Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống ung thư tại hà nội

59 10 0
Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống ung thư tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Đại Học Trường Đại Học Y Hà Nội cho phép tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô môn Sức Khỏe Môi Trường thầy cô Viện Đào Tạo Y Học Dự Phịng Y Tế Cơng Cộng người nhiệt tình dạy dỗ, bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Ngơ Văn Toàn người thầy trực tiếp dạy dỗ bảo đóng góp nhiều y kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, người thân bạn bè dành cho tơi tình cảm q báu dúp đỡ nhiệt tình tơi ngày nghiên cứu làm luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan thực khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nôi, ngày 30 tháng 05 năm Sinh viên DANH MỤC NHỮNG CHỬ VIẾT TẮT PCUT: Phòng chống ung thư UICC: Hiệp hội phòng chống ung thư giới WHO: Tổ chức Y tế Thế Giới UT: Ung thư BNN: Bệnh nghề nghiệp UTNN: Ung thư nghề nghiệp CTC: Cổ tử cung VTV1: Tuyền hình Trung ương VTV2: Truyền hình Trung ương VTV3: Truyền hình Trung ương CBYT: Cán y tế BN: Bệnh nhân CN: Công nhân TCT: Tổng công ty CBCNVC: Cán công nhân viên chức NCEOE: Hiệp hội ung thư Canada IARC: Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư CĐ, ĐH: Cao đẳng, đại học TYT: Trạm y tế MỤC LỤC BẢNG Số bảng Bảng 3.1 Tên bảng Số trang Độ tuổi trung bình, giới tình trình độ văn hóa 20 Bảng 3.2 đối tượng Trình độ văn hóa 20 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Nghề nghiệp đối tượng Tình trạng nhân tình trạng kinh tế hộ gia 21 21 Bảng 3.5 đình đối tượng nghiên cứu Kiến thức người dân nguyên nhân gây bệnh 23 Bảng 3.6 ung thư Hiểu biết người dân tính lây nhiễm di 24 Bảng 3.7 Bảng 3.8 truyền bệnh ung thư Kiến thức phòng chống ung thư người dân Thái độ người dân có dấu hiệu bất thường 25 26 Bảng 3.9 thể Thái độ người dân việc không khám sức 26 Bảng 3.10 khỏe định kỳ Mức độ hài lòng người dân truyền thơng 27 Bảng 3.11 Bảng 3.12 phịng chống ung thư Thực hành người dân phòng bệnh ung thư Liên quan nghề nghiệp phòng chống ung 28 30 Bảng 3.13 thư người dân Trình độ học vấn người dân hiểu 30 Bảng 3.14 thông điệp truyền thông Mối tương quan tuổi người dân với hiểu 31 Bảng 3.15 thông điệp truyền thông ung thư Mối liên quan người dân có phương tiện 32 Bảng 3.16 truyền thông nghe bệnh ung thư Độ tuổi ảnh hưởng đến việc khám sức khỏe 32 Bảng 3.17 định kỳ Tình trạng kinh tế hộ gia đình so với khám sức 33 khỏe định kỳ MUC LỤC BIỂU ĐỒ Số bảng Biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Số trang Tỷ lệ bệnh ung thư phổ biến mà người 22 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 dân biết nhiều Cách phát bệnh ung thư sớm Thực hành người dân với việc khám sức 24 29 Biểu đồ 3.4 khỏe định kỳ Lý người dân không khám sức khỏe định kỳ 33 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 14 2.3 Các số nghiên cứu .16 2.3.1 Thông tin chung 16 2.3.2 Kiến thức người dân 17 2.2.3 Thái độ bệnh ung thư 17 2.3.4 Thực hành người dân phòng chống bệnh ung thư 18 2.3.5 Một số yếu tố ảnh hưởng 18 2.5 Phân tích xử lý số liệu: 19 2.6 Đạo đức nghiên cứu: .19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 20 3.2.1 Kiến thức người dân phòng chống ung thư 22 3.2.2 Thái độ người dân phòng chống ung thư .26 3.2.3 Thực hành người dân để phòng chống bệnh ung thư 28 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư 30 3.5.1 Yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức PCUT người dân .30 3.5.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư 32 Chương 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Những đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư 35 4.2.1 Kiến thức người dân phòng chống ung thư 35 4.2.2 Thái độ người dân phòng chống bệnh ung thư .39 4.2.3 Thực hành người dân phòng chống ung thư 40 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ thực hành phòng chống ung thư người dân 41 4.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức người dân phòng chống ung thư 41 4.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư 44 KẾT LUẬN .47 KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo mơ hình bệnh tật kỷ 21, bệnh khơng lây nhiễm có ung thư trở thành nhóm bệnh chủ yếu đe dọa đến sức khỏe người, chiếm tới 54% nguyên nhân gây tử vong Theo ước tính WHO, hàng năm giới có khoảng 11 triệu người mắc bệnh ung thư triệu người chết bệnh Dự báo vào năm 2015, năm giới có 15 triệu người mắc bệnh ung thư triệu người chết ung thư, 2/3 nước phát triển Ở khu vực châu Á Thái Bình Dương, ung thư nguyên nhân gây tử vong người Tỷ lệ chết ung thư lên tới 100/100.000 dân Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore [18], [19], [20], [21] WHO rằng: Theo ước tính 30% bệnh ung thư phịng tránh Nếu phát sớm điều trị khỏi giảm 50% số người bệnh tử vong bị ung thư [11] Với diễn biến phức tạp bệnh ung thư giới Bộ Y tế nhận định, kỷ 20 kỷ bệnh nhiễm trùng, kỷ 21 kỷ bệnh ung thư, tim mạch bệnh không lây nhiễm khác [3] Số liệu ghi nhận ung thư Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số tỉnh cho thấy, ước tính năm nước ta có khoảng 150.000 bệnh nhân ung thư mắc 75.000 người chết ung thư, số có xu hướng ngày gia tăng Dự báo tới năm 2020 năm Việt Nam có khoảng 200.000 trường hợp mắc 100.000 trường hợp chết ung thư [11], [12], [22] Trong theo số nghiên cứu trước tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ung thư thấp Nhận thức người dân nguyên nhân/yếu tố nguy loại ung thư phổ biến thấp Thấp ung thư đại trực tràng 3/4 nguyên nhân/yếu tố nguy cơ, 74% biện pháp phịng ngừa, 70,6% khơng biết dấu hiệu báo động/biểu nào, tiếp đến ung thư vú 60,7% nguyên nhân/yếu tố nguy cơ, 37% khơng biết biện pháp phịng ngừa, 1/5 dấu hiệu/biểu sớm nào, ung thư CTC 52,1% nguyên nhân/yếu tố nguy cơ, 42% khơng biết biện pháp phịng ngừa, ung thư dày 37,1% nguyên nhân/yếu tố nguy cơ, 36,3% khơng biết biện pháp phịng ngừa, 28,7% khơng biết dấu hiệu/biểu hiện, ung thư gan 23,1% nguyên nhân nào, 23% biện pháp phịng ngừa ung thư phổi 9% khơng biết nguyên nhân gây ung thư phổi [10] Vậy nay, bệnh ung thư trở thành nguyên nhân số đe dọa sức khỏe cộng đồng nhóm bệnh khơng lây nhiễm Bệnh ung thư ảnh hưởng trực tiếp tới người bệnh mà gánh nặng cộng đồng Bệnh gây tâm lý lo ngại cho gia đình, người thân thiệt hại kinh tế cho quốc gia [3], [10], [11] ,[12] Nhận thấy tính quan trọng vấn đề nên tiến hành đánh giá hoạt động truyền thông PCUT Hà Nội giai đoạn 2008 - 2010, nhằm mục đích xác định hiệu công tác truyền thông nắm bắt nhu cầu tiếp cận người dân phương thức truyền thơng để có biện pháp cho chương trình tiếp theo, khâu then chốt chương trình PCUT nước Mục tiêu nghiên cứu Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư Hà Nội năm 2011 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ung thư Hà Nội năm 2011 37 nguy cơ, 42% khơng biết biện pháp phịng ngừa), ung thư dày (37,1% nguyên nhân/yếu tố nguy cơ, 36,3% khơng biết biện pháp phịng ngừa, 28,7% dấu hiệu/biểu hiện), ung thư gan (23,1% nguyên nhân nào, 23% khơng biết biện pháp phịng ngừa) ung thư phổi (9% nguyên nhân gây ung thư phổi) Tại tỷ lệ người dân lại nghĩ nguyên nhân gây ung thư ô nhiễm môi trường cao 40% Lý giải cho vấn đề này: ô nhiễm môi trường nước nước phát triển nước ta việc ô nhiễm khu công nghiệp nhiều mà Tổ chức Lao động Thế giới (ILO, 2002) cho biết tổng số tử vong liên quan đến nghề nghiệp lực lượng lao động nguyên nhân bệnh thư nghề nghiệp chiếm cao 32%, bệnh tim mạch chiếm 26% tai nạn lao động chiếm 17% UTNN chiếm đến 16% tất trường hợp ung thư ước tính có 600.000 người tử vong hàng năm, có nghĩa 52 giây có người lao động tử vong UTNN [25] Theo WHO (2002) UTNN nguyên nhân 146 000 người tử vong năm 2001, chiếm 0,3% nguyên nhân tử vong [29] IARC đưa danh mục 50 chất nguyên nhân gây ung thư nghề nghiệp 100 chất khác gây ung thư Một số nguyên nhân ung thư biết đến amiăng gây bệnh bụi phổi amiăng ung thư trung biểu mô, Vinyl chloride gây bệnh ung thư gan, làm việc công nghiệp cao su có nguy mắc bệnh ung thư bàng quang, tiếp xúc bụi gỗ bụi da có nguy bị ung thư mũi [28] WHO cho biết việc phơi nhiễm với amiăng nơi làm việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến khoảng 125 triệu người toàn giới gây tử vong cho khoảng 90.000 người năm Ngồi cịn có thêm hàng ngàn người chết ung thư máu bị phơi nhiễm benzene, hợp chất hữu sử dụng sản xuất cao su, thuốc nhuộm thuốc trừ sâu [26], [27] Ở Việt Nam, ung thư nghề nghiệp chưa đưa vào danh mục BNN có bệnh liên quan đến chất gây ung thư Silic, Ben zen, 38 Amiăng bệnh bụi phổi-silic, nhiễm độc benzen, bụi phổi-amiang [14] Theo báo cáo công tác y tế lao động giai đoạn 2001-2009 Cục Y tế Dự phịng Việt Nam tỷ lệ mắc ung thư công nhân giai đoạn 2001-2005 giảm so với giai đoạn 1997-2000, tăng lên 0,04% năm 2007 [13], [14] Các số liệu báo cáo tổng số người lao động bị "Ung thư", chưa có số liệu chi tiết cho loại ung thư thông tin quan chẩn đoán xác định ung thư yếu tố NN liên quan [15] Nghiên cứu kiến thức người dân phát bệnh ung thư sớm thì: thấy bất thường sức khỏe phải khám 49,8%, khám sức khỏe định kỳ 44,2% điều chứng tỏ kiến thức người dân phòng chống ung thư cao, lại tỷ lề cách phát bệnh ung thư thấp 5,8% Tỷ lệ thấp so với số nghiên cứu trước Vì vậy, phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền cách phát dấu hiểu sớm bệnh ung thư, để người dân chủ động biết dấu hiệu sớm bệnh ung thư mà chủ động khám điều trị sớm Trong theo Trịnh Hữu Vách cộng tỷ lệ người dân biết từ dấu hiệu cảnh báo nguy ung thư trở lên chưa cao chiếm 12,4%, cao 22,7% biết dấu hiệu, 1/5 biết dấu hiệu cảnh báo nguy ung thư, 21% không kể dấu hiệu cảnh báo nguy ung thư Điều cho thấy kiến thức người dân dấu hiệu cảnh báo nguy ung thư hạn chế chưa đầy đủ, biết vài dấu hiệu bệnh ung thư nói chung [12] Kết nghiên cứu kiến thức người dân tính di truyền lây truyền bệnh ung thư: ta thấy tỷ lệ người dân cho ung thư có tính di truyền 49,6% Nhận thức khơng sai khoa học chứng minh số thay đổi gen làm tăng nguy bệnh ung thư di truyền từ cha mẹ sang cái, thay đổi biểu từ lúc sinh tất 39 gen thể Tỷ lệ người dân cho bệnh ung thư có tính lây truyền 22,5% Thực chất ung thư bệnh lây truyền, việc nhiễm số vi rút vi khuẩn làm tăng nguy số loại ung thư, khơng “nhiễm” ung thư từ người khác Đây tỷ lệ thấp so với nghiên cứu trước Theo Trịnh Hữu Vách cộng kết nghiên cứu kiến thức người dân bệnh ung thư có di truyền lây truyền khơng tỷ lệ người dân cho ung thư có tính di truyền chưa cao 56,4%, cịn có 17,2% cho bệnh ung thư có tính lây truyền [12] Từ kết cho ta thấy kiến thức người dân phịng chống ung thư cịn thấp, ta phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền phịng chống ung thư với chiến lược hợp lý Từ đó, người đân có kiến thức bệnh ung thư thực hành phòng chống bệnh ung thư người dân đúng, hiệu 4.2.2 Thái độ người dân phòng chống bệnh ung thư Kết nghiên cứu thái độ người dân có dấu hiệu bất thường thể thì: 96% khám/điều trị sở y tế sớm tốt, tỷ lệ cao so với nghiên cứu trước, khơng có tự điều trị nhà có dấu hiệu bất thường thể Từ cho ta thấy thái độ người dân phòng chống ung thư cao Theo kết nghiên cứu lý người dân không khám sức khỏe định kỳ thì: có 44 người chiếm 18,4% tổng số 240 người điều tra có thái độ với việc không khám sức khỏe định kỳ: 8,8% cho không cần thiết phải khám sức khỏe định kỳ, quan niệm sai người dân Từ kết cho ta thấy đề nhận thức người dân hạn chế số người nói khám sức khỏe định kỳ Theo Trịnh Hữu Vách cộng số người cho khơng có dấu hiệu bệnh khơng cần phải khám sức khỏe định kỳ Lý người dân 40 khơng khám sức khỏe định kỳ là: tỷ lệ cao người dân cho khám sức khỏe định kỳ không cần thiết 60,3%, 1/3 nêu lý chi phí tốn kém, 12,5% khơng có thời gian khám, lý khác 6,7%, gần 4% cho khơng có sẵn dịch vụ, 0,6% nói chất lượng dịch vụ không tốt [12] Từ kết cho thấy thái độ người dân PCUT cao Nếu tuyên truyền cho người dân có kiến thức PCUT, thực hành PCUT người dân cao, tỷ lệ người dân mắc bệnh ung thư giảm 4.2.3 Thực hành người dân phòng chống ung thư Theo nghiên cứu chúng tơi thực hành phịng chống ung thư người dân thì: hạn chế ăn thực phẩm có chất bảo quản, thực phẩm có nhiễm hóa chất chiếm 37,9% chiếm tỷ lệ cao, tiếp đến khám sức khỏe định kỳ có 30,4%, sau đến tăng cường hoạt động thể lực hạn chế uống rượu/bia 16,7%, khơng hút thuốc lá, tránh hít khói thuốc 16,2%, hạn chế ăn đồ rán nướng 12,9% Còn thực hành phịng chống ung thư thấp hơn: quan hệ tình dục an tồn 3,8%, tiêm phịng vaccin viêm gan B vaccin HPV có 2,5%, có tới 12,1% khơng biết cách thực hành phịng chống ung thư Từ kết cho thấy tỷ lệ người dân thực hành phòng chống ung thư nghiên chúng tơi cịn thâp Theo Trịnh Hữu Vách cộng sư báo cáo nhu cầu truyền thông phòng chống ung thư Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh năm 2010: số biện pháp làm để phòng tránh ung thư, đa số người dân cho khơng hút thuốc tránh hít khói thuốc 60%, hạn chế uống rượu/bia 54,3%, tiếp đến hạn chế ăn thực phẩm có chất bảo quản, thực phẩm nhiễm hóa chất 41,1%, gần 1/3 nêu biện pháp khám sức khỏe định kỳ, 1/5 cho nên ăn nhiều rau hoa để phòng tránh ung thư Các biện pháp khác chiếm tỷ lệ thấp hơn: hạn chế ăn đồ rán, nướng 14%, vệ sinh 7,7%, ăn uống hợp lý 5,6%, khác 4,9% Tuy nhiên, 41 người biết đến biện pháp tiêm phòng vaccine viêm gan B vaccine HPV (3,6%) để phòng tránh ung thư [12] Theo báo cáo chúng tơi thực hành người dân cách khám sức khỏe định kỳ là: 66,1% tháng khám lần, 19,4% nên khám sức khỏe tháng/lần, 10,8% cho nên khám súc khỏe năm/lần Còn lại 3,8% đối tượng nghiên cứu cho nên khám sức khỏe định kỳ thời gian khác, tỷ lệ cao so với báo cáo trước Theo Trịnh Hữu Vách cộng sư báo cáo nhu cầu truyền thơng phịng chống ung thư Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh năm 2010: 37,4% số đối tượng nghiên cứu khám sức khỏe tháng/1 lần 29,8% khám sức khỏe hàng năm, 9,4% khám tháng/1 lần 23,4% không khám sức khỏe định kỳ Điều cho thấy người dân thờ chưa quan tâm đến sức khỏe thân, bệnh nặng, sức khỏe suy giảm, không chịu đựng khám [12] Với kết nghiên cứu cho thấy rằng: tỷ lệ người dân có kiến thức bệnh ung thư thấp, dẫn tới thực hành phòng chống ung thư người dân thấp, thái độ người dân phịng chống ung thư cao Nếu tuyên truyền cho người dân có lượng kiến thức PCUT tỷ lệ mắc ung thư người dân giảm nhiều 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ thực hành phòng chống ung thư người dân 4.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức người dân phòng chống ung thư Theo nghiên cứu chúng tơi nghề nghiệp có ảnh hưởng đến kiến thức bệnh ung thư người dân không, điều nói lên từ kết nghiên cứu là: công chức, viên chức, học sinh, sinh viên, nghỉ hưu có 94,3% có nghe bệnh ung thư, tiếp đến công nhân, thợ thủ công, buôn bán, nội trợ, khác có 92,6% có nghe bệnh ung thư, nơng/lâm nghiệp/ngư nghiệp có 92,1% nghe 42 bệnh ung thư Khơng có khác biệt nghành nghề nghe nói bệnh ung thư Các tỷ lệ cho thấy tỷ lệ người dân nghành nghề quan tâm đến bệnh ung thư cao, nhiên số phận nhỏ chưa quan tâm đến vấn đề này, ảnh hưởng nghành nghề gây bệnh ung thư lớn Nhà nước tự trị Ukraina từ 1992-2005, 265 bệnh nhân chẩn đốn mắc bệnh UTNN (trung bình 7-26 trường hợp phát năm) Phổ biến ung thư quan hô hấp (67%), ung thư máu quan tạo máu (13%), ung thư da (4,9%), UTNN cao doanh nghiệp khai thác mỏ uranium (54,9%) cơng nghiệp chế biến (37,4%), đặc biệt hóa học luyện kim loại màu Những nguyên nhân bệnh UTNN bao gồm kết hợp bụi silic khí radon (63,0%), hóa chất gây ung thư (25,0%), bụi hàn (12,0%) [31] Theo NCEOE Canada người ta tăng thông tin nghề nghiệp, môi trường phòng chống ung thư tổ chức hội thảo quốc gia nhằm thảo luận nguy UTNN, biện pháp phòng ngừa chứng [39] Một số hành động triển khai sau:  Để xác định mối liên quan nghề nghiệp mơi trường cần phải thu thập tiền sử nghề nghiệp môi trường;  Xây dựng hệ thống thông tin tiếp xúc nghề nghiệp với chất gây ung thư khai báo công nhân tiếp xúc với chất gây ung thư  Giám sát nơi làm việc thu thập số liệu nồng độ chất gây UT  Quy định giới hạn tiếp xúc với chất gây ung thư nơi làm việc  Ưu tiên chất thay nghề nghiệp: hóa chất công nghiệp; thuốc trừ sâu 43  Phát triển chương trình quốc gia kiểm định tính xác đầy đủ phiếu an tồn hóa chất  Thực hoạt động phòng chống cộng đồng Theo kết nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan ung thư nghề nghiệp Bệnh viện K thông qua vấn trực tiếp 200 bệnh nhân điều trị bệnh viện có chẩn đốn xác định ung thư phổi, phế quản, màng phổi nghề nghiệp trước năm 2007 cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân có tiếp xúc hóa chất 51,5%, bụi silic loại bụi khác 37,8%, khí độc 6,8%, amiăng, kim loại nặng có trường hợp Trong nhóm nghề tỉ lệ tiếp xúc với hóa chất nhóm bệnh nhân đội niên xung phong cao Tỉ lệ ung thư nhóm nơng nghiệp chiếm 28%, chủ yếu tiếp xúc với hóa chất, chưa có thơng tin liệu bệnh nhân có trực tiếp phun hóa chất trừ sâu khơng Tỉ lệ ung thư nhóm cơng nhân 18% có tiếp xúc với tất yếu tố Tỉ lệ ung thư nhóm hành 11,4%, tiếp xúc chủ yếu với bụi silic, chưa có thơng tin liệu bệnh nhân có phải cơng nhân chuyển đổi sang làm hành khơng Nhóm thợ mộc 6,1%, tiếp xúc với hóa chất chủ yếu Tuy nhiên tiền sử công việc chưa khai thác nhiều Tại nơi làm việc người tiếp xúc với xạ ion hoá, hoá chất virút tác nhân ung thư quan trọng gây BNN UTNN hoá chất [15], [16] Theo báo cáo ILO, 2002 ước tính có khoảng 1,9 triệu đến 2,3 triệu người lao động tử vong liên quan đến nghề nghiệp năm, tử vong ung thư chiếm cao 32% tổng số tử vong với 600.000 người [25] Nghiên cứu mối tương quan trình độ học vấn với hiểu thơng điệp truyền thơng cho ta thấy: học trung cấp, CĐ, ĐH có 100% hiểu thơng điệp truyền thơng, tiếp đến học trung học sở có 92% hiểu 44 thông điệp truyền thông, học trung học phổ thơng học tiểu học có 87,5% hiểu thơng điệp truyền thơng Khơng có khác biệt trình độ học vấn với hiểu thơng điệp truyền thông Từ kết cho ta thấy tỷ lệ người dân hiểu thông điệp truyền thông so với trình độ học vấn cao Theo kêt nghiên cứu cho ta thấy mối tương quan người dân có phương tiện truyền thơng phịng chống ung thư với nghe ung thư thì: có 92,5% có phương tiện nghe, nhìn (tivi, đài…) nghe bệnh ung thư, 91,1% có tài liệu (tờ rơi, tranh ảnh) để đọc, xem nghe bệnh ung thư Người dân có thời gian để nghe, xem (tivi, tờ rơi, tranh ảnh…) nghe bệnh ung thư 89,6%, với đối tượng có thời gian để nghe xem (tivi, tờ rơi, tranh ảnh…) có khả biết bệnh ung thư gấp lần so với đối tượng khơng có thời gian để nghe, xem (tivi, tờ rơi, tranh ảnh…), có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy 95% CI:1,12-14,32 Tỷ lệ người dân có phương tiện truyền thơng phịng chống ung thư biết bệnh UT cao, với người dân có phương tiện nghe, nhìn (tivi, tờ rơi, tranh ảnh…), có khả biết bệnh ung thư gấp lần so với đối tượng khác Vì thực công tác truyền thông PCUT theo khâu thành cơng lớn 4.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư Nghiên cứu thái độ lứa tuổi khơng khám sức khỏe định kỳ tăng dần lên theo tuổi Độ tuổi 50, (40 – 49) tuổi (30 - 39) tuổi có tỷ lệ khám sức khỏe định kỳ gần với khoảng 31,4%, chiếm tỷ lệ thấp lứa tuổi 29 có 26,5% khám sức khỏe định kỳ Từ cho ta thấy y thức người dân việc khám sức khỏe định kỳ độ tuổi thấp Không có khác biệt lứa tuổi với việc 45 khám sức khỏe định kỳ Theo nghi người dân chưa khám sức khỏe định kỳ với nhiều do, ý thức người dân tự bảo vệ cịn thấp, nhiều người thờ với sức khỏe thân Họ không nhận thông tin tuyên truyền nhiều vấn đề này, đặc biệt người dân vùng sâu vùng xa Nhiều người cịn tiếc tiền khơng khám sức khỏe định kỳ mà có bệnh khám Vì vậy, việc nâng cao ý thức người dân để họ tự bảo vệ truyền thơng cần thiết, điều giảm bớt gánh nặng bệnh tật cho người dân Theo nghiên cứu số người dân không khám sức khỏe định kỳ cao Một số lý mà người dân không khám sức khỏe định kỳ là: thấy không cần thiết 8,8%, tiếp đến tốn nên không khám sức khỏe 2,9%, khơng hướng dẫn 1,7% chiếm tỷ, cịn chất lượng dịch vụ khơng tốt 1,7%, khơng có sẵn dịch vụ 0,4% chiếm tỷ lệ thấp nhất, khác biệt lứa tuổi với việc khám sức khỏe định kỳ Đây tỷ lệ thấp nhiều so với nghiên cứu Trịnh Hữu Vách cộng Vì vầy, phải đẩy mạnh cơng tác truyền thơng phịng chống ung thư để người dân có ý thức khám sức khỏe định kỳ, điều giúp người dân phát bệnh ung thư sớm Theo Trịnh Hữu Vách cộng số người cho khơng có dấu hiệu bệnh không cần phải khám sức khỏe định kỳ Lý người dân khơng khám sức khỏe định kỳ là: tỷ lệ cao người dân cho khám sức khỏe định kỳ không cần thiết (60,3%), 1/3 nêu lý chi phí tốn kém, 12,5% khơng có thời gian khám, lý khác (6,7%), gần 4% cho khơng có sẵn dịch vụ, 0,6% nói chất lượng dịch vụ khơng tốt [12] Theo nghiên cứu mối liên quan kinh tế hộ gia đình với việc khám sức khỏe định kỳ cho ta thấy: số hộ nghèo có 31,6% khám sức 46 khỏe định kỳ, số hộ cận nghèo có 10% khám sức khỏe định kỳ, số hộ khơng nghèo có 33,5% khám sức khỏe định khơng có khác biệt tình trạng kinh tế hộ gia đình với việc khám sức khỏe định kỳ Đây tỷ lệ thấp Vì vậy, cần tăng cường cơng tác truyền thơng phịng chống ung thư để người dân nâng cao ý thức tự bảo vệ cách khám sức khỏe định kỳ, từ phát bệnh ung thư sớm 47 KẾT LUẬN Kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư Hà Nội - Tỷ lệ người dân nghe nói loại ung thư phổ biến thấp: ung thư gan 48,8%, ung thư phổi 46,7%, ung thư CTC 40,8%, ung thư dày 40,4% ung thư vú 32,9% - Các nguyên nhân/yếu tố nguy gây ung thư người dân biết đến cịn thấp Ngun nhân cao là: nhiễm mơi trường (40%) - Tỷ lệ người dân có kiến thức phòng tránh ung thư thấp: tăng cường hoạt động thể lực (41,2%) cao nhất, (7,9%) biện pháp phịng chơng ung thư - Tỷ lệ người dân thưc hành PCUT thấp: cao hạn chế ăn thực phẩm có chất bảo quản, thực phẩm có nhiễm hóa chất chiếm 37,9% Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư - Tỷ lệ nghành nghề nghe nói bệnh ung thư chiếm tỷ lệ cao: công chức, viên chức, học sinh, sinh viên, nghỉ hưu có 94,3% có nghe bệnh ung thư - Tỷ lệ hiểu thơng điệp truyền thơng với trình độ học vấn chiếm tỷ lệ cao: trình độ học trung cấp, CĐ, ĐH có 100% hiểu thơng điệp truyền thơng - Người dân có cơng cụ PCUT với biết ung thư thư chiếm tỷ lệ cao: 89,6% người dân có thời gian để nghe, xem nghe bệnh ung thư Với đối tượng có khả biết bệnh ung thư tăng gấp lần so với đối tượng khác với khoảng tin cậy 95% CI (1,12-14,32) - Tình trạng kinh tế hộ gia đình khám sức khỏe định người dân cịn thấp: số hộ khơng nghèo có 33,5% khám sức khỏe định ky 48 KHUYẾN NGHỊ Theo ta biết thái độ phịng chống ung thư người dân cao, nhiên kiến thức thực hành họ cịn ta phải đẩy mạnh công tác truyền thông trực tiếp gián tiếp, đặc biệt để đáp ứng kết tốt cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chúng tơi có số khuyến nghị sau Phải đào tạo đội ngũ cán có kinh nghiện kiến thức bệnh ung thư có kỹ làm việc cộng đồng thật tốt, Phối hợp liên nghành đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo cho người dân, từ kinh tế giả họ có ý thức chăm lo cho sức khỏe Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng phịng chống ung thư kênh truyền thông trung ương địa phương đặc biệt phát sóng vào giơ mà có tỷ lệ nhiều người xem, phát tài liệu tranh ảnh biên tập thành cẩm nang có nội xúc tích, đơn gian, ngắn gọn dể hiểu để người dân tiếp thu tốt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Cục Y tế dự phòng môi trường, BYT (2002) Báo cáo đề tài đánh giá việc thực quy định phòng chống bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động Võ Xuân Liễu, Thái Thanh Vân, Trần Minh Hòa CS (2009) Báo cáo điều tra KAP ung thư người dân TP, Biên Hịa 2008 tình hình ung thư Đồng Nai 2002-6/2008 Bộ Y tế - Dự án phòng chống ung thư Quốc gia (2009) Báo cáo sơ kết năm hoạt động phòng chống ung thư kế hoạch 2009-2010 Bộ Y tế (2006) Khoa học hành vi sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội Ngô Quý Châu (2008) Ung thư phổi, NXB Y học, Hà Nội Phạm Duy Hiển (2007) Ung thư dày, NXB Y học, Hà Nội Hội YTCC Việt Nam (2009) Dự án đánh giá “Tăng cường thực thi sách khơng khói thuốc nơi công cộng dựa vào mạng lưới Hội YTCC Việt Nam” Báo cáo Hội thảo tăng cường thực thi sách khơng khói thuốc Việt Nam http://www.hsph.edu.vn/hsphnew/tuyensinh Hà Văn Mạo, Hoàng Kỷ, Phạm Hoàng Phiệt (2006) Ung thư gan nguyên phát, NXB Y học, Hà Nội PATH Canada Hội YTCC Việt Nam (2005) Giảm thiểu chấp nhận xã hội hành vi hút thuốc Việt Nam 10.Các yếu tố nguy mắc bệnh ung thư website: http://www.ungthuvn.org/ChuDe.aspx?ID=466 11.Dự án Quốc gia phòng chống ung thư, giai đoạn 2008-2010 website:http://benhvienk.com/index,php?pID=666&module=7&subject=26&iID=280 50 12.Trịnh Hữu Vách cộng (2010) Nhu cầu truyền thơng phịng chống ung thư cho cộng đồng Hà Nội, Huế TP Hồ Chí Minh 13.Cục An toàn lao động, Bộ LĐ-TBXH (2009) Hồ sơ quốc gia ATVSLDPCCN 2005-2009 14.Cục Y tế dự phịng mơi trường, BYT (2009) Báo cáo tổng kết y tế lao động năm 2005-2009 15.Trung Tâm Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng Phịng chống Chấn thương (2010) Chính sách Phịng chống Ung thư Nghề nghiệp Việt nam Dự án Tăng cường liệu cho phòng chống Ung thư Việt Nam HealthBridge Canada 16.Cục Y tế dự phịng mơi trường, BYT(2008) Báo cáo kết Đề tài NC 2007 với BVK B Tài liệu tiếng anh 17.Alcohol Use and Cancer Accessed 26 August 2010, website: http://www.cancer.org/Cancer/CancerCauses/DietandPhysicalActivity/alcohol-use-andcancer 18.World Health Organization (2002) Cancer Control - Knowldge into Action 19.World Health Organization (2002) Cancer Control - Planning 20.World Health Organization (2002) Cancer Control - Prevention 21.World Health Organization (2002) Cancer Control - Early detection 22.World Health Organization (2002) Cancer Control - Diagnosis and Treatment 23.Prochaska, J and C DiClemente (1984): Self change processes, self efficacy and decisional balance across five stages of smoking cessation Advances in Cancer Control - 1983 New York, NY, Alan R Liss, Inc 24.Neesham C (1993): A model for change, Healthlines, September 51 25.ILO (2002) Global Estimates of occupational accidents and work-related diseases, 2002 www.ilo.org/safework 26.Margaret R, Becklade (2006) Asbestos-related diseases, GOHNET tin, số 11, 2006 27.WHO (2007) Workers’ health: global plan of action WHA60.26 Agenda item 12.13 28.IARC (2010) Agents Classified by the IARC Monographs, Volumes 1–100 Monographs- Classifications - Group1 http://monographs.iarc.fr/ENG/Classification/crthgr01.php.Last update: 30 Aug 2010 29.Peter Orris (2005) Phịng chống bệnh UTNN mơi trường Canada: Một thực tiễn tốt nhất, Canada, Chiến lược kiểm soát bệnh ung thư (CSCC), tháng năm 2005 30.WHO (2002) The world health report 2002 Geneva, World Health Organization 31.WHO (2006) Occupational Cancer Prevention, WHO, GOHNET Newsletter N0 11, 2006 ... nghiên cứu Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư Hà Nội năm 2011 Phân tích số y? ??u tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ung thư Hà Nội năm 2011 3... kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống ung thư 30 3.5.1 Y? ??u tố ảnh hưởng đến kiến thức PCUT người dân .30 3.5.2 Một số y? ??u tố ảnh hưởng đến thái độ, thực hành người dân phòng. .. thực hành phòng chống ung thư người dân 41 4.3.1 Một số y? ??u tố ảnh hưởng đến kiến thức người dân phòng chống ung thư 41 4.3.2 Một số y? ??u tố ảnh hưởng thái độ, thực hành người

Ngày đăng: 27/04/2021, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan