Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành và tỷ lệ rối loạn glucose máu tại hải hậu nam định

83 30 0
Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành và tỷ lệ rối loạn glucose máu tại hải hậu nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), bệnh có tốc độ phát triển nhanh Thế giới Theo thơng báo Liên đồn Đái tháo đường Quốc tế có 285 triệu người mắc bệnh Đái tháo đường dự đoán vào năm 2030 435 triệu người [44] Đặc biệt bệnh Đái tháo đường týp chiếm tỷ lệ lớn vào khoảng 90% người lớn [49] Không vậy, ĐTĐ để lại cho bệnh nhân di chứng nặng nề, giá thành điều trị cao tỷ lệ tử vong lớn Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), 30 giây lại có người mắc bệnh ĐTĐ bị cắt cụt chi; ngày có 5.000 người khả nhìn biến chứng mắt bệnh ĐTĐ; năm có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh liên quan tới ĐTĐ đặc biệt bệnh ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong thứ số bệnh không lây nhiễm thứ tổng số bệnh gây tử vong toàn giới Bệnh trở thành mối hiểm hoạ lớn cho cộng đồng [42] Trước đây, bệnh đái tháo đường coi phòng ngừa Nhưng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngày hiểu rõ chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường, đặc biệt đái tháo đường týp Vai trị yếu tố gen, yếu tố mơi trường lối sống chứng minh Từ khẳng định đái tháo đường týp phịng chống với mức độ khác can thiệp tích cực vào yếu tố [1] Việt Nam quốc gia phát triển, có sách đổi nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội làm cho đời sống kinh tế, xã hội đất nước thay đổi nhanh chóng, thay đổi làm cho điều kiện sống, lối sống người dân nâng cao nguyên nhân làm cho tốc độ mắc đái tháo đường gia tăng mạnh Theo điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường đối tượng 30–64 tuổi, năm 2002 địa bàn toàn quốc, tỷ lệ chung mắc bệnh đái tháo đường 2,7% ; tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường khu vực miền núi 2,1%; khu vực thành thị 4,4% ; khu vực đồng 2,7% [2] Vì đái tháo đường týp bệnh khởi phát tác động qua lại yếu tố mơi trường yếu tố gene, có tính cộng đồng, liên quan nhiều đến thói quen sinh hoạt lối sống Vì bệnh hồn tồn phòng chống mức cộng đồng, tác động vào thói quen sinh hoạt lối sống để khống chế gia tăng bệnh Đối với người mang yếu tố nguy giáo dục, tuyên truyền để họ hiểu nguy mắc bệnh, thay đổi thói quen, tập qn ăn uống, sinh hoạt khơng có lợi hồn tồn phịng khỏi mắc bệnh đái tháo đường Hải Hậu huyện tỉnh Nam Định thuộc vùng đồng Sông Hồng, nơi có phát triển nhanh kinh tế xã hội lối sống Các nghiên cứu bênh đái tháo đường khu vực chưa đáp ứng đầy đủ hiểu biết tình hình mắc bệnh quản lý bệnh đái tháo đường Vì vậy, hoạt động phòng chống quản lý bệnh đái tháo đường chưa quan tâm cách mức chưa có giải pháp phịng, điều trị bệnh cách hiệu Xuất phát từ chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu Kiến thức, thái độ, thực hành tỷ lệ rối loạn Glucose máu hải Hậu Nam Định 2010” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả kiến thức thái độ thực hành người dân Hải Hậu Nam Định 2010 Xác định tỷ lệ đái tháo đường tiền đái tháo đường địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những quan niệm bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa phân loại 1.1.1.1 Định nghĩa Bệnh ĐTĐ định nghĩa nhóm bệnh chuyển hố đặc trưng tăng glucose máu mạn tính hậu thiếu hụt giảm hoạt động insulin kết hợp hai Tăng glucose máu mạn tính ĐTĐ làm tổn thương, rối loạn suy chức nhiều quan khác nhau, đặc biệt tổn thương mắt, thận, thần kinh tim mạch [56][57] 1.1.1.2 Phân loại * Phân loại bệnh đái tháo đường Phân loại đái tháo đường nhóm nghiên cứu ĐTĐ liệu quốc gia Mỹ xây dựng công bố vào năm 1979, hội đồng chuyên gia ĐTĐ tổ chức Y tế giới nhóm nghiên cứu tổ chức Y tế giới chấp thuận vào năm 1980 Chia ĐTĐ thành thể riêng biệt: - Đái tháo đường phụ thuộc insulin (ĐTĐPTI) - Đái tháo đường không phụ thuộc insulin (ĐTĐKPTI) - Đái tháo đường thai kỳ - Đái tháo đường liên quan đến dinh dưỡng - Các thể ĐTĐ đặc biệt Ngoài ra, phân loại năm 1979 bao gồm thể rối loạn dung nạp glucose, rối loạn glucose máu lúc đói cho đối tượng có mức glucose máu tương cao bình thường thấp mức xác định bệnh ĐTĐ làm nghiệm pháp dung nạp glucose hay đường máu lúc đói Tuy nhiên phân loại năm 1979 vào thời điểm kiến thức bệnh ĐTĐ cịn hạn chế, ngun nhân bệnh cịn chưa rõ ràng, có vài gen gây bệnh phát hiện, hiểu biết vai trò miễn dịch học ĐTĐ týp bắt đầu Chính vậy, việc sửa đổi điều chỉnh lại phân loại bệnh ĐTĐ cần thiết Tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại nghiên cứu kỹ lưỡng, nhóm nghiên cứu ĐTĐ quốc gia Mỹ xây dựng công bố vào năm 1997, hội đồng chuyên gia ĐTĐ tổ chức Y tế giới nhóm nghiên cứu tổ chức Y tế giới chấp thuận vào năm 1999 [56][57] * Những thay đổi phân loại 1999 [56][57] - Những thay đổi thuật ngữ, theo ĐTĐPTI ĐTĐKPTI khơng cịn sử dụng thuật ngữ dẫn đến số nhầm lẫn bệnh nhân thường phân loại dựa vào biện pháp điều trị dựa vào nguyên nhân gây bệnh Thuật ngữ ĐTĐ týp týp sử dụng trở lại thay cho thuật ngữ ĐTĐPTI ĐTĐKPTI - Thuật ngữ ĐTĐ týp để thể ĐTĐ tế bào bêta bị phá huỷ nguyên nhân tự miễn (biểu có mặt kháng thể kháng tế bào tiểu đảo tuỵ, kháng thể kháng enzym khử carboxyl acid glutamic kháng thể kháng insulin) chiếm phần lớn trường hợp ĐTĐ týp (85 90%) phần nhỏ nguyên nhân khác chưa xác định (vô căn) chiếm khoảng 10 - 15% trường hợp ĐTĐ týp Những nguyên nhân khác gây phá huỷ tế bào bêta tuỵ chứng xơ hoá nang, carcinoma tuỵ, nhiễm trùng, không xếp vào thể ĐTĐ - Thuật ngữ ĐTĐ týp để thể bệnh chiếm ưu bệnh ĐTĐ (90-95%) bao gồm phân nhóm biểu kháng insulin hay thiếu hụt chế tiết insulin - Thể ĐTĐ liên quan đến suy dinh dưỡng không sử dụng phân loại ĐTĐ Nhiều nhà nghiên cứu cho suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến biểu số thể bệnh ĐTĐ khác nhau, chứng suy dinh dưỡng trực tiếp gây bệnh ĐTĐ khơng có sức thuyết phục - Giai đoạn gọi rối loạn dung nạp glucose giai đoạn trung gian khác tương tự dựa vào glucose máu lúc đói gọi rối loạn glucose máu lúc đói tiếp tục bắt đầu sử dụng * Phân loại năm 1999 [56][57]  Bệnh đái tháo đường týp 1: tế bào bêta bị phá huỷ, thường dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối - Tự miễn dịch - Vô  Bệnh đái tháo đường týp 2: kháng insulin quan đích kèm theo suy giảm chức tế bào bêta suy giảm chức tế bào bêta kèm theo kháng insulin quan đích Tuỳ trường hợp cụ thể, hai yếu tố trội hai  Những thể bệnh đái tháo đường đặc biệt: - Khiếm khuyết gen hoạt động tế bào bêta: đái tháo đường khởi phát sớm người trẻ thường 25 tuổi (Maturity-onset diabetes of young MODY) đột biến gen Gồm thể MODY (khiếm khuyết nhiễm sắc thể 20, HNF-4 ), MODY (khiếm khuyết nhiễm sắc thể 7, glucokinase), MODY (khiếm khuyết nhiễm sắc thể 12, HNF-1 ), MODY (khiếm khuyết ADN ty lạp thể) khiếm khuyết khác - Khiếm khuyết gen hoạt động insulin: bất thường hoạt động insulin đột biến thụ thể insulin Gồm kháng insulin týp A, leprechaunism, hội chứng Rabson -Mendenhall, đái tháo đường teo tổ chức mỡ, dạng khác - Bệnh tuỵ ngoại tiết: tất tác động gây tổn thương lớn tuyến tuỵ gây bệnh ĐTĐ Những nguyên nhân gây tổn thương viêm tuỵ, chấn thương, nhiễm trùng, carcinoma tuỵ, cắt bỏ tuỵ, chứng xơ hoá nang, chứng nhiễm sắc tố sắt (đái tháo đường đồng đen), sỏi tuỵ số bệnh khác - Các bệnh nội tiết: số bệnh nội tiết tiết nhiều Hormon đối lập hoạt động insulin như: Grown hormon (GH), Cortisol, Glucagon, Epinephrin, gây đái tháo đường - Đái tháo đường thuốc hoá chất: hoá chất diệt chuột (varco), pentamidin, nicotinic acid, glucocorticoid - Một số bệnh nhiễm trùng: nhiễm số loại virus coxsackie B, cytomegalovirus, adenovirus, virus quai bị gây đái tháo đường  Đái tháo đường thai kỳ: dạng bệnh đái tháo đường khởi phát phát lần thời kỳ người phụ nữ mang thai, tình trạng đường huyết trở lại bình thường sau người phụ nữ sinh nở (khoảng sau – tuần)  Ngoài ra, năm 2005, tổ chức Y tế giới, Hiệp hội đái tháo đường quốc tế thức sử dụng thuật ngữ tiền đái tháo đường (prediabetis) cho trường hợp có rối loạn glucose máu lúc đói và/hoặc rối loạn dung nạp glucose 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh [56], [57] Trước năm 1985, bệnh ĐTĐ xác định mức glucose huyết tương lúc đói vượt ngưỡng 7,8 mmol/l (140 mg/dl) glucose máu toàn phần lúc đói = 6,7 mmol/l (120 mg/dl) Năm 1985, nhóm nghiên cứu ĐTĐ tổ chức Y tế giới đề nghị tiêu chuẩn xác định bệnh ĐTĐ phê chuẩn Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh ĐTĐ nồng độ glucose huyết tương lúc đói vượt ngưỡng 7,0 mmol/l (126 mg/dl) nồng độ glucose máu tồn phần lúc đói vượt ngưỡng 6,1 mmol/l (110 mg/dl) Cơ sở để đưa tiêu chuẩn chẩn đoán để làm phù hợp glucose máu lúc đói glucose máu sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose (tiêu chuẩn dựa vào glucose máu sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose không đổi) sau tiến hành nhiều nghiên cứu cộng đồng Hơn nữa, số nghiên cứu chứng minh mức glucose huyết tương lúc đói ngưỡng 7,0 mmol/l nguy mắc bệnh lý mạch máu nhỏ mạch máu lớn tăng lên, trí người có nồng độ glucose máu sau làm nghiệm pháp tăng đường huyết 7,8 mmol/l Tuy nhiên, số đối tượng tăng cân, người già số nhóm chủng tộc người ta thấy tượng đường huyết lúc đói thấp ngưỡng chẩn đốn đường huyết sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose lại ngưỡng xác định bệnh đái tháo đường Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường tổ chức Y tế giới (WHO 1999 - WHO/NCD/NCS/99.2)[56] Nồng độ glucose máu Chẩn đoán ĐTĐ ĐM lúc đói sau NPDNG RLDNG GM lúc đói sau NPDNG RLGMLĐ GM lúc đói NPDNG đo TM tồn phần MM tồn phần mmol /l (mg/dl) mmol /l (mg/dl) Huyết tương TM mmol/l (mg/dl) = 6,1 (= 110) = 10,0 (= 180) = 7,0 (= 126) = 11,1 (= 200) = 6,1 (= 110) = 11,1 (= 200) < 6,1 (< 110) < 6,1 (< 110) < 7,0 (< 126) = 6,7 (= 120) = 7,8 (= 140) = 7,8 (= 140) = 5,6 (= 100) = 5,6 (= 100) < 6,1 (< 110) < 6,1 (< 110) = 6,7 (< 120) < 7,8 (< 140) = 6,1 = 100) < 7,0 (< 126) < 7,8 (< 140) 1.1.3 Các yếu tố nguy Các yếu tố nguy gây bệnh ĐTĐ týp nhóm vào nhóm có nguy lớn như: nhóm di truyền, nhân chủng, hành vi lối sống nhóm nguy chuyển tiếp (nguy trung gian) [55], [56] 1.1.3.1 Các yếu tố gen Yếu tố di truyền đóng vai trị quan trọng bệnh ĐTĐ týp Những đối tượng có mối liên quan huyết thống với người bị bệnh ĐTĐ có bố, mẹ anh chị em ruột bị bệnh ĐTĐ thường có nguy bị bệnh ĐTĐ cao gấp - lần người bình thường (trong gia đình khơng có mắc bệnh ĐTĐ) Đặc biệt người mà bên nội bên ngoại có người mắc bệnh ĐTĐ Khi cha mẹ bị bệnh ĐTĐ nguy bị bệnh ĐTĐ 30%, hai cha mẹ bị bệnh nguy bị bệnh tăng tới 50% [32], [58] Hai trẻ sinh đôi trứng, người bị mắc bệnh ĐTĐ người bị xếp vào nhóm đe doạ thực bị bệnh ĐTĐ [26] 1.1.3.2 Các nguyên nhân nhân chủng học (giới, tuổi, chủng tộc) Tỷ lệ mắc bệnh tuổi mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo sắc tộc, Tây Âu tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ týp người da vàng cao người da trắng từ - lần, tuổi mắc dân da vàng trẻ thường 30 tuổi, người da trắng thường 50 tuổi [18] Yếu tố tuổi (đặc biệt độ tuổi từ 50 tuổi trở lên) xếp lên vị trí số yếu tố nguy bệnh ĐTĐ týp [56] Khi thể già đi, chức tuỵ nội tiết giảm theo khả tiết insulin tuỵ bị giảm Khả tiết insulin tuỵ giảm làm nồng độ glucose máu có xu hướng tăng lên, đồng thời giảm nhạy cảm tế bào đích với kích thích insulin Khi tế bào tuỵ khơng cịn khả tiết insulin đủ với nhu cầu cần thiết thể, glucose máu đói tăng bệnh ĐTĐ thực xuất [31] Nhiều nghiên cứu chứng minh tuổi có liên quan đến xuất bệnh ĐTĐ týp 2, tuổi tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ RLDNG cao Châu Á, bệnh ĐTĐ có tỷ lệ cao người 30 tuổi, châu Âu bệnh thường xảy sau tuổi 50 Từ tuổi 65 trở lên tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ lên đến 16%[58] 1.1.3.3 Các yếu tố nguy liên quan đến hành vi lối sống * Béo phì (phân bố yếu tố liên quan) Ở người béo phì, mỡ phân phối bụng nhiều dẫn đến tỷ lệ vịng bụng /vịng mơng tăng bình thường Béo bụng có liên quan chặt chẽ với tượng kháng insulin thiếu hụt sau thụ thể, dẫn đến thiếu insulin tương đối giảm số lượng thụ thể mô ngoại vi (chủ yếu mơ cơ, mơ mỡ) Do tính kháng insulin cộng với giảm tiết insulin dẫn tới giảm tính thấm màng tế bào với glucose tổ chức mỡ, ức chế q trình phosphoryl hố oxy hố glucose, làm chậm q trình chuyển carbohydrate thành mỡ, giảm tổng hợp glycogen gan, tăng tân tạo đường bệnh ĐTĐ xuất [26] Tại Việt Nam, kết nghiên cứu Trần Đức Thọ cộng [29] cho thấy người có BMI > 25 có nguy bị bệnh ĐTĐ týp nhiều gấp 3, 74 lần so với người bình thường Theo nghiên cứu Thái Hồng Quang [26] người béo phì độ tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng lên lần, béo phì độ tỷ lệ bệnh tăng lên gấp 30 lần so với người bình thường Béo phì nguy phòng tránh bệnh ĐTĐ týp 70 - 80% người bệnh ĐTĐ týp bị béo phì [59] Nghiên cứu Frank cộng từ năm 1980 - 1986 thực 84941 phụ nữ không bị bệnh ĐTĐ thời điểm bắt đầu nghiên cứu, kết cho thấy thừa cân béo phì nguy số bệnh ĐTĐ týp 2,[42] 10 * Ít hoạt động thể lực Nhiều nghiên cứu khác giới cho thấy việc tập luyện thể lực thường xuyên có tác dụng giảm nhanh chóng nồng độ glucose huyết tương bệnh nhân ĐTĐ týp 2, đồng thời giúp trì bình ổn lipid máu, huyết áp, cải thiện tình trạng kháng insulin giúp cải thiện tâm lý Sự phối hợp hoạt động thường xuyên điều chỉnh chế độ ăn giúp làm giảm 58% tỷ lệ mắc ĐTĐ týp 2[56] * Chế độ ăn [50] Nhiều nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ tăng cao người có chế độ ăn nhiều chất béo bão hoà, nhiều carbohydrate tinh chế Ngoài thiếu hụt yếu tố vi lượng vitamin góp phần làm thúc đẩy tiến triển bệnh người trẻ tuổi người cao tuổi.? người già mắc bệnh ĐTĐ có tăng sản xuất gốc tự do, bổ sung chất chống oxy hoá vitamin C, vitamin E phần cải thiện hoạt động insulin q trình chuyển hố Một số người cao tuổi mắc ĐTĐ bị thiếu magie kẽm, bổ sung chất cải thiện cải thiện tốt chuyển hoá glucose Chế độ ăn nhiều xơ, ăn ngũ cốc dạng chưa tinh chế (khoai, củ), ăn nhiều rau làm giảm nguy mắc bệnh ĐTĐ * Các yếu tố khác - Stress - Lối sống phương Tây hoá, thành thị hoá, đại hoá Các nghiên cứu khác giới [58], cho thấy bệnh ĐTĐ tăng nhanh nước phát triển, có tốc độ thị hố nhanh; nơi có chuyển tiếp dinh dưỡng, lối sống Ví dụ: tỷ lệ bệnh ĐTĐ Trung Quốc 2% người Trung Quốc sống Mauritius có tỷ lệ mắc bệnh 13% [19] 1.1.3.4 Các yếu tố chuyển hoá loại nguy trung gian - Rối loạn đường huyết lúc đói, rối loạn dung nạp glucose - Kháng insulin 69 tháo đường, tiền đái tháo đường tăng dần theo tuổi đặc biệt tỷ lệ tăng cao nhóm đối tượng 55-64 tuổi Như chúng tơi đề cập phần trên, thiết kế nghiên cứu nghiên cứu mơ tả việc đánh giá mối tương quan số yếu tố nguy gây bệnh với bệnh nghiên cứu có phần hạn chế mục tiêu nghiên cứu chủ yếu mô tả KAP người dân xác định tỷ lệ ĐTĐ tiền ĐTĐ địa phương Tuy nhiên, yếu tố nguy bệnh đái tháo đường chứng minh qua nhiều nghiên cứu phân tích giới nghiên cứu không cố gắng chứng minh yếu tố nguy bệnh đái tháo đường mà đo lường mức độ liên quan yếu tố nguy với bệnh để góp phần dự đốn xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh đái tháo đường týp cho phù hợp 70 KẾT LUẬN Mô tả kiến thức thái độ thực hành người dân Hải Hậu - Nam Định 2010 - Tỷ lệ hiểu biết bệnh ĐTĐ người dân 30%; phương pháp chẩn đoán bệnh ĐTĐ 66,6%; nơi chẩn đoán bệnh 30,6% - Tỷ lệ hiểu biết yếu tố nguy biến chứng bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ tương đối cao, có 11,5% cho ĐTĐ di truyền, 0,8% 25,2% cho số phận - Tỷ lệ đối tượng đồng ý kết hôn với người bệnh ĐTĐ 41,3%; phàn nàn gia đình 16,7%; 88,6% có niềm tin bệnh ĐTĐ phịng - Tỷ lệ có thoi quen ăn uống chưa cao, có 8,8% ăn theo hướng dẫn thầy thuốc; 98,1% thích ăn nội tạng động vật; 38,2% hút thuốc là; 19,4%uống rượu bia thói quen khơng tốt cần tuyên truyền thay đổi Tất tỷ lệ so sánh nhóm ĐTĐ cũ nhóm ĐTĐ thấy khác biệt rõ ràng với P có ý nghĩa Xác định tỷ lệ đái tháo đường tiền đái tháo đường - Tỷ lệ mắc ĐTĐ 4,4% có 33,3% chẩn đốn trước điều tra 66,7 % phát - Tỷ lệ tiền ĐTĐ 16,5%, 9,7% RLDNG; 3,9% RLĐMLĐ 2,9% có RLĐMLĐ kèm theo RLDNG 71 KIẾN NGHỊ - Cần tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe để người dân hiểu rõ bệnh, yếu tố nguy cơ, biến chứng bệnh, biện pháp phịng bệnh đặc biệt nhóm tiền ĐTĐ - Cần tổ chức khám sàng lọc để phát sớm bệnh ĐTĐ nhằm giảm biến chứng chi phí điều trị bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Nội tiết (2004): "Quản lý tích cực tồn diện bệnh đái tháo đường típ 2" Phần tr 10 Tạ Văn Bình, Hồng Kim Ước (2002): "Dịch tễ học bệnh đái tháo đường yếu tố nguy khu vực nội thành thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh" Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình (2001): "Bệnh béo phì - Nguy thái độ chúng ta" Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học Hội Nội tiết Chuyển hoá Nhà xuất y học Hà Nội: tr 323 - 330 Tạ Văn Bình (2003): "Người bệnh đái tháo đường cần biết" Nhà xuất y học Hà Nội: tr 32 - 44 Tạ Văn Bình, Hồng Kim Ước, Nguyễn Huy Hùng CS (2003): ”Kết điều tra đái đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao taị Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hoá Nam Định năm 2003” Báo cáo toàn văn đề tài khoa học Nhà xuất y học Hà Nội 2007: tr 738 – 749 Tạ Văn Bình (2007): ”Những nguyên lý tảng Bệnh Đái Tháo Đường Tăng Glucose máu” Nhà xuất y học: tr 237 - 286 Tạ Văn Bình (2006): ”Đái Tháo Đường Týp2- loại bệnh có liên quan đến thay đổi lối sống” Tạp chí Y Dược Học Quân Sự 2006: tr 68 – 74 Tạ Văn Bình (2007): ”Thực trạng Đái Tháo Đường – Suy giảm dung nạp Glucose, yếu tố liên quan tình hình quản lý bệnh Hà Nội” Tạp chí Y Dược Học Quân Sự số 4-2007: tr 52 – 58 Tạ Văn Bình, Lê Phong, Lê Phi Điệt, Đỗ Quang Tùng, Nguyễn Văn Hiến Cs (2007): ”Tìm hiểu kiến thức thái độ thực hành phịng chống bệnh Đái Tháo Đường người có yếu tố nguy cơ” Tạp chí thơng tin Y Dược số năm 2007, tr 14 – 20 10 Tạ Văn Bình, Nguyễn Thị Ngọc Huyền Cs (2007): ”Đánh giá tỷ lệ Đái Tháo Đường yếu tố nguy quận nội thnàh huyện Ngoại Thành Hà Nội” Hội Nội Tiết –Đái Tháo Đường Việt Nam, Báo Cáo toàn văn đề tài khoa học 2007, Nhà xuất Y học, tr 617 - 628 11 Nguyễn Thị Kim Chi (2001): "Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén bệnh viện phụ sản Hà Nội tìm hiểu yếu tố liên quan" Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 12 Vũ Huy Chiến, Phạm Văn Dịu, Đào Văn Minh Cs (2007): ”Tìm hiểu mối liên quan yếu tố nguy với tỷ lệ mắc bệnh Đái Tháo Đường týp 2tại số vùng dân cư tỉnh Thái Binh” Hội Nội Tiết –Đái Tháo Đường Việt Nam, Báo Cáo toàn văn đề tài khoa học 2007, Nhà xuất Y học, tr 672 – 677 13 Lê Cảnh Chiến, Đỗ Công Tuyển Cs (2007): ”Kết điều tra dịch tễ Đái Tháo Đường thị xã Yên Bái” Hội Nội Tiết –Đái Tháo Đường Việt Nam, Báo Cáo toàn văn đề tài khoa học 2007, Nhà xuất Y học, tr 317 – 321 14 Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Quang Bảy, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ (2002): "Nghiên cứu dịch tễ học đái tháo đường giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, khoa Nội tiết Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai Hà Nội 15 Trần Hữu Dàng (1996): "Nghiên cứu bệnh đái tháo đường Huế, đối tượng 15 tuổi trở lên, phương pháp chẩn đoán hữu hiệu phòng ngừa" Luận án PTS khoa học Y Dược, Đại học Y Hà Nội 16 Trần Hữu Dàng Cs (2007) ”Nghiên cứu tình hình Đái tháo đường người 30 tuổi Qui Nhơn 2005” Hội Nội Tiết – Đái Tháo Đường Việt Nam Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Nhà xuất Y học, tr 648-660 17 Đỗ Thanh Giang Cs.(2005) “Tình hình mắc bệnh Đái Tháo Đường người 30-64 tuổi số yếu tố liên quan nơng thơn Thái Bình 2005” Hội Nội tiết – Đái Tháo Đường Việt Nam, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học 2007, Nhà xuất Y hoc, tr 715-722 18 Ian Macfarlane (2001): “Tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường” Nhà xuất Y học ngày nay, 40 - 42 Osnaburgh stress London NW1 3ND, UK, tài liệu dịch, tr - 31 19 Hà Huy Khơi (2002): “Dinh dưỡng dự phịng bệnh mạn tính” Nhà xuất Y học, tr 117 - 178 20 Nguyễn Thị Lâm (2002): “Tình hình bệnh mạn tính khơng lây có liên quan đến dinh dưỡng giải pháp can thiệp” Sinh hoạt khoa học đề tài KC.10.05, tr 12-35 21 Nguyễn Thị Lâm (2007): ”Chế độ ăn bệnh Đái Tháo Đường” Tổng hội y học Việt Nam - Thầy Việt Nam 8/2007, tr 51 – 57 22 Lê Huy Liệu (2000): "Bệnh đái tháo đường" Bách khoa thư bệnh học, tập Nhà xuất y học Hà Nội, tr 146- 156 23 Tạ Thị Tuyết Mai (2009): “Tình hình Đái Tháo Đường týp người trung niên (40-60 tuổi), nội thành, thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh tập 13, số 2, 2009, tr 110 – 114 24 Vũ Thị Mùi Cs (2007) “Đánh giá tỷ lệ Đái tháo đường yếu tố liên quan lưa tuổi 30 – 64 tỉnh Yên Bái năm 2003” Hội Nội Tiết – Đái Tháo Đường Việt Nam, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học năm 2007 tr321 – 328 25 Nguyễn Vinh Quang, Phạm Ngọc Khải Cs (2005): “Tình hành mắc bệnh Đái Tháo Đường người 30 – 65 tuổi khu vực thành thị tỉnh Thái Bình Nam Định” Tạp chí Y Dược học qn số12005, tr 84 – 89 26 Thái Hồng Quang (2001): “Bệnh đái tháo đường”, Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học, tr 257, 260, 267 - 277, 281, 287 27 Đỗ Trung Quân (2005): "Bệnh Nội tiết chuyển hóa thường gặp" Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 265- 302 28 Lê Minh Sứ Cs (2007): “Thực trạng bệnh Đái Tháo Đường Thanh Hoá” Hội Nội Tiết –Đái Tháo Đường Việt Nam, Báo Cáo toàn văn đề tài khoa học 2007, Nhà xuất Y học, tr 856 – 865 29 Trần Đức Thọ (1996): "Đái đường không phụ thuộc insulin đái đường khác, biến chứng bệnh đái tháo đường" Cẩm nang điều trị nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 674 - 683 30 Nguyễn Hải Thuỷ (2001): "Tình hình bệnh đái tháo đường chiến lược phát triển chuyên nghành đái tháo đường Việt Nam vào thiên niên kỷ mới" Tạp chí Nội tiết rối loạn chuyển hoá, tr 13 31 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2006): "Nội tiết học đại cương" NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr 505 - 545 32 Mai Thế Trạch, Đặng Thị Bảo Tồn, Diệp Thị Thanh Bình cộng (1994): “Dịch tễ học điều tra bệnh tiểu đường nội thành thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí y học, chuyên đề Nội tiết, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 33 Phạm Nguyễn Vinh, Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Khoa (2008): “Điều trị bệnh tăng huyết áp” Bệnh học Tim Mạch Tập 2, Nhà xuất y học, tr 358 - 285 34 Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Nguyễn Lê Minh, Tạ Hùng Quang, Tô Văn Học, Ma Văn Lợi, Vũ Nguyên Thiện Cs (2006): “Thực trạng bệnh Đái Tháo Đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao Thành phố Thái Nguyên 2006” Hội Nội Tiết – Đái Tháo Đường Việt Nam, Báo Cáo toàn văn đề tài khoa học 2007, Nhà Xuất Y học, tr 677 - 694 35 Hoàng Kim Ước, Nguyễn Phú Nhuận Cs (2007): “Nghiên cứu tỷ lệ Đái Tháo Đường Týp yếu tố nguy liên quan đến tăng Glucose máu tỉnh Đồng Tháp” Luận Văn Thạc sỹ y học, Học Viện Quân Y TIẾNG ANH 36 Basit A, Hydrie MZ, Ahmed K, Hakeem R (2002): “Prevalence of diabetes, impaired fasting glucose and associated risk factors in rual area of Baluchistan province according to new ADA criteria” J Park Med Assoc, pp 357 – 360 37 Bate N., Chandalia M.: “ The impact of ethnicity on type diabetes” J Diabetes Complications, 17 (1), 39 – 58 65, 2003 38 Brikeland KI, Claudi T, Hansteen V, Hanssen KF, Hjermann I, Jenssen T, Jervell J, Os I (2000): “Prevention of cardiovacular disease in typ2 diabetes Tidsskt Nor Laegeforen” Pp.120 (21), pp.2554 – 2559 39 Brown SA, Garcia AA, Kouzekanani K, Hanis CI (2002) “Culturally competent diabetes self management education for Mexiacn Americans: the Starr County border health infinitive” Diabetes Care, pp.25 (2) 259-268 40 Diamond J (2003) “The double puzzle of diabetes”, Nature, pp 599- 602 41 Foliaki S, Pearce N (2003) “Prevention and control of diabetes in Pacific people” BMJ, 327 (7412), pp 437-439 42 Frank.B, MD., Joann E Mason, MD., et al (2001): "Diet lifestyle and the risk of type Diabetes mellitus in women", the new England Journal of Medicine, Vol 345, No 11, [abstract], pp 790 - 797 43 Gourdy P, Ruidavets JB, Ferrieres J, Ducimetiere P, Amonyel P, Arveiler D, Cottel D, Lamamy N, Bingham A, Hanaire-Broutin H (2001) “Prevalence of type diabetes and impaired fasting glucose in the middle – aged population of three French regions The MONICA study 1995-1997” Diabetes Metab, pp 347-358 44 Haris M.I (1996): "Impaired glucose tolerance prevalence and convertion to NIDDM" , Diabetes Medicine, 13, pp - 11 (thay bang kjghakjhghga) 45 Haris M.I., Hadden W.C., Bennet P.H (1987): "Prevalence of diabetes and impaired glucose tolerance and Plasma glucose Level in U.S population age 20-74 year" Diabetes, 36, pp 523-34 46 IDF Diabetes Atlas 2000, ISBN 2-930229-14-4, 2000 47 IDF Diabetes Atlas 4th Edition, International Diabetes Federation, 2009 48 Jermendy G (2003) “Is type Diabetes mellitus preventable?” Orv Heltil Pp.1909-1917 49 Mann J., and Toeller M (2001): "Typ diabetes: Aetiology and Enveronmental Factors The epidemiology of Diabetes mellitus An international perspective" J.M Ekoe, P Zimmet and R Williams John Wiley & Sons, LTD 50 Saad M.F., Knowler WC., Pettit D.J et al (1988): “The natural history of impaired glucose toleral in pime Indians”, the New Enland journal of medicine, 139, pp 1500-1506 51 Sartorelli DS, Franco LJ (2003): “Trends in diabetes mellitus in Brazil: the role of the nutritional transition” Cad sude Public, 19 Suppl 1, pp 29 – 36 52 Shera A S, Jawad F, Basit A: “Diabetes related Knowledge, Attitude and Practices of Family Physicians in Pakistan” The New Enland journal of medicine, vol 52, No 10, pp 453 – 460 53 Taylor K, et al (2001), “Impaired glucose tolerance: obesity and inactivity as modifiable risk factors” Adv nure Pract, pp 59-61 54 Viral N Shah, P.K Kamdar and Nishit Shah (2007): “Assessing the knowledge, attitudes and practice of type diabetes among patient of Saurashtra region, Guijarat” Int J Diabetes Dev Ctries 2009 Jul-Aug; 29(3): 118 – 122 55 WHO (1999): Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications Report of a WHO Consultation Part1 Diagnosis and classification of diabetes mellitus WHO/NCD/NCS/99.2 56 WHO (2000): Diabetes and Noncommunicable disease, Risk factors Survey WHO/NCD/NCS/00.2 57 WHO (2005): Report of the expert committee on the diagnosis and classification of Diabetes Mellitus Diabetes care, Vol 11 Supply 1, January 58 of Zimmet P., Daniel J MC Carty (1997): “The global Epidemiology Non-Insulin-Dependent diabetes Syndrome”, J Diab Comp, 11, pp 60-68 mellitus and the Metabolic 59 Zimmet P., Welborn T.A., Dunstan D., M de Courten, D Mccarty, S Colagiury, T, Dwyer (1999): Diabetes prevalence rates in Australia Preliminary results of AusDiab, personal communication 60 Zimmet P., M de Courten, A.M Hodge, Tuomilehto J (2001): "Epidemiology, evidence for prevention type diabetes The epidemiology of Diabetes mellitus An international perspective" J.M Ekoe, P Zimmet and R Williams John Wiley & Sons, LTD MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những quan niệm bệnh đái tháo đường .3 1.1.1 Định nghĩa phân loại 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 11 1.2 Các nghiên cứu phòng bệnh đái tháo đường ban đầu 12 1.3 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Cỡ mẫu .18 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.3 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 22 2.2.4 Các tiêu chuẩn để đánh giá bệnh 27 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 32 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 32 3.1.3 Phân bố đối tượng theo trình độ giáo dục 33 3.1.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 34 3.1.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 34 3.1.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số khối thể 35 3.1.7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vòng bụng tỷ số vịng bụng - vịng mơng .35 3.1.8 Phân bố khoảng thời gian nhịn đói đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành người dân 37 3.2.1 Đánh giá hiểu biết bệnh đái tháo đường 37 3.2.2 Đánh giá thái độ đối tượng điều tra bệnh ĐTĐ 42 3.2.3 Mô tả thực hành bệnh ĐTĐ đối tượng điều tra 44 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường 48 3.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường, rối loạn glucose máu lúc đói, rối loạn dung nạp glucose máu, tiền đái tháo đường 48 3.3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường theo giới.49 3.3.3 Phân bố tỷ lệ đái tháo đường, tiền đái tháo đường theo tuổi 49 3.4 Tỷ lệ phân bố số yếu tố nguy 52 3.4.1 Phân bố số khối thể theo giới tuổi 52 3.4.2 Phân bố số vòng bụng tỷ số vòng bụng - vịng mơng theo giới tuổi 53 3.4.3 Phân bố tăng huyết áp theo phân loại JNC VII theo giới tuổi.55 3.4.4 Phân bố tiền sử gia đình đái tháo đường theo giới tuổi .56 3.4.5 Phân bố tiền sử sản khoa theo tuổi 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Phương pháp nghiên cứu .57 4.2 Đặc điểm chung: 59 4.3 Mô tả Kiến thức, thái độ thực hành người dân 60 4.4 Tỷ lệ bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường 62 4.5 Tỷ lệ số yếu tố nguy bệnh đái tháo đường liên quan số yếu tố nguy với rối loạn glucose máu 67 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 7: Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13: Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường tổ chức Y tế giới .7 Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 32 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 33 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 34 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vòng bụng 35 Phân bố đối tượng theo tỷ số vịng bụng - vịng mơng (WHR) .36 Khoảng thời gian nhịn đói trước xét nghiệm 36 Mô tả hiểu biết bệnh ĐTĐ týp 37 Mối liên quan hiểu biết bệnh ĐTĐ nhóm ĐTĐ cũ 37 Tỷ lệ hiểu biết nguy mắc bệnh ĐTĐ .38 Liên quan hiểu biết nguy mắc bệnh ĐTĐ nhóm ĐTD cũ 39 Tỷ lệ hiểu biết biến chứng bệnh ĐTĐ 40 Liên quan hiểu biết biến chứng bệnh ĐTĐ nhóm ĐTĐ cũ 41 Mô tả thái độ đối tượng điều tra bệnh ĐTĐ 42 Liên quan thái độ bệnh ĐTĐ nhóm ĐTĐ cũ 42 Mô tả niềm tin đối tượng cách phòng bệnh ĐTĐ 43 Liên quan niềm tin cách phòng bệnh ĐTĐ nhóm ĐTĐ cũ 43 Mô tả phần ăn đối tượng điều tra .44 Liên quan phần ăn nhóm ĐTĐ cũ 44 Mơ tả thói quen ăn uống đối tượng điều tra .45 Liên quan thói quen ăn uống nhóm ĐTĐ không ĐTĐ 45 Bảng 3.21 Mô tả hoạt động thể lực đối tượng điều tra 46 Bảng 3.22 Mối liên quan hoạt động thể lực nhóm ĐTĐ khơng ĐTĐ 46 Bảng 3.23 Mô tả hoạt động thể lực hàng ngày đối tượng điều tra .47 Bảng 3.24 Tỷ lệ mắc đái tháo đường phát thời điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.25 Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường theo giới .49 Bảng 3.26 Tỷ lệ mắc rối loạn dung nạp glucose theo giới 50 Bảng 3.27 Tỷ lệ mắc rối loạn dung nạp glucose theo tuổi 50 Bảng 3.28 Tỷ lệ mắc rối loạn đường máu lúc đói theo giới .51 Bảng 3.29 Tỷ lệ mắc rối loạn đường máu lức đói theo nhóm tuổi .51 Bảng 3.30 Phân bố số khối thể theo giới 52 Bảng 3.31 Phân bố số khối thể theo nhóm tuổi .52 Bảng 3.32 Phân bố số vòng bụng theo giới 53 Bảng 3.33 Phân bố số vòng bụng theo tuổi 53 Bảng 3.34 Phân bố tỷ số vòng bụng - vịng mơng theo giới 54 Bảng 3.35 Phân bố tỷ số vịng bụng vịng - mơng theo tuổi 54 Bảng 3.36 Phân bố tăng huyết áp theo phân loại JNC VII (2003) .55 Bảng 3.37 Phân bố tăng huyết áp theo giới 55 Bảng 3.38 Phân bố tăng huyết áp theo nhóm tuổi 55 Bảng 3.39 Phân bố tiền sử gia đình có đái tháo đường theo giới .56 Bảng 3.40 Phân bố tiền sử gia đình có đái tháo đường theo tuổi .56 Bảng 3.41 phân bố tiền sử sản khoa theo nhóm tuổi 56 Bảng 4.1 Hiểu biết kiến thức cách phòng chống, yếu tố nguy bệnh ĐTĐ 60 Bảng 4.2 Hiểu biết dinh dưỡng thói quen ăn uống địa phương 61 Bảng 4.3 Hoạt động thể lực địa phương 61 Bảng 4.4 Kiến thức thái độ thực hành nhóm bệnh nhân ĐTĐ 62 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ ĐTĐ địa phương 63 Bảng 4.6 So sánh tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo giới địa phương .64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 32 Biểu đồ 3.2: Phân bố đơi tượng theo trình độ giáo dục 33 Biểu đồ 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc .34 Biểu đồ 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI 35 Biểu đồ3.5: Tỷ lệ bệnh ĐTĐ, RLDNG, RLĐMLĐ Tiền ĐTĐ 48 Biểu đồ 3.6: Phân bố tỷ lệ mắc đái tháo đường tiền đái tháo đường theo tuổi 49 Biểu đồ 4.1 So sánh tỷ lệ rối loạn đường máu Hải Hậu Đồng Tháp 65 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Tóm tắt chế bệnh sinh bệnh đái táo đường týp .11 Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 21 ... tiến hành nghiên cứu ? ?Nghiên cứu Kiến thức, thái độ, thực hành tỷ lệ rối loạn Glucose máu hải Hậu Nam Định 2010” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả kiến thức thái độ thực hành người dân Hải Hậu Nam Định. .. cứu Chúng tiến hành nghiên cứu huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 01 năm 2010 đến 03 năm 2010 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 2.1.3.1 Tiêu... chuẩn xác định mắc bệnh ĐTĐ, rối loạn dung nạp glucose, rối loạn đường huyết lúc đói (tiền ĐTĐ) Đối tượng xác định mắc bệnh ĐTĐ, rối loạn dung nạp glucose, rối loạn đường huyết lúc đói dựa vào tiêu

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:25

Mục lục

  • Chương 1

  • Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường của tổ chức Y tế thế giới (WHO 1999 - WHO/NCD/NCS/99.2)[56]

  • Chương 2

    • 2.1.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

    • 2.1.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2.3.1. Phỏng vấn

    • 2.2.3.2. Các số đo nhân trắc

    • 2.2.3.3. Các chỉ số sinh học

    • 2.2.4.1. Tiêu chuẩn xác định mắc bệnh ĐTĐ, rối loạn dung nạp glucose, rối loạn đường huyết lúc đói (tiền ĐTĐ).

    • 2.2.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp theo JNC VII’ [33]

    • Bảng 2. 3 Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp theo JNC VII (2003) [33]

      • 2.2.4.3. Phân độ chỉ số khối cơ thể và nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ [56]

      • 2.2.4.4. Nguy cơ mắc ĐTĐ theo số đo vòng bụng, vòng mông, chỉ số eo/mông [56]

      • 2.2.4.5. Nguy cơ mắc ĐTĐ theo hoạt động thể lực [4]

      • 2.2.4.6. Nguy cơ mắc ĐTĐ theo tiền sử bệnh gia đình [27].

      • 2.2.4.7. Nguy cơ mắc ĐTĐ theo tiền sử sản khoa [11].

      • Chương 3

      • Biểu đồ 3.1. Phân bố của các đối tượng nghiên cứu theo giới

      • Bảng 3.1. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu

      • Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi

      • Biểu đồ 3.2: Phân bố đôi tượng theo trình độ giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan