Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) thực trạng và các yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng từ 15 49 tuổi tại xã đồng tĩnh, huyện tam dương, vĩnh phúc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
792 KB
Nội dung
LỜI CÁM ƠN Để có thành tựu ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Thạc sỹ: Lê Minh Thi, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Thầy, Cô giáo , môn, phịng ban Trường Đại học Y tế Cơng Cộng Lãnh đạo Trung Tâm y tế huyện Tam Dương, UBND xã Đồng Tĩnh, Trạm y tế xã Đồng Tĩnh, cộng tác viên Dân số xã Đồng Tĩnh tạo điều kiện cho tơi điều tra nghiên cứu hồn thành luận văn Từ đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới Bố mẹ có công sinh thành, nuôi dưỡng giúp đỡ nhiều, anh chị em, chồng động viên hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cám ơn người tình nguyện tham gia làm đối tượng nghiên cứu cộng tác giúp đỡ thực đề tài Tam Dương, ngày 20 tháng năm MỤC LỤC Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Tình 10 hình VNĐSD phụ nữ giới nước 10 1.3 Vài nét Việt nam có liên quan đến VNĐSD 11 1.4 Viêm nhiễm đường sinh dục 12 1.5 Phương pháp tiếp cận hội chứng 14 1.6 Các thể lâm sàng 15 1.7 Các yếu tố liên quan đến VNĐSD 17 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp chọn mẫu 19 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.7 Xử lý phân tích số liệu 21 2.8 Những khó khăn, sai số hạn chế đề tài 21 Các cân nhắc khía cạnh đạo đức 22 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Kiến thức thái độ VNĐSD đối tượng nghiên cứu 28 3.3 Tình hình VNĐSDD thực trạng lựa chọn dịch vụ y tế ĐTNC 34 3.4 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng mắc bệnh VNĐSDD 35 Chương IV BÀN LUẬN 4.1 Phương pháp nghiên cứu 38 4.2 Một số thông tin đối tượng nghiên cứu 38 4.3 Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục 40 4.4 Mối liên quan số yếu tố tình trạng mắc bệnh VNĐSDD 41 Chương V KẾT LUẬN 5.1 Tỷ lệ mắc bệnh 45 5.2 Một số yếu tố liên quan 45 Chương VI CÁC KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phụ lục 1: Câu hỏi vấn 49 Phụ lục 2: Phiếu khám lâm sàng 57 Phụ lục 3: Bản hướng dẫn vấn sâu 58 Phụ lục 4: Bản hướng dẫn thảo luận nhóm 59 Phụ lục 5: Cách nhận định kết 61 Phụ lục 6: Các biến số nghiên cứu 64 DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢNG Tên biểu đồ Hình Phận bố tỷ lệ theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 23 Hình Phân bố tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 24 Hình Phận bố ĐTNC theo nghề nghiệp 24 Hình Kinh tế hộ gia đình ĐTNC 25 Hình Phân bố tỷ lệ theo số có ĐTNC 26 Hình 8: Phân bố tỷ lệ theo số lần phá thai ĐTNC 26 Hình15 Phân bố hành vi liên quan đến vệ sinh kinh nguyệt 32 Hình 19 Phân bố vị trí tổn thương lâm sàng 34 Tên bảng B4 Phận bố nghề nghiệp chồng ĐTNC 25 B7 Nguồn nước sử dụng vệ sinh,sinh hoạt 26 B9 Tỷ lệ sử dụng BPTT đại 27 B10 Phân bố hiểu biết ĐTNC hội chứng bệnhVNĐSD 28 B11 Phân bố hiểu biết bệnh LTQĐTD 29 B12 Phân bố tỷ lệ hiểu biết đường lây nhiễm bệnh VNĐSD 30 B13 Phân bố hiểu biết nghiêm trọng VNĐSD 31 B14 Phân bố tỷ lệ phụ nữ biết cách phòng chống VNĐSD 31 B16 Phận bố hành vi liên quan đến vệ sinh trước sau QHTD 33 B17 Phân bố nguồn cung cấp thông tin VNĐSD 33 B18 Phân bố tỷ lệ VNĐSDD 34 B20 Lựa chọn dịch vụ y tế khám điều trị phụ khoa 34 B21 Mối liên quan VNĐSDD với số lần nạo phá thai 35 B22 Mối liên quan VNĐSDD việc có/khơng sử dụng BPTT 36 B23 Mối liên quan VNĐSDD việc có/khơng đặt DCTC 36 B24 Mối liên quan VNĐSDD với cách thực hành vệ sinh kinh nguyệt 36 B25 Mối liên quan VNĐSDD với việc có/khơng vệ sinh sau QHTD 37 B26 Mối liên quan VNĐSDD kiến thức 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AĐ : Âm đạo AH : Âm hộ BPSD: Bộ phận sinh dục BPTT: Biện pháp tránh thai CSSKSS: Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTC: Cổ tử cung DS- KHHGĐ: Dân số- Kế hoạch hóa gia đình DCTC : Dụng cụ tử cung ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LTQĐTD: Lây truyền qua đường tình dục RTIs : Nhiễm khuẩn đường sinh dục SKSS: Sức khỏe sinh sản STIs: Bệnh lây truyền qua đường tình dục PK: Phụ khoa PN: Phụ nữ QHTD: Quan hệ tình dục TTDS- KHHGĐ: Trung tâm dân số- kế hoạch hóa gia đình TTT : Thuốc tránh thai TTYTDP: Trung tâm y tế Dự phòng TYT: Trạm y tế UBDSGĐ&TE: Ủy ban Dân số gia đình trẻ em VNĐSDD: Viêm nhiễm đường sinh dục VNĐSS: Viêm nhiễm đường sinh sản VNSD: Viêm nhiễm sinh dục YTCC Y tế Công cộng TÓM TẮT LUẬN VĂN Viêm nhiễm đường sinh dục (VNĐSDD) bệnh phổ biến phụ nữ Bệnh không ảnh hưởng tới sức khoẻ phụ nữ, sinh hoạt tình cảm vợ chồng, kế hoạch hố gia đình mà cịn gây nên biến chứng nặng nề, chí vơ sinh làm cho người phụ nữ khả làm mẹ Ở Việt nam, tỷ lệ VNĐSD cao, đặc biệt viêm nhiễm thông thường viêm âm đạo, viêm cổ tử cung Đồng Tĩnh xã thuộc huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Hàng năm Trung tâm Y tế Dự phòng (TTYTDP) phối hợp với Trung tâm Dân số- Kế hoạch hố gia đình huyện tổ chức khám điều trị phụ khoa cho chị em Trạm y tế xã Theo báo cáo TTYTDP huyện, tỷ lệ VNĐSD chị em phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Đồng Tĩnh năm 2008 59,2% [19] Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu :”Thực trạng yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng từ 15- 49 tuổi xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc năm 2009” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDD phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xá Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương , Vĩnh Phúc năm 2009 mô tả số yếu tố liên quan đến VNĐSDD Trong thời gian từ tháng 10/2009 đến tháng 6/2010, nghiên cứu 126 đối tượng phụ nữ có chồng tuổi từ 15-49 19 đối tượng cán trạm y tế xã, Hội PN xã với số đối tượng chồng ĐTNC xã Đồng Tĩnh- thu kết sau: Tỷ lệ VNĐSDD PN 56,3% Trong đó: Viêm Âm hộ 15,5%, viêm Âm đạo 33,8%; viêm Cổ tử cung 50,7% Một số yếu tố như: có tiền sử nạo phá thai nhiều lần, không vệ sinh trước sau quan hệ tình dục, thiếu hụt kiến thức bệnh VNĐSD, có thói quen vệ sinh cá nhân cách thụt rửa sâu vào âm đạo có liên quan chặt chẽ làm tăng nguy VNĐSDD Từ kết thực tế nêu trên, đưa số khuyến nghị nhằm tăng cường công tác CSSKSS xã nghiên cứu gồm: Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục SKSS cho PN độ tuổi sinh đẻ, nên ý đến vấn đề lồng ghép giới Đẩy mạnh công tác tư vấn bệnh VNĐSD Khuyến khích phụ nữ nên khám phụ khoa dịnh kỳ theo chiến dịch điều trị triệt để VNĐSD Nâng cao chất lượng khám điều trị bệnh VNĐSD trạm y tế xã ĐẶT VẤN ĐỀ Phụ nữ nửa trái đất Ngoài thiên chức làm vợ, làm mẹ, người phụ nữ phải tham gia vào công tác xã hội giống nam giới Phụ nữ (PN) tạo hóa ban thưởng cho vẻ đẹp tự nhiên đổi lại gánh nặng áp lực công việc bệnh tật ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe chị em đặc biệt bệnh đường sinh sản Viêm nhiễm đường sinh dục(VNĐSD) vấn đề quan trọng đáng quan tâm sức khỏe phụ nữ ngun nhân gây nhiều rối loạn ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày chị em.như : ảnh hưởng đến khả lao động, ảnh hưởng đến tâm sinh lý sinh hoạt tình dục vợ chồng Viêm nhiễm đường sinh dục không phát sớm điều trị kịp thời có nhiều biến chứng nguy hiểm như: Viêm phần phụ, viêm phúc mạc ổ bụng, viêm tiểu khung, sẩy thai, thai chết lưu ung thư cổ tử cung Nhiều trường hợp viêm nhiễm đường sinh dục dẫn đến vô sinh làm cho người phụ nữ thiên chức làm mẹ Viêm nhiễm kéo dài dẫn đến đau bụng thường xuyên làm giảm cảm xúc quan hệ tình dục Đây ngun nhân khơng nhỏ dẫn đến tình trạng nhân gia đình bị tan vỡ Tổ chức Y tế giới ước tính có khoảng 333 triệu ca mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh sản hàng năm có khoảng 6/10 phụ nữ số nước mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD) (UNFPA, 1997) [1] Theo ước tính quan phòng chống bệnh AIDS Liên hiệp quốc riêng bệnh LTQĐTD hàng năm có 390 triệu người mắc bệnh LTQĐTD [9] Ở Việt nam tỷ lệ mắc bệnh VNĐSD cao đặc biệt dạng viêm nhiễm thông thường như: Viêm âm hộ, viêm AĐ, viêm CTC Theo số liệu điều tra Lê Thị Oanh- Đại học y Hà Nội (2009) cho thấy tỷ lệ VNĐSD phụ nữ khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, đồng Hải Dương nông thôn ven biển cao (42%- 64%) [13] Kết nghiên cứu Nguyễn Vượng cộng (2008)- Bệnh viện Bạch Mai – nghiên cứu phụ nữ 300 cộng đồng miền đất nước theo phương pháp chẩn đoán tế bào học Kết cho thấy 70%- 90% PN bề ngồi bình thường bị mắc bệnh VNĐSD, chủ yếu tử cung- âm đạo [20] Kết nghiên cứu Khúc Chí Thơng Bác sỹ chun khoa I YTCC (2005) xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên tỷ lệ VNĐSDD 56,9% [15] Tam Dương huyện miền nỳi trung du có diện tích 10.703,65 với tổng dân số (tính đến tháng 4/2009) 94.535 người, mật độ dân số 877 người/km Về sở khám chữa bệnh cho nhân dân có Bệnh viện Đa khoa huyện, Trung tâm y tế Dự phòng, 13 trạm y tế xã.Theo số liệu báo cáo xã (năm 2008) tỷ lệ VNĐSD 55.2% [19] Số liệu chủ yếu đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ SKSS khoa CSSKSS- Trung tâm y tế Dự phòng phát Đồng Tĩnh xã miền nỳi nằm phía Bắc huyện Tam Dương với chiều dài xã 9km, diện tích đất 1.029 với tổng dân số (tính đến hết tháng 9/2009) 10.994 người Mật độ dân số 106 người/km Số PN từ 15-49 tuổi có chồng 1.968 người Hàng năm Trung tâm Y tế Dự phòng phối hợp với Trung tâm Dân số- Kế hoạch hố gia đình huyện có tổ chức khám điều trị phụ khoa cho chị em Trạm y tế xã Qua số liệu sơ cho thấy tình trạng VNĐSD chị em phổ biến tỷ lệ có xu hướng tăng lên Việc sử dụng kháng sinh bừa bãi làm cho vi khuẩn kháng thuốc, từ bệnh trở thành mãn tính gây khó khăn tốn việc điều trị Đồng Tĩnh xã có tỷ lệ VNĐSD phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi tới khám phụ khoa năm 2008 cao huyện (59,2%) [19] Tuy nhiên, từ trước đến huyện Tam Dương chưa có đề tài nghiên cứu bệnh VNĐSD PN Tại xã Đồng Tĩnh số chị em PN có chồng làm ăn xa cao mà qua tham khảo tài liệu nghiên cứu trước chưa thấy đề tài đề cập tới vấn đề Vì tỷ lệ VNĐSDD phụ nữ xã Đồng Tĩnh lại cao vậy? Hiện tỷ lệ bao nhiêu? Những yếu tố liờn quan đến VNéSDD? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, Vĩnh phúc năm 2009” MỤC TIÊU 1- Mục tiêu chung Mơ tả tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng từ 15 – 49 tuổi xã Đồng Tĩnh huyên Tam Dương, Vĩnh Phúc số yếu tó liên quan đến bệnh năm 2009 2- Mục tiêu cụ thể: 2.1-Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Đồng Tĩnh, Tam Dương, Vĩnh Phúc 2.2- Mô tả số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục 2.3- Đưa số khuyến nghị nhằm tăng cường cơng tác Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ xã nghiên cứu sở kết thu CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giới thiệu: Viêm nhiễm đường sinh dục (VNĐSD) bao gồm bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD) vấn dề sức khỏe gia tăng Việt Nam Theo số liệu báo cáo Viện Da liễu Quốc gia, năm riêng bệnh LTQĐTD có khoảng 130.000 trường hợp mắc, nhiên số cho thấp thực tế số thực tế ước lượng triệu trường hợp số khơng bao gồm số liệu báo cáo hệ thống y tế tư nhân.[8] 1.2 Tình hình VNĐSD phụ nữ giới nước 1.7.1.Trên giới: Viêm nhiễm đường sinh dục vấn đề Y tế công cộng.Theo ước tính quan phịng chống bệnh AIDS Liên hiệp quốc riêng bệnh LTQĐTD hàng năm có 390 triệu người mắc bệnh LTQĐTD [9] Tổ chức y tế giới ước tính có khoảng 330 triệu ca mắc bệnh NKĐSS hàng năm có khoảng 10 phụ nữ số nước mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục [1] Ở Nigeria theo điều tra Brabin L cộng [22] cho thấy tỷ lệ nữ giới lứa tuổi 17-19, có tới 44% có triệu chứng nhiễm khuẩn đường sinh dục 1.7.2 Ở Việt Nam Việt Nam nước phát triển tình hình VNĐSD phụ nữ chiếm tỷ lệ cao Mỗi năm có khoảng 130.000 trường hợp mắc bệnh LTQĐTD, 6,03% (Khoảng 41.553 trường hợp) mắc giang mai, 11,28% mắc lậu Nhóm 14 -49 tuổi chiếm tỷ lệ 96,61%- 98.73% tổng số bệnh nhân Tỷ số bệnh nhân nam nữ báo cáo dao động từ 1:2 đến 1:5 [8] Theo điều tra Vũ Bá Thắng 361 phụ nữ xã Thuần Nông, huyện Yên Phong , Bắc Ninh tỷ lệ VNĐSDD 63,7% [14] Nghiên cứu Lê Thị Oanh tiến hành 2500 phụ nữ khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, Đồng Hải Dương nông thôn ven biển cho tỷ lệ VNĐSD cao (42% - 64%) [13] 10 Viêm nhiễm đường sinh dục (VNĐSD) viêm nhiễm quan sinh dục bao gồm viêm nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục viêm nhiễm khác khơng lây qua quan hệ tình dục phụ nữ nam giới bị mắc [8] Viêm nhiễm đường sinh sản vi sinh vật bình thưịng hữu đường sinh sản gây nên tác nhân bên ngồi do quan hệ tình dục thủ thuật y tế Hiện nay, viêm nhiễm đường sinh dục chia làm loại bệnh: Bệnh lây qua đường tình dục, nhiễm khuẩn nội sinh nhiễm khuẩn ngoại sinh [1], [6], [8] Bệnh lây qua đường tình dục: Khi sinh vất phát triển lây qua quan hệ tình dục/ giao hợp như: Chlamydia; Lậu; Trùng roi âm đạo; Giang mai; Hạ cam; Herpes sinh dục; Sùi mào gà sinh dục; HIV; Viêm gan B C… Nhiễm khuẩn nội sinh: Nhiễm khuẩn nội sinh phát triển mức vi sinh vất có sẵn đường sinh dục phụ nữ như: Viêm âm đạo vi khuẩn viêm âm hộ, âm đạo nấm nem Nhiễm khuẩn ngoại sinh: Khi vi sinh phát triển lây can thiệp y tế phá thai, đặt DCTC hay kiểm sốt nhiễm khuẩn kèm… Khơng phải tất bệnh lây qua đường tình dục nhiễm khuẩn đường sinh sản, tất nhiễm khuẩn đường sinh sản quan hệ tình dục Đối với phụ nữ nhiễm khuẩn không quan hệ tình dục chí phổ biến hơn, nam giới nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục gặp nhiều so với nhiễm khuẩn nội sinh ngoại sinh [8] Nhiểm khuẩn đường sinh dục / bệnh lây truyền qua đường tình dục (RTIs/ STIs) gây gánh nặng toàn cầu sức khỏe Tổ chức y tế giới năm 1999 dự đốn có khoảng 340 triệu trường hợp mắc thuộc bệnh có lây qua đường tình dục chữa khỏi (Lậu, Chlamydia, giang mai Tricomonas) [8] Gánh nặng RTIs/ STIs khác theo nước khác nhau, cộng đồng khác Nhiễm khuẩn ngoại sinh phổ biến nơi có nhiều bệnh LTQĐTD cán y tế không đuợc đào tạo để thực thủ thuật an toàn Nhiễm khuẩn sau đẻ sau phá thai phổ biến nơi dịch vụ an tồn chăm sóc sau thủ thuật tốt Nhiễm khuẩn nội sinh ví dụ nhiễm nấm vi khuẩn phổ biến giới ảnh hưởng môi trường vệ sinh, thay đổi nội tiết yếu tố khác.[8] 13 Hầu hết nhiễm khuẩn đường sinh dục/bệnh lây truyền qua đường tình dục ảnh hưởng tới phụ nữ nam giới, nữ nhiều nặng nề so với nam Trên thực tế RTIs/ STIs hậu yếu tố quan trọng gây bệnh tật tử vong cho phụ nữ khu vực nghèo giới [8] Viêm nhiễm đường sinh dục bao gồm nhiều vấn đề nghiên cứu đề cập đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới.(VNĐSDD) 1.4.2 Đặc điểm đường sinh dục dưới: Đường sinh dục bao gồm: âm hộ, âm đạo phía ngồi cổ tử cung (CTC) Chúng có liên quan mật thiết với da hậu môn Dịch tiết âm đạo chứa 10 – 1012 vi trùng gồm Doderlein ngồi cịn có cầu trùng trực trùng khác Do vi trùng Doderlein tác dụng với glyceren lớp biểu mô bề mặt âm đạo tiết tạo thành acidlactic làm cho pH 4,5 - Xét nghiệm + Lấy giọt dịch khí hư cho vào – giọt nước muối sinh lý soi tươi thấy có trùng roi hình hạt chanh di động + Test sniff (+) 1.6.2.2.Viêm Âm đạo nấm 15 Căn nguyên nấm Candida (chủ yếu Candida albicaris) - Biểu triệu chứng thường ngứa nhiều âm hộ người bệnh thường phải gãi làm xây xước âm hộ làm nấm lan rơng tầng sinh mơn, bẹn Khí hư có màu trắng đục váng sữa, khơng hơi, số lượng nhiều Có thể kèm theo tiểu khó, đau giao hợp - Khám âm hộ, âm đạo viêm đỏ bị xây xước, nhiễm khuẩn gãi, trường hợp nặng bị viêm vùng tầng sinh môn đùi, bẹn Khí hư thường nhiều, màu trắng váng sữa thành mảng dày dính vào thành âm đạo, CTC có vết trợt đỏ - Xét nghiệm: + Soi tươi nhuộm Gram tìm nấm nem Ni cấy môi trường Sapouraud + Test sniff (-) + Đo pH 4,5 1.6.3.Viêm Cổ tử cung mủ nhầy lậu và/hoặc C.trachomatis 1.6.3.1.Bệnh lậu phụ nữ (viêm CTC viêm niệu đạo lậu) Đặc điểm bệnh lậu phụ nữ khơng có triệu chứng rõ ràng mà thường kín đáo, chí khơng biểu triệu chứng bệnh (trên 50% trường hợp) Vì họ khơng biết bị bệnh nên khơng dể ý dễ lây lan cho bạn tình 16 - Biểu cấp tính: đái buốt, mủ chảy từ niệu đạo, từ lỗ CTC Mủ có màu vàng đạc màu vàng xanh, đau giao hơp, đau bụng - Khám thấy CTC đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu, mủ chảy từ ống CTC Có thể thấy lỗ niệu đạo đỏ, có mủ từ chảy có có dịch đục - Xét nghiệm + Lấy bệnh phẩm lỗ niệu đạo, ống CTC Đây vị trí có nhiều lậu cầu + Nhuộm Gram, song cầu khuẩn lậu hình hạt cà phê bắt màu Gram (-) nằm bạch cầu đa nhân, nhiều tế bào mủ 1.6.3.2.Viêm CTC niệu đạo Chlamydia nữ Nhiễm Chlamydia sinh dục - tiết niệu phụ nữ nói chung khơng có triệu chứng (70%) thơng thường phát bạn tình (là nam) có viêm niệu đạo Triệu chứng bệnh: dịch nhầy, đục chảy từ lỗ CTC, số lượng CTC đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu Có thể ngứa âm đạo, tiểu khó Ngồi cịn viêm niệu đạo, tuyến Bartholin, hậu môn nhiễm khuẩn cao buồng tử cung, vòi tử cung buồng trứng 1.7 Các yếu tố liên quan đến VNĐSD: 1.7.1 Sự hiểu biết bệnh VNĐSD/ LTQĐTD: Nghiên cứu tỉnh: Hà Giang, Phú Thọ, Hịa Bình, Kon Tum, Ninh Thuận, Tiền Giang Bến Tre cho thấy tỷ lệ hiểu biết loại bệnh phổ biến bao gồm bệnh phụ khoa, bệnh lậu Giang mai : Biết tên bệnh (52,3 %), biết lý mắc bệnh (58,0 %), biết hậu bệnh (5,9 %), biết điều trị đầy đủ (20,5 %) [18] Theo điều tra Nguyễn Mỹ Hương, Hoàng Kim Dung cộng nghiên cứu 268 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An Trong số ĐTNC, tỷ lệ phụ nữ biết “bệnh phụ khoa” 86% Số phụ nữ biết nguy bị mắc bệnh 82%, có triệu chứng bệnh 30% [21] 1.7.2.Thói quen vệ sinh phụ nữ Thói quen vệ sinh phụ nữ có ảnh hưởng đến bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục Khúc Chí Thơng cho thấy nhóm phụ nữ vệ sinh cách rửa vòi nước chảy có tỷ lệ viêm 50,8% thấp nhóm vệ sinh cách ngâm chậu (tỷ lệ viêm 65,9%) [15] 1.7.3.Tiền sử sản phụ khoa sử dụng biện pháp tránh thai khác nhau: 17 Mối liên quan việc nạo phá thai đặt DCTC với nhiễm khuẩn đường sinh dục/bệnh lây truyền qua đường tình dục cần thiết việc tuân thủ hướng dẫn chuẩn Quốc gia cho dịch vụ SKSS (đặt DCTC phá thai) thực tuân theo nguyên tắc quản lý nhiễm khuẩn Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam phụ nữ có sử dụng DCTC có tỷ lệ nạo thai cao, việc quản lý nhiễm khuẩn hầu hết tất sở y tế thực tốt điều dứt khoát giúp giảm thiểu nhiễm khuẩn đường sinh dục ngoại sinh [8] Những phụ nữ có tiền sử nạo hút thai nhiều lần hoạc đẻ nhiều nguy bị VNĐSD cao Theo tác giả Vũ Thị Thanh Huyền nghiên cứu 283 phụ nữ huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình thấy người có tiền sử nạo hút thai >=2 lần có nguy VNĐSD (83,3%) cao nhóm nạo hút thai lần (60,4%) [11] 1.7.4 Liên quan nghề nghiệp trình độ học vấn với VNĐSD: Nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Khanh cho thấy khơng có mối liên quan nghề nghiệp trình độ học vấn thai phụ người chồng với tình trạng VNĐSD [12] Như VNĐSD bệnh thường gặp phụ nữ có ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, khả lao động họ VNĐSD nhiều tác nhân gây có liên quan đến yếu tố sinh lý, hành vi tình dục mơi trường xã hội 18 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kết hợp định lượng định tính 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu - Phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ (15 – 49) có hộ thường trú, sinh sống xã Đồng Tĩnh - Không sử dụng thuốc đặt âm đạo tuần trước đến khám - Khơng có thai - Khơng thụt rửa âm đạo ngày trước đến khám - Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Đang có thai - Đang hành kinh - Những người mắc bệnh thần kinh (Động kinh, tâm thần, thiểu trí tuệ), câm, điếc - Khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu Mơ tả cắt ngang có phân tích 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu Từ tháng 10/2009 đến tháng 6/2010 xã Đồng Tĩnh 2.5 Phương pháp chọn mẫu: 2.5.1 Chọn cỡ mẫu nghiên cứu định lượng: - Mẫu ngẫu nhiên đơn Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: n Z12 / p 1 p d2 n = Cỡ mẫu Z = Hệ số tin cậy 1,96 mức độ tin cậy 95% P = Ước tính tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục xã Đồng Tĩnh 59,2%.(Dựa vào số liệu báo cáo khoa CSSKSS năm 2008) d = 0,09 (Mức độ sai số chấp nhận 0,9%) Tính n= 113 19 Tỷ lệ bỏ ước tính khoảng 15% nên cỡ mẫu lấy vào để nghiên cứu 130 cá thể Danh sách phụ nữ 15-49 tuổi có chồng xã Đồng Tĩnh cộng tác viên dân số xã lập Chúng tơi có tổng số phụ nữ có chồng 968 người Khoảng cách mẫu : K = N/n = 968/130 = 15 Số người phụ nữ chọn vào mẫu cách ngẫu nhiên, bốc thăm số 15 mẩu giấy có đánh số từ 1-15 chúng tơi bốc số bắt đầu phụ nữ đứng thứ sau 15 phụ nữ chúng tơi lấy Lần lượt lấy đủ 130 phụ nữ, lấy theo số 4, 19, 34…cho tới được130 người Trường hợp người phụ nữ từ chối tham gia nghiên cứu chúng tơi lấy người đứng phía trước phía sau người Trước vấn, chúng tơi tiến hành tập huấn thời gian 1/2 ngày cho 15 cán cộng tác viên dân số với cơng cụ sẵn có để vấn Tổ chức vấn hộ gia đình 01 ngày (theo danh sách) hẹn đối tượng 10 ngày sau đến khám phụ khoa Trạm y tế xã Đến ngày khám phụ khoa, có đối tượng vắng mặt với lý làm ăn xa khơng có mặt nhà nên loại trừ đối tượng danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu ĐTNC chúng tơi cịn 126 phụ nữ 2.5.2 Chọn mẫu nghiên cứu định tính: 2.5.2.1 Phỏng vấn sâu: Sau có kết khám lâm sàng, chọn 10 người số 71 đối tượng bị VNĐSDD (chọn theo cách bốc thăm ngẫu nhiên ) để tiến hành vấn sâu Phỏng vấn thơng tin tìm bão hịa 2.5.2.2 Thảo luận nhóm: Chúng tơi tổ chức thảo luận nhóm, nhóm từ 910 người Nhóm 1: bao gồm đối tượng là: cán trạm y tế xã Nhóm 2: gồm 10 đối tượng hội phụ nữ, chồng số đối tượng tham gia nghiên cứu 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 2.6.1 Định lượng: - Thu thập số liệu câu hỏi vấn thiết kế sẵn: vấn trực tiếp đối tượng điền vào câu hỏi - Sử dụng số liệu sẵn có số sách Trạm y tế xã - Dựa vào kết khám lâm sàng Chúng tổ chức khám lâm sàng cho 126 đối tượng Trạm y tế xã thời gian 01 ngày y, bác sỹ Trung tâm y tế Trung tâm Dân số-KHHGĐ huyện khám Các biểu VNĐSD chẩn đốn lâm sàng, khơng xét nghiệm Các dấu hiệu lâm sàng chẩn đoán VNĐSDD + Biểu âm hộ, âm đạo: Viêm, sẩn ngứa, loét, sùi 20 -+ Biểu cổ tử cung: + Khí hư cổ tử cung ( CTC ) + CTC có tổn thương màu đỏ, loét, polip, u sùi + Viêm lộ tuyến CTC 2.6.2 Định tính: 2.6.2.1 Thu thập số liệu qua hướng dẫn vấn sâu: Sau có kết khám lâm sàng, chúng tụi ó tin hnh phng sõu 10 đối tợng bốc thăm ngẫu nhiên số 71 đối tng b VNĐSD, vấn sâu dựa vào câu hỏi mở đà đợc chuẩn bị sẵn Thi gian phng vỏn dnh cho mi ngi l 10 phỳt Điêù tra viên ghi lại câu trả lời vào sổ tay cuối buổi tổng hợp lại 2.6.2.2 Bản hướng dẫn thảo luận nhóm Trong thêi gian nghiªn cứu, đà tổ chức đợc buổi thảo luận nhóm với số đối tợng tham gia 19 ngời Trong đó, cán Trạm y tế xà (9 ngời), cán hội phụ nữ (6 ngời), chồng ĐTNC (4 ngời) Các thảo luận nhóm đợc tổ chức phòng riêng Trạm y tế xà Đồng Tĩnh, phòng tách biệt với hoạt động khác Trạm nên ĐTNC không bị chi phối ngoại cảnh trao đổi cách thoải mái Điêù tra viên đa câu hỏi thảo luận, ý kiến tham gia đợc Th ký ghi nhận Hi nghị Mi cuc tho lun nhúm din từ 1,5-2 2.7 Xử lý phân tích số liệu 2.7.1 Phân tích định lượng: - Q trình xử lý phân tích số liệu tiến hành trường Đại học Y tế công cộng - Sử dụng phân tích thống kê (χ2 , Pvalue, OR….) để xác định mối liên quan viêm nhiễm đường sinh dục yếu tố liên quan 2.7.2 Phân tích định tính: Phân tích câu trả lời theo nội dung liệu bổ xung cho phân tích định lượng 2.8 Những khó khăn, sai số hạn chế đề tài - Do điều kiện thời gian có hạn kinh phí hạn hẹp nên phạm vi nghiên cứu tập chung vào đối tượng phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ (15 – 49) - Chỉ tổ chức khám lâm sàng mà không xét nghiêm cận lâm sàng cho đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào kết khám lâm sàng - Nghiên cứu thực xã nên kết nghiên cứu không áp dụng cho toàn huyện - Chất lượng số liệu chất lượng việc ghi chép báo cáo, sổ sách Trạm y tế xã chưa đảm bảo 21 * Biện pháp khắc phục: Đảm bảo kiểm soát chất lượng - Tập huấn điều tra viên, cung cấp tài liệu hướng dẫn - Giải thích rõ mục đích nghiên cứu cho đối tượng nghiên cứu - Chuẩn hóa câu hỏi phương pháp thu thập số liệu + Thiết kế câu hỏi vấn ngắn gọn, dễ hiểu, khơng có tính chất gợi ý + Tiến hành vấn thử, kiểm tra chất lượng câu hỏi chất lượng thơng tin, từ điều chỉnh cho phù hợp - Tham khảo tài liệu, lấy ý kiến chuyên gia - Giám sát thu thập số liệu - Kiểm tra toàn câu hỏi điền thông tin trước kết thúc thu thập số liệu ngày 2.9- Các cân nhắc khía cạnh đạo đức Nghiên cứu tiến hành thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học trường Đại học y tế Cơng cộng Nghiên cứu phục vụ mục đích đào tạo khơng mục đích khác Nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện chấp thuận cộng đồng, ủng hộ quyền địa phương, Trạm y tế xã lãnh đạo Trung tâm y tế Dự phịng Trong q trình thu thập số liệu, điều tra viên giải thích mục đích việc nghiên cứu trả lời số câu hỏi đối tượng vấn, tư vấn cho họ số vấn đề liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục để họ có kiến thức tốt việc phát bệnh sớm điều trị bệnh kịp thời Không khai thác vấn đề nhạy cảm trước thiết lập mối quan hệ tốt với người cung cấp thông tin Mọi thông tin nhạy cảm đối tượng nghiên cứu nghiên cứu viên đảm bảo bí mật Tơn trọng giá trị văn hóa, truyền thống hay điều kiêng kỵ người cung cấp thông tin 22 23 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong q trình nghiên cưu, chúng tơi lựa chọn 126 đối tượng phụ nữ tuổi từ 15-49 có chồng tham gia nghiên cứu định lượng 19 đối tượng cán trạm y tế, hội PN chồng số ĐTNC tham gia nghiên cứu định tính xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 1: Phân bố tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Đối tượng nghiên cứu có tuổi thấp 18, cao 49 Số phụ nữ lúa tuổi 15 – 24 tham gia vào nghiên cứu cao nhất, chiếm tỷ lệ 38,9% lứa tuổi 40 – 44 chiếm tỷ lệ thấp 7,2% 24 Trong số 126 đối tượng nghiên cứu, có 89 phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai biện pháp tránh thái sử dụng nhiều thuốc tránh thai chiếm tỷ lệ 47,2%, đặt dụng cụ tử cung 39,3%, sử dụng bao cao su 10,1% số phụ nữ triệt sản 3,4% 25 3.2 Kiến thức thái độ VNĐSD đối tượng nghiên cứu Bảng 10: Phân bố hiểu biết đối tượng nghiên cứu hội chứng bệnh VNĐSD Kiến thức Hiểu biết Không biết Tổng Tiết dịch âm đạo n % 73 58 53 42 126 100 Ngứa sinh dục n % 37 29,3 89 70,7 126 100 Đau bụng n % 12 9,5 114 90,5 126 100 Trong 126 đối tượng nghiên cứu có 58% hiểu biết hội chứng tiết dịch âm đạo, 29,3% hiểu biết hội chứng ngứa sinh dục, có 9,5% hiểu biết hội chứng đau bụng dưới, khơng có đối tượng hiểu biết hội chứng loét sinh dục Kết nghiên cứu định tính cho thấy hầu kiến trả lời nghe nói đến bệnh VNĐSD Có ý kiến cho biết “các bệnh phụ khoa ti vi thường xuyên nhắc đến nên biết thấy nói đến bệnh phụ nữ mà không thấy nhắc đến bệnh nam giới (nam 37 tuổi) Đa số đối tượng cho dấu hiệu “ra khí hư” “khí hư có mùi hơi”, “ngứa phận sinh dục” triệu chứng “bệnh phụ khoa” Ngồi ra, có số trường hợp nhắc đến triệu chứng khác như: máu bất thường âm đạo, đau giao hợp vết loét phận sinh dục Tuy nhiên, tất VNĐSD có triệu chứng Một cán trạm y tế xã cho biết “trong thời gian gần đây, khám phụ khoa cho chị em, tơi thấy có số chị em bị bệnh VNĐSD nặng khơng thấy có triệu chứng gì” Điều đáng ý phụ nữ khơng biết VNĐSD nam giới hỏi tình trạng bệnh tật chồng có liên quan đến VNĐSD tất đối tượng tham gia vấn trả lời chồng họ không bị họ không đưa triệu chứng VNĐSD nam giới Chỉ có ý kiến nói “em nghe người ta nói nam giới bị bệnh phụ khoa chỗ sưng lên bị đái buốt, đái dắt” (nữ 26 tuổi) Bảng 11: Phân bố hiểu biết bệnh LTQĐT 26 Tần số (n) Kiến thức STIS Tỷ lệ (%) Bệnh lậu Giang mai Viêm gan B HIV/AIDS Sùi mào gà/ u Hạ cam Trùng roi Chlamydia Nấm sinh dục 53 14 38 87 28 27 42 11 30,2 69 1,6 22,2 ... quan đến VNéSDD? Để trả lời câu hỏi n? ?y, tiến hành nghiên cứu: ? ?Thực trạng y? ??u tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng từ 15- 49 tuổi xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, Vĩnh phúc. .. có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Đồng Tĩnh năm 2008 59,2% [19] Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu :? ?Thực trạng y? ??u tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng từ 15- 49 tuổi. .. bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Đồng Tĩnh, Tam Dương, Vĩnh Phúc 2.2- Mô tả số y? ??u tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục 2.3- Đưa số khuyến nghị nhằm tăng