Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch HIV/AIDS xuất từ năm 1981, kể từ bệnh nhân AIDS phát Mỹ Trải qua 30 năm, nước có nhiều giải pháp phịng, chống tích cực dịch gia tăng nhanh chóng, có diễn biến phức tạp HIV/AIDS khơng ảnh hưởng đến sức khỏe giống nòi mà gây tác hại lớn đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội [1], [97] Theo báo cáo Chương trình phối hợp Liên hợp quốc phịng chống HIV/AIDS, đến 12/2011 giới có khoảng 40,8 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ 16,2 triệu; trẻ em 15 tuổi 2,8 triệu hàng năm có khoảng 4,5 triệu người tử vong AIDS, 95% người nhiễm HIV nước phát triển Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực phòng chống tranh tồn cầu HIV/AIDS cịn ảm đạm [120] Ở Việt Nam sau 20 năm, phát trường hợp nhiễm HIV 12/1990, HIV/AIDS giai đoạn tập trung, song số tỉnh/ thành phố lan cộng đồng Đến 30/6/2012 số lũy tích: nhiễm HIV 204.019 trường hợp, 58.569 bệnh nhân AIDS sống 61.856 trường hợp tử vong AIDS Tỷ suất nhiễm HIV toàn quốc 218/100.000 dân, 100% tỉnh/thành phố, 98,7% quận/huyện 78,0% xã/phường có người nhiễm HIV/AIDS [27], [28] Nhiều tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đặc biệt tỉnh Miền núi phía Bắc, cảnh báo hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS người dân tộc thiểu số Các tỉnh có đường biên giới dài, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, nhiều tập tục lạc hậu, kinh tế nghèo nàn, quan hệ tình dục cởi mở, giao thơng lại khó khăn, hoạt động buôn bán chất ma tuý phát triển, kéo theo tệ nạn nghiện chích ma t khó ngăn chặn Dẫn đến tình hình HIV/AIDS tỉnh khơng ngừng gia tăng diễn biến phức tạp đối tượng nhiễm khơng người nghiện chích ma t, gái mại dâm mà lan cộng đồng, đặc biệt phụ nữ 15-49 tuổi Sơn La có tỷ suất nhiễm HIV/AIDS 659/100.000 dân, Yên Bái (416/100.000 dân), Cao Bằng (394/100.000 dân) Lai Châu (250/100.000 dân), 100% số huyện/thị xã/thành phố tỉnh có người nhiễm HIV/AIDS Các biện pháp phịng, chống HIV/AIDS mang tính gián tiếp, tác động đến thay đổi hiểu biết, hành vi nhằm dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS [21], [28], [38] Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống HIV/AIDS đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi hạn chế, tỷ lệ hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS thấp 20,0%, chí 10,0% dân tộc Tày, Nùng, H’Mơng, Dao Đặc thù trình độ văn hố, trình độ hiểu biết, hành vi biện pháp can thiệp nhóm dân tộc thiểu số khác với nhóm người Kinh Do cần có nghiên cứu để tìm thơng tin đặc thù nhằm phục vụ cho cơng tác phịng, chống phù hợp hiệu [21], [85] Phần đông đồng bào dân tộc sử dụng ngơn ngữ phổ thơng nên gặp khó khăn tiếp thu thông điệp truyền thông tiếng phổ thông ti vi, đài, tờ rơi hay sách báo Do đó, truyền thơng phịng chống HIV/AIDS cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ người dân tộc thiểu số cộng đồng trở lên cấp thiết [72], [97] Xuất phát từ lý trên, khuôn khổ Dự án phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Ngân hàng Thế giới tài trợ tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số từ 15-49 tuổi huyện tỉnh Cao Bằng, Sơn La, Lai Châu Yên Bái, năm 2009 Đánh giá hiệu giải pháp truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ thực hành phòng, chống HIV/AIDS cho phụ nữ dân tộc thiểu số từ 15-49 tuổi hai xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, 2009-2011 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI DỊCH HIV/AIDS VÀ NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV/AIDS ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ - HIV chữ viết tắt từ tiếng Anh (Human Immunodeficiency Virus) vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch người, làm cho thể suy giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh [10] - AIDS chữ viết tắt từ tiếng Anh (Acquired Immune Deficiency Syndrome), hay SIDA chữ viết tắt từ tiếng Pháp (Syndromede Immuno Deficiency Acquise), nghĩa “Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” nhiễm HIV, thường biểu thông qua nhiễm trùng hội, ung thư dẫn đến tử vong [10] - Hành vi nguy cao hành vi dễ làm lây nhiễm HIV quan hệ tình dục khơng an tồn, dùng chung bơm kim tiêm, nghiện chích ma túy [10] - Dân tộc thiểu số dân tộc số 54 dân tộc Việt Nam, trừ dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số hay trước gọi dân tộc người [21], [97] - Kiến thức (knowledge): Theo Random House (1990), kiến thức kinh nghiệm, kiện có thực phản ánh trí thơng minh người, hình thành học tập, quan sát kinh nghiệm, kiến thức người tích luỹ suốt cuội đời Kiến thức HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi mức độ hiểu biết HIV/AIDS, đường lây truyền, cách phòng, chống HIV/AIDS họ [9], [119] - Thái độ (attiude): Theo Ajzen (1988) Ford (1992) thái độ biểu lòng phản đối vấn đề đó, cấu trúc tương đối bền vững niềm tin, kinh nghiệm tích luỹ sống người sống làm việc gần gũi xung quanh ông bà, cha mẹ, họ hàng, đồng nghiệp Thái độ HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số thái độ nguy họ bị lây nhiễm HIV người bị nhiễm HIV cộng đồng, thái độ phòng, chống HIV/AIDS họ [9], [119] - Thực hành (practice): Là công việc thực tế đạt qua thực kỹ năng, kỹ xảo Thực hành phòng chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi việc thực biện pháp phịng, chống HIV/AIDS khơng QHTD với nhiều người, sử dụng BCS QHTD, không dùng chung bơm kim tiêm, khun bạn tình nên xét nghiệm, khơng cho bú mẹ nhiễm HIV, không mang thai sinh mẹ nhiễm HIV [9], [119] - Hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS: Là hiểu biết đồng thời phương pháp phòng tránh lây truyền HIV/AIDS (QHTD với bạn tình chung thuỷ, sử dụng BCS tất lần QHTD, không dùng chung BKT) Đồng thời không hiểu sai hình thức lây truyền (muỗi đốt bị nhiễm HIV, ăn uống chung hay tiếp xúc thơng thường với người nhiễm HIV bị lây nhiễm HIV) [96], [26] 1.1.2 Một số đặc điểm đại dịch HIV/AIDS 1.1.2.1 Nhiễm HIV nhiễm trùng suốt đời Khác với nhiễm trùng khác, mầm bệnh tồn thời gian ngắn thể, bị nhiễm HIV tích hợp vào gen tế bào chủ tồn với vật chủ đời, người nhiễm HIV truyền bệnh cho người khác suốt đời [8], [15] 1.1.2.2 Dịch HIV/AIDS dịch ẩn Từ nhiễm HIV đến diễn biến thành AIDS trung bình từ đến năm Trong thời gian này, khơng có dấu hiệu lâm sàng, song người nhiễm HIV ln có khả lây nhiễm cho người khác Đến có biểu AIDS gây bệnh cho nhiều người Do mà HIV/AIDS dịch ẩn khó phịng, chống [8], [15] 1.1.2.3 Dịch HIV/AIDS đại dịch toàn cầu Những ca bệnh phát Mỹ vào năm 1981, từ sau năm 1985, sinh phẩm chẩn đoán bán rộng rãi thị trường, việc xét nghiệm phát HIV trở nên dễ hơn, người ta thấy HIV xuất khắp nơi, khơng có nơi giới thoát khỏi hiểm hoạ HIV/AIDS [111] 1.1.2.4 Các mơ hình dịch tễ học Dựa vào thời điểm xuất phương thức lây truyền, người ta thấy có mơ hình dịch tễ học nhiễm HIV sau [40], [96], [119] - Mô hình 1: Gặp chủ yếu Châu Mỹ, Úc nước Tây Âu Dịch phát sớm từ đầu năm 1980, lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục đồng giới tiêm chích ma t, sau lây qua quan hệ tình dục khác giới, mà tỷ lệ nhiễm nam cao nữ - Mơ hình 2: Gặp Châu Phi, vùng cận sa mạc Sahara Dịch lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục khác giới qua dụng cụ xun chích khơng vơ trùng, nên tỷ lệ nhiễm nam nữ - Mơ hình 3: Xuất vùng lại giới Dịch xuất muộn vào năm 1990 lây truyền từ nơi khác đến qua du lịch Ban đầu dịch bùng nổ nhóm người có hành vi nguy cao gái mại dâm, người tiêm chích ma tuý sau lây truyền mạnh mẽ vào cộng đồng qua đường tình dục đường máu [40], [48], [107] 1.1.2.5 Dịch HIV/AIDS lan rộng ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế, xã hội giống nòi Diễn biến dịch nhà kinh tế học phân chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xuất người nhiễm HIV, tính chất nguy hiểm dịch, nhiều người sợ hãi, xa lánh phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Do phải triển khai công tác giám sát dịch, truyền thông-giáo dục biện pháp can thiệp phòng chống HIV/AIDS tốn - Giai đoạn 2: Xuất người bị AIDS chết AIDS, cần nâng cấp sở y tế địi hỏi nhiều kinh phí Khi bệnh nhân tử vong làm đảo lộn sống, tâm lý gia đình cộng đồng (Việt Nam giai đoạn này) - Giai đoạn 3: Đa số người trẻ nhiễm HIV chết trung bình 48 tuổi Khi HIV/AIDS lan vào cộng đồng làm cho nhiều người ốm chết, bố mẹ họ khơng cịn người giúp đỡ, làm tăng gánh nặng xã hội - Giai đoạn 4: Dịch lan tràn mạnh mẽ vào cộng đồng làm chết nhiều người có kỹ lao động, phải đầu tư đào tạo lớp người để thay thế, song lớp người bị HIV/AIDS đe doạ - Giai đoạn 5: Là giai đoạn ảnh hưởng lâu dài dịch HIV/AIDS giống nòi [40], [120] 1.1.3 Nguy tiềm tàng lây nhiễm HIV Việt Nam nguy lây nhiễm HIV đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.3.1 Các nguy tiềm tàng lây truyền HIV/AIDS Việt Nam Ảnh hưởng kinh tế thị trường: Sự phân hóa giầu nghèo, di cư từ nơng thơn thành phố khu kinh tế Việt Nam gần “Tam giác vàng„ nơi diễn hoạt động sản xuất, buôn bán vận chuyển ma túy phức tạp kéo theo tệ nạn NCMT, gái mại dâm, người buôn bán khác, dẫn đến lây nhiễm HIV qua biên giới nước Gia tăng BLTQĐTD, ước tính có 800.000-1.200.000 bệnh nhân/năm [42], [74], [108] Hành vi nguy cao: Nhóm TCMT dùng chung BKT (24%-44%) Nhóm gái mại dâm có TCMT (35%) có sử dụng BCS (40%-70%) [81] Nhóm TCMT nhiễm HIV có dùng chung BKT (48%) QHTD không dùng BCS (10%-55%) Thanh, thiếu niên: QHTD sớm trung bình 19,6 tuổi, có 21,5% nam niên độc thân 1,2% lập gia đình QHTD với gái mại dâm, có 20% nạo hút thai tuổi vị thành niên Số lượng người cho máu ngày nhiều, nguy lây nhiễm HIV cao [71], [98] [99] 1.1.3.2 Một số đặc điểm kinh tế-văn hóa- xã hội đồng bào dân tộc thiểu số có liên quan đến nguy lây nhiễm HIV/AIDS sức khỏe sinh sản Việt nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm đông Dân tộc thiểu số chiếm 13% dân số nước Hầu hết dân tộc thiểu số cư trú vùng Trung du Miền núi (chiếm 2/3 lãnh thổ) từ Bắc vào Nam [82], [83] Bảng 1.1 Các dân tộc thiểu số đông dân Việt Nam (2009) Dân tộc (thiểu số) Tày Nùng Thái Mường H’Mông Số lượng 1.190.000 706.000 1.040.000 914.000 558.000 Dân tộc (thiểu số) Dao Hoa Khmer Gharai Eđê Số lượng 474.000 900.000 895.000 242.000 195.000 * Nguồn: Niên giám thống kê 2010 [83] Hiện có khoảng 10,8% số hộ gia đình xếp vào loại thiếu ăn, theo chuẩn nghèo quốc tế (75% dân tộc thiểu số, 25% dân tộc Kinh) Các dân tộc thiểu số chiếm tới 30% tổng số người nghèo nước sinh sống chủ yếu vùng cao xa xôi, hẻo lánh, đặc biệt bị ảnh hưởng nghèo đói [62] Tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học dân tộc thiểu số đặc biệt em gái thấp Tỷ lệ suy dinh dưỡng mức cao, đặc biệt trẻ em, 32% số trẻ em không đủ cân nặng cần thiết [5], [102] Phụ nữ dân tộc thiểu số phải gánh vác công việc nặng nhọc, quyền định gia đình hạn chế, đặc biệt liên quan đến vấn đề sinh sản có hội học tập, nâng cao kiến thức [80] Phần lớn khu vực dân tộc thiểu số sinh sống lại có nhiều nguy tiềm tàng làm lây lan HIV/AIDS trồng sử dụng thuốc phiện, bn bán vận chuyển ma t, tình hình NCMT nhóm đồng bào dân tộc thiểu số gia tăng nhanh năm gần [61], [62] Theo truyền thống, niên tự tìm bạn tình theo tục lệ “Chọc sàn” “Ngủ thăm” Tại số vùng cho phép bạn trai ngồi buồng ngủ người gái để tâm sự, người Thái có phong tục "ở rể" [76] Một nghiên cứu Sơn La cho “chọc sàn” hay thời gian “ở rể”, tình trạng “vượt rào” (QHTD) coi phổ biến [76] Trên thực tế, tập tục kết hôn sớm tồn tại, nữ dân tộc thường học từ lớp 7-8 kết hơn, trung bình 16-18 tuổi, đơi từ 13 tuổi QHTD trước nhân hồn tồn cởi mở, nam nữ tự QHTD từ đến tuổi dậy thì, sau thành vợ chồng khơng, nam giới cịn QHTD thơn/bản xã khác [94], [110] Các phong tục hôn nhân nói dân tộc thiểu số tiềm ẩn nguy SKSS, dẫn tới hành vi QHTD không an tồn họ khơng trang bị kiến thức tránh thai, HIV/AIDS bệnh LTQĐTD [26] Hiện “cơn bão” ma tuý tràn qua Miền núi phía Bắc, dọc biên giới, làm cho tệ nạn nghiện ma tuý ngày gia tăng chủ yếu TCMT [5], [31] 1.1.3.3 Đặc điểm dịch HIV/AIDS số tỉnh Miền núi phía Bắc Bảng 1.2 Tình hình HIV/AIDS số tỉnh Miền núi phía Bắc (6/2012) Nội dung Cao Bằng Sơn La Lai Châu Yên Bái Chung Dân số 511.815 1.096120 378.468 748.536 2.734939 Số người nhiễm HIV 2.015 7.220 948 3.112 13.295 Số bệnh nhân AIDS 602 655 186 617 2.060 Số người chết AIDS 522 570 451 392 1.935 Tỷ suất nhiễm/100.000 dân 394 659 250 416 486 Số huyện/thị có người 13/13 11/11 7/7 9/9 40/40 nhiễm HIV/AIDS Số xã/phường có người 173/199 189/206 63/98 142/180 567/683 (85,9%) (89,8%) (64,3%) (76,7%) (81,6%) nhiễm HIV/AIDS * Nguồn: Cục Phòng, chống HIV/AIDS [28] Báo cáo Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh [88], [89], [90], [91] Tỷ suất nhiễm chung 486 trường hợp/100.000 dân, cao Sơn La (659), thấp Lai Châu (250) Có 100% số huyện/thị 81,6% số xã/phường có người nhiễm HIV Bảng 1.3 Phân bố nhiễm HIV nhóm đối tượng số tỉnh Miền núi phía Bắc đến 6/2012 Nhóm đối tượng Tiêm chích ma tuý Cao Bằng Sơn La Lai Châu Yên Bái Chung TL (%) TL (%) TL (%) TL (%) TL (%) 75,8 78,5 74,8 75,6 76,2 Gái mại dâm 4,5 4,6 4,2 4,0 4,3 Bệnh nhân STIs 3,8 4,2 4,1 3,9 4,0 Bệnh nhân lao 6,7 5,6 4,8 6,4 5,9 Phụ nữ có thai 3,7 3,4 3,6 3,8 3,6 Nhóm khác 5,5 3,7 8,5 6,3 6,0 * Nguồn: Cục Phòng, chống HIV/AIDS [28] Báo cáo Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh [88], [89], [90], [91] Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nhóm đối tượng, cao nhóm tiêm chích ma t 76,2% thấp nhóm phụ nữ có thai (3,6%), nhóm cịn lại có tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS khơng khác biệt (4,0%- 6,0%) 1.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRÊN THẾ GIỚI, TẠI VIỆT NAM VÀ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.2.1 Tình hình HIV/AIDS hiểu biết HIV/AIDS giới 1.2.1.1 Tình hình HIV/AIDS giới Theo báo cáo Chương trình phối hợp Liên hợp quốc phịng, chống HIV/AIDS (UNAIDS), đến 12/2011 giới có khoảng 40,8 triệu người sống chung với HIV/AIDS, phụ nữ 16,2 triệu (47,9%); trẻ em 15 tuổi 2,8 triệu (6,8%) hàng năm có khoảng 3,5 đến 4,5 triệu người tử vong AIDS, 95% người nhiễm HIV sống nước phát triển Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực phòng, chống HIV/AIDS, tranh tồn cầu HIV/AIDS cịn ảm đạm [1], [120] Cận Sahara- Châu Phi khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề với 25,8 triệu người sống chung với HIV/AIDS Tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ mang thai Châu Phi cao: Swaziland 42%, Nam Phi 32,7% [109], [114] 10 Tại Châu Á: Tính đến 12/2011 có 11,7 triệu người nhiễm HIV/AIDS cịn sống có 2,5 triệu phụ nữ trưởng thành (15-49 tuổi) Các nước Camphuchia, Thái Lan Myanma đánh giá nước có tỷ lệ nhiễm HIV cao khu vực, Indonesia, Nepal, Việt Nam Trung Quốc Hình thái lây nhiễm HIV hầu hết khu vực qua đường quan hệ tình dục khác giới tiêm chích ma túy Nam giới mắc nhiều nữ giới, ngoại trừ vùng Cận Sahara có số nữ mắc nhiều nam Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Chương trình phối hợp phịng, chống AIDS Liên Hợp Quốc (UNAIDS) Bộ Y tế Trung Quốc cho biết tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS qua đường tình dục Trung Quốc mức báo động Năm 2011 có khoảng 72% trường hợp nhiễm HIV/AIDS Trung Quốc lây qua đường tình dục [28], [100], [112] 1.2.1.2 Hiểu biết HIV/AIDS thề giới Tại nhiều nước, phần lớn người nhiễm thanh, thiếu niên Khoảng 1/3 số người nhiễm HIV/AIDS độ 15-24 tuổi phần lớn số khơng biết mang vi rút HIV Hàng triệu người khơng biết biết HIV/AIDS cách phịng, chống [105] Qua nghiên cứu quốc gia khác cho rằng, nhận thức người dân HIV/AIDS biện pháp phịng, chống cao, nói cơng tác truyền thơng giáo dục HIV/AIDS có kết tốt Tuy nhiên, cịn tỷ lệ đáng kể (20,7%-50,3%) đối tượng có hành vi khơng an tồn dùng chung BKT TCMT, khơng sử dụng BCS QHTD, tiếp tục mang thai mẹ bị nhiễm HIV QHTD với nhiều người [103] Theo UNAIDS, tỷ lệ gái mại dâm sử dụng BCS 75%-90% QHTD vợ chồng lại sử dụng BCS thấp (20%-25%), mà chủ yếu dùng BCS với mục đích tránh thai Xu hướng niên có QHTD sớm QHTD trước hôn nhân ngày tăng đa số nước vùng cận Sahara, 40% phụ nữ 20-24 tuổi có QHTD trước nhân đặc biệt QHTD trước tuổi 20 [118] 126 nhiều trường hợp đối tượng vừa làm việc vừa nghe tư vấn Mặc dù hoạt động truyền thơng gia đình thăm hỏi tư vấn mang tính thiết thực mang lại hiệu cao, qua hoạt động dễ nắm bắt tâm lý, tâm tư tình cảm nguyện vọng nhu cầu đôi tượng, đồng thời nắm bắt vấn đề sức khỏe khác, đặc biệt vấn đề có liên quan đến HIV/AIDS đối tượng Từ giúp cho đối tượng tự giải vấn đề, phát đối tượng có nguy cao lây nhiễm HIV hay có hồn cảnh đặc biệt để có kế hoạch tăng cường thăm hộ gia đình tư vấn nhiều lần hơn, đồng thời có kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ giới thiệu lên tuyến Truyền thông trực tiếp tư vấn trạm y tế phòng TVXNTN Trung tâm y tế dự phòng Bệnh viện huyện: Đây hoạt động mang tính chất chuyên sâu hoạt động sẵn có từ trước, mang tính bền vững truyền thơng phịng chống HIV/AIDS Khi truyền thông thôn/bản phát đối tượng có hồn cảnh đặc biệt, đối tượng có nguy cao hay đối tượng có nguyện vọng cần tư vấn, giới thiệu lên trạm y tế xã lên tuyến huyện để tư vấn, hỗi trợ giúp đỡ Vì hoạt động giải pháp có tính chất liên tục bền vững cao Các cộng tác viên tham gia truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng: Hoạt động truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng có chiều sâu chất lượng, đồng thời có chiều rộng mang theo tính chất phong trào: Đối tượng truyền thơng phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi, ngồi cịn có đối tượng khác liên quan tham gia tích cực: Lãnh đạo cộng đồng tham gia, gồm cán đảng, quyền, ban ngành, đồn thể, Bí thư chi bộ, trưởng thơn/bản Người thân gia đình phụ nữ tham gia Điều cho thấy tính đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số nói chung phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng, xuất phát từ tập quán họ thích tham gia hoạt động xã hội, cần biết cách 127 vận động gây niềm tin với họ họ sẵn sàng tham gia hết mình, nhiệt tình sơi từ gây dựng phong trào “Tồn dân tham gia phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng khu dân cư” 4.2.3 Về hiệu thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi Về kiến thức phịng chống HIV/AIDS: Nhiều chương trình phịng, chống HIV/AIDS hy vọng cung cấp kiến thức hiểu biết nhiều hành vi nguy gây nhiễm HIV giảm, người có kiến thức đầy đủ HIV/AIDS định nghĩa người phải trả lời ba phương pháp phòng tránh lây truyền HIV bao gồm phịng tránh HIV cách ln sử dụng BCS, QHTD với bạn tình chung thuỷ không bị nhiễm bệnh, không dùng chung BKT; đồng thời khơng hiểu sai hình thức lây truyền cho muỗi đốt bị lây nhiễm HIV, ăn uống chung với người nhiễm HIV bị lây nhiễm HIV Kiến thức phòng chống HIV/AIDS hạn chế, người dân hiểu biết HIV/AIDS, cách phòng chống nguyên nhân dẫn đến có thái độ khơng đúng, khơng tích cực hành vi khơng an tồn, từ làm dịch HIV/AIDS ngày gia tăng lây lan cộng đồng Phần lớn khu vực dân tộc thiểu số sinh sống lại có nhiều nguy tiềm tàng làm lây lan HIV/AIDS trồng sử dụng thuốc phiện, bn bán vận chuyển ma t, tình hình nghiện chích ma tuý nhóm đồng bào dân tộc thiểu số gia tăng nhanh năm gần [70] Phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi đối tượng tuổi sinh đẻ, đồng thời độ tuổi có QHTD nhiều nhất, sinh sống đan xen với nhiều đối tượng có nguy cao làm lây nhiễm HIV cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số có quan niệm nhân QHTD cởi mở Theo kết điều tra Ngân hàng Thế giới 2007 2009 cho thấy: Vẫn tỷ lệ đáng kể phụ nữ dân tộc thiểu số chưa "hiểu" rõ cách phòng tránh 128 HIV/AIDS (6,3% nhóm 20-24 tuổi 10% nhóm 15-19 tuổi hồn tồn khơng có kiến thức phịng tránh; 28,6% phụ nữ trả lời sai câu hỏi trắc nghiệm mang thông tin sai lệch) [30], [32] Trong nghiên cứu cho kết tương tự, điều tra trước can thiệp cho thấy kiến thức HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số hạn chế, đặc biệt hiểu biết toàn diện HIV/AIDS chung đối tượng phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi có 10,8% Tỷ lệ hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS dân tộc khác có chênh lệch, số dân tộc nghiên cứu chúng tơi dân tộc có số phụ nữ 15-49 tuổi cao (từ 30 người trở lên) Tày, Thái, H’Mông Mường trước can thiệp (42 người, 186 người, 58 người 32 người), sau can thiệp (38 người, 188 người, 56 người 30 người) Hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS dân tộc trước can thiệp thấp, cao dân tộc Mường đạt 12,4%, dân tộc Thái (12,4%), dân tộc H’Mông (10,3%) thấp dân tộc Tày (9,5%) Tỷ lệ hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi có tính đặc thù khác có chênh lệch Trong nghiên cứu chúng tơi có phân chia thành nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi sau: nhóm khơng QHTD với bạn tình (BTBC) khơng sử dụng ma túy (SDMT); nhóm có QHTD với BTBC nhóm có SDMT Trong tỷ lệ hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS trước can thiệp đối tượng thuộc nhóm không QHTD với BTBC không SDMT cao có 11,5%; tỷ lệ nhóm có QHTD với BTBC 9,2% thấp nhóm có SDMT có 8,0% Tuy nhiên sau năm thực giải pháp truyền thơng kiến thức phịng chống HIV/AIDS tăng lên rõ rệt: tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi hiểu biết cách phòng chống lây truyền HIV, tỷ lệ phụ nữ dân tộc 129 thiểu số 15-49 tuổi hiểu biết hình thức lây truyền HIV từ mẹ sang tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi hiều biết toàn diện HIV/AIDS Đặc biệt tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi người dân tộc Thái hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS tăng lên rõ rệt: (tăng từ 12,4% trước can thiệp lên 63,8% sau can thiệp, số hiệu đạt +414,5%, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001) Tiếp đến tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi người dân tộc Tày, dân tộc H’Mông dân tộc Mường hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS tăng lên rõ rệt: số hiệu đạt +398,9%, +333,0% +300,0%, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Điều cho thấy phương tiện truyền thông dịch tiếng dân tộc Thái phát huy tốt hiệu quả: hiểu biết HIV/AIDS dân tộc Thái sau can thiệp nâng lên rõ rệt cao dân tộc cón lại phương tiện truyền thông không dịch tiếng họ Sau can thiệp, tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS có thay đổi khác nhóm: Tỷ lệ tăng lên rõ rệt sau can thiệp nhóm không QHTD với BTBC không SDMT (55,5%, số hiệu +382,6% với p < 0,001) Tuy nhiên có khác biệt nhóm đối tượng: tăng nhóm có QHTD với BTBC (tăng lên 30,0%, thay đổi số hiệu khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05); cịn nhóm có SDMT tăng lên khơng đáng kể (tăng lên 15,4%, thay đổi số hiệu khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05) Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi hiểu sai hình thức lây truyền HIV cho muỗi đốt bị lây nhiễm HIV, ăn uống chung với người nhiễm HIV bị lây nhiễm HIV giảm hẳn sau can thiệp (giảm từ 18,8% 13,6% trước can thiệp xuống 3,4% 2,9% sau can thiệp, số hiệu đạt -81,9% -78,78%, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 130 Với nội dung truyền thông phong phú, ngắn gọn, dễ hiểu, kết hợp phương pháp phương tiện truyền thông, đặc biệt số phương tiện truyền thông dịch tiếng dân tộc Thái Phương châm lấy y tế xã làm nòng cốt, huy động cộng đồng tham gia, chứng tỏ giải pháp truyền thơng phịng chống HIV/AIDS cộng đồng phù hợp với cộng đồng dân cư đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đối tượng phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi nói riêng số tỉnh Miền núi phía Bắc Tuy nhiên dân tộc khác hiểu biết HIV/AIDS có nâng lên mức độ khác nhau, đặc biệt hiểu biết HIV/AIDS nâng cao hẳn dân tộc Thái phương tiện truyền thông dịch tiếng dân tộc Thái so với dân tộc lại hiểu biết HIV/AIDS nâng lên phương tiện truyền thông không dịch tiếng họ Các nhóm đối tượng khác hiểu biết HIV/AIDS nâng lên mức độ khác nhau: Đối tượng nhóm có hành vi nguy cao lây nhiễm HIV, hiểu biết cịn nhóm đối tượng cịn lại sau can thiệp nhóm đối tượng có hành vi nguy cao nhận thức chưa nâng lên đáng kể Vì cơng tác truyền thơng cần sâu nhóm đối tượng có hành vi nguy cao, đặc biệt cần tăng cường hình thức truyền thơng trực tiếp thăm hộ gia đình để tư vấn với đối tượng Đồng thời phương tiện truyền thông cần thiết dịch tiếng dân tộc, có hình ảnh dân tộc, đặc biệt người làm truyền thông cần thiết biết tiếng dân tộc cần sử dụng phiên dịch Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2007), nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 11 tỉnh [30] Tuy nhiên nghiên cứu Ngân hàng Thế giới phạm vi rộng, nhiều tỉnh/TP nhiều đối tượng triển khai nhiều can thiệp, 131 có ưu điểm việc lồng ghép phối hợp chương trình can thiệp tốt hơn, thơng tin đến với nhiều người dân hơn, nhược điểm can thiệp sâu cách cụ thể đến nhóm nhỏ đối tượng Trong nghiên cứu biết phát huy tận dụng lợi ưu điểm, đồng thời bổ sung vào thiếu sót sâu vào nghiên cứu can thiệp nhóm nhỏ đối tượng mà hiệu thay đổi rõ rệt nâng cao kiến thức cho đối tượng, đồng thời tính bền vững cao Về thái độ thực hành phòng chống HIV/AIDS: Trong năm gần đây, kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS diễn nhiều nơi Trong nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2007), nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 11 tỉnh cho thấy: Tỷ lệ cao (73,1%-87,2%) phụ nữ 15-49 tuổi có thái độ kỳ thị xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS, nhiên tỷ lệ sẵn sàng chăm sóc giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS lại thấp Nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Dân số Sức khỏe nơng thơnTrường đại học Y Thái Bình số nghiên cứu tác giả khác cho kết tương tự [30], [52], [60], [85] Trong điều tra thực trạng nghiên cứu cho kết tương tự Tuy nhiên sau năm thực giải pháp can thiệp truyền thơng phịng chống HIV/AIDS cho thấy thái độ tích cực tăng lên rõ rệt, số hiệu đạt giá trị dương từ +205,9% đến +331,6% thay đổi số hiệu có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Trong thái độ kỳ thị xa lánh giảm rõ rệt, số hiệu đạt giá trị âm từ -81,8% đến -91,4% thay đổi số hiệu có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Sự thay đổi rõ rệt khác dân tộc khác nhau: Về thái độ tích cực sẵn sàng giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS tăng cao phụ nữ 15-49 tuổi người dân tộc Thái (chỉ số hiệu đạt +349,2% +230,1%, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001) Các dân tộc cịn 132 lại Tày, H’Mơng Mường thái độ tích cực tăng lên rõ rệt dân tộc Thái, số hiệu đạt (từ +184,7% đến +315,3%), thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001) Về thái độ kỳ thị, xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS giảm rõ rệt giảm nhiều phụ nữ người dân tộc Thái (chỉ số hiệu đạt -88,8% -87,1%, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001) Các dân tộc cịn lại Tày, H’Mơng Mường thái độ xa lánh, kỳ thị giảm xuống rõ rệt dân tộc Thái (chỉ số hiệu đạt -82,1% đến -85,8%, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001) Điều cho thấy phương tiện truyền thông dịch tiếng dân tộc Thái phát huy tốt hiệu quả: thay đổi thái độ người bị nhiễm HIV/AIDS dân tộc Thái sau can thiệp tốt rõ rệt tốt dân tộc cón lại phương tiện truyền thơng khơng dịch tiếng họ Sự thay đổi thái độ nhóm đối tượng có khác nhau: Nhóm đối tượng khơng QHTD với BTBC khơng SDMT có thái độ tích cực tăng lên rõ rệt, số hiệu có giá trị dương có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 thái độ xa lánh kỳ thị giảm rõ rệt, số hiệu có giá trị âm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Nhóm có QHTD với BTBC có thái độ tích cực tăng hơn, nhiên thay đổi số hiệu ý nghĩa thống kê với p>0,05 thái độ xa lánh kỳ thị với người bị nhiễm HIV/AIDS (cần giữ bí mật cho người gia đình bị nhiễm HIV/AIDS) giảm hơn, thay đổi số hiệu có ý nghĩa thống kê với p< 0,001, thái độ kỳ thị xa lánh khác giảm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Cịn lại nhóm có SDMT thái độ tích cực sẵn sàng giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS tăng không đáng kể thái độ xa lánh kỳ thị với người bị nhiễm HIV/AIDS giảm hơn, thay đổi số hiệu khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 133 Điều chứng tỏ sử dụng phương tiện truyền thông có phiên dịch tiếng dân tộc Thái thực có phát huy tốt hiệu truyền thơng Đồng thời cho thấy đối tượng có hành vi nguy cao nhận thơng tin hỗ trợ phịng chống HIV/AIDS tiếp thu thơng điệp thụ động, thiếu cởi mở ngại tiếp cận với cán truyền thơng, cần tăng cường truyền thơng trực tiếp, đặc biệt hình thức thăm hộ gia đình để tư vấn cho đối tượng Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2007) 11 tỉnh cho thấy: số phụ nữ dân tộc thiểu số có QHTD với chồng/người yêu 12 tháng qua, tỷ lệ Đồng Nai, Bắc Giang Thái Nguyên sử dụng BCS lần quan hệ tình dục gần tương ứng 11,6%, 10,9% 10,5%; tỷ lệ sử dụng BCS QHTD với chồng/người Đồng Nai, Thái Nguyên, An Giang Hậu Giang tương ứng 6,4%, 3,3%, 3,2% 3,2% Yên Bái tỉnh có số nữ giới tự nhận có QHTD với BTBC nhiều (11 người), tỷ lệ sử dụng BCS lần quan hệ tình dục gần 9,1% tỷ lệ sử dụng BCS 12 tháng qua 10,0% Trong nghiên cứu cho kết tương tự: trước can thiệp, số đối tượng có QHTD với chồng/người yêu 12 tháng qua tỷ lệ sử dụng BCS lần QHTD gần 13,9%, tỷ lệ sử dụng BCS tất lần QHTD có 5,8% Tỷ lệ đối tượng có QHTD với BTBC 22,8% có sử dụng BCS lần QHTD gần 9,2%, tỷ lệ sử dụng BCS tất lần QHTD 12 tháng qua có 3,4% Tuy nhiên sau năm thực giải pháp truyền thông, hành vi QHTD sử dụng BCS thay đổi rõ rệt: Khi có khuyến khích sử dụng BCS QHTD với chồng/người yêu để dự phòng lây nhiễm HIV tránh thai, số đối tượng có QHTD với chồng/người yêu 12 tháng qua: tỷ lệ sử dụng 134 BCS lần QHTD gần sử dụng BCS tất lần QHTD tăng lên tương ứng (80,0% 50,4%) Tỷ lệ đối tượng có QHTD với BTBC giảm xuống 7,6%, số có sử dụng BCS lần QHTD gần tăng lên 60,0%; sử dụng BCS tất lần QHTD 12 tháng qua tăng lên 30,0% Hành vi QHTD với chồng/người yêu sử dụng BCS có thay đổi rõ rệt có khác biệt phụ nữ 15-49 tuổi dân tộc: Sử dụng BCS lần QHTD gần sử dụng BCS QHTD với chồng/người yêu 12 tháng qua tăng lên rõ rệt nhiều phụ nữ dân tộc Thái (chỉ số hiệu đạt +516,6% +680,0%, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Cũng có thay đổi rõ rệt dân tộc Tày, H’Mông Mường thấp thay đổi số hiệu có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Hành vi QHTD với chồng/người yêu sử dụng BCS khác biệt nhóm đối tượng: nhóm khơng QHTD với BTBC khơng SDMT có thay đổi hành vi tốt Nhóm đối tượng có QHTD với BTBC có thay đổi tăng lên rõ rệt sử dụng BCS QHTD lần gần sử dụng BCS tất lần QHTD có thay đổi tăng khơng đáng kể Nhóm có SDMT có thay đổi hành vi sử dụng BCS QHTD với chồng/người yêu Hành vi sử dụng BCS QHTD với BTBC nhóm có QHTD với BTBC có thay đổi rõ rệt, tăng lên sau can thiệp số hiệu đạt + 443,5% +488,2%, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 P < 0,05 [31] Về kiến thức phòng chống BLTQĐTD: Các BLTQĐTD HIV/AIDS coi yếu tố đồng lây nhiễm, nhiều nghiên cứu khảng định người bị nhiễm HIV dễ mắc BLTQĐTD ngược lại, người bị mắc BLTQĐTD làm tăng khả lây nhiễm 135 HIV từ 3,5-6,5 lần Ở nước ta BLTQĐTD khơng ngừng gia tăng, ước tính năm có khoảng 800.000- 1.200.000 bệnh nhân [31], [41], [78] Nghiên cứu cho kết tương tự, điều tra trước can thiệp: tỷ lệ đối tượng biết có biểu bị bệnh LTQĐTD bị viêm, loét vùng sinh dục 29,0%, biết cách thực hành phịng chống thấp (3,6%-7,2%) có khám chữa (45,8%) Tuy nhiên sau năm can thiệp giải pháp truyền thơng hiểu biết BLTQĐTD cách phòng chống thay đổi, tăng lên rõ rệt, số hiệu có giá trị dương thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Về hành vi sử sử dụng ma túy (SDMT) tiêm chích ma túy (TCMT): Sử dụng TCMT nguyên nhân chủ yếu làm lây nhiễm HIV Việt Nam Trong nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2007), 11 tỉnh cho thấy Lai Châu có tỷ lệ sử SDMT nhóm quần thể dân cư 15-49 tuổi cao (10,5%) Thái Ngun, Thanh Hố n Bái có tỷ lệ người dân SDMT vào khoảng 2%, tỷ lệ TCMT lại cao tỉnh Thanh Hoá (93,3%) Trong nghiên cứu chúng tôi, sau năm thực giải pháp truyền thơng, hành vi SDMT có thay đổi rõ rệt: Tỷ lệ đối tượng có SDMT giảm từ 3,5% xuống 1,5% đối tượng TCMT giảm từ 3,1% xuống 1,8% Sự thay đổi số hiệu ý nghĩa thống kê với p > 0,05 [30], [52] Kết giám sát trọng điểm tỷ lệ phân bố nhiễm HIV/AIDS nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi trước can thiệp (2009) sau can thiệp (2011): Trong nghiên cứu có sử dụng phương pháp phân tích số liệu thứ cấp, qua báo cáo tình hình nhiễm HIV Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Sơn La cho thấy: Sau năm từ 12/2009 đến 12/2011 số trường hợp nhiễm tỷ lệ phân bố nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu địa bàn can thiệp có giảm đi: Giảm từ trường hợp nhiễm (25,0%) xuống trường hợp nhiễm (14,3%) 136 Về tính bền vững giải pháp: Trên sở hệ thống y tế sẵn có y tế tuyến xã làm nòng cốt, đồng thời huy động tham gia lãnh đạo cộng đồng, ban ngành đoàn thể, tổ chức quần chúng sẵn có địa phương cộng đồng tham gia vào hoạt động truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS Dự án phịng chống HIV/AIDS Việt Nam Ngân hàng giới tài trợ hỗ trợ cho việc tập huấn triển khai giải pháp, cung cấp trang thiết bị vật dụng tối thiểu số phương tiện truyền thông cho y tế tuyến xã với số tiền trợ cấp ỏi mang tính khuyến khích động viên song giải pháp triển khai có hiệu Giải pháp gắn kết hoạt động truyền thông trực tiếp, hoạt động truyền thông gián tiếp lồng ghép hoạt động ban ngành đoàn thể, lồng ghép hoạt động khác chương trình y tế địa phương, hoạt động cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia cộng đồng Đã thu hút ngày nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số nói chung phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi nói riêng, vừa đối tượng giải pháp vừa người tham gia hoạt động giải pháp truyền thông phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng Giải pháp có tính bền vững cao hoạt động dựa sở sẵn có trạm y tế, y tế xã thôn/bản Các cán tham gia hoạt động giải pháp nòng cốt bác sỹ, y sỹ trạm y tế nhân viên y tế thôn/bản công tác tuyến y tế này, đồng thới có tham gia cộng đồng Hầu hết trang thiết bị sẵn có tuyến xã phục vụ tốt cho cơng tác truyền thơng phịng chống HIV/AIDS cộng đồng Việc cung ứng phương tiện truyền thông ngày tốt việc biên soạn, thiết kế in ấn tự làm nước, số tự làm tuyến y tế phù hợp với ngơn ngữ văn hóa tập qn cộng đồng địa phương, đồng thời phương tiện truyền thông đại ngày phát triền với phát triển khoa học kỹ thuật 137 Tóm lại: nghiên cứu đưa thông tin mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi số tỉnh Miền núi phía Bắc năm 2009, nêu số đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số nói chung phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi nói riêng Từ việc đời giải pháp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cho phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi cộng đồng, với tham gia toàn thể cộng đồng khu dân cư, nịng cốt y tế xã y tế thơn/bản với nhiều kênh khác nhau, chủ yếu truyền thông trực tiếp thông điệp phù hợp với ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán cộng đồng số tỉnh Miền núi phía Bắc Giải pháp truyền thơng có hiệu rõ rệt có ý nghĩa thống kê phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi như: Nâng cao tỷ lệ hiểu biết phòng chống nhễm HIV; Nâng cao tỷ lệ có thái độ đúng, khơng phân biệt đối xử, sẵn sàng giúp đỡ người nhiễm HIV; Nâng cao tỷ lệ thực hành vi an tồn phịng, chống lây nhiễm HIV sử dụng BCS, giảm sử dụng ma túy TCMT; Từ tác động làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn can thiệp Tuy nhiên giải pháp truyền thơng cịn số hạn chế sau: Trong hoạt động giải pháp chưa tổ chức lồng ghép truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS buổi văn hóa, văn nghệ quần chúng hay sân khấu kịch để gây hứng thú lôi nhiều người tham gia Chưa có thông điệp phổ dạng hát, văn tiếng dân tộc chưa kết hợp hình thức tư vấn qua điện thoại Cịn hạn chế việc sâu phân nhỏ nhóm đối tượng có đặc điểm chung hay nhóm có nguy cao lây nhiễm HIV nhóm có hồn cảnh 138 đặc biệt để tăng cường truyền thông trực tiếp thăm hộ gia đình tư vấn nhiều hơn, đồng thời phương tiện truyền thông chưa dịch nhiều thứ tiếng dân tộc, có hình ảnh nhiều dân tộc thiểu số có địa bàn KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng, chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu năm 2009 - Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi hiểu biết phương pháp phòng chống nhiễm HIV thấp (15,3%-17,3%) Tỷ lệ hiểu sai cách lây truyền HIV cao (19,3%-22,4%) Tỷ lệ hiểu biết lây truyền HIV từ mẹ sang thấp (5,6%-17,4%) Tỷ lệ hiểu biết đầy đủ đường lây truyền HIV thấp 11,5% - Tỷ lệ đối tượng có thái độ sẵn sàng giúp đỡ người nhiễm HIV thấp (20,8%-26,4%) Tỷ lệ đối tượng có thái độ phân biệt đối xử, kỳ thị với người nhiễm HIV cao (40,9%-44,7%) - Tỷ lệ đối tượng có sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với chồng/người u thấp (2,5%-9,4%) Tỷ lệ có quan hệ tình dục với bạn tình (9,1%), tỷ lệ có sử dụng bao cao su thấp (4,4%-11,1%) - Tỷ lệ sử dụng ma túy 4,6%, tiêm chích ma t 2,1% - Tỷ lệ hiểu biết bệnh lây truyền qua đường tình dục (29,0%) tỷ lệ thực biện pháp dự phòng thấp (3,7%-45,6%) Giải pháp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cho phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi cộng đồng * Giải pháp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS: Được xây dựng sở hệ thống y tế sẵn có vận hành tuyến xã thơn/bản, có tham gia tồn thể cộng đồng khu dân cư, nòng cốt y tế xã y tế thôn/bản với nhiều kênh khác 139 * Hiệu giải pháp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS: - Tỷ lệ đối tượng hiểu biết phương pháp phòng tránh lây nhiễm HIV, lây truyền HIV từ mẹ sang hiểu biết đầy đủ đường lây truyền HIV tăng rõ rệt; Tỷ lệ đối tượng hiểu sai lây truyền HIV giảm rõ rệt, thay đổi số hiệu có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tỷ lệ đối tượng hiểu biết đầy đủ đường lây truyền HIV tăng cao phụ nữ dân tộc Thái, nhóm khơng quan hệ tình dục với bạn tình khơng sử dụng ma túy; Tăng dân tộc Tày, H’Mơng, Mường; Tăng khơng đáng kể nhóm có quan hệ tình dục với bạn tình nhóm có sử dụng ma túy - Tỷ lệ đối tượng có thái độ sẵn sàng giúp đỡ người bị nhiễm HIV tăng lên rõ rệt, tỷ lệ tăng cao phụ nữ dân tộc Thái nhóm khơng quan hệ tình dục với bạn tình khơng sử dụng ma túy; Tăng dân tộc Tày, H’Mông, Mường; Tăng không đáng kể nhóm có quan hệ tình dục với bạn tình nhóm có sử dụng ma túy Tỷ lệ đối tượng có thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV giảm rõ rệt tỷ lệ giảm nhiều phụ nữ dân tộc Thái nhóm khơng quan hệ tình dục với bạn tình khơng sử dụng ma túy; Giảm dân tộc Tày, H’Mơng, Mường; Giảm khơng đáng kể nhóm có quan hệ tình dục với bạn tình nhóm có sử dụng ma túy - Tỷ lệ đối tượng có sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với chồng/người yêu tăng lên rõ rệt, tỷ lệ tăng cao phụ nữ dân tộc Thái nhóm khơng quan hệ tình dục với bạn tình khơng sử dụng ma túy tăng dân tộc Tày, H’Mơng, Mường; Tăng khơng đáng kể nhóm có quan hệ tình dục với bạn tình nhóm có sử dụng ma túy - Tỷ lệ đối tượng có sử dụng ma túy đặc biệt đối tượng có tiêm chích ma túy sau can thiệp có giảm đáng kể 140 - Số nhiễm HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi giảm từ trường hợp trước can thiệp xuống trường hợp sau can thiệp - Giải pháp có tính bền vững cao có khả nhân rộng KIẾN NGHỊ Cần nhân rộng giải pháp can thiệp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS địa phương khác, đặc biệt tỉnh Miền núi phía Bắc Để tăng cường hiệu cần nhân rộng truyền thông trực tiếp, đặc biệt hình thức thăm hộ gia đình để tư vấn thảo luận nhóm thơn/bản Lồng ghép với buổi văn hóa văn nghệ, sân khấu kịch tăng cường thêm hình thức tư vấn qua điện thoại Đồng thời kết hợp nhiều phương tiện truyền thông sử dụng thông điệp phù hợp với ngôn ngữ, văn hóa cộng đồng tỉnh Miền núi phía Bắc Cần cung cấp bổ sung phương tiện truyền thông thường xuyên, liên tục cho trạm y tế xã, không để đứt quãng hoạt động, tăng cường nhân lực cho truyền thơng để trì hoạt động giải pháp phát huy kết đạt Đồng thời xây dựng nhiều phong trào phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng khu dân cư lâu dài cần xã hội hóa cơng tác truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS ... 15- 49 tuổi Truyền thơng trực tiếp: Nói chuyện cộng đồng với phụ nữ dân tộc thiểu số 154 9 tuổi Nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS cho phụ nữ dân tộc thiểu số 15- 49 tuổi. .. kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15- 49 tuổi, giải pháp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cho phụ nữ dân tộc thiểu số 15- 49 tuổi cộng đồng x? ?y dựng triển... truyền thơng gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số 15- 49 tuổi (tư vấn, khuyên bảo) Truyền thông gián tiếp: Cung cấp tờ rơi, tờ gấp (có dịch tiếng dân tộc thiểu số) cho phụ nữ dân tộc thiểu số 15- 49