TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc học trò tới, người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn ban giám đốc bệnh Viện Phụ sản Trung Ương cho phép sử dụng số liệu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Dịch Tễ, thầy Viện đào tạo YHDP YTCC, phịng đào tạo đại học Trường ĐHYHN giúp đỡ tạo điều kiện giúp tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Đào tạo trường Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng Bộ môn Dịch tễ trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan thực khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm Xác nhận giáo viên hướng dẫn Sinh viên CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐTS : Chẩn đoán trước sinh CRS : Congenital rubella syndrome ( Hội chứng Rubella bẩm sinh) CVS : Chorionic villus sampling ( Sinh thiết tua rau) ELISA : Enzyme linked immunoassay (Xét nghiệm miễn dịch liên kết enzym) ICD : International Classification of Diseases (Phân loại bệnh quốc tế) IgA : Immunoglubulin A IgG : Immunoglubulin G IgM : Immunoglubulin M MMR : Measles, Mumps, Rubella ( Sởi, Quai Bị, Rubella) PCR : Polymerase chain reaction (phản ứng chuỗi ) RNA : Ribonucleic acid SA : Siêu âm WHO : World Heath Organization ( Tổ chức Y tế Thế Giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Thứ tự Tên bảng trang Bảng 3.1 Phân bố nhóm t̉i thai phụ nhiễm Rubella 28 Bảng 3.2 Đặc điểm phân loại nguồn lây 31 Bảng 3.3 Liên quan hình thái thai t̉i thai thời điểm bà mẹ mắc Rubella 36 Bảng 3.4 Liên quan triệu chứng lâm sàng hình thái thai nhi 37 Bảng 3.5 Liên quan giữi độ tuổi thai phụ với dị tật ở thai nhi 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Thứ tự Thứ tự Thứ tự Hình 1.1 Tên hinh vẽ Tên sơ đồ trang Trang Tên biểu đồ Hình thể cấu trúc virus Rubella trang Sơ đồ 1.1 Biểu đồ 1.1 Hình 1.2 Hội chứng Rubella bẩm sinh Tốc độ truyền virus vào thai nhi phụ thuộc vào giai đoạn nhiễm Ban sẩn ở trẻ sơ sinh nhiễm hội chứng Rubella bẩm sinh 11 Sơ đồ 1.2 Biểu đồ Hình 1.31.2 Giả thuyết chế lây nhiễm virus Rubella từ mẹ sang thai nhi Những dị tật thường gặp ở thai nhi bị nhiễm rubella 12 Sơ đồ1.3: Hình 1.4 Biểu đồ3.1 Diễn biến miễn dịch nhiễm Rubella nguyên phát Sử dung vaccin Phân bố theo địatrong dư chương trình tiêm chủng mở rộng giới 10 19 29 Đục thủy tinh thể ở trẻ sơ sinh Biểu đồ 3.2 Phân bố thai phụ theo thời gian 30 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm triệu chứng thai phụ 32 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ thai nhi bị hội chứng Rubella bẩm sinh 33 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm dị tật ở thai nhi 34 Biểu đồ 3.6 Tuổi thai thời điểm người mẹ mắc Rubella 35 DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Một em bé khỏe mạnh trào đời khơng niềm hạnh phúc mà cịn tương lai cho gia đình tồn xã hội Trong trình thai nghén người phụ nữ gặp khơng yếu tố nguy yếu tố khơng gây ảnh hưởng tới thân thai phụ mà ảnh hưởng tới thai nhi Một yếu tố nguy người mẹ mắc Rubella thai kỳ, đặc biệt tháng đầu Mặc dù bệnh Rubella phát ở Việt Nam song nguy gây nỗi ám ảnh không nhỏ thai phụ gia đình Rubella hay cịn gọi Sởi Đức (ICD-10 B06)[15] bệnh truyền nhiễm gây dịch sốt, phát ban vi rút Rubella gây Bệnh Rubella mô tả lần cách 250 năm vào kỷ XVIII, bởi người Đức De Bergen năm 1752 Orlow năm 1758 [31] Bệnh Rubella ở trẻ em thường nhẹ biến chứng Tuy nhiên, người mẹ nhiễm Rubella tháng đầu thai kỳ gây xảy thai, thai chết lưu, hội chứng Rubella bẩm sinh (ICD-10 P34.0)[1],[15],[39] Đa số trẻ bị hội chứng Rubella bẩm sinh mẹ chưa miễn dịch nên mắc Rubella mang thai Từ tuần 12 đến tuần 28 bào thai, rau hàng rào bảo vệ hoàn hảo cho thai nhi, trước sau giai đoạn trên, rau thai không ngăn virut, đặc biệt tuần cuối trước sinh Tuổi thai vào thời điểm mẹ nhiễm Rubella yếu tố có tính định thai nhi có bị nhiễm virut bị bệnh lý hay khơng[9],[11] Nhiễm Rubella thời kỳ mẹ mang thai có nguy cao sinh mang dị tật bẩm sinh, xuất đẻ xuất sau Ở Việt Nam, thầy thuốc nhi khoa, nhãn khoa tai mũi họng chứng kiến bệnh lý đau lòng nhiễm hội chứng Rubella bẩm sinh nên thấy rõ nhu cầu cần khống chế bệnh Tuy nhiên, trẻ đời với hội chứng Rubella bẩm sinh việc giải hậu cách thụ động, tốn hiệu không đáng kể Trong vài năm gần tỷ lệ mắc Rubella Việt Nam phát tăng cao Đã xảy hai vụ dịch năm 2005 2011 Riêng năm 2005, bệnh xuất ở 54/64 tỉnh thành phố với 20.000 ca mắc Rubella[6] Tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương tháng đầu năm 2011 2000 cặp vợ chồng đến trung tâm chẩn đoán trước sinh khám tư vấn mắc Rubella thời kỳ mang thai[8] Đã có nhiều bà mẹ vội vàng xin phá thai lo sợ bị dị tật Trước tình hình tỷ lệ nhiễm bệnh Rubella ngày tăng cao tăng nguy xảy thai, thai chết lưu, đẻ non, hội chứng Rubella bẩm sinh để lại di chứng nặng nề tạo gánh nặng sức khỏe cho gia đình cộng đồng Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Một số yếu tố ảnh hưởng đến thai nhi bị hội chứng Rubella bẩm sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2011 ” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ thai nhi bị hội chứng Rubella bẩm sinh bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2011 Mô tả số yếu tố nguy ảnh hưởng đến thai nhi bị hội chứng Rubella bẩm sinh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH RUBELLA: - Năm 1814 : Bệnh hai nhà khoa học người Đức Bergen Orlow lần mơ tả Do cịn có tên gọi Sởi Đức (German measles)[25] - Năm 1938 : Hiro Tosaka phân lập virus từ dịch mũi họng người bệnh gia đoạn cấp tính khẳng định nguyên ngân gây bệnh virút[24] - Năm 1940 : Sau vụ dịch lớn xảy Australia, nhà khoa học Norman Gress ghi nhận 78 trường hợp đục thủy tinh thể bẩm sinh sinh từ bà mẹ nhiễm Rubella thời kỳ mang thai Đây cảnh báo hội chứng Rubella bẩm sinh[24],[34] - Năm 1962 : Parman Weller lần phân lập virus xếp loại virus vào nhóm Togavirus[28],[34] - 1963-1994 : Dịch sốt phát ban xảy Châu Âu Châu Mỹ với hàng chục triệu ca mắc Rubella hàng ngàn ca mắc hội chứng Rubella bẩm sinh[29],[32] - Năm 1966 : Chế tạo thành công vaccin Rubella sống giảm động lực[32] - Năm 1969 : Tại Mỹ lần vaccin Rubella cấp phép sử dụng đưa vào trương trình tiên chủng mở rộng cho trẻ em 4-5 tuổi, sử dụng diện rộng[24],[28] - Năm 1971 : Mỹ thành công việc kết hợp ba vaccin sống giảm động lực Sởi, Quai Bị, Rubella (MMR) mũi tiêm[28],[36] 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1.2.1 Bất thường bẩm sinh( congennital anomaly): tất bất thường cấu chúc, chức sinh hóa xuất lúc trẻ sinh dù chúng có phát thời điểm hay khơng (WHO 1972 1996)[15] 10 Dị tật hình thái bẩm sinh(congennital malformation): dị tật hình thái lớn nhỏ biểu giai đoạn phát triển phôi thai, sinh biểu ở giai đoạn muộn có nguyên nhân từ trước sinh[39] 1.2.2 Hội chứng Rubella bẩm sinh: Hội chứng Rubella bẩm sinh (CRS): tình trạng trẻ bị nhiễm Rubella trước sinh Là nguyên nhân quan trọng gây khuyết tật trầm trọng cho trẻ sơ sinh Khi người phụ nữ bị nhiễm virus Rubella giai đoạn đầu tháng đầu q trình mang thai, có tới 90% số trường hợp người mẹ truyền virus sang thai nhi[10],[18] 1.3 TÁC NHÂN GÂY BỆNH: Virus Rubella ( họ Togaviridae, giống Rubivirus), có quan hệ mật thiết với Arbovirus nhóm A Virus Rubella chứa vật liệu di truyền ARN, có vỏ bọc Virus có typ kháng nguyên, không phản ứng chéo với thành viên khác họ Togavirus[3][14],[30],[32] 1.3.1 Hình thể, cấu trúc: Gai nhú glycoprotein Lớp màng lipit kép Sợi đơn dương ARN Hình 1.1 :Hình thể cấu trúc virusRubella Hạt virus có đường kính trung bình 58nm có đường kính lõi (core) 38nm Lõi bao phủ bởi lớp lipid kép Trên bề mặt lớp vỏ có gai nhú dài 5-6 nm, hợp phần phân tử glycoprotein E1và E2 Hạt virus đa dạng, lớp 48 Tuổi thai nhi thời điểm thai phụ mắc Rubella tập trung vào tháng đầu tháng giữ thai kỳ là: 1235 trường hợp tuổi thai 0.05 Như khơng có mối liên quan mức độ nặng – nhẹ biểu lâm sàng ở thai phụ với bất thường ở thai nhi bà mẹ mắc Rubella thai kỳ Theo Loraine Dontigny, Army Johnson and Brenda Ross khoảng 50% không biểu hiên triệu chứng lâm sàng[35],[23] Đồng thời nhiêu thai phụ có biểu triệu chứng nhẹ nên chủ quan có biểu nặng khám cho 49 bệnh nhẹ khơng ảnh hưởng đến thai nhi Do đó, cần thiết phải truyền thơng, giáo dục cho phụ nữ độ tuổi sinh sản theo dòi đăng ký quản lý thai nghén sở y tế để phòng phát sớm hạn chế ảnh hưởng xấu tới thai phụ thai nhi 4.3.3 Ảnh hưởng tuổi thai phụ với CRS Khi phụ nữ ngồi 35 t̉i khuyến cáo khơng nên có thai, bởi ở độ tuổi nguy nhiều bất thường bẩm sinh ảnh hưởng đến thai nhi như: hội chứng Down, hội chứng Edward hội chứng Patau[2] Một số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bất thường gene 1/500 thai phụ (35-39 t̉i), 1/250 thai phụ (40-44 tuổi) lên tới xấp xỉ 1/70 mang thai ngồi t̉i 45 Nguy thai lưu ở người mẹ lớn tuổi cao Tỷ lệ thai lưu khoảng 5-6/1000 thai phụ ở độ tuổi 20-39 tăng lên 9/1000 thai phụ ở độ t̉i 40 Vậy khả bị CRS có liên quan tới việc thai phụ có t̉i nằm ngồi độ t̉i sinh sản hay khơng? Trong kết nghiên cứu này, với N= 2513 có trường hợp thai nhi có biểu bất thường mặt hình thái bà mẹ có t̉i ≥35, chiếm 2,8% 94 trường hợp thai nhi bình thường hình thái bà mẹ có độ t̉i ≥35, chiếm 4% với p>0,05 Như khơng có mối liên quan giữ t̉i bà mẹ với khả thai nhị bị CRS thai phụ mắc Rubella Mặc dù phụ nữ có thai ở ngồi 35 tuổi phải cần khám thái nhiều hơn, siêu âm nhiều hơn, chọc ối có điều kiện bà mẹ khỏe mạnh 50 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 2651 trường hợp thai nhi thai phụ măc Rubella trình mang thai bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2011, đưa số kết luận sau: Tỷ lệ thai nhi bị hội chứng Rubella bẩm sinh phát qua siêu âm hình thái Tỷ lệ thai nhi có biểu bất thường hình thái bà mẹ mắc Rubella mang thai 186 trường hợp tổng số 2651 trường hợp chiếm 7% Yếu tố nguy ảnh hưởng tới thai nhi bị hội chứng Rubella bẩm sinh Yếu tố nguy ảnh hưởng đến khả thai nhị bị CRS tuổi thai nhi thời điểm bà mẹ mang thai mắc Rubella Người mẹ mắc Rubella ở tuổi thai nhỏ khả thai nhi bị hội chứng Rubella cao ( cao tháng đầu thai kỳ giảm dần tháng tiếp theo) + 79,1% thai nhi tháng đầu bị CRS + 20,4% thai nhi tháng bị CRS + 0,5% thai nhi tháng cuối bị CRS 51 KIẾN NGHỊ Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chưa có miễn dịch với Rubella cần tiêm phịng trước mang thai Nên dùng biện pháp tránh thai vòng tháng sau tiêm, tối thiểu tháng trước có thai Phụ nữ mang thai chưa tiêm phịng trước đó, có tiếp xúc với người bị nhiễm Rubella hay có biểu sốt, phát ban, nổi hạch, đau khớp cần khám để tư vấn có hướng xử trí kịp thời, đắn Thai phụ khám chẩn đoán mắc Rubella, siêu âm phát bất thường hình thai thai nhi cần thiết phải tiến hành xét nghiệm chọc ối để xác định xác tình trạng nhiễm hội chứng Rubella bẩm sinh để có hướng xử trí đắn, tránh định bỏ thai oan.(Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Abraham S Benenson (1995) “Sổ tay kiểm soát bệnh nhiễm khuẩn” Nhà xuất Y học, 1997, tr 329 – 334 Bộ môn Sinh học, trường Đại Học Y Hà Nội ( 2008) “ Bài giảng di truyền học” Phạm Lê Thanh Bình, Phạm Lê An ( 2009) “ Đặc điểm dịch tễ lâm sàng trẻ em sốt phát ban nhiễm Rubella đến khám Bệnh Viện Nhi Đồng ”.Y học Tp Hồ Chí Minh, (số 1).Tr 207 – 211 Tạ Văn Chấn, Hà Minh Nguyệt, Nguyễn Bá Đăng cs (2005) “ Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Rubella tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005” Tạp chí Y học dự phòng, 2006, số 4, tr 65 – 68 Đỗ Danh Cường (2005) “ Thực hành siêu âm ba chiều sản khoa” Nhà xuất y học, tr 117 Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia(2006).Báo cáo WHO tình hình dịch Rubella Việt Nam, Viện vệ sinh Dịch Tễ trung ương, Hà Nội Ngọc Hà (2011) “Phá thai nhầm bệnh Rubella”,http://tuoitre.vn/Chinhtri-Xa-hoi/449944/Pha-thai-nham-vi-benh-Rubella.html 18/5/2012 Phạm Thị Thanh Hiền (2011) “ Nhận xét tình hình nạo phá thai nhiễm Rubella bệnh viện Phụ Sản Trung Ương tháng đầu năm 2011” Tạp chí Y học Việt Nam,2011, tập 386, số 1, tr 32 – 35 Tô Văn Hải ( 2007) “ Bệnh Rubella” Bộ y tế, viện thông tin thư viện y học trung ương, số 3, tr – 10.Phạm Thị Hải Châu, Đặng Lê Dung Hạnh (2005) “ Bệnh Rubella thai kỳ” Hội y học Việt Nam, số 5, tr 289 – 292 11.Phạm Thi Thanh Hiền (2011) Các bệnh lý nhiễm khuẩn thời kỳ mang thai NXB Y học Tr – 15 12.Nguyễn Trọng Hiếu(2005) “ Tầm soát huyết nhiễm trùng TORCH qua xét nghiệm máu cuống rốn thai” Thời Y Dược học 04/2005, tr 70 – 72 13.Đặng Thanh Huyền ( 2007) “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Rubella miền Bắc năm 2004 – 2006”.Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội 14.Huỳnh Thị Phương Liên (2004) “Tìm hiểu lưu hành virus Rubella trẻ em từ – 15 tuổi phụ nữ mang thai tháng đầu Hà Nội, Hải Phịng, Thanh Hóa” Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương Hà Nội 15.Lê Ngọc Trọng, Trần Thu Thủy (2001) “ Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10 – ICD10” Nhà xuất Y học chương XVII Tr 677 – 678 16.Đỗ Danh Toàn cs ( 2010) “ Siêu âm sản khoa thực hành” Nhà xuất y học, tr 116 17.Hồng Thị Thanh Thủy (2011) “Nghiên cứu tình hình đình thai nghén nhiễm Rubella bệnh viện Phụ Sản Trung Ương tháng đầu năm 2011” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội 18.Nguyễn Vũ Trung (2006) Virus rubella Vi sinh vật y học Nhà xuất y học, Hà Nội Tr 304 – 307 19.Lê Anh Tuấn (2010) “Kết sàng lọc dị tật bẩm sinh siêu âm bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2008” Tạp chí Y Dược học Lâm sàng, tập 5, số Tr83 20.Lê Anh Tuấn (2010) “Nghiên cứu sàng lọc dị tật bẩm sinh thai nhi trung tâm chẩn đoán trước sinh bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2010”.Tạp chí Y học dự phịng, tập XIX, số 4/2010, tr 97 Tài liệu tiếng Anh 21.AE Claireaux & F Cockburn (1995) “Diseases of the Fetus and Newborn, GB Reed”, , Chapman & Hall Medical 22.Ackerknecht, Erwin Heinz (1982) “A short history of medicine Baltimore”.Johns Hopkins University Press pp 129 23.Army Johnson and Brenda Ross (2007) “Preinatal infections” John Hopkins Manual of Gynecology and Obstetrics 136 – 149 24.Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe S, eds (2007) "Chapter 12 Rubella:Epidemiology and Prevention of Vaccine-Preventable Diseases” 10th ed 25 CDC (2002) “Chapter 12 : Rubella” The Pink book http://www.cdc.gov/vaccines/pubs/pinkbook/rubella.html 26 CDC (2005) “Chapter 12 : Rubella”, The Pink book http://www.cdc.gov/mmwr 27 CDC & PAHO (2005) “Achievements in Public Health: Elimination ò Rubella and congenital Rubella Syndrome, United States”, 1969 – 2004 http://www.cdc.gov/mmwr 28."Chapter 11 - Rubella" Immunisation Handbook 2006 Ministry of Health, Wellington, NZ April 2006 29.EPI Newsletter Volume XX, Number 4" Pan American Health Organization August 1998 Retrieved 2007-07-03 30.Frey, T.K (1994) “ Molecular biology of Rubella virus” Adv Virus Res.40:69 –160 31.J.B Hanshaw, J.A Dudgeon, and W.C Marshall(1985) “Viral diseases of the fetus and newborn” W.B Saunders Co., Philadelphia 32.Jia – Yee and D.Scott Bowden( 2000) “ Rubella Virus Replication and links to Teratogenicity” Clinical Microbiology Reviews, October 2000, p571 – 587, vol.13, No.4 33.Infant with congenital rubella syndrome www.vaccineinformation.org/photos/rubeiac002.jpg 34.Kasaper S, Allerberger F, Alblerle S et al (2010) “ Rubella in Austria 2008 – 2009: no longer a typical childhood disease” Pediatr Infect Dis J.2010 May,29 (5): 448 – 452 35.Loraine Dontigny, Marc – Yvon Arsenault, Marc – Jocelyne Martel et al (2008) “Rubella in Pregnancy” J Obstet Gynecol Can 30(2): 152 – 158 36.Lee JY, Bowden DS (2000) "Rubella virus replication and links to teratogenicity" Clin Microbiol Rev 13 (4): 571–87 37.Miller E, Cradock-Watson JE, Pollock TM confirmed maternal rubella at “Consequences of successive stages of pregnancy” Lancet 1982;2:781-784 38.Onakewhor JU, Chiwuzie J( 2011) “The use of misoproslol for midtrimester therapeutic termination of pregnancy” Trop Doct, 31(3):157 – 161 39.Shaw – Gary M, Carmi chacl et al (2002) “ Congenital malformations in offspring of Vietnamese women in Caliornia, 1985 – 1997” 40.Screening for Down’s Syndrome, Training course of Woflson Institute of Preventive Medicine, London, 2004 41.Shigetaka Katow (1998).”Diagnosis of fetal rubella infection” Intervirology 1998; 41:163-169 42.Susan E Robertson, Dacid A Featheerstone et al( 2003) “Rubella and congenital Rubella syndrome: globlal update” Rev Panam Salud Publica/pan Am J Puiblic Health 14 (5) 43.WHO (1999) “ Guidelines for surveillance of congenital Rubella syndrome and Rubella http://www.who.int/gpv-documents/ Tài liệu tiếng Pháp 44.C.Bressolle`tte (2007).Virologie.DCEM1, pg 18 – 22 45.Gilles Body, Franck Perrotin Agne`s Guichet, Vhiristian Paillet, Philippe Descamps (2010) “Pathologie infectieuse du foetus, Rube’ole” La praique du diagnostic pre’natal Chapitre IV, p263 – 265 PHỤ LỤC Phu lục SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN CA SỐT PHÁT BAN (Theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới) Ca sốt phát ban (nghi ngờ sởi/ rubella) Thuộc vụ dịch Khơng thuộc vụ dịch Có lấy máu xét nghiệm Không lấy máu xét nghiệm Không liên quan đến dịch tễ học Loại trừ Có liên quan dịch tễ với ca Rubella có IgM (+) Ca Rubella chẩn đốn xác định dịch tễ học Âm tính với sởi Dương tính với Rubella Ca Rubella chẩn đốn xác định phịng thí nghiệm Dương tính với sởi Âm tính với Rubella Loại trừ sởi, Rubella Ca sởi chẩn đoán xác định phịng thí nghiệm Phụ lục Số trường hợp thai nhi định ĐCTN định bỏ thai thai phụ gia đình bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2011 Nhận xét: Trong tổng số 2651 trường hợp 1151 trường hợp định ĐCTN chiếm 43,4%, cao 1065 trường hợp(40,2%) định bỏ thai thai phụ gia đình Bàn luận: Nguyên nhân số trường hợp thai phụ định ĐCTN tất thai phụ mắc Rubella ở t̉i thai câu 2.Khơng 6.Nếu Có: - Sốt : Có Khơng - Phát ban: Có Khơng - Nởi hạch: 1.Có 2.Khơng 7.Xét nghiệm định lượng Rubella: Thời điểm: / /….thai….tuần…ngày IgG:………… U/ml Nơi xét nghiệm:…………… Thời điểm:…/…/…thai/…tuần…ngày Nơi xét nghiệm:…………… Thời điểm:…/…/…thai/…tuần…ngày Nơi xét nghiệm:…………… IgM:…………COI IgG:………… U/ml IgM:…………COI IgG:………… U/ml IgM:…………COI 8.Bất thường hình thái học qua siêu 1.Bình thường âm: 2.Bất thường Cụ thể:………………………………… Chỉ định y bác sĩ 1.ĐCTN 2.Giữ thai Tùy gia đình 4.Hội chẩn ban giám đốc 5.Chọc ối Khác 10.Quyết định thai phụ gia đình Bỏ thai Giữ thai 3.Suy nghĩ thêm 4.Hội chẩn ban giám đốc 5.Chọc ối 6.Khác ... Một số yếu tố ảnh hưởng đến thai nhi bị hội chứng Rubella bẩm sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2011 ” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ thai nhi bị hội chứng Rubella bẩm sinh bệnh viện phụ. .. viện phụ sản Trung Ương năm 2011 Mô tả số yếu tố nguy ảnh hưởng đến thai nhi bị hội chứng Rubella bẩm sinh 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH RUBELLA: - Năm 1814 : Bệnh hai... tổng số 2651 trường hợp chiếm 7% Yếu tố nguy ảnh hưởng tới thai nhi bị hội chứng Rubella bẩm sinh Yếu tố nguy ảnh hưởng đến khả thai nhị bị CRS tuổi thai nhi thời điểm bà mẹ mang thai mắc Rubella