ đối tượng cho rằng ăn uống chung với người nhiễm HIV sẽ
bị lõy nhiễm HIV/AIDS
Chỉ số 6: Tỷ lệ đối tượng hiểu biết toàn diện về HIV/AIDS
Chỉ số 7: Tỷ lệ đối tượng hiểu biết, một người trụng khỏe mạnh vẫn cú thể mang HIV
Chỉ số 8: Tỷ lệ đối tượng cho rằng nếu dựng chung hoặc dựng lại bơm kim tiờm mà người khỏc đó dựng cú thể bị lõy nhiễm HIV/AIDS Chỉ số 9: Tỷ lệ đối tượng hiểu biết về cỏc hỡnh thức lõy truyền HIV từ mẹ
sang con
Chỉ số 10: Tỷ lệ đối tượng biết đó cú thuốc khỏng HIV và nếu mẹ bị nhiễm thỡ phải uống thuốc khỏng HIV để giảm lõy truyền sang con Chỉ số 11: Tỷ lệ đối tượng hiểu biết cần phải khỏm thai và làm xột nghiệm
HIV khi mang thai
Chỉ số 12: Tỷ lệ đối tượng cú xột nghiệm HIV ngoài lần sinh con
Chỉ số 13: Tỷ lệ đối tượng biết cỏc dấu hiệu bị bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục
Chỉ số 14: Tỷ lệ đối tượng biết cỏc dấu hiệu bị viờm hoặc loột vựng sinh dục Chỉ số 15: Tỷ lệ đối tượng biết cỏch phũng chống BLTQĐTD
* Phần 2: Thỏi độ về HIV/AIDS của phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi
Chỉ số 16: Tỷ lệ đối tượng cho rằng sẵn sàng giỳp đỡ người sống chung với HIV/AIDS là người bỏn hàng
Chỉ số 17: Tỷ lệ đối tượng cho rằng sẵn sàng giỳp đỡ người sống chung với HIV/AIDS là nữ giỏo viờn
Chỉ số 18: Tỷ lệ đối tượng cho rằng sẵn sàng chăm súc giỳp đỡ người sống chung với HIV/AIDS là người trong gia đỡnh
Chỉ số 19: Tỷ lệ đối tượng cho rằng muốn giữ bớ mật cho người sống chung với HIV/AIDS là người trong gia đỡnh
Chỉ số 20: Tỷ lệ đối tượng cho rằng người nhiễm HIV phải xấu hổ vỡ bản thõn mỡnh
Chỉ số 21: Tỷ lệ đối tượng cho rằng người nhiễm HIV là người cú lỗi trong việc mang bệnh tật về cho cộng đồng
Chỉ số 22: Tỷ lệ đối tượng tự đề nghị làm xột nghiệm HIV
* Phần 3: Hành vi nguy cơ lõy truyền HIV và thực hành phũng, chống
HIV/AIDS của phụ nữ dõn tộc thiểu số 15- 49 tuổi
Chỉ số 23: Tỷ lệ đối tượng đi xa nhà nhiều lần (trờn 10 lần) và khụng ngủ lại nhà trong 12 thỏng qua
Chỉ số 24: Tỷ lệ đối tượng đi xa nhà lõu hơn 1 thỏng trong 12 thỏng qua Chỉ số 25: Tỷ lệ đối tượng đó từng sử dụng ma tỳy
Chỉ số 26: Tỷ lệ đối tượng cú sử dụng BCS trong tất cả cỏc lần QHTD với chồng/ người yờu
Chỉ số 27: Tỷ lệ đối tượng cú sử dụng BCS trong lần QHTD gần đõy nhất với chồng/ người yờu
Chỉ số 28: Tỷ lệ đối tượng cú quan hệ tỡnh dục với bạn tỡnh bất chợt
Chỉ số 29: Tỷ lệ đối tượng cú sử dụng BCS trong tất cả cỏc lần quan hệ tỡnh dục với bạn tỡnh bất chợt
Chỉ số 30: Tỷ lệ đối tượng cú sử dụng BCS trong lần QHTD gần đõy nhất với bạn tỡnh bất chợt
2.2.4. Xử lý số liệu
- Cỏc số liệu được xử lý bằng phần mềm EPI- INFO 6.04, SPSS và phần mềm chuyờn dụng quản lý số liệu HIV/AIDS “HIV/AIDS Data Management” phiờn bản 1.0 do Cục Phũng, chống HIV/AIDS phối hợp với cơ quan UNAIDS, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương phỏt triển.
- Sử dụng cỏc thuật toỏn trong thống kờ y sinh học để so sỏnh sự khỏc
biệt trước và sau can thiệp.
- Để lượng giỏ hiệu quả trước và sau can thiệp trờn chỉ số nghiờn cứu, chỳng tụi tớnh chỉ số hiệu quả cho từng chỉ số.
Chỉ số hiệu quả (CSHQ) được tớnh theo cụng thức:
|p2 - p1|
CSHQ = --- x 100 (%) p1
Trong đú: CSHQ: Chỉ số hiệu quả p1 : Tỷ lệ trước can thiệp p2 : Tỷ lệ sau can thiệp
2.2.5. Phƣơng phỏp khống chế sai số
- Đối tượng điều tra được lựa chọn một cỏch ngẫu nhiờn theo phương phỏp ngẫu nhiờn hệ thống để đảm bảo tớnh đại diện cho quần thể nghiờn cứu.
- Bảng cõu hỏi được thiết kế rừ ràng, dễ hiểu, khụng ẩn ý, trỏnh sự hiểu lầm cho đối tượng.
- Tất cả cỏc giỏm sỏt viờn và điều tra viờn phải là những người cú kinh nghiệm trong nghiờn cứu xó hội học và được tập huấn đầy đủ.
- Bộ cõu hỏi trước khi điều tra tại thực địa phải được điều tra thử và hiệu chỉnh, sửa chữa, bổ sung cho hoàn thiện.
- Cỏc phiếu điều tra phải được kiểm tra và làm sạch ngay tai cộng đồng, khi cần điều tra viờn sẽ gặp lại đối tượng để bổ sung thờm thụng tin.
2.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIấN CỨU
- Tiến hành nghiờn cứu này, được sự thống nhất đồng ý của chớnh quyền cỏc cấp ở địa phương.
- Đối tượng nghiờn cứu được thụng bỏo mục đớch của nghiờn cứu và cú quyền đồng ý hoặc từ chối trả lời phỏng vấn.
- Đảm bảo hoàn toàn bớ mật cỏc thụng tin thu được từ đối tượng phỏng vấn và chỉ sử dụng cho mục đớch nghiờn cứu.
- Kết thỳc phỏng vấn, cỏn bộ điều tra thực hiện cụng tỏc tư vấn cho đối tượng về kiến thức, thỏi độ, thực hành phũng, chống HIV/AIDS.
- Tất cả cỏc đối tượng nghiờn cứu và những người dõn khỏc tại địa bàn nghiờn cứu đều được hưởng lợi từ cỏc hoạt động can thiệp cộng đồng.
2.4. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiờn cứu này được thực hiện tại 4 huyện thuộc 4 tỉnh trọng điểm về HIV/AIDS nờn tớnh đại diện chưa cao.
- Cú thể gặp phải sai số do bỏ cuộc hay sai số nhớ lại từ phớa đối tượng. - Đối tượng tham gia điều tra trước và sau can thiệp khụng hoàn toàn đồng nhất và trong khi nghiờn cứu can thiệp cũng cú một số hoạt động khỏc can thiệp tại địa bàn nờn khụng chọn được địa điểm chứng, do đú khú đỏnh giỏ hiệu quả can thiệp một cỏch riờng biệt của từng hoạt động.
- Đỏnh giỏ thực hành về phũng chống HIV/AIDS của đối tượng khú thực hiện bằng phỏng vấn.
2.5. TỔ CHỨC NGHIấN CỨU
2.5.1. Lực lƣợng tham gia
2.5.1.1. Điều tra viờn:
Điều tra viờn được chọn từ cỏc Trung tõm Y tế dự phũng cỏc huyện, Trung tõm Phũng, chống HIV/AIDS 4 tỉnh và tại Sơn La (địa bàn cú hoạt động can thiệp truyền thụng phũng, chống HIV/AIDS) hầu hết họ tham gia cả hai đợt điều tra và đều cú đủ cỏc tiờu chuẩn sau:
- Cú kỹ năng và kinh nghiệm điều tra xó hội học, điều tra cộng đồng, cú khả năng tiếp cận và khai thỏc thụng tin từ phớa đối tượng.
- Nhiệt tỡnh, trỏch nhiệm, trung thực và nghiờm tỳc trong nghiờn cứu. Cú đủ thời gian và khả năng làm việc đối với cỏc điều tra xó hội học, nhất là cỏc nội dung cú liờn quan đến đồng bào dõn tộc thiểu số và HIV/AIDS.
2.5.1.2. Giỏm sỏt viờn:
Là cỏc cỏn bộ của Trung tõm Phũng, chống HIV/AIDS cỏc tỉnh và
nghiờn cứu sinh. Trước điều tra đầu kỳ và cuối kỳ, cỏc giỏm sỏt viờn tổ chức tập huấn cho cỏc điều tra viờn tại cỏc tỉnh trước mỗi cuộc điều tra.
2.5.1.3. Nghiờn cứu sinh (tỏc giả của luận ỏn):
Trờn cương vị là thành viờn của Dự ỏn “Phũng, chống HIV/AIDS ở Việt
Nam do Ngõn hàng Thế giới tài trợ”, tỏc giả tham gia xõy dựng kế hoạch điều
tra, bộ cụng cụ, biờn soạn một số tài liệu truyền thụng, giỏm sỏt điều tra tại cộng đồng, giải quyết những khú khăn trong quỏ trỡnh thu thập số liệu và viết bỏo cỏo điều tra.
2.5.2. Tổ chức thực hiện
- Đề tài được tiến hành trờn cơ sở Dự ỏn “Phũng chống HIV/AIDS tại Việt Nam do Ngõn hàng thế giới tài trợ” mà nghiờn cứu sinh là thành viờn.
- Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, nghiờn cứu sinh đó nhận được sự hỗ trợ chuyờn mụn của Cục Phũng, chống HIV/AIDS, Học viện Quõn y và Trung tõm Phũng chống HIV/AIDS 4 tỉnh nghiờn cứu.
- Tiến hành điều tra tại cộng đồng: Cú người dẫn đường và phiờn dịch tiếng dõn tộc. Khi đối tượng tự nguyện tham gia điều tra, đồng ý trả lời cõu hỏi, cuộc phỏng vấn sẽ kộo dài từ 20 phỳt đến 40 phỳt.
- Nơi phỏng vấn phải bảo đảm cỏc tiờu chuẩn như: tớnh riờng tư, khụng bị phõn tỏn trong khi phỏng vấn; đối tượng cảm thấy thoải mỏi, dễ chịu; khụng cú sự can thiệp của cỏc cơ quan chức năng trong thời gian phỏng vấn.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHềNG, CHỐNG HIV/AIDS CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 15-49 TUỔI TẠI 4 TỈNH NGHIấN CỨU
3.1.1. Một số đặc điểm nhõn khẩu học của phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại địa bàn nghiờn cứu
Bảng 3.1. Đặc điểm của phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại địa bàn nghiờn cứu phõn theo nhúm tuổi và trỡnh độ học vấn
Tuổi và trỡnh độ học vấn Cao Bằng (n = 380) Sơn La (n = 382) Lai Chõu (n = 378) Yờn Bỏi (n = 380) Chung (n = 1520) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Nhúm tuổi 15- 19 24 6,3 28 7,3 37 9,8 35 9,2 124 8,2 20- 29 108 28,4 214 56,0 134 35,4 135 35,5 591 38,9 30- 39 104 27,4 96 25,2 158 41,8 123 32,4 481 31,6 40- 49 144 37,9 44 11,5 49 13,0 87 22,9 324 21,3 Trỡnh độ học vấn Đại học/ Cao đẳng 21 5,4 27 7,1 10 2,6 16 4,2 74 4,7 Trung học phổ thụng 90 23,7 112 29,3 76 20,2 103 27,0 381 25,2 Trung học cơ sở 158 41,7 155 40,6 168 44,4 160 42,1 641 42,2 Tiểu học 87 22,9 65 17,0 92 24,3 78 20,6 322 21,2 Mự chữ 24 6,3 23 6,0 32 8,5 23 6,1 102 6,7
Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Phụ nữdõn tộc thiểu số 15-49 tuổi ở đõy, nhiều nhất là nhúm 20-29 tuổi, tỷ lệ chung là 38,9% và cao nhất ở Sơn La 56,0%, thấp nhất ở Cao Bằng 28,4%, tiếp theo là nhúm 30-39 tuổi tỷ lệ chung là 31,6% và cao
nhất ở Lai Chõu (41,8%), thấp nhất ở Sơn La (25,2%). Cũn lại tỷ lệ chung nhúm 40-49 tuổi là 21,3% và nhúm 15-19 tuổi cú tỷ lệ thấp nhất 8,2%.
Trỡnh độ học vấn chủ yếu là trung học cơ sở cú tỷ lệ chung 42,2%, trong đú cao nhất ở Lai Chõu 44,2% và thấp nhất ở Sơn La 40,7%. Tiếp theo là trỡnh độ học vấn trung học phổ thụng tỷ lệ chung 25,2%, trỡnh độ học vấn tiểu học 21,2%, cao đẳng/ đại học chỉ cú 4,7%, đặc biệt cú tới 6,7% mự chữ.
Bảng 3.2. Đặc điểm của phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại địa bàn nghiờn cứu phõn theo từng dõn tộc
Dõn tộc Cao Bằng (n = 380) Sơn La (n = 382) Lai Chõu (n = 378) Yờn Bỏi (n = 380) Chung (n = 1520) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Tày 130 34,2 42 11,1 26 6,8 90 23,7 288 18,9 Nựng 155 40,8 25 6,6 40 10,5 20 5,3 240 15,8 Thỏi 60 15,8 186 48,9 96 25,3 95 25,0 437 28,8 Dao 17 4,5 19 4,9 80 21,1 62 16,3 178 11,7 H’Mụng 9 2,4 58 15,3 106 27,9 65 17,1 238 15,7 Khơ mỳ 0 0 15 3,9 0 0 10 2,6 25 1,6 Mường 3 0,8 32 8,4 15 3,9 5 1,3 55 3,6 Sỏn dỡu Sỏn chay 5 1,3 2 0,5 8 2,1 24 6,3 39 2,6 Khỏc 1 0,3 3 0,8 7 1,8 9 2,4 20 1,3
Kết quả bảng 3.2 cho thấy: phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại địa bàn nghiờn cứu, phần đụng là dõn tộc Thỏi cú tỷ lệ chung là 28,8%, trong đú cao nhất ở Sơn La 48,9%, thấp nhất ở Cao Bằng 15,8%. Tiếp theo tỷ lệ chung dõn tộc Tày 18,9%, dõn tộc Nựng 15,8%, dõn tộc H’Mụng 15,7%, dõn tộc Dao 11,7%, cỏc dõn tộc cũn lại cú tỷ lệ chung thấp, Mường (3,6%), Khơ mỳ (1,6%), Sỏn dỡu và Sỏn chay (2,6%).
Bảng 3.3. Đặc điểm của phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại địa bàn nghiờn cứu về ngụn ngữ và chữ viết
Biết núi, biết đọc, biết viết Cao Bằng (n = 380) Sơn La (n = 382) Lai Chõu (n = 378) Yờn Bỏi (n = 380) Chung (n = 1520) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
Tỷ lệ đối tượng biết núi, biết đọc, biết viết tiếng dõn tộc mỡnh
Biết núi 380 100,0 382 100,0 378 100,0 380 100,0 1520 100,0
Biết đọc 342 90,0 374 97,9 310 82,0 368 96,8 1394 91,7
Biết viết 330 86,8 362 94,8 269 71,2 361 95,0 1322 87,0
Tỷ lệ đối tượng biết núi, biết đọc, biết viết tiếng phổ thụng
Biết núi 375 98,7 377 98,7 358 94,7 370 97,4 1480 97,4
Biết đọc 362 95,3 365 95,5 332 87,8 361 95,0 1420 93,4
Biết viết 354 93,2 356 93,2 331 87,6 356 93,7 1397 91,9
Kết quả bảng 3.3 cho thấy: phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại địa
bàn nghiờn cứu, tỷ lệ chung 100% biết núi tiếng dõn tộc mỡnh. Tiếp theo biết đọc tiếng dõn tộc mỡnh 91,7% và cao nhất ở Sơn La 97,9%, thấp nhất ở Lai Chõu 82,0%. Tuy nhiờn tỷ lệ chung chỉ cú 87,0% biết viết tiếng dõn tộc mỡnh.
Tiếng phổ thụng: phụ nữ dõn tộc thiểu số 15- 49 tuổi 4 tỉnh biết núi tiếng phổ thụng cú tỷ lệ chung 97,4% và trong đú cao nhất ở Cao Bằng và Sơn La đều là 98,7%, thấp nhất là ở Lai Chõu 94,7%. Tỷ lệ chung biết đọc tiếng phổ thụng 93,4% và cao nhất ở Sơn La 95,5%, thấp nhất ở Lai Chõu 87,8%. Tuy nhiờn tỷ lệ biết viết chỉ cú 91,9% và cao nhất ở Yờn Bỏi 93,7%, thấp nhất ở Lai Chõu 87,6%.
Bảng 3.4. Đặc điểm của phụ nữ dõn tộc thiểu số 15-49 tuổi tại địa bàn nghiờn cứu phõn theo nhúm nghề nghiệp
Nghề nghiệp Cao Bằng (n = 380) Sơn La (n = 382) Lai Chõu (n = 378) Yờn Bỏi (n = 380) Chung (n = 1520) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Làm ruộng/ làm rẫy 256 68,4 164 43,4 321 86,3 293 77,9 1034 68,8 Trồng rừng 22 5,8 25 6,6 10 2,6 11 2,9 68 4,5 Chăn nuụi 11 2,9 30 7,9 5 1,3 5 1,3 51 3,4 Cụng nhõn 8 2,1 22 5,8 2 0,5 5 1,3 37 2,5 Nhõn viờn hành chớnh 12 3,2 17 4,5 4 1,1 3 0,8 36 2,4 Đang đi học 42 11,1 35 9,2 10 2,6 15 3,9 102 6,8