Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BYT DCCN GDSK SXHD WHO Bộ Y tế Dụng cụ chứa nước Giáo dục sức khỏe Sốt xuất huyết Dengue Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1.2 DỊCH TỄ HỌC SXH 1.2.1 Tình hình SXHD giới 1.2.2 Tình hình SXHD Việt Nam 1.3 ĐẶC ĐIỂM VIRUS GÂY BỆNH, VECTƠ TRUYỀN BỆNH 1.3.1 Tác nhân gây bệnh 1.3.2 Nguồn bệnh đường lây truyền 1.3.3 Chu kỳ lan truyền 1.4 CHẨN ĐOÁN 1.4.1 Phân lập virus 1.4.2 Chẩn đoán huyết 1.5 LÂM SÀNG 10 1.5.1 Sốt Dengue (Dengue cổ điển) 10 1.5.2 Sốt xuất huyết Dengue 10 1.5.3 Tiến triển 12 1.5.4 Phân loại mức độ nặng nhẹ bệnh Dengue xuất huyết 12 1.5.5 Xét nghiệm 12 1.6 BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 13 1.6.1 Biện pháp môi trường 14 1.6.2 Biện pháp sinh học 15 1.6.3 Biện pháp hóa học 16 1.7 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT 16 1.8 TÌNH HÌNH SXH TẠI HÀ TĨNH 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 20 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu 21 2.2.5 Nội dung thông tin cần thu thập 21 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.7 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 24 2.2.8 Xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 25 3.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT 27 3.2.1 Kiến thức phòng chống sốt xuất huyết Dengue 27 3.2.2 Thái độ phòng chống sốt xuất huyết Dengue 32 3.2.3 Thực hành phòng chống sốt xuất huyết Dengue 34 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH SXHD 36 3.3.1 Liên quan đặc điểm cá nhân với kiến thức phòng chống SXHD 36 3.3.2 Liên quan đặc điểm cá nhân với thực hành phòng chống SXHD 37 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 39 4.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SXHD 39 4.2.1 Kiến thức phòng chống sốt xuất huyết Dengue 39 4.2.2 Thái độ phòng chống SXHD 43 4.2.3 Thực hành phòng chống SXHD 45 4.3 NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH SXHD 49 4.3.1 Liên quan đặc điểm cá nhân với kiến thức phòng chống SXHD 49 4.3.2 Liên quan đặc điểm cá nhân với thực hành phòng chống SXHD 49 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm vi rút Dengue gây muỗi Aedes truyền qua vết đốt Đây bệnh lưu hành địa phương Việt Nam, tỉnh đồng châu thổ Nam bộ, duyên hải Trung vùng đồng bằng, duyên hải Bắc Do đặc điểm địa lý, khí hậu khác nhau, miền Nam Nam Trung bệnh xuất quanh năm, Miền Bắc bệnh thường xảy từ tháng đến tháng 11, phát triển mạnh vào tháng 7, 8, 9, 10 Những năm gần dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt Trong tháng đầu năm 2009 có 74.000 người mắc sốt xuất huyết, tăng 16,8% so với kỳ năm trước, có 58 trường hợp tử vong, xuất 55 tỉnh thành Thời kỳ ủ bệnh thường từ đến ngày Đặc điểm bệnh khởi phát đột ngột, sốt cao đột ngột từ đến ngày, kèm theo đau đầu, đau cơ, đau xương khớp, đau sau hốc mắt, sưng hạch bạch huyết xuất huyết da Ba triệu chứng sốt, xuất huyết da đau đầu (còn gọi ba Dengue) thường đặc trưng điển hình bệnh sốt Dengue Tác nhân gây bệnh vi rút Dengue, có típ huyết 1, 2, thuộc họ vi rút flavi (Flaviviruses) Các típ vi rút Dengue nguyên nhân gây bệnh lưu hành hầu nhiệt đới Ở Việt Nam phân lập típ vi rút gây bệnh típ 1, 2, 3, Bệnh lây truyền từ người bệnh sang người lành qua vết đốt muỗi mang vi rút Ở Việt Nam, hai loại muỗi truyền bệnh SXHD Aedes aegypti Aedes albopictus, chủ yếu Aedes aegypti, loại muỗi đốt vào ban ngày, hoạt động chúng nhiều vào thời điểm sáng sớm chiều tối Mọi người chưa có miễn dịch đặc hiệu mắc bệnh, trẻ em dễ bị nhiễm hơn, bệnh cảnh thường nhẹ người lớn Hiện SXHD chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chưa có vắc xin phịng bệnh, chủ yếu điều trị triệu chứng chăm sóc y tế Vì biện pháp phịng chống vectơ truyền bệnh mà chủ yếu diệt muỗi, diệt bọ gậy muỗi Aedes aegypti với tham gia tích cực cộng đồng, nằm ban ngày hiệu để làm giảm lây truyền bệnh Thạch Kim xã thuộc huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đây vùng duyên hải Miền Trung, có mật độ dân số cao (theo số liệu điều tra dân số xã năm 2009 12.987 người, diện tích địa giới xã 1,2km2), điều kiện sinh hoạt vệ sinh thấp, nhà chật chội, người dân sử dụng nhiều dụng cụ để chứa nước mưa, mặt dân trí thấp, khơng đồng đều, mức độ giao lưu buôn bán với người dân nơi khác lớn Vì thường xảy vụ dịch sốt xuất huyết ( ví dụ: năm gần xảy vụ dịch sốt xuất huyết năm 2004, 2007) Cho đến nay, địa bàn huyện Lộc Hà chưa có cơng trình nghiên cứu bệnh SXH yếu tố liên quan Do vậy, nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống SXHD tiền đề để tiến hành hoạt động can thiệp nhằm góp phần làm giảm tỉ lệ mắc, chết SXHD địa phương Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả kiến thức, thái độ thực hành phòng chống SXHD người dân xã Thạch Kim Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng chống SXHD người dân địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Những vụ dịch sốt xuất huyết Dengue (SXHD) ghi nhận xảy vào năm từ 1778-1780 châu Á, châu Phi Bắc Mỹ Sự xuất gần đồng thời vụ dịch ba lục địa khác chứng tỏ virus gây bệnh véc tơ truyền bệnh phân bố rộng rãi toàn giới từ 200 năm trước Trong thời gian này, Dengue xem bệnh nhẹ Một vụ đại dịch Dengue xuất Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ II từ lan rộng tồn cầu Cũng khu vực Đông Nam Á, Dengue lần phát Philippines vào năm 1950 đến năm 1970 bệnh trở thành nguyên nhân nhập viện tử vong thường gặp trẻ em vùng [1], [2] 1.2 DỊCH TỄ HỌC SXH 1.2.1 Tình hình SHXD giới Tỉ lệ mắc bệnh toàn giới gia tăng mạnh mẽ năm gần Bệnh trở thành dịch 100 quốc gia châu Phi, châu Mỹ, khu vực phía Đơng Địa Trung Hải, Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề Trước năm 1970, có quốc gia có dịch lưu hành Con số tăng lên gấp lần vào năm 1995 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính năm có khoảng 50 đến 100 triệu người mắc bệnh Khơng có số trường hợp mắc bệnh gia tăng mà khả nhiễm nhiều loại virus khác ngày đáng báo động Sau vài số thống kê khác: Trong vụ dịch, tỉ lệ mắc bệnh đối tượng nhạy cảm thường 4050% cao đến 80-90% Mỗi năm có khoảng 500.000 trường hợp Sốt xuất huyết Dengue cần nhập 10 18-45 245 56 301 81,4 2 = 11,068 46-60 142 65 207 68,5 p < 0,05 Tính chung 387 121 508 76,2 * Có mối liên quan tuổi người dân với thực hành phòng chống SXHD họ Bảng 3.29 Liên quan học vấn thực hành phòng chống SXHD Mức học vấn Thực hành Tốt Không tốt Tiểu học 48 32 Trung học sở 230 71 Trung học phổ thơng 109 18 Tính chung 387 121 * Có mối liên quan họcvấn Tổng Tỷ lệ Thống kê 2 = 18,064 80 301 127 508 người dân 60,0 p < 0,05 76,4 85,8 76,2 với thực hành phòng chống SXHD họ Chương BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Trong đề tài, qua vấn 600 người dân xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh kiến thức, thái độ thực hành phòng chống SXHD Qua phân tích số liệu, chúng tơi có nhận xét đặc điểm chung đối tượng 44 chọn để vấn sau: Trong tổng số 600 người dân vấn, 100% đối tượng người kinh Tỷ lệ phù hợp với cấu dân tộc địa bàn nghiên cứu, 99% dân số xã Thạch Kim người Kinh Tỷ lệ người dân nam giới chiếm 32,7%; nữ chiếm 67,3%% Về độ tuổi người tham gia trả lời vấn, cao độ tuổi 18 đến 45 tuổi (59,3%); độ tuổi từ 46 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (40,7%) Nghề nghiệp đối tượng vấn đựoc phân thành nhóm Trong đó, nhóm nghề nội trợ chiếm tỷ lệ cao 29,6% nông dân chiếm 1,2% Mức học vấn người dân phân thành mức, học vấn bậc trung học sở chiếm tỷ lệ cao 59,2%, tỷ lệ người dân có mức học vấn thấp bậc tiểu học 15,8%; khơng có người mù chữ Những đặc điểm cá nhân thường có liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành người dân nhiều vấn đề sức khỏe cộng đồng (đặc biệt kiến thức hành vi phịng chống bệnh SXHD), chúng tơi muốn phân tích kỹ đặc điểm 4.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SXHD 4.2.1 Kiến thức phịng chống sốt xuất huyết Dengue * Nghe nói sốt xuất huyết Dengue Mặc dù sốt xuất huyết bệnh phổ biến cộng đồng nước ta, địa phương xuất bệnh này, Tuy 15,3% người dân chọn để vấn trả lời chưa nghe nói SXHD Đây thực tồn gặp bệnh phổ biến SXHD Việt Nam Có thể người dân bàng quang họ tiếp cận với phương tiện truyền thơng đại chúng truyền truyền hình, báo chí Kết nghiên cứu tương đương với kết điều tra KAP SXHD Pleiku-Gia Lai năm 2002 (86,6%) [12] Nhưng tỷ lệ nghe nói SXHD đề tài thấp nghiên cứu Chu Xn Hiên huyện Bình Chánh, Hồ Chí Minh năm 2007 cho biết có 96% đối tượng nghiên cứu nghe 45 biết SXHD [7] Và Kết nghiên cứu thấp kết Trần Văn Hai, qua nghiên cứu huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp năm 2006 cho biết có 95,8% người dân nghe biết bệnh SXHD [6] * Nguồn thông tin sốt xuất huyết Nguồn cung cấp thông tin SXHD chủ yếu truyền hình (56,3%), truyền (35,3%), cán y tế (28,5%); quyền (15,9%); sách báo, tranh ảnh (14,0%) thân, gia đình có người bệnh (6,1%) Kênh truyền thơng qua truyền truyền hình quan trọng nhất, nghiên cứu Lê Thành Tài cộng huyện Phong Điền Cần Thơ năm 2007 cho biết có 87,1% qua kênh radio ti vi [21] Nguồn thông tin từ nhân viên y tế nguồn thông tin phản ánh hiệu hoạt động mạng lưới y tế địa phương công tác truyền thông giáo dục sức khỏe (GDSK) cho cộng đồng, kết cho thấy công tác truyền thông GDSK cho người dân Hà Tĩnh có hiệu so với kênh thông tin từ truyền truyền hình Điều nhiều ngun nhân chủ quan khách quan khác y tế địa phương không đủ nhân lực, đầu tư phương tiện truyền thông chưa mức địa bàn rộng, nhân viên y tế cịn yếu lực truyền thơng, thiếu nhiệt tình mạng lưới cộng tác viên, nhân viên y tế thôn chưa đủ mạnh để thực công tác đưa thông tin tuyên truyền giáo dục sức khỏe đến hộ gia đình địa bàn cịn hạn chế Đồng thời thiếu phối hợp y tế địa phương với mạng lưới y tế tư nhân, với ban ngành đoàn thể địa phương để hỗ trợ công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe Ngồi cịn ý thức người dân chưa cao, khó vận động họ đến dự buổi nói chuyện chuyên đề sức khỏe buổi truyền thơng lồng ghép chương trình dân số với buổi họp tổ dân phố, ấp, nhân dân địa phương Chính lý nên thơng tin bệnh SXHD đến người dân từ cán y tế chiếm tỷ lệ thấp, chưa đạt hiệu mong muốn * Hiểu biết biểu triệu chứng sốt xuất huyết 46 Kết nghiên cứu bảng 3.9, cho thấy, tỷ lệ người dân biết triệu chứng lâm sàng sốt cao liên tục ngày chiếm tỷ lệ cao (75,2%); chấm xuất huyết da (41,1%); mệt mỏi, đau xương, nhức đầu (38,6%) Các tỷ lệ tương đương so với kết nghiên cứu Cao Thị Mỹ Nhơn Giồng Trôm Bến Tre [13], với biết triệu chứng lâm sàng sốt cao chiếm tỷ lệ (72,1%) biết dấu hiệu xuất huyết da (43,3%) Kết nghiên cứu thấp so với số tác giả khác Nguyễn Kim Tiến cộng Kiên Giang năm 1999 (87%) [26], Nguyễn Thái Hoà (85,5%) [8] Điều cho thấy hiệu công tác tuyên truyền GDSK giúp người dân hiểu triệu chứng địa phương cần phải quan tâm nhiều Bên cạnh tỷ lệ người dân biết chưa dấu hiệu SXHD cịn tương đối cao, nguy gây tử vong cao phát bệnh muộn, không điều trị kịp thời Vì cần phải tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết người dân triệu chứng SXHD để người dân phát bệnh sớm nhằm giảm tỷ lệ tử vong đặc biệt ngăn chặn diễn tiến dịch xảy cộng đồng * Hiểu biết nguyên nhân mắc bệnh sốt xuất huyết Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người dân biết nguyên nhân gây SXHD muỗi đốt chiếm tỉ lệ 79,9% Kết thấp với kết nghiên cứu số nơi Điện Bàn - Quảng Nam năm 2003 (92%) Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 (92%), kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Thừa Thiên Huế năm 2002 (80,0%) [8] Pleiku - Gia Lai năm 2002 (88%) [12] Có lẽ hiệu công tác truyền thông GDSK địa bàn nghiên cứu chưa cao có tác động đến quan tâm người dân vấn đề sức khỏe gia đình cộng đồng dẫn đến tỷ lệ hiểu biết nguyên nhân gây SXHD xã Thạch Kim thấp địa phương khác Do vậy, quyền địa phương y tế cần quan tâm đẩy 47 mạnh công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống SXHD * Hiểu biết loại muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Qua bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ người dân biết loại muỗi vằn truyền bệnh SXHD chiếm 79,9%, tỷ lệ cao với kết nghiên cứu Bát Tràng - Gia Lâm Hà Nội năm 1998 (60,9%) thấp nhiều so với kết nghiên cứu Quảng Nam năm 2002 (99%) Như vậy, số người chưa thật nhận biết véc tơ truyền bệnh SXHD, chưa hiểu rõ đặc tính sinh học chúng việc phịng chống SXHD bị hạn chế Do việc truyền thơng GDSK cần quan tâm đến vấn đề này[28] * Hiểu biết thời gian đốt muỗi truyền bệnh SXHD Kết bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ người dân biết muỗi truyền bệnh SXHD hoạt động đốt người vào ban ngày chiếm 21,4%; đốt vào ban đêm (39,8%); ngày lẫn đêm (26,0%) Tỷ lệ đối tượng xác định thời gian đốt muỗi SXHDD chủ yếu ban ngày chiếm 21,4% Tỷ lệ thấp kết điều tra bệnh viện Nhi Đồng I, TP Hồ Chí Minh (25,2%) [] Nhưng lại cao số tỉnh khác Thừa Thiên Huế (10%) Quảng Nam (13,25%) [10] * Hiểu biết nơi sinh sản muỗi truyền bệnh SXHD Trong cơng tác phịng chống SXHD, việc tuyên truyền vận động người dân hiểu biết nơi sinh sản muỗi vằn (Aedes) để từ vận động người dân dẹp bỏ dụng cụ chứa nước, cần tập trung giáo dục cho người dân biết nơi có nước đọng nơi muỗi đẻ trứng phát triển theo phương châm chương trình phịng chống SXHD: khơng có bọ gậy khơng có muỗi, khơng có muỗi khơng có sốt xuất huyết Diệt nơi sinh sản muỗi quan trọng cơng tác truyền thơng phịng chống SXHD [16] Qua bảng 3.12, nhận thấy tỷ lệ người dân biết nơi sinh sản muỗi truyền bệnh SXHD DCCN, bình bơng, vật phế thải chiếm tỷ lệ cao (66,5%) Tuy kết thấp so với nghiên cứu Trần 48 Văn Hai (97,5%) [6] * Hiểu biết vị trí thường đậu muỗi truyền bệnh SXHD Kết nghiên cứu cho thấy (bảng 3.13) 54,5% người dân cộng đồng chưa biết nơi trú đậu muỗi vằn Điều làm hạn chế việc lựa chọn, thực biện pháp kiểm soát, loại bỏ điều kiện thuận lợi, ngăn không cho muỗi sinh sản phát triển * Đánh giá chung kiến thức người dân SXHD Về kiến thức chung phòng chống bệnh SXHD, có 76,2% người dân có kiến thức tốt Tỉ lệ cao so với nghiên cứu tương tự khu vực khác huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp (50,0%)[11] 4.2.2 Thái độ phòng chống SXHD * Tầm quan trọng bệnh SXHD sức khỏe cộng đồng Theo Tổ chức Y tế giới, bệnh sốt xuất huyết Dengue lan truyền nhiều nước giới với khảng 20 triệu người bị nhiễm vi rút Dengue khoảng 500.000 trường hợp bị sốt xuất huyết Dengue phải nhập viện, chủ yếu trẻ em Sốt xuất huyết Dengue gây bệnh cảnh nguy kịch, hội chứng sốc Dengue nhanh chóng dẫn tới tử vong Tỷ lệ tử vong đến 5%, chí cao khơng chẩn đốn điều trị thích hợp Trong nghiên cứu này, đánh giá tầm quan trọng bệnh SXHD, tỷ lệ người dân cho bệnh SXHD nguy hiểm chiếm cao (505/508) 99,4% Kết cho thấy người dân thấy tầm quan trọng bệnh SXHD việc tiến hành can thiệp để hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh SXHD cộng đồng thuận lợi nhiều * Lời khuyên ngủ Tỷ lệ người dân đồng ý với lời khuyên ngủ đề phòng chống bệnh SXHD chiếm 89,4% Kết nghiên cứu cao kết điều tra KAP phòng chống SXHD quận tp.Hồ Chí Minh (62,4%) [15] huyện 49 Bình Thành thành phố Hồ Chí Minh (51,3%) [6] * Đồng ý đậy kín vật chứa nước nhà Tỷ lệ người dân đồng ý với lời khuyên đậy kín vật chứa nước nhà để khơng cho muỗi SXHD sinh sản chiếm 76,6% Tỷ lệ thấp nghiên cứu Lê Hoàng Ninh quận Hồ Chí Minh (87,3%) kết quận Tân Bình (92,8%) [15] * Đồng ý thu dọn vật phế thải chứa nước xung quanh nhà Tỷ lệ người dân đồng ý thu dọn vật phế thải chứa nước xung quanh nhà chiếm tỷ kệ 79,7% cao kết khảo sát Bến Tre (30,9%) [18] thấp kết khảo sát KAP Quận thành phố Hồ Chí Minh (91,3%) [14] Khoa học chứng minh muỗi Aedes đẻ trứng, sau sinh bọ gậy (cung quăng) dụng cụ chứa nước gia đình chum, vại, bể nước, lọ hoa, chậu cảnh nhà hốc có nước, máng nước, vỏ đồ hộp, vỏ chai rãnh nước, ao hồ Chu kỳ phát triển từ trứng đến muỗi trưởng thành khoảng 11-18 ngày, nhiệt độ 29-31 oC Mật độ muỗi thường tăng vào mùa mưa, đó, muốn phịng bệnh tốt cần phải loại bỏ dụng cụ chứa nước nơi muỗi đẻ trứng, thả cá ăn bọ gậy Một nghiên cứu Quốc đảo Fiji cho thấy, vỏ xe, thùng chứa loại chiếm 10% vật chứa tìm thấy bọ gậy Aedes nơi phát sinh 8399% muỗi Aedes trưởng thành Do ngăn ngừa phát triển muỗi vật trữ, chứa nước cách thả cá ăn lăng quăng vào vật chứa dẹp bỏ vật liệu phế thải chung quan nhà mong triệt tiêu đường sinh sản muỗi Aedes * Sử dụng nhang muỗi bình xịt muỗi Tỷ lệ người dân đồng ý với lời khuyên nên sử dụng phương tiện xua đuổi muỗi nhang, bình xịt chiếm 64,0% Kết thấp kết khảo sát xã Bình Thành-tỉnh Đồng Tháp (91,3%) [6] Ngày nhà khoa học đã 50 chứng minh biện pháp dùng hóa chất độc hại, hiệu lại thấp, độc tính hóa chất ảnh hưởng đến sức khỏe người nhiều so với muỗi [29] * Đánh giá chung thái độ người dân phòng chống SXHD Trong nghiên cứu này, tỷ lệ người dân có thái độ đắn với việc phòng chống bệnh SXH chiếm 62,0% 4.2.3 Thực hành phòng chống SXHD * Hành động người nhà mắc bệnh SXHD Hành động nhà có người mắc SXHD quan trọng Vì thực hạn chế nhiều nguy hiểm gây chăm sóc ban đầu khơng Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ người dân đưa bệnh nhân đến khám trạm y tế xã chiếm 83,0%, tỷ lệ cao, có lẽ địa phương nghiên cứu, trạm y tế xã nơi người dân thường tiếp cận để chữa trị chứng bệnh họ gặp phải Tỷ lệ người dân đến dịch vụ y tế khác chiếm thấp nhiều so với số người đến trạm y tế xã * Chăm sóc nhà trẻ bị bệnh SXHD Trong nghiên cứu này, tỷ lệ người dân thực hành việc chăm sóc trẻ bị bệnh SXHD, là: Dùng thuốc hạ nhiệt (38,6%); lau mát (36,2%), cho uống nhiều nước 17,5%; cho uống nước hoa (11,8%) Các biện pháp chăm sóc cịn lại chiếm tỷ lệ thấp Việc chăm sóc trẻ nhỏ bị bệnh SXHD nhà thực giúp trẻ mau hồi phục hạn chế tai biến SXHD gây cho trẻ nhỏ * Biện pháp phòng chống muỗi truyền bệnh SXHD Kết bảng 3.24 cho thấy có nhóm biện pháp mà người dân thực để phịng chóng bệnh SXHD 1/ Ngủ nằm Màn biện pháp bảo vệ sử dụng rộng rãi với nỗ lực nhằm bảo vệ cộng đồng nông thôn địa chống lại sốt rét Màn 51 dường hiệu nghiệm muỗi hút máu ban đêm Tuy nhiên, trường hợp tác nhân truyền bệnh SXHD Aedes hút máu ban ngày, biện pháp khơng thích hợp Tuy nhiên, biện pháp hữu hiệu số nhóm người, chẳng hạn trẻ sơ sinh hay người phải ngủ ban ngày Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ người dân sử dụng biện pháp nằm chiếm 89,4% Tỷ lệ cao kết nghiên cứu trước huyện Thanh Bình- Đồng Tháp (36,4%) [11] kết nghiên cứu Lê Hoàng Ninh Quận Hồ Chí Minh (25,3%) [15] Như vậy, việc tuyên truyền kiến thức phòng chống SXHDD cộng đồng dân cư qua năm dần có hiệu đưa đến cho chuyển biến thực hành biện pháp phòng chống SXHDD người dân 2/ Biện pháp quản lý mơi trường Biện pháp kiểm sốt tác nhân truyền bệnh SXHD hiệu quản lý môi trường, bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, thực ghi nhận hoạt động để thay đổi điều chỉnh yếu tố mơi trường với quan điểm phịng ngừa làm giảm phát triển tác nhân truyền bệnh tiếp xúc người - tác nhân truyền bệnh - tác nhân gây bệnh SXHDD Ở châu Á châu Mỹ, Aedes aegypsi sinh sản chủ yếu đồ chứa nhân tạo, châu Phi, muỗi sinh sản hai loại đồ chứa: đồ chứa thiên nhiên, chẳng hạn hốc nách lá, đồ chứa nhân tạo Việc khống chế Aedes aegypsi Cuba Panama vào đầu kỷ dựa vào quản lý mơi trường, nhiều chương trình Mỹ quay trở lại sách lược Quản lý môi trường phần biện pháp khống chế Aedes albopictus, tác nhân truyền bệnh thứ hai SXHD Thái Bình Dương châu Á, tác nhân truyền bệnh tiềm theo sau đợt xâm nhiễm gần châu Phi, Nam châu Âu, châu Mỹ [27] Các biện pháp quản lý mơi trường để kiểm sốt Aedes aegypti Aedes albopictus làm giảm tiếp xúc người - tác nhân truyền bệnh bao gồm cải thiện nguồn cung cấp 52 dự trữ nước, quản lý chất phế thải cứng rắn biến đổi môi trường sống lăng quăng Quản lý môi trường nên tập trung vào phá hủy, thay đổi, hủy bỏ hay tái sinh đồ chứa môi trường sống tự nhiên lăng quăng sản sinh số lượng lớn muỗi Aedes trưởng thành cộng đồng Những chương trình nên thực đồng thời với chương trình giáo dục sức khỏe truyền thơng giúp khuyến khích tham gia cộng đồng vào kế hoạch, thực đánh giá chương trình quản lý đồ chứa (thí dụ chiến dịch làm vệ sinh hay dọn nhà thường qui) Các nỗ lực kiểm soát tác nhân truyền bệnh nên khyến khích quản lý chất thải cứng rắn hiệu an tồn cho mơi trường cách thực nguyên tắc “giảm thiểu, tái sử dụng, tái sinh” Ở số vùng châu Phi, đồ chứa nhựa mơi trường sống lăng quăng tái sinh hiệu Các lốp xe cũ dạng chất phế thải cứng rắn khác có tầm quan trọng lớn việc khống chế Aedes, chúng nên tái sinh hay hủy cách đốt nơi chế biến rác [24] Phần trình bày cho thấy, quản lý mơi trường giải pháp hữu hiệu công tác phòng chống SXHD cộng đồng Kết bảng 3.24 cho thấy, tỷ lệ người dân sử dụng biện pháp quản lý mơi trường để phịng chống bệnh SXHD sau: loại bỏ dụng cụ phế thải (68,8%); vệ sinh dụng cụ chứa nước (46,6%) Các biện pháp cịn lại người dân sử dụng như: Thường xuyên thay nước lọ hoa (25,0%); Đậy kín lu chum vại (28,5%); Khai thông cống rãnh (12,4%) 3/ Sử dụng phương tiện hóa chất để xua đuổi muỗi Hóa chất sử dụng để kiểm soát Aedes aegypti từ đầu kỷ 20 Trong chiến dịch chống sốt vàng Cuba Panama, với chiến dịch vệ sinh diện rộng, môi trường sống lăng quăng Aedes xử lý với dầu khu vực chung quanh nhà rắc bột pyrethrins Trong 40 năm qua, hóa chất sử dụng rộng rãi để kiểm sốt muỗi trùng khác quan trọng 53 sức khỏe cộng đồng Hậu quả, Aedes aegypti tác nhân truyền bệnh khác số nước kháng thuốc diệt côn trùng thông thường, bao gồm malathion, fenthion, permethrine, propoxur fenitrothion Chúng ta cẩn thận trọng với hóa chất diệt muỗi lăng quăng tất thuốc trừ sâu độc mức độ đó; nên sử dụng an toàn, bao gồm cẩn thận cầm thuốc trừ sâu, an toàn cho người sử dụng thuốc sử dụng cách xung quanh nhà Đối với biện pháp sử dụng dụng cụ hóa chất để diệt muỗi lăng quăng có 38,0% đối tượng sử dụng nhang xua đuổi muỗi, dùng bình xịt hóa chất 26,2% Tỷ lệ thấp nhiều so với khảo sát Lê Hoàng Ninh Quận thành phố Hồ Chí Minh (91,8%) [15] * Đánh giá chung thực hành người dân việc phòng chống bệnh SXHD Trong đề tài này, chúng tơi nhận thấy, tỷ lệ người dân có kiến thức phòng chống bệnh SXHD đạt loại chiếm 77,2% 4.3 NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH SXHD 4.3.1 Liên quan đặc điểm cá nhân với kiến thức phòng chống SXHD Qua xử lý thống kê, với phép kiểm định 2 (chọn ngưỡng có ý nghĩa thống kê với mức p < 0,05) Chúng tơi tìm hai yếu tố có liên quan đến kiến thức phịng chống bệnh SXHD người dân xã Thạch Kim sau, tuổi (nhóm tuổi từ 18-45 có kiến thức phịng chống bệnh SXHD cao nhóm tuổi 46-60), học vấn (mức học vấn cao tỷ lệ kiến thức phòng chống bệnh SXHD cao) 4.3.2 Liên quan đặc điểm cá nhân với thực hành phịng chống SXHD 54 Trong nghiên cứu này, tìm yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh SXHD người dân địa bàn nghiên cứu sau: giới (nam giới có thực hành phịng chống bệnh SXHD cao nữ giới), tuổi (nhóm tuổi từ 18-45 có thực hành phịng chống bệnh SXHD cao nhóm tuổi 4660) học vấn (mức học vấn cao, tỷ lệ thực hành phòng chống bệnh SXHD cao) KẾT LUẬN Từ kết thu qua thực đề tài, rút kết luận sau: KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 55 * Kiến thức: 84,7% người dân nghe nói SXHD 75,2% người dân hiểu biết triệu chứng SXHD sốt cao liên tục > ngày 79,9% người dân biết trung gian truyền bệnh SXHD muỗi 79,9% người dân biết muỗi vằn loại muỗi truyền bệnh SXHD 21,4% người dân biết thời gian đốt muỗi truyền bệnh SXHD chủ yếu vào ban ngày 66,5% người dân biết nơi sinh sản muỗi truyền bệnh SXHD DCCN, bình bơng, vật phế thải 45,5% người dân biết nơi muỗi truyền bệnh SXHD thường đậu quần áo, chăn màn, đồ dùng nhà * Thái độ: 99,4% người dân cho bệnh SXHD nguy hiểm 89,4% người dân đồng ý với lời khuyên ngủ 76,6% người dân đồng ý với lời khuyên đậy kín vật chứa nước nhà 79,7% người dân đồng ý với lời khuyên thu dọn vật phế thải chứa nước xung quanh nhà 64,0% người dân đồng ý với lời khuyên sử dụng nhang muỗi bình xịt muỗi * Thực hành: bị SXHD, 83,0% người dân đưa người nhà đến trạm y tế xã Tỷ lệ người dân thực hành việc chăm sóc trẻ bị bệnh SXHD: Dùng thuốc hạ nhiệt (38,6%); lau mát (36,2%), cho uống nhiều nước 17,5% Tỷ lệ người dân sử dụng biện pháp phòng chống bệnh SXHD: ngủ năm (89,4%); loại bỏ dụng cụ phế thải (68,8%); vệ sinh dụng cụ chứa nước (46,6%); dùng hương xua muỗi (38,0%); thường xuyên thay nước lọ hoa (25,0%); đậy kín lu chum vại (28,5%); khai thơng cống rãnh (12,4%); dùng bình xịt hóa chất (26,2%) NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH SXHD * Liên quan đặc điểm cá nhân với kiến thức phịng chống SXHD Có mối liên quan kiến thức phòng chống SXHD với tuổi học vấn người dân * Liên quan đặc điểm cá nhân với thực hành phòng chống SXHD 56 Có mối liên quan thực hành phịng chống SXHD với giới, tuổi học vấn người dân KIẾN NGHỊ Cần có chương trình truyền thông giáo dục sức khoẻ cho nhân dân cách phịng chống bệnh SXHD, cụ thể cung cấp thơng tin muỗi vằn, thời điểm muỗi đốt, thời gian định kỳ súc rửa vật chứa nước gia đình, dấu hiệu nhận biết bệnh, cách phịng tránh muỗi, bọ gậy hiệu Đặc biệt, cần trọng tới người có trình độ học vấn bậc tiểu học 57 Tăng cường công tác truyền thông-giáo dục sức khỏe thơng qua phương tiện giải trí Tivi, Radio, hệ thống loa phát Nên thực nghiên cứu can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ thực hành người dân phòng chống SXHD./ 58 ... chết SXHD địa phương Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả kiến thức, thái độ thực hành phòng chống SXHD người dân xã Thạch Kim Tìm hiểu số y? ??u tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng chống SXHD. .. 39 4.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SXHD 39 4.2.1 Kiến thức phòng chống sốt xuất huyết Dengue 39 4.2.2 Thái độ phòng chống SXHD 43 4.2.3 Thực hành phòng chống SXHD ... 3.2.2 Thái độ phòng chống sốt xuất huyết Dengue 32 3.2.3 Thực hành phòng chống sốt xuất huyết Dengue 34 3.3 MỘT SỐ Y? ??U TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG