1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) thực trạng kiến thức , thực hành về VSATTP và một số yếu tố ảnh hưởng của nữ nội trợ gia đình

61 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 3.1: Thông tin chung của người được phỏng vấn

  • 18

  • Bảng 3.2: Phân bố số người ăn thường xuyên trong gia đình

  • 20

  • Bảng 3.3: Mức sống gia đình ( tính điểm theo Q5, Q6, Q7- Nhà ở, đồ đạc, chi tiêu cho ăn uống/đầu người)

  • 20

  • Bảng 3.4. Đặc điểm mua và sử dụng thực phẩm:

  • 21

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • Kết quả nghiên cứu qua phỏng vấn 206 nữ nội trợ gia đình cho thấy kiến thức cơ bản về VSATTP còn rất kém. Mức kiến thức đạt yêu cầu chỉ được 17% (mức khá và trung bình), còn mức kiến thức kém thì lại chiếm tỷ lệ rất cao (83%). Kiến thức chọn mua các thực phẩm còn hạn chế, thiếu kiến thức cụ thể để chọn mua các thực phẩm tốt. Có tới 56% số người cho là không có nguy cơ từ khâu chế biến. Tỷ lệ hộ dùng chung một thớt khá cao (69,4%). Qua nghiên cứu cũng cho thấy trình độ học vấn thấp hay thuộc hộ gia đình nghèo hơn thì kiến thức về VSATTP cũng kém hơn những người có học vấn cao hoặc thuộc hộ khá giả hơn.

  • Qua nghiên cứu đã đưa ra một số khuyến nghị như: tiếp tục duy trì và nâng cao kiến thức cho người nội trợ về VSATTP. Truyền thông giáo dục về VSATTP cho cộng đồng bằng các hình thức mà họ yêu thích như vô tuyến, đài...

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

  • 1.1. Một số hiểu biết về TP, TP an toàn

  • 1.1.1 Thực phẩm:

  • Thực phẩm là những sản phẩm dùng cho việc ăn, uống của con người ở dạng nguyên liệu tươi, sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, các chất được sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm [11].

  • 1.1.2 Thực phẩm an toàn:

  • 1.2. Cách chọn các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng và đảm bảo VSATTP

  • * Chọn các loại rau quả tươi không bị dập nát, không có màu sắc, mùi vị

  • 1.3 Mười nguyên tắc vàng chế biến, bảo quản thực phẩm : (Theo Bộ y tế) [11].

  • 1.4. Thực trạng ATVSTP ở Việt Nam.

  • 1.5. Giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm :

  • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

  • 2.1. Đối tượng:

  • 2.2. Thiết kế nghiên cứu:

  • 2.4. Thời gian địa điểm nghiên cứu

  • 2.5. Các biến số, chỉ tiêu:

  • 2.5.1 Các biến số và cách thu thập: (Xem phụ lục 1).

  • 2.5.2 Quy ước về mức độ kinh tế gia đình, mức độ nhận thức .

  • 2.5.2.1. Kinh tế hộ gia đình.

  • - Được lượng hoá bằng tính điểm dựa trên tổng số điểm của các câu hỏi: nhà ở câu (5); đồ đạc trong nhà câu (6) chi tiêu trung bình / người / tháng câu (7) với thang điểm từ 7-30 điểm. Lựa chọn 3 chỉ tiêu này là vì đó là những chỉ tiêu phản ánh tốt nhất mức thu nhập và điều kiện kinh tế gia đình [1,10].

  • 2.6. Xử lý số liệu:

  • 2.7. Khó khăn hạn chế của đề tài và cách khắc phục:

  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Thông tin chung:

  • Bảng 3.1: Thông tin chung của người được phỏng vấn

  • Bảng 3.4. Đặc điểm mua và sử dụng thực phẩm:

  • Nhận xét: Kết quả bảng 3.4 cho thấy thời điểm mua thực phẩm chủ yếu là buổi sáng (86,9%), bữa nào mua bữa đó chiếm 5,8%. Địa điểm mua chủ yếu ở chợ gần nhà (88,3%). Thời gian chọn mua thoải mái (70,9%), chỉ có một trường hợp cho là thiếu thời gian cho chọn mua thực phẩm (1%). Hầu hết các hộ được điều tra trả lời là đôi khi mới mua đồ hộp hay thực phẩm đóng gói sẵn (54,4%), không mua là 36,4%.

  • 3.2. Kiến thức của người nội trợ về VSATTP tại hộ gia đình:

  • Qua kết quả nghiên cứu cho thấy đa số người nội trợ cho rằng còn thiếu kiến thức về VSATP (58,7%) Và có 83 người cho là đủ kiến thức về VSATTP (40,3%)-(biểu đồ 5).

  • 3.3. Thực hành của người nội trợ khi chọn, bảo quản, và chế biến thực phẩm

  • Bảng 3.14. Thói quen xem nhãn, mác khi mua TP đóng gói sẵn

  • Kết quả bảng 3.21 cho thấy nhóm thông tin cần được tăng cường nhiều nhất là thực hành trong chế biến, bảo quản thực phẩm (40,3%), kiến thức về lựa chọn thực phẩm (39,3%), quy định pháp luật về VSATTP (25,2%), thông tin về tình trạng ô nhiễm thực phẩm (9,2%) và không cần tăng cường gì 2,9%.

  • 3.5. Điều kiện VS tại hộ gia đình

  • Bảng 3.22: Nguồn nước các gia đình sử dụng

  • Bảng 3..22 cho thấy nguồn nước các gia đình sử dụng, 100% là nước giếng khoan với mức độ đủ thường xuyên.

  • Nhận xét: Qua bảng kiểm cho thấy đa số điều kiện bếp và các dụng cụ chế biến đều đạt yêu cầu như khu bếp riêng (98,1%), chạn bát, ông cắm đũa hợp vệ sinh, lồng bàn (98,5%)...Tuy nhiên tỷ lệ dùng 2 thớt riêng còn hạn chế (28,2%).

  • 3.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về VSATTP của nữ nội trợ gia đình:

  • CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN

  • 4.1. Thông tin chung về người được phỏng vấn và hộ gia đình

  • 4.3. Đánh giá về nguồn thông tin về VSATTP:

  • Có 58,7% cho rằng còn thiếu kiến thức về VSATTP và 40,3% là cho rằng đã đủ kiến thức về VSATTP, điều này trái ngược với 83% chỉ đạt kiến thức loại kém. Truyền hình và đài là hai kênh thông tin được thu nhận nhiều nhất, sau đó là kênh từ bạn bè và người thân trong gia đình.

  • 5.1. Thực trạng kiến thức về VSATTP của người nội trợ về vệ sinh an toàn thực phẩm:

  • Tỷ lệ không đạt kiến thức về VSATTP chiếm tỷ lệ khá cao 83% (mức kém).Và kiến thức mức trung bình và cao chỉ đạt 17%.

  • Thiếu các kiến thức cụ thể để chọn mua được thực phẩm tốt. Đa số chưa quan tâm nhiều đến các thông tin trên nhãn mác thực phẩm.

  • Hiểu biết chưa đầy đủ về mối nguy cơ ô nhiễm thực phẩm (56,3% trả lời là không có nguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm trong khâu chế biến).

  • 5.2. Thực trạng thực hành về VSATTP của nữ nội trợ

  • Thực hành xem nhãn mác thực phẩm trước khi mua chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên còn xem chưa kỹ và chỉ xem qua nhãn mác (54,9%), chứ chưa xem kỹ nội dung , không xem 14,1% .

  • Thực hành rửa rau còn có nhiều người chưa ý thức được việc ngâm rửa rau và với một tỷ lệ lớn người rửa rau ≤3 lần (54,4%).

  • Tỷ lệ đổ lại dụng cụ chứa chung thức ăn không hết và không đun lại ngay còn cao (36,4%).

  • Tỷ lệ hộ dùng chung một thớt khá cao (69,4%).

  • 5.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về VSATTP

  • Tuổi tác không có mối liên quan đến kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, tuổi cao chưa chắc đã có kiến thức tốt về VSATTP.

  • Điều kiện kinh tế có liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm, kinh tế càng cao càng có kiến thức tốt về VSATTP.

  • Nhóm nghề có liên quan đến kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, những người làm nông nghiệp thuần tuý có kíên thức về VSATTP kém hơn các nghề khác.

  • CHƯƠNG VI: KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục2: Các biến số và cách thu thập.

    • STT

Nội dung

0 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Food and Agriculture Organization ( Tổ chức nông lương giới) HCBVTV : Hoá chất bảo vệ thực vật NĐTP : Ngộ độc thực phẩm VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO : World Health Organization ( Tổ chức y tế giới) CLVSATTP : Chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm TP : Thực phẩm ON : Ơ nhiễm DANH MỤC CÁC BẢNG: Bảng 3.1: Thông tin chung người vấn 18 Bảng 3.2: Phân bố số người ăn thường xuyên gia đình 20 Bảng 3.3: Mức sống gia đình ( tính điểm theo Q5, Q6, Q7- Nhà ở, đồ đạc, chi 20 tiêu cho ăn uống/đầu người) Bảng 3.4 Đặc điểm mua sử dụng thực phẩm: 21 Bảng 3.5 Kiến thức chọn thịt tươi mắt thường 22 Bảng 3.6 Kiến thức chọn cá tươi mắt thường 22 Bảng 3.7 Cách chọn rau tươi mắt thường: 23 Bảng 3.8 Kiến thức chọn trứng tươi mắt thường 23 Bảng 3.9 Nhận thức nơi bán TP chín, ăn hợp vệ sinh 24 Bảng 3.10 Thơng tin cần có nhãn mác TP đóng gói, hộp 24 Bảng 3.11 Nhận thức nguy gây ô nhiễm TP khâu chế biến 25 Bảng 3.12 Kiến thức nguy ô nhiễm TP khâu chế biến 25 Bảng 3.13 Bảng chia mức độ kiến thức VSATTP 26 Bảng 3.14 Thói quen xem nhãn, mác mua TP đóng hộp, gói 27 Bảng 3.15: Thực hành khâu chế biến, bảo quản TP 28 Bảng 3.16: Cách xử lý với TP thừa bữa ăn 29 Bảng3.17 Sử dụng tủ lạnh để bảo quản TP 29 Bảng 3.18: Kênh nhận thông tin VSATTP: 30 Bảng 3.19: Các kênh thơng tin ưa thích: 30 Bảng 3.20: Tự đánh giá lượng thông tin VSATTP 31 Bảng 3.21: Nhóm thơng tin cần tăng cường 31 Bảng 3.22: Nguồn nước gia đình sử dụng 32 Bảng 3.23: Bảng kiểm điều kiện VS nơi chế biến thức ăn hộ gia đình 32 Bảng 3.24: Liên quan nhóm tuổi mức kiến thức 33 Bảng 3.25: Mối liên quan trình độ kiến thức 33 Bảng 3.26: Mối liên quan điều kiện kinh tế kiến thức 34 Bảng 3.27: Mối liên quan nghề nghiệp kiến thức 34 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ1:phân bố tuổi người vấn 19 Biểu đồ 2:Phân bố nghề nghiệp 19 Biểu đồ 3:Phân bố số người ăn cung mâm 20 Biểu đồ 4:Mức độ kiến thức 26 Biểu đồ 5: Tự đánh giá kiến thức 27 Biểu đồ 6: Thực hành xem nhãn mác 28 MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Một số hiểu biết TP, TP an toàn 1.2 Cách chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng đảm bảo VSATTP 1.3 Mười nguyên tắc vàng chế biến, bảo quản thực phẩm : (Theo Bộ y tế) .9 1.4 Thực trạng ATVSTP Việt Nam 10 1.5 Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm : 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 14 2.1 Đối tượng: 14 2.2 Thiết kế nghiên cứu: .14 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: .14 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.5 Biến số, tiêu: .16 2.6 Xử lý số liệu: 17 2.7 Khó khăn hạn chế đề tài: 17 2.8 Đạo đức nghiên cứu: 17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thông tin chung: .18 3.2 Kiến thức người nội trợ VSATTP hộ gia đình: .21 3.3 Thực hành người nội trợ chọn, bảo quản, chế biến thực phẩm 27 3.4 Đánh giá kênh thông tin VSATTP 29 3.5 Điều kiện VS hộ gia đình 31 3.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức VSATTP nữ nội trợ gia đình: .33 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 35 4.1 Thông tin chung người vấn hộ gia đình .35 4.2 Kiến thức, thực hành người nội trợ VSATTP hộ gia đình .36 4.3 Đánh giá nguồn thông tin VSATTP .39 4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức VSATTP hộ gia đình 39 CHƯƠNG V KẾT LUẬN .41 5.1 Thực trạng kiến thức VSATTP người nội trợ .41 5.2 Thực trạng thực hành VSATTP nữ nội trợ 41 5.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức VSATTP 41 5.4.Đánh giá kênh thông tin tiếp cận thông tin VSATTP 42 CHƯƠNG VI: KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 CÁC PHỤ LỤC: 46 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Kiến thức thực hành vệ sinh an tồn thực phẩm ( ATVSTP) đóng vai trò quan trọng chuỗi đảm bảo chất lượng VSATTP Nhưng số nghiên cứu gần cho thấy kiến thực hành người dân kém, đặc biệt nghiên cứu cho thấy người dân cho vấn đề VSATTP chủ yếu người cung cấp chế biến TP quan tâm đến kiến thức Nghiên cứu:”Thực trạng kiến thức , thực hành VSATTP số yếu tố ảnh hưởng nữ nội trợ gia đình” thực từ năm 2004 đến thấng năm 2005 thị trấn Chờ, huyện Yên Phong nhằm tìm hiểu thực trạng kiến thức, thực hành nữ nội trợ VSATTP số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức VSATTP Để đạt mục tiêu thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Đối tượng nghiên cứu nữ nội trợ gia đình với cỡ mẫu 206 người tham gia vấn Dùng phương pháp chọn mẫu phân tầng, sử dụng câu hỏi dựng sẵn để thu thập số liệu, nhập xử lý số liệu chương trình Epi- Infor 2002 dùng test 2 để so sánh Các sai số có nghiên cứu sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên Cách khắc phục sai số cách thiết kế chi tiết tuân thủ thủ tục lấy mẫu cách triệt để Kết nghiên cứu qua vấn 206 nữ nội trợ gia đình cho thấy kiến thức VSATTP Mức kiến thức đạt yêu cầu 17% (mức trung bình), cịn mức kiến thức lại chiếm tỷ lệ cao (83%) Kiến thức chọn mua thực phẩm hạn chế, thiếu kiến thức cụ thể để chọn mua thực phẩm tốt Có tới 56% số người cho khơng có nguy từ khâu chế biến Tỷ lệ hộ dùng chung thớt cao (69,4%) Qua nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn thấp hay thuộc hộ gia đình nghèo kiến thức VSATTP người có học vấn cao thuộc hộ giả Qua nghiên cứu đưa số khuyến nghị như: tiếp tục trì nâng cao kiến thức cho người nội trợ VSATTP Truyền thông giáo dục VSATTP cho cộng đồng hình thức mà họ u thích vơ tuyến, đài I ĐẶT VẤN ĐỀ Thực phẩm nhu cầu cần thiết cho người để giúp cho thể phát triển Nhưng ăn cho an toàn , đảm bảo cung cấp chất dinh dưỡng, nâng cao sức khoẻ, trì sống, phịng tránh bệnh tật mối quan tâm nhiều ngành, nhiều quốc gia Chỉ tính riêng năm 1998 Nhật Bản có khoảng11.970 vụ ngộ độc thức ăn với 33989 người mắc, Úc có trung bình hàng năm khoảng 11.500 người bị bệnh cấp tính ăn uống Ở Mỹ theo ước tính có khoảng 5% dân số bị ngộ độc năm phí hàng tỷ dolla cho công tác cứu chữa Khu vực Thái Lan, Ấn độ, Philippin phải có hàng trăm người vào viện ngày nguyên nhân ăn uống thực phẩm bị ô nhiễm [6] Khơng cịn ảnh hưởng đến văn hố, du lịch giống nịi Ngun nhân gây vu ngộ độc nhiều nguyên nhân kiến thức người dân vệ sinh an tồn thực phẩm cịn hạn chế Tại Việt Nam, vấn đề liên quan đến VSATTP, đặc biệt ngộ độc thực phẩm vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm Nhưng số nghiên cứu gần cho thấy kiến thức VSATTP người dân thấp (mức hiểu biết loại A đạt 13.2% mức hiểu biết loại C 52.8% theo nghiên cứu Trần Nguyễn Hoa Cương năm 2000) Cũng theo nghiên cứu Vũ Yến Khanh năm 2000 Hà Nội cho thấy người dân cho VSATTP chủ yếu người cung cấp chế biến thực phẩm họ không nghĩ đến kiến thức VSATTP Tại Bắc Ninh theo báo cáo trung tâm y tế dự phòng tỉmh vụ ngộ độc thực phẩm xảy năm gần địa bàn tồn tỉnh chủ yếu hố chất lẫn vào thực phẩm với kiến thức VSATTP Trong tháng đầu năm 2004, Bắc ninh có 12 vụ ngộ độc thực phẩm với số người mắc 129, khơng có trường hợp tử vong, Yên phong có vụ làm 10 người mắc thị trấn Chờ có vụ làm người mắc [13] Yên phong huyện đồng tỉnh Bắc Ninh cách Hà Nội 30km, nằm kề thị xã Bắc Ninh diện tích 110 km2 dân số 146.613 người Dân trí mức trung bình, có đường giao thơng thuận lợi quốc lộ 286, tỉnh lộ 295 đường cao tốc nối Nội Bài - Quảng Ninh chạy qua Nhân dân chủ yếu làm nơng nghiệp có số xã có nghề phụ Huyện có18 xã & thị trấn 100% xã có bác sĩ Có phố huyện thị trấn Chờ với dân số 13.056, có khu phố thơn, dân cư chủ yếu tiểu thương, bán nông nghiệp công chức nhà nước, qua đánh giá sơ hiểu biết đầy đủ VSATTP đạt 20% Cùng với NĐTP, theo báo cáo đội y tế dự phòng huyện số bệnh liên quan đến thực phẩm mắc cao so với năm thị trấn: tổng số ca mắc tiêu chảy báo cáo tháng đầu năm 176, hội chứng lỵ 35 ca [14] Trong nguyên nhân chung tình trạng VSATTP kể phải kể đến nguyên nhân vấn đề kiến thức VSATTP người dân Do nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành nữ nội trợ gia đình thị trấn Chờ, Yên phong cần thiết qua cho ta thơng tin thực trạng kiến thức họ, đồng thời giúp cho việc xây dựng kế hoạch truyền thông giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng đạt mục tiêu đề gia đình để phịng chống bệnh truyên qua thực phẩm Từ thực tế nói tiến hành đề tài "thực trạng kiến thức thực hành VSATTP nữ nội trợ gia đình số yếu tố ảnh hưởng thị trấn Chờ -Yên phong năm 2004'' II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1- Mục tiêu chung: Mô tả kiến thức, thực hành VSATTP nữ nội trợ gia đình số yếu tố ảnh hưởng thị trấn Chờ, huyện Yên phong, Bắc Ninh năm 2004 Trên sở nhằm đưa số giải pháp thực thi nhằm nâng cao kiến thức, thực hành VSATTP để nâng cao sức khoẻ người dân thị trấn Chờ 2- Mục tiêu cụ thể:  Mô tả kiến thức, thực hành VSATTP nữ nội trợ gia đình lựa chọn, bảo quản chế biến thực phẩm  Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức VSATTP người nữ nội trợ thị trấn Chờ, huyện Yên phong CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Một số hiểu biết TP, TP an toàn 1.1.1 Thực phẩm: Thực phẩm sản phẩm dùng cho việc ăn, uống người dạng nguyên liệu tươi, sống qua sơ chế, chế biến, chất sử dụng sản xuất, chế biến thực phẩm [11] 1.1.2 Thực phẩm an tồn: Là thực phẩm khơng bị nhiễm tác nhân sinh học, hoá học, vật lý vượt quy định cho phép không gây nguy hại tới sức khoẻ cho người sử dụng [3] Để đạt mong muốn này, người ta thêm vào thực phẩm chất bảo quản, chất có tính diệt khuẩn nhẹ, ức chế phát triển vi khuẩn, nấm mốc làm chậm ngừng trình lên men qua trình khác làm biến chất thực phẩm chất bổ sung trình chế biến, tồn trữ làm kéo dài thời gian bảo quản [3] 1.1.3 Ô nhiễm thực phẩm ngộ độc thực phẩm Ô nhiễm thực phẩm tượng thực phẩm bị ô nhiễm yếu tố độc hại từ bên Ngộ độc thực phẩm tình trạng bệnh lý ăn, uống phải thức ăn bị ô nhiễm [6] Trên thực tế ngộ độc thực phẩm khơng thống kê đầy đủ ngộ độc thường thể nhẹ ngộ độc tích luỹ từ từ số lượng trường hợp ngộ độc thực tế báo cáo chiếm 1% Ngộ độc thực phẩm biểu thể: cấp tính mãn tính Ngộ độc cáp tính thường xảy mang tính đột ngột, nhiều người mắc ăn uống loại thức ăn, có triệu chứng bênh cấp tính biểu đau bụng buồn nơn, nơn mửa, ỉa chảy (có thể có sốt) kèm theo triệu chứng khác tuỳ theo loại ngộ độc Ngộ độc mãn tính thường nguy hiểm hậu q trình tích luỹ kéo dài yếu tố độc hại qua đường ăn uống Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm đa dạng, biểu phức tạp Người ta chia NĐTP thành nhóm ngun nhân sau [6] Nhóm tác nhân vi sinh vật : gồm có vi khuẩn, vi rus, ký sinh trùng, nấm mốc salmonella., Hepatis virus A, sán gan, loại giun Ngộ độc thực phẩm độc tố vi khuẩn: Khi vi sinh vật chết sinh nội, ngoại độc tố có nhiều loại độc tố bền vững với nhiệt độ, nên thực phẩm ô nhiễm vi sinh vật sinh độc tố điều kiện bảo quản không tốt, có khả bị ngộ độc, chín thực phẩm Nhóm tác nhân chất hoá học Như hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV), hoá chất bảo quản, hoá chất tăng trọng, kim loại nặng,phẩm màu chất phụ gia Ngộ độc thực phẩm thân thức ăn cố chứa sẵn chất độc tự nhiên, bao gồm động vật độc,thực vật độc cá nóc, mật cá trắm, nấm độc, mầm khoai tây, sắn, ngón Ngộ độc thực phẩm thức ăn bị biến chất, thức ăn bị biến chất, thức ăn bị ôi thiu 1.2 Cách chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng đảm bảo VSATTP * Chọn loại rau tươi khơng bị dập nát, khơng có màu sắc, mùi vị * Chọn loại phủ tạng, thịt thuỷ sản tươi  Các tiêu chuẩn thịt tươi như: màng ngồi khơ khơng bị nhớt, mùi màu sắc bình thường, khối thịt rắn chắc, có độ đàn hồi cao, ngón tay ấn vào thịt tạo thành vết lõm không để lại dấu vết nhấc ngón tay Mỡ lợn màu trắng, bì khơng có lấm chấm xuất huyết màu đỏ tím, tuỷ xương trong, bám chặt vào thành ống xương khơng có mùi ôi.Cần ý kiểm tra phần thịt nạc lưỡi khơng có ấu trùng sán màu trắng nhỏ hạt gạo Phủ tạng : Tim phải có màu hồng tươi, chắc, khơng có chấm xuất huyết vành tim màng tim.Gan bình thường có màu tím hồng, bề mặt mịn, thuỳ gan mềm, khơng có nốt hoại tử Cá: chọn cá sống hay vừa chết đạt tiêu chuẩncá tươi - Thân cá co cứng để cá lên bàn tay, thân cá không thõng xuống Mắt suốt, giác mạc đàn hồi Miệng ngậm cứng Mang màu đỏ tươi, dán chặt xuống hoa khế Vây tươi óng ánh, dính chặt vào thân Bụngbình thường, hậu mơn thụt sâu màu trắng nhạt Thịt rắn có đàn hồi, dính chặt vào xương sống *Cách chọn trứng: vỏ trứng màu sáng, khơng có vệt xám đen, khơng bị dập, trứng có màu hồng suốt soi qua ánh sáng *Các thực phẩm đóng hộp, đóng gói sẵn phải có nhãn ghi đầy đủ nội dung như: tên sản phẩm, trọng lượng, thành phần chính, cách bảo quản, sử dụng, nơi sản xuất, số đăng ký sản xuát vàcòn thời hạn sử dụng 45 Hà Huy Khôi (1988), Phương pháp dịch tễ học nghiên cứu dinh dưỡng, NXB y học Lưu Minh Châu, Phan Thị Kim, Bùi Minh Đức CS- Thực trạng tình hình sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến chất lượng rau xanh Hà nội- Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp ngành- Hà Nội 6/1997 Trang 24, 25 10 Tổng cục thống kê- Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998, tr 247-289 11 Trường Đại học y tế công cộng (2003), Dinh dưỡng cộng đồng an toàn vệ sinh thực phẩm , Đại Học y tế công cộng 12 Trường Đại học y Hà Nội (1996), Dịch tễ học- tài liệu giảng dạy cho cao học, NXB y học 13 Trung tâm y tế dự phòng Bắc Ninh (2004), Báo cáo tháng đầu năm 2004, Y tế dự phòng Bắc Ninh 14 Trung tâm y tế Yên Phong, Bắc Ninh (2004), Báo cáo tháng đầu năm 2004, Yên phong, Bắc Ninh Tiếng Anh: 15 FAO–Street foods report The FAO technical meeting on street foods calcuta, India 6-9/11/1195 page 4,5,8,9 16 FAO/ WHO (1984), The role of food safety in health and developement, Geneva 17 WHO (1998), European Centre for Environment and Health, Rom DivisionGuideli to assist national authorities in developing and strengthening national food safety programe, Geneva 18 WHO - Food safety An essential public health issue for the new milleninum WHO, Geneva 1999 46 19 WHO (1992), International conference on Nutrition A challenge to the food safety community, WHO, Rom Phụ lục1: CÂY VẤN ĐỀ Kiến thức thực- thực hành VSATTP nữ nội trợ gia đình chưa đạt Trong khâu lựa chọn thực phẩm Trong khâu chế biến thực phẩm Thiếu hội lựa chọn hạn hẹp chi tiêu Khơng có thói quen chọn lựa trước Vội khơng có thời gian Thờ với nguy biết Nếp quen cũ thiếu vệ sinh Khơng có thời gian cho chế biến Thiếu kiến thức VSATTP Bếp thiếu điều kiện chế Không biết nguy thực phẩm bị ON khâu nguyên liệu Thiếu hiểu biết nguy ON chế biến bảo quản Thiếu thông tin kiến thức lựa chọn thực phẩm Sở thích tiêu dùng riêng Thiếu hoạt động truyền thông, giáo dục sức khoẻ hoạt động chưa hiệu Trong khâu bảo quảnTP Thiếu điều kiện bảo Những khó khăn điều kiện kinh tế 47 Phụ lục2: Các biến số cách thu thập II Kiến thức, thực hành người nội trợ khâu lựa chọn, mua thực phẩm 1.Kiến thức cụ thể -ví dụ kiến thức chọn thịt tươi mắt Phỏng vấn qua cách lựa chọn thường, chọn cá, chọn trứng… câu hỏi số thực phẩm thông dụng 2.Nơi bán hàng - xa cống rãnh, hàng tươi sống, có giá kê Phỏng vấn qua hợp vệ sinh cao,có thớt khơng lẫn với TP sống,có câu hỏi dụng cụ gắp riêng, vệ sinh cá nhân người bán hàng tốt 3.Thời gian dành -thời gian thoải mái, tạm đủ, thiếu, thiếu Phỏng vấn qua cho chợ nấu câu hỏi ăn 4.Thời gian mua -sáng, chiều, bữa mua bữa đó, mua từ ngày Phỏng vấn qua thực phẩm hôm trước câu hỏi ngày 5.thực hành xem -xem kỹ, xem qua, không xem Phỏng vấn qua nhãn mác TP trước câu hỏi mua III Kiến thức, thực hành người nội trợ khâu chế biến thực phẩm Nhận thức nguy - có biết, hay khơng biết, có đâu Phỏng vấn qua TP bị ô nhiễm (dụng cụ chế biến hay nguồn nước…) khâu chế biến so với khâu khác câu hỏi 48 2.Hiểu biết -Không rửa, rửa nguyên liệu,TP không Phỏng vấn qua đường thực phẩm dụng cụ chế biến hay nguồn nước… câu hỏi chế bị nhiễm lúc chế biến 3.Tình trạng nguồn - nước giếng khơi, khoan, dủ, không đủ Phỏng vấn qua nước câu hỏi 4.Thực hành rửa thực -rửa rau nước, có ngâm trước rửa, rửa Phỏng vấn qua phẩm 5.sử dụng thớt vịi nước chảy Thớt sống, thớt chín câu hỏi Phỏng vấn qua câu hỏi IV Kiến thức, thực hành người nội trợ khâu bảo quản thực phẩm trước sau ăn 1.Cách xử trí TP -đổ đi, đun lại… Phỏng vấn qua lại bữa trước Thực hành gọt -có gọt hay không gọt câu hỏi Phỏng vấn qua rửa trái trước câu hỏi ăn 3.thực quảnTP hành bảo -cách bảo quản thực phẩm tủ lạnh… thông Phỏng vấn qua câu hỏi thường lồng bàn, tủ lạnh V Đánh giá thông tin VSATTP có, nguồn gốc kênh tiếp cận thơng tin 1.Phương tiện -Đài, báo, tivi,… trực tiếp Phỏng vấn qua thơng tin có câu hỏi gia đình VI.Điều kiện vệ sinh nơi bảo quản chế biến thức ăn hộ gia đình 49 + Điều kiện bếp, nơi chế biến bảo quản thực phẩm, dụng cụ dùng để chế biến ,bảo quản Qua bảng kiểm Phụ lục3: PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI NỮ NỘI TRỢ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn 50 Địa Thị trấn Chờ, huyện Yên Phong,tỉnh Bắc Ninh Ngày điều tra / ./2004 Số phiếu điều tra Phần I: Những thông tin chung điều kiện kinh tế xã hội gia đình STT Q1 Q2 Q3 Q4 Nội dung câu hỏi CODE câu trả lời Tuổi người vấn 15-20 20-30 30-40 40-50 >50 Số người thường xuyên ăn mâm gia đình 5 người Trình độ học vấn người vấn? Mù chữ Lớp 1đến lớp (Cấp 1cũ) Lớp đến lớp (hoặc cấp cũ ) Lớp 10 đến lơp 12 (hoặc cấp cũ ) Trình độ trung học Trình độ đại học trở lên Không rõ Nghề nghiệp người vấn? Cán – cơng chức Cơng nhân ngồi quốc doanh Nông nghiệp Buôn bán Cán hưu Học sinh, sinh viên 51 Q5 Q6 Q7 Học sinh, sinh viên Nghề khác(ghi rõ) Nhóm nhà Nhà kiên cố(≥2 tầng) (10điểm) Nhà tầng (5 điểm) Nhà cấp (5 điểm) Điều kiện kinh tế gia đình dựa vào hỏi, quan sát đồ đạc nhà theo loại vật dụng:(xe máy,điện thoại, tủ lạnh, tivi, catset) Có đủ loại (10 điểm) Có đến loại (8 điểm) Có 1đến 2loại (5 điểm) Khơng có thứ (1điểm) Bình qn chi tiêu tháng/ đầu người/ tháng?(tính theo đồng Việt nam) 300.000đồng (10điểm) Phần II: Khâu lựa chọn, mua thực phẩm Q8 Q9 Q10 Chị thường mua thực phẩm lúc ngày? Code Sáng Chiều Bữa mua bữa Mua từ ngày hơm trước Chị thường mua thực phẩm đâu? Trên đường Chợ Chị có bị thiếu thời gian cho việc lựa chọn kỹ thực phẩm 52 chợ? Q11 Q12 Thời gian thoải mái Tạm đủ Thiếu Rất thiếu Xin chị cho biết cách chọn thịt tươi mắt thường?(không gợi ý trả lời) Màu đỏ tươi, sáng (2 điểm) dính (2 điểm) ấn tay căng, khơng để lại vết lõm( 2điểm) Khơng có mùi (2 điểm) Không biết, không trả lời (0 điểm) Khác (ghi rõ) ( điểm) Chị cho biết cách chọn cá tươi mắt thường ? Cá sống (2 điểm) Nếu khơng cịn sống cá cứng không bị thõng cầm tay ( 2điểm) Mang hồng tươi ,mắt (2 điểm ) Q13 Bụng bình thường (2 điểm) Khơng có mùi ươn (2 điểm) Không biết, không trả lời (0 điểm) Khác ( ghi rõ ) Xin chị cho biết cách chọn rau tươi mắt thường rau non Rau già có vết sâu khơng có vết sâu ăn thân sạch, khơng dính nhiều bùn đất,ít úa khơng có mùi lạ không trả lời 53 Khác (Ghi rõ) Q14 Q15 Q16 Q17 Q18 Q19 Chị cho biết cách chọn trứng tươi mắt thường Trứng có vỏ sạch, cịn “phấn” (2 điểm) Không lúc lắc(2 điểm) Không rạn nứt(2 điểm) Soi trứng(2 điểm) Không biết không trả lời(0 điểm) Khác (ghi rõ)-đúng (2 điểm) Chị có thường xun mua TP chín ăn khơng Thường xun Đôi Không Theo chị nơi bán TP chín hợp vệ sinh cần có điều kiện gì? Xa cống rãnh, hàng tươi sống, nguồn nhiễm bẩn (2 điểm) Có giá kê cao có tủ che đậy( 2điểm) Có thớt khơng lẫn với TP sống (2 điểm) Có dụng cụ gắp TP riêng, không dùng tay (2 điểm) Vệ sinh cá nhân người bán hàng tốt( điểm) Không biết không trả lời (0điểm) Khác ( ghi rõ) Chị thường xuyên mua thực phẩm đóng hộp,đóng gói khơng? Có Đơi Khơng Chị có thói quen xem nhãn mác hàng trước mua khơng? Xem kỹ Xem qua Không xem Theo chị nhãn TP đóng gói sẵn tối thiểu phải có thơng tin gì? 54 Tên, địa sở sản xuất (2 điểm) Ngày sản xuất hay hạn sử dụng (2 điểm) Hướng dẫn sử dụng (2 điểm) Thành phần hay nội dung (nguyên liệu) có sản phẩm (2 điểm) Khơng biết không trả lời (0 điểm) Các thông tin khác ( điểm) Phần III: Các vấn đề liên quan đến nấu nướng Q20 Q21 Q22 Q23 Theo chị khâu trình chế biến (chuẩn bị thực phẩm, nấu, nấu xong ) làm TP bị nhiễm khơng? Có Không (hỏi tiếp câu 28) Không biết (hỏi tiếp câu 28) Nếu có đâu? Do khơng rửa rửa nguyên liệu TP không dụng cụ chế biến bẩn (2điểm) Do nấu khơng chín kĩ để lẫn TP chín & TP sống hay dùng chung dụng cụ ( điểm) Do TP nấu chín khơng che đậy nhiễm bụi bẩn, ruồi dán bâu đậu, bàn tay bẩn (2điểm) Do sử dụng nguồn nước bẩn (2 điểm) Do thêm chất độc hại (phẩm màu, hàn the )vào TP (2 điểm) Không biết không trả lời (0 điểm) Khác (ghi rõ) Nguồn nước gia đình sử dụng? Nước giếng khơi, giếng khoan Nước mưa Cả nguồn Lượng nước cung cấp cho sinh hoạt gia đình có đủ không? Đủ,thường xuyên 55 Q24 Q25 Q26 Q27 Tạm đủ Không đủ Thiếu thường xuyên Khác Chị thường rửa rau nước trước nấu? 1lần lần lần > 3lần Cách chị thường rửa rau quả? Rửa chậu nước có vịi chảy liên tục Rửa khơng có vòi nước chảy liên tục Cách khác (ghi rõ) Chị có thường ngâm rau hay khơng? Có, ngâm trước rửa Có, ngâm sau rửa Khơng Chị có biết dùng thớt để chế biến ? thớt riêng dùng cho TP sống chín Chung thớt sau rửa thớt Phần IV Khâu bảo quản : Q28 Chị có thường rửa trái & gọt vỏ trước ăn không? 56 Q29 Có Khơng Chị có thường xun hâm kỹ lại TP chín nấu từ bữa trước, trước sử dụng khơng? Có Khơng Q30 Q31 Q32 Q33 Q34 Chị xử trí với TP chín ăn khơng hết Đổ lại vào dụng cụ chứa chung đun lại Đổ lại vào dụng cụ chứa chung không đun lại Để dùng lại dụng cụ chứa khác Đổ Khác (ghi rõ) Gia đình có thường xun sử dụng lồng bàn khơng? Có Khơng Gia đình có thường xun dùng tủ lạnh bảo quản thức ăn khơng? Có Khơng Khơng có tủ lạnh Tủ lạnh thường để thức ăn sống hay chín? Sống Chín Để Nếu để hai, chị để thực phẩm sống chín chung hay khác ngăn? 57 Chung Khác ngăn Phần V Đánh giá nguồn thông tin VSATTP Q35 Q36 Q37 Q38 Q39 Chị có tự tin vào kiến thức VSATTP khơng? Đủ Cịn thiếu Khơng rõ Chị thường nghe thông tin từ đâu? Vô tuyến Đài Báo Bạn bè, người thân gia đình Cán y tế, Khác Chị có đánh giá thông tin truyền thông VSATTP kênh thơng tin đại chúng có? Ít qúa Nhiều Vừa đủ Không rõ Theo chị thơng tin tun truyền có thuyết phục khơng? Có Khơng Khơng rõ Theo chị nhóm thơng tin cần tăng cường? Kiến thức lựa chọn TP 58 Kiến thức kỹ bảo quản TP Thơng tin tình trạng TP ô nhiễm Quy định pháp luật VSATTP Các thông tin hành vi, cách thực hành sai chế biến, bảo quản, sử dụng gây ô nhiễm Không biết không trả lời Khác (ghi rõ) Q40 Trong kênh sau xin chị cho biết kênh thông tin sở thích chị? Đài Loa truyền Báo Truyền hình Khác (trực tiếp ) Phần VI Bảng kiểm điều kiện bếp dụng cụ dùng để chế biến bảo quản TP (Quan sát điền vào thích hợp) Có Q41 Q42 Bếp hay khu bếp riêng Sàn bệ chế biến Q43 Nguồn cung cấp nước gian bếp Q44 Hệ thống cung cấp nước cho bếp? Q45 Chứa dụng cụ tĩnh (bể, xô, chậu, thùng, phi giếng khơi) Có vịi xả từ bể treo cao hay đặt cao Nơi để bát Có giá ngăn chặn úp riêng hợp vệ sinh Khơng có nơi để bát hợp vệ sinh Q46 Nơi để đũa, thìa Có ống cắm đũa, thìa Khơng có ống cắm Khơng 59 Q47 Giá để dao cho khô Q48 Chậu dùng chuyên chế biến (số lượng) Q49 Rổ, rá, dụng cụ đựng hoa (số lượng) chiếc > Q50 Có thớt? Thớt sống Thớt chín Khơng có thớt Q51 Lồng bàn Q52 Giẻ rửa bát Q53 Q54 Xà phòng nước rửa bát Tình trạng nước bếp Khơ, Q55 Đọng nước Tổng cộng Xin cám ơn chị! Họ tên điều tra viên ... cứu:? ?Thực trạng kiến thức , thực hành VSATTP số y? ??u tố ảnh hưởng nữ nội trợ gia đình? ?? thực từ năm 2004 đến thấng năm 2005 thị trấn Ch? ?, huyện Y? ?n Phong nhằm tìm hiểu thực trạng kiến thức, thực hành. ..  Mô tả kiến thức, thực hành VSATTP nữ nội trợ gia đình lựa chọn, bảo quản chế biến thực phẩm  Xác định số y? ??u tố ảnh hưởng đến kiến thức VSATTP người nữ nội trợ thị trấn Ch? ?, huyện Y? ?n phong... thức, thực hành VSATTP nữ nội trợ gia đình số y? ??u tố ảnh hưởng thị trấn Ch? ?, huyện Y? ?n phong, Bắc Ninh năm 2004 Trên sở nhằm đưa số giải pháp thực thi nhằm nâng cao kiến thức, thực hành VSATTP để

Ngày đăng: 30/04/2021, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w