TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ATP : Adenosin Triphosphate HGPRT : Hypoxanthine - Guanine- Phosphoribosyl - Transferase PRPP : Phosphoribosyl - Pyrophosphat - Synthetase MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh gút .3 1.2 Nguồn gốc, chuyển hóa acid uric 1.3 Nguyên nhân tăng acid uric máu 1.4 Phân loại – chế bệnh gút 1.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh gút 1.6 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh gút .7 1.7 Điều trị dự phòng bệnh gút 1.8 Một số đặc điểm, tình hình chung phường Phú Hịa – Thành phố Huế 10 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.Tiêu chuẩn loại trừ .12 2.3 Thời gian nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu .12 2.5 Phương pháp xử lý liệu .16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 17 3.1.1 Phân bố theo tuổi đối tượng nghiên cứu .17 3.1.2 Phân bố theo trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 18 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .19 3.2 Sự hiểu biết người dân bệnh gút .19 3.2.1 Hiểu biết lứa tuổi thường mắc bệnh gút 19 3.2.2 Hiểu biết giới thường mắc bệnh gút 20 3.2.3 Hiểu bệnh gút tăng acid uric máu 21 3.2.4 Hiểu biết thức ăn làm dễ xuất đau gút 21 3.2.5 Hiểu biết thói quen uống rượu, bia dễ xuất đau gút 22 3.2.6 Hiểu biết vị trí khớp viêm xuất gút cấp 23 3.2.7 Hiểu biết yếu tố thuận lợi làm xuất gút 24 3.2.8 Hiểu biết biểu khớp xuất đau gút 25 3.2.9 Hiểu biết yếu tố nguy mắc bệnh gút 26 3.2.10 Phương tiện thơng tin từ người dân hiểu biết bệnh gút 27 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung 28 4.1.1 Phân bố theo tuổi đối tượng nghiên cứu .28 4.1.2 Phân bố theo trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 28 4.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .28 4.2 Sự hiểu biết người dân bệnh gút .29 4.2.1 Hiểu biết lứa tuổi thường mắc bệnh gút .29 4.2.2 Hiểu biết giới thường mắc bệnh gút .29 4.2.3 Hiểu biết bệnh gút tăng acid uric máu 30 4.2.4 Hiểu biết thức ăn làm dễ xuất đau gút 31 4.2.5 Hiểu biết thói quen uống rượu, bia dễ xuất đau gút 31 4.2.6 Hiểu biết vị trí khớp viêm xuất gút cấp 32 4.2.7 Hiểu biết yếu tố thuận lợi làm dễ xuất gút cấp 33 4.2.8 Hiểu biết biểu khớp xuất đau gút 34 4.2.9 Hiểu biết yếu tố nguy mắc bệnh gút 34 4.2.10 Phương tiện thông tin từ người dân hiểu biết bệnh gút 36 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Gút (thống phong) bệnh chuyển hóa, đặc trưng đợt viêm khớp cấp, tái phát gây lắng đọng natri urat mô sau diễn tiến thành mạn tính, gây tổn thương mơ mềm thận [9], [17] Bệnh thường gặp tầng lớp người có mức sống cao, có yếu tố thuận lợi ăn giàu protid, béo phì, đái tháo đường… ngày đời sống cải thiện, mức sống nâng cao, tỷ lệ mắc bệnh gút có xu hướng phát triển [31] Bệnh thường gặp nước phát triển chiếm khoảng 0,02% - 0,2% dân số, chủ yếu gặp nam giới (95%) tuổi trung niên (30 - 50 tuổi), số trường hợp có tính chất gia đình, bệnh ảnh hưởng đến 1% dân số giới 5% bệnh khớp Theo nghiên cứu đánh giá mơ hình bệnh tật Khoa xương khớp Bệnh Viện Bạch Mai 10 năm (1991 – 2000) bệnh gút chiếm tỉ lệ 8% ( so với trước 1,5%), 97% nam giới 30 tuổi [7], [23] Ở Việt Nam bệnh biết đến từ lâu, song hiểu biết, dự phòng bệnh nhiều hạn chế Những năm gần đây, với phát triển xã hội, bệnh gút ngày phổ biến nên việc hiểu rõ bệnh điều cần thiết phương châm phòng bệnh chữa bệnh vấn đề quan trọng, người tuổi trung niên trở lên nhằm ngăn chặn hậu xấu bệnh gút gây [21] Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “ Khảo sát kiến thức người dân phường Phú Hoà - Thành phố Huế bệnh gút”, nhằm mục tiêu : 1- Đánh giá hiểu biết người dân phường Phú Hoà - Thành phố Huế bệnh gút 2- Góp phần việc dự phịng người có yếu tố nguy mắc bệnh gút Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ BỆNH GÚT Trong bệnh khớp rối loạn chuyển hoá, gút bệnh thường gặp Bệnh biết từ thời Hyppocrate đến năm 1683 Sydenham thầy thuốc mô tả đầy đủ triệu chứng đến cuối kỷ 19 Schelle, Bargman Wlasston tìm thấy vai trị acid uric nguyên nhân gây bệnh, bệnh gút ( thống phong) gọi viêm khớp acid uric [8], [12], [15] Vào thập niên 90 đánh dấu mốc quan trọng việc chứng minh thừa acid uric dịch acid hóa bệnh nhân gút Garrod Đầu kỷ 19, người ta chiết suất Colchicin từ colchiq để điều trị bệnh, giá trị cịn ngày Sau đó, vài chất khác có tác dụng làm hạ acid uric máu Allopurinol, Sulfinpyrazon, Benziodaron… phát [31] 1.2 NGUỒN GỐC, CHUYỂN HĨA CỦA ACID URIC MÁU Có thể nói ngun nhân trực tiếp gây bệnh gút acid uric Acid uric máu sản phẩm cuối trình thối biến purin Có nguồn gốc cung cấp acid uric: - Do thoái giáng acid nucleic từ thức ăn đưa vào - Do thoái giáng acid nucleic từ tế bào bị chết Hình 1.1 Tinh thể muối urat sắc nhọn gây đợt viêm gút cấp - Do tổng hợp nội sinh chuyển hóa purin thể nhờ men đặc hiệu Trong đó, 2/3 acid uric thể nội sinh, lại chế độ ăn giàu purin Nồng độ acid uric máu trung bình nam 5,1±1mg/dl (420mol/l); nữ 4,0±1mg/dl (360mol/l) [30], [19] Bình thường trình tổng hợp tiết acid uric trạng thái cân Khi nồng độ acid uric máu vượt giới hạn xem có tăng acid uric [11] Acid uric thải trừ thể qua thận đường tiêu hóa [4], [34] 1.3 NGUYÊN NHÂN TĂNG ACID URIC MÁU Tăng acid uric máu thường nguyên nhân: Tăng tổng hợp acid uric máu, giảm tiết acid uric qua thận phối hợp hai nguyên nhân [6], [10], [28]: 1.3.1 Tăng tổng hợp acid uric máu + Tăng acid uric máu nguyên phát : - Nguyên phát vô Tăng tổng hợp purin thiếu hụt men HGPRT (hypoxanthine – guanine – phosphoribosyl – transferase) tăng hoạt tính enzym phosphoribosyl – pyrophosphat – synthetase (PRPP) + Tăng acid uric máu thứ phát: - Do ăn thức ăn có chứa nhiều purin ( gan, lịng, thịt, cá, tơm, cua), uống nhiều rượu… - Tăng tái tạo nucleotit - Tăng thối hóa ATP - Hoạt động thể lực 1.3.2 Giảm tiết acid uric + Giảm tiết acid uric máu tiên phát không rõ nguyên nhân + Giảm tiết acid uric máu thứ phát: viêm thận mạn tính, suy thận, bệnh thận nhiễm độc chì … 1.3.3 Tăng acid uric máu nguyên nhân phối hợp - Thiếu oxy giảm bảo hòa tổ chức - Thiếu hụt Glucose – – Phosphatase - Thiếu hụt fructose – – Phosphat – Aldolase - Béo phì 1.4 PHÂN LOẠI – CƠ CHẾ BỆNH GÚT 1.4.1 Phân loại bệnh gút Dựa vào nguyên nhân làm tăng acid uric máu, bệnh gút phân làm loại: bệnh gút nguyên phát, bệnh gút thứ phát bệnh gút bẩm sinh thiếu men [2], [4], [20]: - Bệnh gút nguyên phát: chiếm phần lớn trường hợp bệnh gút, ngun nhân cịn chưa rõ, thường có tính chất gia đình, khởi phát ăn nhiều đạm uống nhiều rượu Nam giới chiếm tỷ lệ 90%, tuổi mắc bệnh từ 30 - 50 tuổi, nữ thường mắc sau tuổi mãn kinh - Bệnh gút thứ phát: gặp, chủ yếu nam giới, thể dấu hiệu viêm khớp cấp tính, suy thận mạn, bệnh vảy nến diện rộng - Bệnh gút bẩm sinh thiếu men ( hiếm): có tính di truyền, thấy bé trai thiếu hụt hoàn toàn phần enzym PRPP 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh gút 1.4.2.1 Vai trò sinh bệnh acid uric Cơ chế bệnh sinh bệnh gút tích lũy acid uric mơ Khi acid uric tăng cao lắng đọng lại số tổ chức quan dạng tinh thể acid uric hay urat monosodic gây tổn thương quan [16], [24], [33]: - Lắng đọng màng hoạt dịch gây viêm khớp - Lắng đọng thận gây sỏi thận 10 - Lắng đọng nội tạng quan khác gây gút nơi như: thành tim, thành mạch, gân, sụn xương, tổ chức da … 1.4.2.2 Vai trò acid uric viêm khớp Trong bệnh gút, urat lắng đọng màng hoạt dịch gây nên loạt phản ứng [13], [21]: Hoạt tác yếu tố Hageman chỗ từ kích thích tiền chất gây viêm Kininogen Kallicreinogen trở thành kinin kallicrein gây phản ứng viêm màng hoạt dịch Từ phản ứng viêm, bạch cầu tập trung đến thực bào làm giải phóng men tiêu thể bạch cầu (lysozym) chất gây tình trạng viêm Phản ứng viêm màng hoạt dịch làm tăng chuyển hóa, sinh nhiều acid lactic chỗ làm giảm độ pH, mơi trường toan urat lắng đọng nhiều phản ứng viêm trở thành vòng luẩn quẩn làm viêm kéo dài 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH GÚT Bệnh gút có hai thể: thể gút cấp tính thể gút mạn tính 1.5.1 Thể gút cấp tính Gút cấp tính biểu đợt viêm cấp tính, dội khớp chủ yếu khớp chi như: khớp gối, khớp cổ chân đặc biệt khớp ngón bàn chân Khớp bị tổn thương sưng to, đỏ, căng bóng Thường xuất lứa tuổi 34 – 55 tuổi, 25 tuổi sau 65 tuổi Nữ xảy trước tuổi mãn kinh, Hình 1.2 Ngón chân nam giới tuổi trẻ bệnh nặng [11], bị sưng nóng đỏ điển hình [29] gút cấp tính 35 Qua phân tích bảng 3.7 cho thấy hiểu biết người dân thức ăn làm dễ xuất đau gút, có 64,45% người dân cho thịt thức ăn dễ gây khởi phát đau gút, phủ tạng động vật chiếm tỷ lệ tương đương 64,32%, tôm, cua, nghêu sò chiếm tỷ lệ 59,55%, trứng lộn tiết canh 24,77% 20% Theo Bác sỹ Mai Thị Tâm ( Khoa xương khớp - Bệnh viện E Hà Nội) nhiều tài liệu, Y văn khác ăn nhiều sản phẩm giàu purin phủ tạng động vật, tôm, cua, cá béo dễ làm xuất đau gút [22] Thịt thức ăn có chứa nhiều đạm tốt cho sức khoẻ, nhiên phải ăn điều độ thích hợp, đặc biệt người mắc bệnh gút ăn không 150 g/ ngày [16] Cơn đau gút xảy nồng độ acid uric máu tăng cao làm tăng lắng đọng mô tổ chức gây nên đau gút cấp Vì bị gút cần phải có chế độ thức ăn thích hợp cho người, ăn loại thức ăn bổ dưỡng, giàu vitamin, tránh thức ăn loại phủ tạng động vật, loại hải sản ( tôm, cua, cá, béo ) làm dễ xuất đau gút 4.2.5 Hiểu biết thói quen uống rượu, bia dễ xuất đau gút Từ bảng 3.8 cho thấy 72,73%, hiểu biết uống nhiều bia yếu tố thuận lợi làm dễ xuất đau gút, có 49,09% uống rượu 16,36% Theo tác giả Trần Ngọc Ân uống nhiều rựợu, bia nguyên nhân làm dễ xuất đau gút [20] Phú Hịa phường có kinh tế phát triển thành phố Huế, đời sống vật chất người dân tương đối cao, ổn định, với thu nhập chủ yếu dựa vào bn bán lớn, nhỏ Vì nhiều người uống nhiều rượu, bia trở thành thói quen Vấn đề quan trọng giúp cho 36 người dân hiểu biết rượu, bia nguyên nhân làm dễ xuất đau gút Vì vậy, vấn đề tuyên truyền phương tiện truyền thông đến người dân nhằm góp phần làm thay đổi thói quen uống nhiều rượu, bia điều cần thiết, đặc biệt người mắc bệnh gút 4.2.6 Hiểu biết vị trí khớp viêm xuất gút cấp Từ kết bảng 3.9 cho thấy hiểu biết vị trí khớp viêm xuất gút cấp, 70,45% người dân cho khớp cổ chân vị trí khớp viêm thường gặp nhất, 68,86% khớp gối, khớp bàn chân 65%, khớp bàn ngón chân 55,68%, khớp khuỷu 37,05% có 16,59%, Theo Trần Ngọc Ân, thống kê 121 bệnh nhân bệnh viện Bạch Mai 10 năm vị trí tổn thương bệnh gút, thứ tự khớp thường gặp sau: - Khớp bàn ngón chân : 66,1% - Khớp cổ chân : 53,7% - Khớp gối : 32,3% - Khớp ngón chân : 18,2% - Vị trí khác : 13,6% Như vậy, theo Trần Ngọc Ân nhiều tài liệu, Y văn khác vị trí khớp viêm bệnh gút chủ yếu khớp chi dưới, khớp bàn ngón chân hay gặp Ngồi cịn gặp khớp khác khớp ngón chân khớp cổ chân, khớp gối, khớp khuỷu, thấy khớp háng, khớp vai cột sống [30] Qua khảo sát hiểu biết người dân vị trí khớp viêm xuất gút cấp có 16,59% khơng biết Vì thế, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ cho nhân dân bệnh gút vị trí khớp viêm thường gặp xuất đau gút cấp 37 4.2.7 Hiểu biết yếu tố thuận lợi làm dễ xuất đau gút cấp Kết từ bảng 3.10 cho thấy có 87,50% biết đau gút cấp thường xuất sau bữa ăn có nhiều rượu, thịt, 35,23% cho sau nhiễm trùng, 22,73% sau làm việc gắng sức 10,68% Đa số người dân vấn hiểu rượu, thịt yếu tố thuận lợi làm dễ xuất đau gút Đó phần nhờ vào phương tiện truyền thông, sách báo giúp cho người dân phần hiểu yếu tố thuận lợi dễ làm xuất đau gút Theo Trần Ngọc Ân nhiều tài liệu khác đau gút thường xuất sau số hoàn cảnh thuận lợi như: - Sau bữa ăn nhiều rượu, thịt - Sau gắng sức - Sau nhiễm trùng cấp Cơn đau gút thường dễ xuất nồng độ acid uric máu tăng ăn thức ăn chứa nhiều purin, đặc biệt bia rượu, thịt [3] Hiểu yếu tố thuận lợi làm dễ xuất đau gút người dân biết cách phịng tốt có chế độ ăn điều độ, hợp lý mắc bệnh gút Gút “ bệnh Vua Vua bệnh”, bệnh gút hay gặp tầng lớp người có mức sống cao, thường khởi phát sau bữa ăn có nhiều bia, rượu, thịt cịn gọi “ bệnh Vua” hay “ bệnh nhà giàu” Những đau gút dội, cịn gọi “ Vua bệnh” [29] Qua khảo sát chúng tôi, 10,68% người dân không hiểu biết yếu tố thuận lợi làm dễ xuất đau gút cấp, với tỷ lệ khơng cao cần có biện pháp thiết thực để giúp cho người dân hiểu yếu tố thuận lợi dễ làm xuất đau gút cấp phối hợp ban ngành, lựa chọn phương tiện truyền thơng thích hợp cho đối tượng, 38 địa bàn, để từ giúp cho người dân hiểu phịng có hiệu đau gút cấp xảy ra, đặc biệt người bị gút 4.2.8 Hiểu biết biểu khớp xuất đau gút Từ bảng 3.11, cho thấy hiểu biết biểu khớp xuất đau gút sau: + Đau chiếm tỷ lệ 88,41% + Sưng chiếm tỷ lệ 83,41% + Đỏ chiếm tỷ lệ 66,14% + Nóng chiếm tỷ lệ 53,86% + Bầm tím 30,23% Đa số người dân vấn cho đau dấu hiệu thường gặp nhất, chiếm tỷ lệ 88,41%, có 7,50% khơng biết biểu khớp xuất đau gút cấp Hiện tượng viêm xảy tinh thể urat lắng đọng màng hoạt dịch, hoạt tác yếu tố Hageman chỗ, kích thích tiền chất gây viêm Kininogen Kallicreinogen trở thành Kinin Kallicrein, gây phản ứng viêm màng hoạt dịch Từ phản ứng viêm, bạch cầu tập trung đến thực bào làm giải phóng men tiêu thể (lysozym) chất gây tình trạng viêm Ngồi chúng cịn hoạt hóa bổ thể plasminogen tạo nên sản phẩm cuối gây nên viêm đau khớp [21] 4.2.9 Hiểu biết yếu tố nguy mắc bệnh gút Từ bảng 3.12 cho thấy 52,27%, ý kiến người dân cho đái tháo đường yếu tố nguy cao nhất, 48,64% béo phì, 42,95% tăng huyết áp 26,14% cho gia đình có người bệnh gút có nguy dễ mắc bệnh gút Bên cạnh có phần lớn ý kiến người dân khơng hiểu yếu tố nguy làm dễ mắc bệnh gút 39 Phú Hoà phường có mức sống cao, đời sống người dân phát triển, hiểu yếu tố nguy dễ làm mắc bệnh gút điều cần thiết Đái tháo đường gây nhiễm toan chuyển hoá, làm giảm thải acid uric qua đường tiểu ức chế acid betabutyric [2] Béo phì có liên quan trọng lượng thể nồng độ acid uric máu Tỷ lệ bệnh gút tăng lên rõ rệt người có trọng lượng thể tăng 10% [36] Khi béo phì làm tăng tổng hợp acid uric máu giảm tiết acid uric niệu Theo thống kê gần đây, có 50% bệnh nhân gút có dư 20% trọng lượng thể Tăng acid uric máu phát 22 - 38% bệnh nhân tăng huyết áp khơng điều trị Có 25 - 50% bệnh nhân gút kèm tăng huyết áp, chủ yếu gặp người béo phì [12] Qua khảo sát, chúng tơi thấy đa số người dân chưa hiểu biết yếu tố nguy làm dễ mắc bệnh gút, cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho nhân dân thông qua phương tiện truyền thông cần thiết phải lựa chọn phương tiện phù hợp cho đối tượng, hiểu biết yếu tố nguy làm dễ mắc bệnh gút người dân có nhận thức đúng, từ có cách phịng bệnh tốt hơn, đặc biệt nam giới độ tuổi trung niên trở lên 4.2.10 Phương tiện thông tin từ người dân hiểu biết bệnh gút Từ bảng 3.13 cho thấy sách báo phương tiện truyền thơng người dân tìm hiểu sử dụng nhiều nhất, chiếm 83,18%, phát truyền hình 67,27% 55,91%, phương tiện thông tin giúp cung cấp kiến thức bệnh gút yếu tố nguy mắc bệnh gút cho người dân Điều phù hợp với phường nội thành, trung tâm thương mại - dịch vụ thành phố Huế, thông tin truyền thanh, truyền 40 hình, sách báo cập nhật thường xuyên, đầy đủ Mặt khác, đa số người dân có trình độ học vấn tương đối cao đồng đều, từ vấn đề tiếp cận, cập nhật kiến thức bệnh tật nói chung, bệnh gút nói riêng có phần thuận lợi Các kiến thức bệnh gút người dân tiếp thu từ cán y tế chiếm 23,64%, qua cho thấy vấn đề tuyên truyền kiến thức bệnh gút cho người dân từ cán y tế hạn chế Vì cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền từ cán y tế, đặc biệt cán y tế sở Đồng thời cần phối hợp với ban ngành, đồn thể cơng tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho nhân dân lồng ghép vào chương trình tuyến y tế sở công tác khám quản lý bệnh mạn tính, khám quản lý sức khoẻ người cao tuổi 41 KẾT LUẬN Qua khảo sát kiến thức 440 nam giới ≥ 30 tuổi phường Phú Hoà - Thành phố Huế bệnh gút Chúng tơi có kết sau: I/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Độ tuổi đối tượng khảo sát từ 30 - 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 68,18%, độ tuổi trung bình 58,04 ± 6,53 - Trình độ học vấn trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 49,77% - Nghề nghiệp buôn bán chiếm 60,45% II/ SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH GÚT - 52,27% hiểu biết tuổi thường mắc bệnh gút từ 30 – 50 tuổi - 80,91% hiểu biết bệnh gút chủ yếu gặp nam giới - 56,82% cho bệnh gút tăng acid uric máu - 65,45% cho ăn nhiều thịt dễ làm xuất đau gút - 72,73% cho thói quen uống bia dễ làm xuất đau gút, 49,09% uống rượu - 70,45% biết khớp cổ chân vị trí thường gặp xuất gút cấp - 87,50% cho đau gút thường xuất sau bữa ăn nhiều rượu, thịt - 88,41% biết đau dấu hiệu thường gặp xuất đau gút - 26,14% biết bệnh gút có yếu tố gia đình, 52,27% cho đái tháo đường, 48,64% béo phì - Sách báo kênh thông tin chủ yếu giúp người dân hiểu biết bệnh gút, chiếm tỷ lệ 83,18% 42 KIẾN NGHỊ Từ khảo sát kiến thức người dân phường Phú Hoà - Thành phố Huế bệnh gút, đưa số kiến nghị sau: - Cần tuyên truyền cho người dân hiểu biết bệnh gút yếu tố nguy gây nên - Tăng cường phối hợp ban ngành, đoàn thể công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho nhân dân - Cần vận động nam giới ≥ 30 theo dõi khám sức khoẻ định kỳ nhằm kiểm tra nồng độ acid uric máu, đặc biệt người có yếu tố nguy ( gia đình có người mắc bệnh gút, béo phì, tăng huyết áp, đái đường…) - Đối với người mắc bệnh gút cần tuân thủ nguyên tắc điều trị, tránh yếu tố thuận lợi làm dễ xuất đau gút cấp, dự phòng biến chứng bệnh gút gây nên 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tăng Hà Nam Anh (01/2010), Bệnh gút đến từ đâu?, htt://benhgout.net Thái Thị Hồng Ánh (01/2010), Gút thứ phát, htt://benhgout.net Trần Ngọc Ân (1999), “ Bệnh gút ”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, tr 278 – 297 Trần Ngọc Ân (2000), “ Bệnh gút ”, Bách khoa thư bệnh học 3, Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội, tr 24 – 26 Trần Ngọc Ân (2001), “ Điều trị bệnh khớp”, Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học, tập I, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 325 Trần Ngọc Ân Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), “ Bệnh gút” , Bài giảng bệnh học nội khoa, sau đại học, tập I, Nhà xuất Y học, tr 412 – 421 Trần Ngọc Ân (2007), “Bệnh gút”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, tr 278 – 296 Ngơ Đình Châu (2001), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu người tăng cân béo phì, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế Phạm Quang Cử (2009), “ Nghiên cứu biến chứng bệnh gout ”, Y học thực hành, (số 09//2009) 10 Hoàng Văn Dũng (2009), “Chẩn đoán điều trị bệnh gút”, Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Y học, tr.110 – 113 11 Đoàn Văn Đệ (2008), “Bệnh học nội khoa”, tập II, Giáo trình giảng dạy đại học sau đại học, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 43 – 52 12 Nguyễn Thu Giang (2008), Lịch sử bệnh gút, htt://benhgout.net 44 13 Đặng Hồng Hoa (2009), “ Tình hình bệnh gút mạn tính bệnh viện E năm 2008”, Nội khoa, Hội Thấp Khớp Học Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ VIII, tr 83 – 85 14 Nguyễn Thế Khánh Phạm Tử Dương (2005), “ Xét nghiệm sử dụng lâm sàng”, Nhà xuất Y học, tr 40 15 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2005), “ Nghiên cứu tổn thương xương khớp gút mạn tính”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 38 số 5, tr.58 – 59 16 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), “Bệnh gút”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập II, Nhà xuất Y học, tr 320 – 331 17 J M H Moll (2000), “ Bệnh gút”, Các bệnh khớp, Nhà xuất Y học, tr 85 – 89 18 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2007), “ Điều trị bệnh gút”, Điều trị học nội khoa, tập I, Nhà xuất Y học, tr 301 – 309 19 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2009), Thực phẩm cho người bị gút, htt://dantri.com 20 Phạm Song – Nguyễn Hữu Quỳnh (2008), “ Bách khoa thư Bệnh học”, tập 3, Nhà xuất giáo dục, tr 24 – 26 21 Ngụy Hữu Tâm (2006), “ Phòng, điều trị chế độ dinh dưỡng cho người bệnh gút”, Nhà xuất Y học, tr – 44 22 Mai Thị Minh Tâm (2009), Bệnh gút Colchicin, htt://benhgout.net 23 Trần Hiếu Thiện (2006), Nghiên cứu mức lọc cầu thận người cao tuổi có tăng acid uric máu bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường Đại Học Y Dược Huế 24 Nguyễn Hồng Thu (2009), Giải pháp điều trị toàn diện cho bệnh nhân gút, www.benhgout.com.vn 25 Nguyễn Hồng Thu (01/2010), Gout, cần điều trị sớm, htt://benhgout.net 26 Lê Anh Thư (02/2010), Chế độ ăn uống người tăng acid uric máu, htt://benhgout.net 45 27 Hoàng Khánh Toàn (2008), Phương thuốc chữa trị bệnh gút đơn giản rẻ tiền, htt://benhgout.net 28 Nguyễn Tấn Trung (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh gút bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường Đại Học Y Dược Huế 29 Trường Đại Học Y Dược Huế (2007), “ Bài giảng bệnh học nội khoa”, tập 2, Nhà xuất Y học, tr.116 – 120 30 Trường Đại Học Y Dược Huế (2009), “Bài giảng sau đại học Bệnh xương khớp”, Bộ môn Nội, Nhà xuất Y học 31 Nguyễn Hoàng Thanh Vân ( 2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh gút, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế TIẾNG ANH 32 Arthritis Foundation (2001), “ Gout : Epidemiology, Pathology and Pathogenesis ”, Primer on the rheumatic deseases, Edition 12, pp 307 – 324 33 Gene V.Ball, MD&William J.Koopman, MD (1986 ), “ Gout and similar disorders ”, Clinical Rheumalogy, pp 257 – 267 34 Hyon K.Choi et al (2005), “ Pathogenesis of gout”, Arthritis Foundation, pp 499 – 516 35 Hyon K.Choi et al (2004), “ Purin – Rich Foods, Dairy and Protein Intake, and the Risk of gout in Men”, The new England of Medicine, pp 1093 – 1103 36 Choi HK et al (2005), “Obesity, Wight change, hypertension, diuretic use, and risk of gout in men: the health professionals follow-up study”, Archives of internal medicine 46 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG PHÚ HÒA THÀNH PHỐ HUẾ VỀ BỆNH GÚT I/ PHẦN HÀNH CHÍNH: 1/ Họ tên : …………………………………………… Tuổi: …………… 2/ Trình độ văn hóa: 2.1.cấp I 2.2.cấp II 2.3.cấp III 2.4.Cao đẳng, đại học 3/ Dân tộc : …………… 4/ Tôn giáo : …………… 5/ Nghề nghiệp: 5.1.CBCC 5.2 Làm nông 5.4 Nội trợ 5.5 khác: 5.3 Buôn bán ………………… 6/ Địa : Số nhà ……… Đường ………………………… Phường Phú Hòa - Thành phố Huế II/ NỘI DUNG : 1/ Lứa tuổi thường mắc bệnh gút? < 30 tuổi 30 - 50 tuổi > 50 tuổi Không biết 2/ Theo anh bệnh gút thường gặp : 2.1 Nam 2.2 Nữ 47 2.3 Khơng biết 3/ Anh nghe nói bệnh gút tăng acide uric máu hay chưa? 3.1 Có 3.2.Khơng 4/ Anh có biết bị gút cần kiêng thức ăn nào? 4.1 Thịt 4.2 Phủ tạng động vật 4.3 Tiết canh 4.4 Trứng lộn 4.5.Tôm cua, nghêu sị 4.6 Khơng biết 4.7 Khác (ghi rõ) …………………………………………………… 5/ Anh có biết khi: - uống nhiều rượu làm tăng khả mắc bệnh gút? 5.1 Có 5.2 Không - uống nhiều bia làm tăng khả mắc bệnh gút? 5.3 Có 5.4 Khơng 6/ Anh có biết đau gút thường xuất vị trí khơng? 6.1 Khớp bàn ngón chân 6.2 Khớp bàn chân 6.3 Khớp cổ chân 6.4 Khớp gối 6.5 Khớp khuỷu 6.6 Không biết 6.7 Các khớp khác (ghi rõ)……………………………………… 7/ Anh có biết gút cấp xuất sau: 7.1 Bữa ăn nhiều rượu, thịt 7.2 Gắng sức 7.3 Nhiễm trùng 7.4 Không biết 7.5 Khác ( ghi rõ): ………………………………………………… 8/ Anh có biết bị gút khớp có biểu hiện: 48 8.1 Sưng 8.2 Nóng 8.3 Đỏ 8.4 Đau 8.5 Bầm tím 8.6 Khơng biết 8.7 Khác ( Ghi rõ): …………………………….………………… 9/ Anh có biết khi: - Gia đình có người bệnh gút làm gia tăng nguy mắc bệnh gút? 9.1 Có 9.2 Khơng - Béo phì làm gia tăng nguy mắc bệnh gút? 9.3 Có 9.4 Khơng - Tăng huyết áp làm gia tăng nguy mắc bệnh gút? 9.5 Có 9.6 Khơng - Đái đường làm gia tăng nguy mắc bệnh gút? 9.7 Có 9.8 Khơng 10/ Những phương tiện thơng tin để giúp anh biết bệnh gút? 10.1 Đài truyền 10.2 Sách báo 10.3 Truyền hình 10.4 Cán y tế 10.5 Hội họp 10.6 Không biết 10.7 Phương tiện khác (ghi rõ ): ……………………… Huế, ngày …… tháng … Năm 2009 Người vấn: 49 PHỤ LỤC ... tài: “ Khảo sát kiến thức người dân phường Phú Hoà - Thành phố Huế bệnh gút? ??, nhằm mục tiêu : 1- Đánh giá hiểu biết người dân phường Phú Hoà - Thành phố Huế bệnh gút 2- Góp phần việc dự phịng người. .. study”, Archives of internal medicine 46 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG PHÚ HÒA THÀNH PHỐ HUẾ VỀ BỆNH GÚT I/ PHẦN HÀNH CHÍNH: 1/ Họ tên :... NGHỊ Từ khảo sát kiến thức người dân phường Phú Hoà - Thành phố Huế bệnh gút, đưa số kiến nghị sau: - Cần tuyên truyền cho người dân hiểu biết bệnh gút yếu tố nguy gây nên - Tăng cường phối hợp